Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

THÔNG GIÓ và AN TOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.2 KB, 32 trang )

140

chơng iv:

thông gió và an toàn

IV.1 - KháI quát chung
IV.1.1 - Nhiệm vụ của thông gió chung của mỏ
Thông gió mỏ đóng vai trò rất quan trọng trong công tác tổ chức khai thác mỏ,
đảm bảo cho ngời
ngời lao động và thiết bị hoạt động an toàn và có hiệu quả.
Khi tiến hành các công tác trong mỏ hầm lò phát sinh ra hàng loạt các loại khí
độc (H2S, CO, NOx, SO2,),
), hàng loạt các loại khí nổ (CO, H2, H2S, C2H2, CH4,))
và rất nhiều bụi trong không khí tại các vị trí làm việc. Nhiệt độ tại các vị trí làm
việc luôn cao vì vậy phải đa
đa một lợng
lợng gió sạch đủ lớn từ trên mặt đất xuống mỏ để
hòa loãng nồng độ các khí độc, khí nổ, khí cháy và nồng độ bụi trong không khí
xuống dới
dới mức cho phép theo quy phạm an toàn, đa
đa nhanh chúng ra khỏi mỏ. Đồng
thời tạo điều kiện vi khí hậu dễ chịu thuận lợi cho con ngời
ngời và máy móc làm việc
đảm bảo về nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió.
Những yếu tố gây ra bẩn bầu không khí trong mỏ hầm lò bao gồm:
- Sự xuất khí đợc
đợc tích tụ trong lòng đất.
- Hoạt động của con ngời
ngời và máy móc.
- Sự hòa tan của các chất bẩn trong nớc.


nớc.


141

Theo quy phạm an toàn, nồng độ các chất khí phải đảm bảo:
- Nồng độ O2 20%.
- Nồng độ CO2 0,5%.
- Nồng độ CH4 0,5% (gió vào).
- Nồng độ CH4 1% (thải ra ở gơng
gơng đào lò).
- Nồng độ CH4 0,75% (gió thải chung).
- Nồng độ SO2 < 0,0038%.
- Nồng độ C0 0,0017%.
- Nhiệt độ T0 300.
IV.1.2 - Nhiệm vụ của thiết kế thông gió
Nhiệm vụ chính của thông gió chung cho toàn mỏ là:
- Đảm bảo một lợng
lợng gió sạch đủ lớn vào mỏ để hoà loãng nồng độ khí độc, khí
nổ, khí cháy xuống mức cho phép theo quy phạm an toàn.
- Hoà loãng nồng độ bụi trong các khâu công tác xuống cho phép. Nhanh
chóng đa
đa bụi ra khỏi mỏ, tốc độ gió đa
đa vào mỏ hợp lý, hạ thấp nhiệt độ cải
thiện điều kiện vi khí hậu mỏ.
- Thiết kế thông gió hợp lý nhằm giảm giá thành thông gió góp phần làm giảm
giá thành khai thác.
IV.1.3 - Phạm vi thiết kế của thông gió chung
Thiết kế thông gió chung cho mỏ đợc
đợc thực hiện cho tầng II, mức -60 ữ -120.

IV.1.4 - Đặc điểm chế độ khí của mỏ
Các vỉa than khu mỏ Ngã Hai nằm trong trầm tích chứa than có chứa các loại
khí Nitơ (N2); Hyđrô (H2); Oxy (O2); Cacbonic (CO2); Mêtan (CH4).
Hàm lợng
lợng các chất khí tính chung cho toàn vùng:
- Khí Nitơ (N2) : 0,42 ữ 98,80%; trung bình 33,76%.
-

Khí Cacbonch (CO2): 0,016 ữ 40,27%; trung bình 7,41%.

-

Khí Hyđrô (H2): 0,00 ữ 54,80%; trung bình 5,49%.

- Khí Mêtan (CH4): 0,27 ữ 92,20%; trung bình 53,27%.
Theo kết quả phân tích mẫu khí của các vỉa than dựa theo quy định sự phân
đới khí ở mỏ than các vỉa than khu mỏ Ngã Hai nằm trong đới khí phong hoá và
đới khí Mêtan. Trong khuôn khổ đồ án chỉ nghiên cứu thiết kế đến độ sâu -150 vì
vậy chỉ quan tâm đến đặc điểm của đới khí phong hóa.
Đới khí phong hóa phân bố trên toàn diện tích khu mỏ có chiều sâu từ 100 đến
350m. Thờng
Thờng ở mức từ -100 ữ -300m trung bình - 150m.
Hàm lợng
lợng các chất khí trong đới khí phong hoá nh sau: (%)
- Nitơ ( N2): 0,42 ữ 9,84%; trung bình 39,30%.
- Cácboních (CO2): 0,32 ữ 23,27%; trung bình 6,30%.
- Hyđrô (H2) + Mêtan (CH4): 0,97 ữ 93,40%; trung bình 59,36%.


142


Trong khối trung tâm hàm lợng
lợng khí cháy (H2 + CH4) là 64,50%. Độ chứa khí
khối trung tâm có xu hớng
hớng tăng dần về phía Bắc và giảm dần về phía Nam.
Bảng IV.1 - Bảng tổng hợp hàm lợng
lợng và độ chứa khí đới khí phong hóa khối
trung tâm mỏ than Ngã Hai (Tính đến độ sâu -150m).
Mức cao

Hàm lợng
lợng %
Nhỏ nhất - Lớn nhất
Trung bình (Số mẫu)
CO2
H2 + CH4

Độ chứa khí tự nhiên cm3/gKc
Nhỏ nhất - Lớn nhất
Trung bình (Số mẫu)
CO2
H2 + CH4

Từ

Đến

ĐH

-50


0,13 ữ 57,63
10,99 (27)

2,40 ữ 94,20
43,48 (27)

0,02 ữ 5,52
0,73 (27)

0,11 ữ 8,50
3,19 (27)

-50

-100

0,33 ữ 22,61
6,01 (81)

2,40 ữ 84,40
52,40 (81)

0,01 ữ 1,47
0,36 (80)

0,13 ữ 15,70
2,94 (80)

-100


-150

0,32 ữ 21,20
6,03 (74)

0,97 ữ 93,40
62,7 (74)

0,01 ữ 2,82
0,50 (74)

0,04 ữ 13,30
3,83 (74)

