Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG VI SINH VẬT TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 27 trang )


GVHD: Nguyễn Khoa Trưởng
Thành viên:

* Thái Quốc Trị
* Lâm Thị Tuyết
* Hoàng Thu Hà
* Ngô Hà Phương
* Trần Quang Sang
* Nguyễn Du Đông

1311078

1311076
1310956

1312582
1311016
1310909


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
II. KHÁI QUÁT
II.1. Ô nhiễm môi trường nước
II.2. Các phương pháp xử lí nước thải thường dùng
III. NỘI DUNG
III.1. Khái quát về nhà máy xử lí nước thải Đà Lạt

III.2. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy
III.3. Xử lí bằng phương pháp vi sinh


III.3.1. Bể lắng hai vỏ
III.3.2. Bể lọc sinh học cao tải
III.3.3. Bể lắng thứ cấp
III.3.4. Sân phơi bùn
III.3.4. Hồ sinh học

III.3 Ưu điểm và nhược điểm


II.1. Ô nhiễm môi trường nước
II.1.1. Khái niệm
Ô nhiễm nước là một biến đổi
nói chung do con người gây ra
đối với chất lượng nước, làm ô
nhiễm nước và gây nguy hiểm
đối với việc sử dụng của con
người, cho công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải
trí và nguy hiểm cả với động vật
nuôi và loài hoang dã.
II.1.2. Nguồn gốc
Có nhiều nguồn gốc khác nhau


Vô cơ
Phân
loại

Hữu cơ


Các ion vô cơ hòa tan:
- Các chất dinh dưỡng
(N,P)
- Sulfat (SO42-)
- Clorua (Cl-)
- Các kim loại nặng

- Các chất hữu cơ dễ bị
phân hủy sinh học
- Dầu mỡ
- Các vi sinh vật gây
bệnh


II.2. Các phương pháp xử lí nước thải thường dùng
- Vật lí, cơ học
- Hóa học

- Sinh học:
Xử lí hiếu khí: sử dụng vi sinh vật sinh trưởng
dạng lơ lửng và vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám
như: Bể lọc sinh học,Bùn hoạt tính sinh học, Hồ làm
thoáng,…
Xử lí kị khí: sử dụng các vi sinh vật kị khí và vi
sinh vật tùy tiện để phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô
cơ có trong nước thải ở điều kiên không có oxi hòa tan
với nhiệt độ, pH,… thích hợp để cho các sản phẩm dạng
khí( CO2, CH4)



III. NỘI DUNG
III.1. Khái quát về nhà máy xử lí nước
thải Đà Lạt
- Địa chỉ: Đường Kim Đồng, Phường 6,
Đà Lạt.
- Khởi công xây dựng: Từ tháng 3-2003
- Công suất: 7.400m3/ngày đêm.
- Diện tích: 7,5 ha
- Chức năng: là mắt xích cuối cùng của
chuỗi các công trình nước thải của thành
phố Đà Lạt, bảo đảm toàn bộ nước thải
thô được thu và xử lý đạt yêu cầu loại B
trước khi đổ vào suối Cam Ly


III.2. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của
nhà máy


III.3.1. Bể lắng hai vỏ ( bể Imhoff)
Phần trên: máng lắng
- Vận tốc nước: 5-10 mm/s
- Thời gian lưu nước: 3h
Phần dưới: ngăn lên men bùn cặn (acid
hữu cơ: phân hủy được 40%)
- Bùn cặn được giữ lại từ 2-6 tháng
- Độ ẩm: 85-95%
- Hệ vi sinh vật: vi khuẩn lên men:
Clostridium spp, Lactobacilus spp,
Desulfovibrio spp, Corynebacterium

spp, Atinomyces, Staphylococcus,
Escheruchia coli,…


Mặt ngoài

Mặt trong


Hoạt động của vi sinh vật: gồm 4 giai
đoạn:
1: thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao
phân tử, tao axit.
2: axit hoá.
3: Acetate hoá.
4: Methane hoá.
- Quá trình lên men axid
Cellulose  acetate + rượu
Lipid  acid hữu cơ
Protein  H2 + CO2 + NH3 + H2S
- Chất hữu cơ đơn giản  acid béo +
chất hữu cơ hòa tan
- Quá trình methane hóa
Lấy năng lượng từ phản ứng tạo
CH4
Không có sự hiện diện củ Oxy
Cần nhiệt độ cao


III.3.2. Bể lọc sinh học cao tải

Rất nhạy cảm với nhiệt độ (ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sinh
trưởng và phát triển của hệ vi sinh vật trong bể)
Hệ thống
phun nước

Vật liệu lọc
Lỗ thông
khí

Khe thoát
nước

Đầu vào
Đầu ra


- Vật liệu lọc thiết kế theo hình tổ ong, chiều cao
khoảng 4m, các lớp xen kẽ theo hình zigzac -> giọt
nước chảy từ từ xuống đáy bể.
- Chất hữu cơ bị phân hủy, hấp phụ vào màng VSV
bám dính trên vật liệu lọc dày 0,1-0,3mm.
- Thời gian lưu nước: 15’


Màng lọc sinh học là màng tùy tiện:
- Lớp ngoài: là lớp hiếu khí, thường là
Bacillus
- Lớp giữa: là các vi khuẩn tùy tiện, như
Pseudomonas, Alcaligenes,Flavobacterium,
Micrococus và cả Bacillus.

