Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Sinh lý tiêu hóa, sinh lý động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 36 trang )

SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT


I. SỰ TIẾN HÓA HỆ TIÊU HÓA
a. Sinh vật đơn bào


I. SỰ TIẾN HÓA HỆ TIÊU HÓA
a. Sinh vật đơn bào
b. Túi tiêu hóa


I. SỰ TIẾN HÓA HỆ TIÊU HÓA
a. Sinh vật đơn bào
b. Túi tiêu hóa
c. Ống tiêu hóa


I. SỰ TIẾN HÓA HỆ TIÊU HÓA


I. SỰ TIẾN HÓA HỆ TIÊU HÓA


II. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA HỆ TIÊU HÓA


II. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA HỆ TIÊU HÓA


II. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA HỆ TIÊU HÓA




II. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA HỆ TIÊU HÓA


II. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA HỆ TIÊU HÓA


II. CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA HỆ TIÊU HÓA


III. CẤU TẠO CHUNG THÀNH ỐNG TIÊU HÓA


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
1. Khoang miệng
a. Tiêu hóa cơ học
- Răng
+ Răng cửa
+ Răng nanh
+ Răng cạnh hàm
+ Răng hàm


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
a. Tiêu hóa cơ học
- Răng: răng cửa, răng anh, răng cạnh hàm, răng hàm →
cắt nhỏ và nghiền thức ăn. Cấu trúc răng người cũng
giống như răng các loài động vật có vú khác.
+ Men răng: Cấu tạo từ những tinh thể Photphat canxi.

Men răng rất cứng và rất bền nhưng men răng tổn thương
thì không thể nào thay thế được. Men răng có thể bị ăn
mòn bởi các axit trong miệng được sản sinh ra do thức ăn
có đường kích thích vi khuẩn sản sinh ra.
+ Ngà răng: Tương tự như xương, hình thành phần chính
của răng ở bên trong. Ngà răng có thể sửa chữa nhưng rất
hạn chế.
+ Tủy răng: Nằm ở giữa răng, bao gồm mô liên kết sợi
thần kinh và mao mạch.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
a. Tiêu hóa cơ học
- Lưỡi: Khối cơ tiếp liền với nền hầu ở phần sau của miệng
→ Làm cho thức ăn chuyển động quanh miệng để cho
răng có thể nhai thức ăn, trộn thức ăn với nước bọt. Các
nhú vị giác nằm ở lưỡi giữ vai trò quan trọng trong việc
lựa chọn thức ăn, kích thích quá trình sản xuất nước bọt
theo cơ chế phản xạ.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
b. Tiêu hóa hóa học: Tiêu hóa hóa học ở khoang miệng do
các enzim trong tuyến nước bọt thực hiện.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
1. Khoang miệng
b. Tiêu hóa hóa học
Nước bọt là một chất lỏng, quánh, có nhiều bọt, pH gần

trung tính (khoảng 6,5), gồm các thành phần chính sau đây:
- Amylase nước bọt (ptyalin): Là enzym tiêu hóa glucid,
hoạt động trong môi trường trung tính, có tác dụng phân giải
tinh bột chín thành đường đôi maltose.
- Chất nhầy: Có tác dụng làm các mảnh thức ăn dính vào
nhau, trơn và dễ nuốt, đồng thời bảo vệ niêm mạc miệng
chống lại các tác nhân có hại trong thức ăn.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
1. Khoang miệng
b. Tiêu hóa hóa học
- Các ion: Có nhiều loại Na+, K+, Ca2+, Cl-, HCO3-... Trong
đó, chỉ có Cl- có tác dụng tiêu hóa thông qua cơ chế làm tăng
hoạt tính của amylase nước bọt.
- Một vài thành phần đặc biệt:
+ Các bạch cầu và kháng thể, vì vậy nó có tác dụng chống
nhiễm trùng.
+ Kháng nguyên nhóm máu ABO cũng được bài tiết trong
nước bọt, vì vậy ta có thể định nhóm máu dựa vào nước bọt.
+ Một số virus gây ra các bệnh như quai bị, bệnh AIDS...
cũng được tìm thấy trong nước bọt ở những bệnh nhân mắc
các bệnh này.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
1. Khoang miệng
c. Hấp thu ở miệng: Miệng không hấp thu thức ăn nhưng
có thể hấp thu một số thuốc như: Risordan, Nifedipin...
→ Các thuốc này có thể ngậm dưới lưỡi để cắt cơn đau thắt

ngực hoặc hạ huyết áp.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
2. Hầu và thực quản: Tiêu hóa cơ học là chủ yếu do hoạt
động nuốt thức ăn, tiêu hóa hóa học là sự tiếp diễn của các
enzim tiêu hóa trong tuyến nước bọt.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
3. Tiêu hóa ở dạ dày


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
3. Tiêu hóa ở dạ dày
a. Tiêu hóa cơ học
-Hoạt động co bóp, nhào trộn của dạ dày được thực hiện
bởi sự co dãn cơ phối hợp khoảng 20 giây 1 lần.
-Phần lớn thời gia dạ dày đóng chặt ở 2 đầu, cơ thắt tâm vị
chỉ mở khi có viên thức ăn mới, cơ thắt môn vị chỉ mở theo
từng đợt cho phép nhũ trấp di chuyển xuống ruột non.


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
3. Tiêu hóa ở dạ dày
b.Tiêu
hóa hóa học


IV. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI

4. Tiêu hóa ở ruột non


×