Than ở Quang Hanh thuộc loại than Antraxit có hàm lợng
lợng chất bốc đến 10%
nên ít nguy hiểm về khí, bụi nổ và không có tính tự cháy. Theo các tài liệu thăm dò
mới nhất có thể xếp mỏ vào loại mỏ cấp II về khí Mêtan (CH4).
iv.2 - lựa chọn hệ thống thông gió
iv.2.1 - Chọn phơng
phơng pháp thông gió
Việc lựa chọn phơng
phơng pháp thông gió hợp lý cho một mỏ khi tính toán thiết
kế thông gió phụ thuộc vào hệ thống mở vỉa và khai thác của mỏ, chế độ khí của
mỏ, tính tự cháy của khoáng sản và điều kiện địa chất mỏ cũng nh điều kiện địa
hình và các yếu tố kinh tế kỹ thuật.
Để thông gió cho mỏ ngời
ngời ta có thể sử dụng một trong các phơng
phơng pháp thông

gió sau:
- Phơng
Phơng pháp thông gió đẩy.
- Phơng
Phơng pháp thông gió hút.
- Phơng
Phơng pháp thông gió liên hợp đẩy - hút.
Mỏ đợc
đợc xếp vào mỏ loại II về độ chứa khí Mêtan (CH4) và độ sâu khai thác
đến mức -150m, dựa trên cơ sở đó để lựa chọn phơng
phơng pháp thông gió cho mỏ là
"Phơng
"Phơng pháp thông gió hút".
Phơng
Phơng pháp thông gió hút là phơng
phơng pháp thông gió mà áp suất tại mọi điểm
trong mỏ khi có quạt làm việc đều nhỏ hơn áp suất khí trời. Nhờ đó áp suất khí trời
sẽ tràn vào trong đờng
đờng lò, không khí trong các đờng
đờng lò sẽ đợc
đợc quạt gió hút ra ngoài.
*) Ưu điểm:
- Do áp suất của mọi điểm trong đờng
đờng lò đều nhỏ hơn áp suất khí trời nên
khi gặp sự cố quạt ngừng làm việc, áp suất không khí trong đờng
đờng lò dần dần tăng
lên bằng áp suất khí trời. Nh vậy sẽ làm chậm lại sự thoát khí mêtan vào trong đờng
đờng
lò. Chính vì vậy mà ở các mỏ sâu và có khí mêtan đều dùng phơng
phơng pháp thông gió

hút.


143

- Khi sử dụng nhiều quạt gió hút đặt ở các cánh hoặc các khu của ruộng mỏ
sẽ có tác dụng nâng cao cờng
cờng độ và hiệu quả thông gió. Đồng thời cho phép sử
dụng quạt có công suất nhỏ hơn.
*) Nhợc
Nhợc điểm:
- Không khí có chứa nhiều bụi than và khí độc hại sẽ tập trung qua rãnh
gió và đi qua quạt nên giảm độ bền của quạt.
- Thông gió hút tạo ra sự rò gió từ mặt đất vào trong đờng
đờng lò. Rò gió mang
theo các chất khí độc hại vào khu vực khai thác.
*) Phạm vi sử dụng:
- Phơng
Phơng pháp thông gió hút thờng
thờng áp dụng ở các mỏ không có tính tự cháy,
độ sâu khai thác mỏ từ -150 đến -200m, địa chất ổn định, ít phay phá. Vùng đã khai
thác ít bị vò nát và không có khe nứt thông với mặt đất, mỏ có khí nổ.
iv.2.2 - Chọn vị trí đặt trạm quạt gió chính
Căn cứ vào sơ đồ mở vỉa, hệ thống khai thác và địa hình khu vực trạm quạt
gió chính đợc
đợc đặt tại cửa giếng nghiêng phụ thông gió mức +52.
iv.2.3 - Lựa chọn sơ đồ thông gió
Các sơ đồ thông gió đợc
đợc chia làm 3 nhóm chính:
- Sơ đồ thông gió trung tâm

- Sơ đồ thông gió sờn
sờn
- Sơ đồ thông gió liên hợp
Tùy thuộc vào hệ thống mở vỉa và khai thác, chế độ khí của mỏ, phơng
phơng pháp
thông gió đã lựa chọn mà ta có thể lựa chọn sơ đồ thông gió chung cho phù hợp. Sơ
đồ thông gió đợc
đợc chọn là Sơ đồ thông gió trung tâm.
Trong sơ đồ thông gió này, giếng dẫn gió sạch vào mỏ và giếng dẫn gió thải
đều ở trung tâm ruộng mỏ. Gió sạch đi vào giếng đi theo lò vận tải về hai cánh của
ruộng mỏ, thông gió cho các lò chợ và các vị trí làm việc khác, gió bẩn đi theo đđờng lò thông gió tập trung về giếng thông gió rồi thoát ra ngoài trời.
Ưu điểm:
- Chi phí xây dựng cơ bản tơng
tơng đối nhỏ
- Quạt đặt ở vị trí trung tâm của ruộng mỏ và thờng
thờng chỏ có một quạt nên dễ
điều khiển, dễ cung cấp điện cho trạm quạt.
Nhợc
Nhợc điểm:
- Hạ áp của quạt lớn, nhất là khi vị trí của lò chợ ở biên giới khu khai thác.
Mặt khác sức cản chung của mỏ không ổn định.
- Rò gió ở sân giếng và rò gió ở luồng gió sạch và luồng gió bẩn song song
nhau khá lớn, nhất là khi sử dụng hệ thống khai thác cột dài theo phơng,
phơng,
khấu liền gơng.
gơng.
- Khoảng điều chỉnh quạt gió phải lớn hơn vì khoảng cách từ giếng đến
biên giới mỏ theo đờng
đờng phơng
phơng khá lớn.

Sơ đồ thông gió đợc
đợc thể hiện trên Hình IV.1.


144

H×nh IV.1.

iv.3 - TÝnh lîng
lîng giã chung cho má
iv.3.1 - Lùa chän ph¬ng
ph¬ng ph¸p tÝnh lu
lu lîng
lîng giã chung cho má
HiÖn nay tån t¹i hai ph¬ng
ph¬ng ph¸p thiÕt kÕ th«ng giã chung cho má hÇm lß.
- Ph¬ng
Ph¬ng ph¸p thiÕt kÕ tõ ngoµi vµo trong.