- Lớp trong: là kị khí, thấy có vi khuẩn kị
khí khử lưu huỳnhvà khử nitrat
Desulfovibrio.
- ĐVNS và 1 số sinh vật khác


Hoạt động của vi sinh vật trong từng lớp
- Quá trình xử lí sinh học hiếu khí gồm 3 giai đoạn:
+ Oxy hoá các chất hữu cơ:
CxHyOzN + O2 => CO2 + H2O + NH3 + ΔH
+ Tổng hợp tế bào mới:
CxHyOz + NH3 + O2 => CO2 + H2O + Tế bào VSV
+ Phân huỷ nội bào:
C5H7NO2 + 5O2 => 5CO2 + 5 H2O + NH3
NH3 + O2 => O2 + HNO2 => HNO3


VSV sinh trưởng phát
triển

VSV bị phân hủy nội
bào, không còn khả
năng dính bám -> bị
rửa trôi

Bề dày màng tăng

Tiêu thụ nhiều oxi

Đồng hóa chất hữu cơ


Môi trường kị khí
hình thành ngay sát bề
mặt vật liệu lọc


Desulfovibrio

Alcaligenes


III.3.3. Bể lắng thứ cấp

- Nước và các VSV bị chết, bong tróc trong bể lọc
sinh học cao tải sẽ được thu gom từ bể lắng thứ
cấp

- Phía trên và phía dưới có cần gạt, cứ 1,5h chạy
hết 1 vòng


III.3.4. Sân phơi bùn

- Có 20 sân, tương đương
vói 20 van.
- Khi tiến hành xả bùn ->
chọn van tương ứng với các
ngăn của bể lắng 2 vỏ.



III.3.4. Hồ sinh học

Chức năng: loại bỏ vi khuẩn gây
bệnh và xử lí phần nào các chất
hữu cơ còn sót lại ( nito,
phospho,…) đảm bảo đầu ra đạt
tiêu chuẩn loại B


Quá trình xử lí nước thải trong hồ sinh học


III.3 Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm
- Hệ thống thiết kế đơn giản, chi phí đầu tư và vận hành thấp
- Hệ thống có thể xử lí đạt yêu cầu xả thải nước loại B.
- Không đòi hỏi đội ngũ công nhân có kiến thức chuyên sâu về công
nghệ sinh học xử lí môi trường.
- Các thiết bị máy móc khá đơn giản và không yêu cầu sử dụng hóa
chất.
- Hồ sinh học giữ vai trò ổn định nước thải đầu ra và có thể ứng dụng
để nuôi cá
- Hệ thống trạm bơm nâng và trạm bơm chính đã giải quyết bài toán
địa hình phức tạp của thành phố Đà Lạt.
- Các thiết kế bố trí năng suất của từng bể hợp lí giúp đảm bảo đầu ra
của bể trước đáp ứng được yêu cầu đầu vào của bể sau.


Nhược điểm


- Hệ thống chưa vận dụng được hết khả năng
của bể lọc sinh học cao tải, chưa xử lí được
Amoniac.
- Hệ thống sinh ra nhiều bùn gây áp lực với
quá trình xử lí bùn.
- Đây là hệ thống sinh học hở nên phát ra
nhiều mùi khó chịu.
- Hồ sinh học chưa có hệ thống thoát nước cần
thiết khi muốn vệ sinh hồ.


IV. KẾT LUẬN

- Nhà máy xử lí nước thải Đà Lạt là mắt xích cuối cùng
của chuỗi các công trình nước thải của thành phố Đà Lạt,
bảo đảm toàn bộ nước thải thô được thu và xử lý đạt yêu
cầu loại B trước khi đổ vào suối Cam Ly.

- Nhà máy sử dụng khá nhiều phương pháp để xử lí nước
từ vật lí, hóa học, chủ yếu là sinh học.

- Trong phạm vi bài thuyết trình này, nhóm chỉ nói sơ lược
về quy trình xử lí nước thải của nhà máy, chủ yếu trình
bày về các quá trình sinh học và các hệ VSV được sử
dụng


TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Công nghệ sinh học môi trường, PGS.TS. Đào

Xuân Vinh, Th.S. Lê Thị Duyên, 2010

- Bài giảng tóm tắt vi sinh vật học
- Luận văn khảo sát và đánh giá hệ thống xử lí
nước thải tại xí nghiệp quản lí nước thải Đà Lạt


×