145

- Phơng
Phơng pháp thiết kế từ trong ra ngoài.
Nhìn chung hai phơng
phơng pháp thiết kế này giống nhau. Phơng
Phơng pháp thiết kế thứ
nhất có khối lợng
lợng tính toán ít hơn, song việc tính phân phối gió cho các hộ tiêu thụ
dùng gió sẽ khó khăn hơn vì cha

cha biết đợc
đợc nhu cầu dùng gió của các hộ tiêu thụ. PhPhơng pháp thiết kế thứ hai tuy có khối lợng
ợng
tính
toán
lớn
hơn
song

đã
tính
toán
l
đầy đủ nhu cầu dùng gió của hộ tiêu thụ. Vì vậy, đây là phơng
phơng pháp thiết kế thông
gió đợc
đợc sử dụng phổ biến hiện nay.
iv.3.2 - Xác định các hộ tiêu thụ gió của mỏ
Các hộ tiêu thụ gió đợc
đợc xác định bao gồm 5 lò chợ hoạt động đồng thời, 1 lò
chợ dự phòng, tối đa 6 lò chuẩn bị đợc
đợc đào đồng thời, các hầm trạm và một số công
tác khác.
iv.3.4 - Tính lu
lu lợng
lợng gió
Lu lợng
ợng
gió
đợc

l
đợc tính toán theo phơng
phơng pháp thứ hai: Phơng
Phơng pháp thiết kế từ
trong ra ngoài.
1. Tính lu
lu lợng
lợng gió cho lò chợ hoạt động
a) Tính theo số ngời
ngời làm việc đồng thời lớn nhất
qlch 1 = 4n , m3/phút.

Trong đó:
4 - Lợng
Lợng không khí cần thiết cho một ngời
ngời trong một phút, m3/phút
n - Số ngời
ngời làm việc đồng thời lớn nhất trong lò chợ, n = 30ngời.
30ngời.
Thay số ta đợc:
đợc:
qlch 1 = 4n = 4 ì 30 = 120 , m3/phút.

b) Tính theo sản lợng
lợng
Mỏ đợc
đợc xếp vào mỏ hạng II về độ xuất khí mêtan nên lu
lu lợng
lợng gió đợc
đợc xác

định theo công thức:
qlch 2 = qtc .Tlc , m3/phút.

Trong đó:
qtc - Lợng
Lợng gió cần thiết để khai thác một tấn than trong một phút, chọn
theo hạng mỏ về CH4, với mỏ đợc
đợc xếp hạng II về CH4 giá trị q đợc
đợc
3
xác định qtc = 1,25 m /tấn-phút.
Tlc - Sản lợng
lợng một ngày đêm của lò chợ, tấn.
Sản lợng
lợng lò chợ trong một ngày đêm đợc
đợc chọn là sản lợng
lợng lớn nhất
ứng với vỉa có chiều dày lớn nhất (V.14). Các vỉa mỏng hơn (V.13 và
V.15) sẽ có sản lợng
lợng lò chợ nhỏ hơn, nh vậy lu
lu lợng
lợng gió vẫn đảm bảo
cho các lò chợ hoạt động, Tlc = 636,6tấn/ngày-đêm.
Thay số ta đợc:
đợc:

qlch 2 = qtc .Tlc = 1,25 ì 636,6 = 795,75 m3/phút.

c) Tính theo lợng
lợng thuốc nổ nổ một lần lớn nhất trong lò chợ

qlch 3 =

34
B.V , m3/phút.
t

Trong đó:
t - Thời gian thông gió tích cực , t = 30phút.


146

B - Lợng
Lợng thuốc nổ nổ đồng thời lớn nhất, B = 25kg.
V - Thể tích lò chợ cần thông gió, V = 2,9ì2,2ì100 = 638m3.
Thay số ta đợc:
đợc:
qlch 3 =

34
34
B.V =
ì 25 ì 638 = 143 m3/phút.
t
30

d) Tính theo yếu tố bụi
qlchđ4 = 60.Slc.vt , m3/phút.

Trong đó:

Slc - Diện tích tiết diện lò chợ cần thông gió, S = 6,38m2.
vt - Tốc độ gió tối u theo yếu tố bụi, vt = 0,9 ữ 2 m/s.
Chọn vt = 1,2 m/s.
Thay số ta đợc:
đợc:
qlchđ4 = 60.Slc.vt = 60ì6,38ì1,2 = 495,36m3/phút.
Lu lợng
lợng gió trong lò chợ hoạt động đợc
đợc chọn là lu
lu lợng
lợng gió lớn nhất tính theo
3
3
các yếu tố trên: qlch = qlch 2 = 795,75m / phỳt = 13,26m / s.
2. Tính lu
lu lợng
lợng gió cho lò chợ dự phòng
Lò chợ dự phòng đợc
đợc bố trí ở vỉa V.13 có lu
lu lợng
lợng gió cần cung cấp bằng 50%
lu lợng
lợng gió của lò chợ hoạt động
qlcdp = 50%qlch = 50% ì 13,26 = 6,63m 3 / s.

3. Tính lu
lu lợng
lợng gió cho gơng
gơng lò chuẩn bị
a)

Tính lu
lu lợng
lợng gió theo số ngời
ngời làm việc đồng thời
qcb1 = aìn, m3/phút.

Trong đó:
a - Lợng
Lợng gió cần thiết cho một ngời
ngời trong một phút, a = 4m3.
n - Số ngời
ngời làm việc đồng thời trong gơng,
gơng, n = 8ngời.
8ngời.
qcb1 = 4 ì 8 = 32m3/phút.
b)

Tính lu
lu lợng
lợng gió theo yếu tố bụi
qcb2 = 60.Sđ.Vb , m3/phút.

Trong đó:
Sđ - Diện tích đào lò chuẩn bị, Sđ = 10,9m2.
Vb - Vận tốc bụi cho phép, Vb = 0,5m/s.
qcb2 = 60ì10,9ì0,5 = 327m3/phút.
c)
Tính lu
lu lợng
lợng gió theo điều kiện nổ mìn

Sử dụng phơng
phơng pháp thông gió đẩy và chiều dài đờng
đờng lò XVVT mức -120 (L
= 273m) nhỏ hơn 1500m với tiết diện S đ = 10,9m2 nằm trong giới hạn tiết diện từ
10 ữ 15m2. Trên cơ sở đó lu
lu lợng
lợng gió đợc
đợc xác định theo công thức của P.I.Mustren:


147
q cb3 =

3,4
A ì V ì b , m3/phút.
t

Trong đó:
t - Thời gian thông gió tích cực, t = 30 phút.
A - Lợng
Lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất, A = 21,16 kg.
b - Lợng
Lợng khí độc sinh ra khi nổ 1 kg thuốc nổ, do nổ mìn trong đá nên
b = 40 l/kg.
V - Thể tích đờng
đờng lò chuẩn bị cần thông gió:
V = Sđ .L = 10,9ì273 = 2.975,7 m3.
Với: Sđ - Diện tích gơng
gơng lò khi đào, Sđ = 10,9 m2.
L - Chiều dài đờng

đờng lò cần đợc
đợc thông gió, L = 273 m.
q cb3 =

3,4
3,4
A ìV ì b =
. 21,16 ì 2.975,7 ì 40 = 180 m3/phút.
t
30

Qua tính toán ta thấy lu
lu lợng
lợng gió tính theo yếu tố bụi lớn nhất. Vậy lu
lu lợng
lợng
gió cho lò chuẩn bị đợc
đợc lấy bằng lu
lu lợng
lợng gió tính theo yếu tố bụi (qcb2):
qcb = qcb2 = 327 m3/phút = 5,45 m3/s.
4. Tính lu
lu lợng
lợng gió cho hầm trạm
q ht = 10.N .(1 ).k ct , m3/phút.

Trong đó:
N - Tổng công suất của máy điện, N = 130kW.
- Hiệu suất của máy điện, = 0,85.
kct - Hệ số chất tải trong ngày đêm của máy điện, kct = 0,8.

q ht = 10.N .(1 ).k ct = 10 ì 130 ì (1 0,85) ì 0,8 = 96m 3 / phỳt = 1,6m 3 / s .

5. Tính lu
lu lợng
lợng gió cho hầm chứa thuốc nổ
qtn = 0,07.Vh , m3/phút.

Trong đó:
0,07 - Hệ số kể đến sự trao đổi không khí 4 lần trong một giờ.
Vh - Thể tích hầm chứa thuốc nổ, Vh = 150 m3.
Thay số ta đợc:
đợc:
qtn = 0,07.Vh = 0,07 ì 150 = 10,5m 3 / phỳt = 0,18m 3 / s .

6. Tính lu
lu lợng
lợng gió cho hầm nạp ắc quy
q aq = 30.K n .n aq , m3/phút.
Trong đó:
Kn - Hệ số kể đến loại ắc quy sử dụng, Kn = 1,6.
naq - Số bình ắc quy nạp đồng thời, naq = 3.
Thay số ta đợc:
đợc:
q aq = 30.K n .n aq = 30 ì 1,6 ì 3 = 144m 3 / s = 2,4m 3 / s.

7. Tính lu
lu lợng
lợng gió rò trong mỏ



148

q

rm

= q rkt + q cg + q c + qtc , m3/s.

Trong đó:
qrkt - Tổng lợng
lợng gió rò qua khoảng đã khai thác,
thác, m3/s.
Lợng gió rò qua khoảng đã khai thác nằm trong khoảng 10% lu
lu lợng
lợng
gió cần thiết cho lò chợ hoạt động: qrkt = 10%ì13,26 = 1,33m3/s.
qrkt = 6ì1,33 = 7,98m3/s.
qrc - Tổng lợng
lợng gió rò qua cửa gió,
gió, m3/s.
Cửa gió đợc
đợc bố trí tại cửa giếng phụ thông gió. Số lợng
lợng cửa gió
là 1 chiếc. Lợng
Lợng gió rò qua cửa gió qrc = 60m3/phút = 1m3/s.
qc - Tổng lợng
lợng gió rò qua cầu gió,
gió, m3/s.
Không bố trí cầu gió nên qrc = 0.
qtc - Tổng lợng

lợng gió rò qua thành chắn,
chắn, m3/s.
Không bố trí thành chắn gió nên qrc = 0.
Thay số ta đợc:
đợc:
qrm = 7,98 + 1 + 0 + 0 = 8,98 m3/s.
8. Xác định lợng
lợng gió chung của mỏ

Qm = 1,1( K sl qlch + qlcdp + q cb + q ht + qtn + q aq + q rm ) m3/s.

Trong đó:
Ksl - Hệ số kể đến khả năng tăng sản lợng
lợng ở lò chợ, Ksl = 1,03.
qlchđ - Tổng lợng
lợng gió cần thiết cung cấp cho lò chợ hoạt động. Bố trí
5 lò chợ hoạt động đồng thời nên: qlchđ = 5ì13,26 = 66,3m3/s.
qlcdp - Tổng lợng
lợng gió cần thiết cung cấp cho lò chợ dự phòng. Bố trí 1
lò chợ dự phòng nên: qlcdp = 6,63 m3/s.
qcb - Tổng lợng
lợng gió cần thiết cung cấp cho lò chuẩn bị. Tính ứng với
số lò chuẩn bị đào đồng thời tối đa nên: qcb = 6ì5,45 = 32,7m3/s.
qht - Tổng lợng
lợng gió cần cung cấp cho hầm trạm, qht = 1,6m3/s.
qtn - Tổng lợng
lợng gió cần thiết cung cấp cho hầm chứa thuốc nổ. Bố trí
1 hầm chứa thuốc nổ nên qtn = 0,18m3/s.
qaq - Tổng lợng
lợng gió cần thiết cung cấp cho hầm nạp ắc quy. Bố trí 1

hầm nạp ắc quy nên qaq = 2,4m3/s.
qrm - Tổng lợng
lợng gió rò trong mỏ, qrm = 12,9m3/s.
Thay số ta đợc:
đợc:
Qm = 1,1 ì (1,03 ì 66,3 + 6,63 + 32,7 + 1,6 + 0,18 + 2,4 + 8,98) = 144 m3/s.
Vậy tổng lu
lu lợng
lợng gió cần thiết cung cấp cho toàn mỏ Qm = 133m3/s.
IV.4 - Tính phân phối và kiểm tra tốc độ gió
IV.4.1 - Tính phân phối gió trên sơ đồ


149

Tính toán lu
lu lợng
lợng gió theo phơng
phơng pháp từ trong ra ngoài, lợng
lợng gió thực tế dịch
chuyển trong các đờng
đờng lò là:
Qtt = Qic + Qit + Qis , m3/s.
Trong đó:
Qtt - Lu
Lu lợng
lợng gió thực tế trong đờng
đờng lò, m3/s.
Qic - Lợng
Lợng gió theo yêu cầu của đờng

đờng lò, m3/s.
Qit - Tổng lợng
lợng gió của các hộ dùng gió phía trớc
trớc thải ra, m3/s.
Qis - Tổng lu
lu lợng
lợng gió sạch cung cấp cho các bộ phận sau dẫn
gió qua đờng
đờng lò, m3/s.
Lu lợng
lợng gió đợc
đợc phân phối dựa trên giản đồ tính toán thông gió mỏ Hình IV.2
và đợc
đợc thể hiện trong Bảng IV.2.

Hình IV.2.


150

Bảng IV.2 - Bảng phân phối gió cho các đoạn đờng
đờng lò.
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Đoạn lò
1-2
1-2
2-3
3-9
9-15
3-4
3-6

9-10
9-12
15-16
15-18
4-5
6-7
10-11
12-13
16-17
18-19
5-8
7-8
11-14
13-14
17-20
19-20
20-14
14-8
8-21
21-22
22-23

Tên đờng
đờng lò
Giếng nghiêng chính
Giếng nghiêng phụ
XVVT mức -120 vỉa
XVVT mức -120
XVVT mức -120
DVVT mức -120 vỉa V.13

DVVT mức -120 vỉa V.13
DVVT mức -120 vỉa V.14
DVVT mức -120 vỉa V.14
DVVT mức -120 vỉa V.15
DVVT mức -120 vỉa V.15
Lò chợ hoạt động vỉa V.13
Lò chợ dự phòng vỉa V.13
Lò chợ hoạt động vỉa V.14
Lò chợ hoạt động vỉa V.14
Lò chợ hoạt động vỉa V.15
Lò chợ hoạt động vỉa V.15
DVTG mức -60 vỉa V.13
DVTG mức -60 vỉa V.13
DVTG mức -60 vỉa V.14
DVTG mức -60 vỉa V.14
DVTG mức -60 vỉa V.15
DVTG mức -60 vỉa V.15
XVTG mức -60
XVTG mức -60
XVTG mức -60
Giếng nghiêng phụ TG
Rãnh quạt gió

Lu lợng
lợng gió Q(m3/s)
66
66
132
96
48

24
12
24
24
24
24
21,65
9,65
21,65
21,65
21,65
21,65
24
12
24
24
24
24
48
96
132
132
133

IV.4.1 - Kiểm tra tốc độ gió
Tốc độ gió qua các đờng
đờng lò phải thỏa mãn điều kiện:

[Vmin ] Vtt


Vmax

Trong đó:

[Vmin ] - Tốc độ gió tối thiểu cho phép đi trong đờng
đờng lò, m3/s.
[Vmax ] - Tốc độ gió tối đa cho phép đi trong đờng
đờng lò, m3/s.
Vtt - Tốc độ gió thực tế trong đờng
đờng lò:

Vtt =

Q
, m3/s.
S

Q - Lu
Lu lợng
lợng gió thực tế đi qua các đờng
đờng lò, m3/ s.
S - Tiết diện đờng
đờng lò thứ, m2.
Bảng IV.3 - Bảng tính toán kiểm tra tốc độ gió qua các đờng
đờng lò.
Đoạn


Tên đờng
đờng lò


Q

S

[Vmin ]

Vtt

[Vmax ]

(m3/s) (m /s) (m/s) (m/s) (m/s)
3

Đánh giá


151

1-2
Giếng nghiêng chính
66
15,9
0,5
4,15
15
Thỏa mãn
1-2
Giếng nghiêng phụ
66

15,9
0,5
4,15
15
2-3
XVVT mức -120
132
10,9
0,5
12
12
3-9
XVVT mức -120
96
10,9
0,5
8,8
12
9-15
XVVT mức -120
48
10,9
0,5
4,4
12
3-4
DVVT mức -120 vỉa V.13
24
10,9 0,25 3,76
8

3-6
DVVT mức -120 vỉa V.13
12
10,9 0,25
1,1
8
9-10
DVVT mức -120 vỉa V.14
24
10,9 0,25 3,76
8
9-12
DVVT mức -120 vỉa V.14
24
10,9 0,25 3,76
8
15-16 DVVT mức -120 vỉa V.15
24
10,9 0,25 3,76
8
15-18 DVVT mức -120 vỉa V.15
24
10,9 0,25 3,76
8
4-5
Lò chợ hoạt động vỉa V.13 21,65 6,38 0,25 3,39
4
6-7
Lò chợ dự phòng vỉa V.13
9,65

6,38 0,25 1,51
4
10-11 Lò chợ hoạt động vỉa V.14 21,65 6,38 0,25 3,39
4
12-13 Lò chợ hoạt động vỉa V.14 21,65 6,38 0,25 3,39
4
16-17 Lò chợ hoạt động vỉa V.15 21,65 6,38 0,25 3,39
4
18-19 Lò chợ hoạt động vỉa V.15 21,65 6,38 0,25 3,39
4
5-8
DVTG mức -60 vỉa V.13
24
10,9 0,25 3,76
8
7-8
DVTG mức -60 vỉa V.13
12
10,9 0,25
1,1
8
11-14
DVTG mức -60 vỉa V.14
24
10,9 0,25 3,76
8
13-14
DVTG mức -60 vỉa V.14
24
10,9 0,25 3,76

8
17-20
DVTG mức -60 vỉa V.15
24
10,9 0,25 3,76
8
19-20
DVTG mức -60 vỉa V.15
24
10,9 0,25 3,76
8
20-14
XVTG mức -60
48
10,9
0,5
4,4
12
14-8
XVTG mức -60
96
10,9
0,5
8,8
12
8-21
XVTG mức -60
132
10,9
0,5

12
12
21-22
Giếng nghiêng phụ TG
132
15,9
0,5
8,3
15
22-23
Rãnh quạt gió
133
15,9
0,5
8,36
15
IV.5 - Tính hạ áp chung của mỏ
Phơng
Phơng pháp đợc
đợc chọn để tính hạ áp chung cho mỏ là phơng
phơng pháp tính từ
trong ra ngoài. Theo phơng
phơng pháp này cần tính hạ áp của các luồng gió sau đó tính
cân bằng hạ áp và điều chỉnh hạ áp các luồng gió.
Từ giản đồ tính toán thông gió, gió đi vào thông gió cho các đờng
đờng lò và đi ra
ngoài theo các luồng sau:
Luồng I : 1-2-3-4-5-8-21-22-23.
Luồng II : 1-2-3-9-10-11-14-8-21-22-23.
Luồng III : 1-2-3-9-15-16-17-20-14-8-21-22-23.

Luồng IV : 1-2-3-9-15-18-19-20-14-8-21-22-23.
Luồng V : 1-2-3-9-12-13-14-8-21-22-23.
Luồng VI : 1-2-3-6-7-8-21-22-23.
1. Tính hạ áp theo các luồng gió
Hạ áp chung của luồng gió đợc
đợc xác định theo công thức:
m

hLi = h j , mmH2O.
i

Trong đó:
hLi - Hạ áp chung của luồng thứ i, mmH2O.
hj - Hạ áp của đoạn lò thứ j trong luồng i, mmH2O.
Hạ áp của đoạn đờng
đờng lò thứ j đợc
đợc xác định bởi công thức:


152
h j = hmsj + hcbj =

Có thể lấy:
Chọn:

j .L j .Pj
S

3
j


.Q 2j + 0,6. j .

1
, mmH2O.
S 2j

h j = (1,1 ữ 1,25)hmsj = (1,1 ữ 1,25).
h j = 1,15.hmsj = 1,15.

j .L j .Pj
S

3
j

j .L j .Pj
S 3j

.Q 2j , mmH2O.

.Q 2j , mmH2O.

Trong đó:
hmsj - Hạ áp gây bởi sức cản ma sát của đoạn lò thứ j, mmH2O.
hcbj - Hạ áp gây bởi sức cản cục bộ trên đoạn lò thứ j, mmH2O.
Lj - Chiều dài đoạn đờng
đờng lò thứ j, m.
Pj - Chu vi của đờng
đờng lò thứ j, m.

Qj - Lu
Lu lợng
lợng gió đi qua đờng
đờng lò thứ j, m3/s.
Sj - Tiết diện đờng
đờng lò thứ j, m2.
j - Hệ số sức cản cục bộ đoạn đờng
đờng lò thứ j.
j - Hệ số sức cản khí động của đờng
đờng lò thứ j, kgs2/m4.
Hệ số sức cản khí động của đờng
đờng lò đợc
đợc chọn dựa trên cơ sở sau:
- Các giếng có đờng
đờng kính lớn: .104 = 2ữ4 kgs2/m4.
- Các lò vận tải chống bằng vì sắt: .104 = 5ữ23 kgs2/m4.
- Các lò chợ chống bằng vì chống liên hợp: .104 = 45ữ120 kgs2/m4.
- Các đờng
đờng lò chống bằng bê tông: .104 = 3ữ7 kgs2/m4.
Hạ áp của các luồng gió đợc
đợc tính toán và thể hiện trong các bảng từ Bảng IV.4
đến Bảng IV.9.


153


154



155


156


157

2. TÝnh c©n b»ng h¹ ¸p c¸c luång giã


158

Chọn hạ áp chung cho mỏ là hạ áp lớn nhất trong số hạ áp của các luồng gió
đã tính toán phía trên, lấy hạ áp lớn nhất đó làm chuẩn và điều chỉnh hạ áp các
luồng còn lại cho cân bằng với hạ áp chuẩn.
Từ bảng tính hạ áp suất cho các luồng gió, hạ áp của luồng (V) đạt lớn nhất
vì vậy ta chọn hạ áp suất chuẩn cho mỏ:
hm = hLV = 174,67 mmH2O.
Để đảm bảo cân bằng hạ áp của các luồng gió theo luồng có hạ áp lớn nhất
thì hạ áp của các luồng gió còn lại phải đợc
đợc điều chỉnh tăng lên một lợng
lợng h đợc
đợc
tính toán theo Bảng IV.10.
Bảng IV.10 - Bảng điều chỉnh hạ áp các luồng gió.
STT

Luồng


1
2
3
4
5
6

I
II
III
IV
V
VI

hL
(mmH2O)
152,52
165,56
168,97
170,01
174,67
142,14

hm
(mmH2O)
174,67
174,67
174,67
174,67
174,67

174,67

h
(mmH2O)
22,15
9,11
5,7
4,66
0
32,53

Để tăng hạ áp của các luồng gió có hạ áp nhỏ hơn hạ áp chuẩn có thể sử dụng
một trong các phơng
phơng pháp làm tăng sức cản của đờng
đờng lò nh : Đặt cửa sổ gió, thu
hẹp tiết diện của đờng
ờng

,thay
đổi

chống

sức
cản khí động lớn hơn, dùng màn
đ
không khí, đặt các tấm điều khiển...
Thực tế, phơng
phơng pháp đặt của sổ gió là phơng
phơng pháp phổ biến hay dùng nhất để

điều chỉnh hạ áp cho các luồng gió.
3. Thiết kế các cửa sổ gió
Diện tích các cửa sổ gió đợc
đợc xác định nh sau :
S cs =

S
0,65 + 2,63.S . Rcs

, m2

Trong đó :
Scs - Diện tích cửa sổ gió, m 2.
S - Diện tích đờng
đờng lò nơi đặt cửa sổ gió, m 2.
Rcs - Sức cản của cửa sổ gió, kà.
Rcs =

h
, kà.
Q2

h - Hạ áp cần tăng ở luồng gió, mmH2O.
Q - Lu
Lu lợng
lợng gió đi qua đờng
đờng lò đặt cửa sổ gió, m3/s.
/s.
Cửa sổ gió đợc
đợc đặt trên các đoạn đờng

đờng lò dọc vỉa thông gió là nơi ít ngời
ngời và các
phơng
phơng tiện vận tải đi lại, nh vậy sẽ không phải thay đổi vị trí của các cửa sổ gió
trong suốt quá trình khai thác.
Bảng IV.11 - Bảng xác định tiết diện và vị trí đặt cửa sổ gió.
Luồng

Vị trí đờng
đờng lò đặt

h

Q

Rcs

S

Scs


159

cửa sổ gió
(mmH2O) (m3/s)
(m2)
(kà )
I
5-8

22,15
21,65 0,04726 10,9
II
11-14
9,11
21,65 0,01944 10,9
III
17-20
5,7
21,65 0,01216 10,9
IV
19-20
4,66
21,65 0,00994 10,9
VI
7-8
32,53
9,65
0,34932 10,9
Cửa sổ gió đợc
đợc thiết kế với quy cách:
- Chiều cao cửa sổ gió : 1,7m
- Chiều rộng cửa sổ gió phụ thuộc vào tiết diện cửa sổ.
Bảng IV.12 - Bảng xác định kích thớc
thớc cửa sổ gió.
Luồng
I
II
III
IV

VI

Vị trí đờng
đờng lò đặt
cửa sổ gió
5-8
11-14
17-20
19-20
7-8

Scs
(m2)
1,58
2,35
2,86
3,11
0,62

Cao
(m)
1,7
1,7
1,7
1,7
1,7

(m2)
1,58
2,35

2,86
3,11
0,62

Rộng
(m)
0,93
1,38
1,68
1,83
0,36

IV.6 - Tính chọn quạt gió chính
IV.6.1 - Tính lu
lu lợng
lợng của quạt
Lu lợng
lợng của quạt cần tạo ra đợc
đợc xác định :
Qq = K r .Qm , m3/s.
Trong đó :
Qq - Lu
Lu lợng
lợng gió quạt cần tạo ra, m3/s.
K r - Hệ số rò gió ở trạm quạt, K r = 1,1 ữ 1,25 chọn K r = 1,15 .
Qm - Lu
Lu lợng
lợng gió chung của mỏ, Qm = 133 m3/s.
Thay số ta đợc
đợc :

Qq = 1,15 ì 133 = 153 m3/s.
IV.6.2 - Tính hạ áp quạt
Hạ áp suất quạt cần tạo ra đợc
đợc xác định theo công thức:
hq = hm + htbq , mmH2O.
Hay:

hq = ( K g .Rm + Rtbq ).Qq2 , mmH2O.

Trong đó :
hm - Hạ áp chung của mỏ,
mỏ, hm = 174,67 mmH2O.
htbq - Hạ áp tổn thất trong nội bộ thiết bị quạt và rãnh gió,
gió, mmH2O.
Kg - Hệ số giảm sức cản do rò gió ở trạm quạt, K g =

1
1
=
= 0,76 .
2
K r 1,15 2

Rm - Sức cản chung của mỏ, kà.
Rm =

hm 174,67
=
= 0,01 kà.
Qm2

133 2

Rtbq - Sức cản của thiết bị quạt và rãnh gió đợc
đợc xác định theo công
thức kinh nghiệm:


160
Rtbq =

a.
, kà.
D4

Trong đó :
a - Hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào loại quạt và tính chất
của rãnh gió. Loại quạt đợc
đợc sử dụng là quạt hớng
hớng trục với rãnh gió
uốn cong từ từ nên a = 0,0055.
D - Đờng
Đờng kính quy chuẩn của quạt sẽ chọn. Để chọn đợc
đợc đờng
đờng
kính quy chuẩn ta cần xác định đờng
đờng kính sơ bộ của quạt theo công
thức :
Dsb =

Am

, m.
0,44

Am - Diện tích lỗ tơng
tơng đơng
đơng của mỏ, Am =

0,38
Rm

=

0,38
0,01

= 3,8 m2.

Suy ra:
Dsb =

Am
=
0,44

3,8
= 2,94 m.
0,44

Từ Dsb = 2,94m ta chọn đợc
đợc đờng

đờng kính quy chuẩn D = 3m.
Sức cản của thiết bị quạt đợc
đợc xác định:
Rtbq =

a. 0,0055 ì
=
= 0,2.10 3 , kà.
D4
34

Thay số tính hạ áp suất quạt cần tạo ra:

(

hq = ( K g .Rm + Rtbq ).Qq2 , mmH2O.

)

hq = 0,76 ì 0,01 + 0,2.10 3 ì 153 2 = 182,6 mmH2O.

IV.6.3 - Chọn quạt gió chính
Sau khi tính toán xác định lu
lu lợng
lợng và hạ áp của quạt cần tạo ra:
Qq = 153 m3/s.
hq = 182,6 mmH2O.
Lựa chọn quạt gió chính để thông gió cho mỏ đảm bảo những yêu cầu:
- Các trị số (Qq) và (hq) phải nằm trong miền sử dụng hợp lý của quạt.
- Quạt phải có năng lực dự phòng để có thể tăng lu

lu lợng
lợng hoặc hạ áp tới
20% so với lu
lu lợng
lợng và hạ áp lớn nhất đã tính toán.
- Quạt phải có đờng
đờng kính và hệ số a phù hợp với đờng
đờng kính quy chuẩn
và hệ số a đã chọn.
- Quạt phải có khả năng phục vụ tốt trong suốt thời gian tồn tại của mỏ.
Từ kết quả tính toán và những yêu cầu cơ bản khi lựa chọn quạt gió chính,
dựa vào bảng catoloy quạt ta chọn đợc
đợc quạt 2K56-No30, n=600 vòng/phút làm
quạt gió chính phục vụ thông gió cho mỏ.
Bảng IV.13 - Bảng đặc tính kỹ thuật quạt 2K56-No30, n=600 vòng/phút.
STT
1
2
3

Các thông số
Đờng kính bánh công tác
Số bánh công tác
Tốc độ vòng quay

Đơn vị
mm
Bánh
Vòng/phút


Trị số
3.000
2
600


161

4
5
6
7
8
9

Số lợng
lợng động cơ
Lu lợng
lợng tối đa
Hạ áp tĩnh tối đa
Công suất cần thiết
Hiệu suất tĩnh tối đa
Xuất sứ

Động cơ
m3/s
mmH2O
kW
%
-


1
260
400
25ữ825
85,3
Trung Quốc

IV.6.4 - Xác định điểm công tác của quạt
Xây dựng đờng
đờng đặc tính của mỏ khi có quạt làm việc trên đồ thị biểu diễn
miền sử dụng hợp lý của quạt.
Phơng
Phơng trình đờng
đờng đặc tính mỏ khi có quạt làm việc:
h = ( K g .Rm + Rtbq ).Q 2 , mmH2O.

Trong đó:
Kg - Hệ số giảm sức cản do rò gió ở trạm quạt, K g =

1
1
=
= 0,76 .
2
K r 1,15 2

Rm - Sức cản chung của mỏ, Rm = 0,01k
0,01kà.
Rtbq - Sức cản của thiết bị quạt và rãnh gió, Rtbq = 2.10-4 kà.

Suy ra :
h = ( K g .Rm + Rtbq ).Q 2 = ( 0,76 ì 0,01 + 2.10 4 ).Q 2 , mmH2O.
h = 0,0078Q2, mmH2O.
Từ phơng
phơng trình của đờng
đờng đặc tính mỏ khi có quạt làm việc, xây dựng bảng
tính thể hiện mối quan hệ của hạ áp (h) và lu
lu lợng
lợng (Q):
Bảng IV.14 - Bảng thể hiện mối quan hệ giữa hạ áp suất (h) và lu
lu lợng
lợng (Q).
Q
(m3/s)
h
(mmH2O)
Q
(m3/s)
h
(mmH2O)

0

20

40

60

80


100

120

0

3,12

12,48

28,08

49,92

78

112,32

140

160

180

200

220

240


260

152,88

199,68

252,72

312

377,52

449,28

527,28

Dựa vào các giá trị trong Bảng IV.14 ta vẽ đợc
đợc đờng
đờng đặc tính của mỏ trên
cùng đồ thị biểu diễn miền sử dụng hợp lý của quạt.
Điểm A có lu lợng
lợng Qq = 153m3/s và hạ áp hq = 182,6mmH2O, là lu
lu lợng
lợng và hạ
áp yêu cầu quạt tạo ra, trên hình vẽ điểm A nằm giữa đờng
đờng đặc tính tơng
tơng ứng với
các góc lắp cánh = 350 và = 400 của quạt nên ta chọn góc lắp cánh bản lá bánh
công tác của quạt là = 400.

Đờng đặc tính mỏ cắt đờng
đờng đặc tính của quạt ứng với góc lắp cánh = 400
tại điểm B, đây là điểm công tác của quạt .
Dựa vào hình vẽ ta xác định đợc
đợc lu
lu lợng
lợng và hạ áp tại điểm công tác của quạt:
QCT = QB = 168,3 m3/s.
hCT = hB = 221,4 mmH2O.


162

Nh vậy chế độ công tác của quạt đợc
đợc xác định bởi các thông số sau:
- Lu lợng
: QCT = 168,3 m3/s.
lợng
- Hạ áp suất
: hCT = 221,4 mmH2O.
- Hiệu suất
: = 80%.
- Góc lắp cánh : = 400.
Đồ thị xác định chế độ công tác dựa trên các đờng
đờng đặc tính của quạt, đđờng đặc tính của mỏ khi có quạt làm việc và lu
u
lợng,
ợng,
hạ
áp

quạt
cần
tạo
ra
đợc
l l
đợc
thể hiện trên Hình IV.3.

Hình IV.3.

IV.6.5 - Tính chọn động cơ quạt


163

-

Tính công suất của quạt gió
Nq =

hCT .QCT
, kW.
102. q . ch

Trong đó:
hCT - Hạ áp công tác của quạt, hCT = 221,4 mmH2O.
QCT - Lu
Lu lợng
lợng công tác của quạt, QCT = 168,3 m3/s.

q - Hiệu suất của quạt, q = 80% = 0,8.
đch - Hiệu suất kể đến khả năng điều chỉnh quạt gió cho phù hợp với
yêu cầu của sản xuất, đc = 0,8ữ0,85.
Suy ra:
-

Nq =

hCT .QCT
221,4 ì 168,3
=
= 537 kW.
102. q . c 102 ì 0,8 ì 0,85

Tính công suất động cơ truyền động của quạt
N c =

Nq

c . l . tr

, kW.

Trong đó:
đc - Hiệu suất động cơ điện, đc = 0,85ữ0,95 chọn đc = 0,9.
l - Hiệu suất của lới
lới điện, l = 0,9ữ0,95 chọn l = 0,95.
tr - Hiệu suất bộ truyền động cơ sang quạt, trục động cơ nối cứng với
quạt nên chọn tr = 1.
Suy ra:


N c =

Nq

c . l . tr

=

537
= 628 kW.
0,9 ì 0,95 ì 1

IV.7 - Tính giá thành thông gió
IV.7.1 - Thống kê chi phí xây dựng công trình thông gió và mua sắm thiết bị
Bảng IV.15 - Bảng chi phí xây dựng công trình và mua sắm thiết bị thông gió.
Đơn
Thành
Số llSTT
Công trình, thiết bị thông gió
giá
tiền
ợng
6
(10 đ)
(106 đ)
1
Nhà trạm quạt
1
500

500
2
Đào rãnh gió
1
600
600
3
Quạt gió chính 2K56-No30
2
2.500
5.000
4
Quạt cục bộ CBM-6M
15
150
2.250
Chi phí mua sắm trang thiết bị rẻ tiền, ống
5
650
gió, cửa gió, dầu máy, dây điện, bóng đèn
đèn
Tổng
9.000
IV.7.2 - Chi phí trả lơng
ơng
cho
công
nhân
l
Chi phí trả lơng

lơng cho công nhân bao gồm lơng
lơng và phụ cấp lơng
lơng của các công
nhân phục vụ trạm quạt gió chính, các nhân viên đo khí, các công nhân kiểm tra
các công trình thông gió chính của mỏ và lơng
lơng của cán bộ kỹ thuật chuyên làm
công tác thông gió. Chi phí này tính đến cả tiền thởng
thởng nằm trong quỹ lơng.
lơng.
Chi phí trả lơng
lơng cho 1 công nhân thông gió trong 1 ca là 100.000 đồng.
Trong 1 ca bố trí 15 công nhân làm công tác thông gió.


164

Nh vậy, tổng chi phí trả lơng
lơng cho công nhân làm công tác thông gió trong
một năm:
CCN = 100.000ì15ì3ì300 = 1,35ì109 đồng.
IV.7.3 - Khấu hao thiết bị và các công trình thông gió
Chi phí khấu hao đợc
đợc tính cho các đờng
đờng lò và giếng chuyên dùng để thông
gió, các công trình thông gió vĩnh cửu nh cầu gió, nhà trên giếng gió, trạm quạt gió
và quạt gió.
Chi phí khấu hao đợc
đợc xác định với mức khấu hao hằng năm là 10% tổng chi
phí xây dựng và mua sắm thiết bị. Khấu hao hết trong vòng 10 năm.
Khấu hao thiết bị và công trình thông gió đợc

đợc xác định:
C KH = 10% ì 9.000 ì 10 6 = 9 ì 10 8 đồng.

IV.7.4 - Chi phí năng lợng
lợng
Chi phí năng lợng
lợng bao gồm các chi phí về năng lợng
lợng cung cấp cho các quạt
gió chính và quạt gió phụ, các quạt cục bộ, chiếu sáng ở trạm quạt và các đờng
đờng lò
chỉ dùng cho thông gió, dùng cho điều khiển các hoạt động của các công trình
thông gió.
- Chi phí điện năng chiếu sáng: 2.400 kW/năm.
- Chi phí điện năng cho quạt cục bộ: 14ì5ì24ì300 = 504.000 kW/năm.
- Chi phí điện năng cho quạt gió chính: 628ì1ì24ì300 = 4.521.600 kW/năm.
- Giá thành điện công nghiệp: 1.330 đồng/ kWh.
Chi phí năng lợng
lợng đợc
đợc xác định:
C NL = ( 2.400 + 504.000 + 4.521.600) ì 1.500 = 7,54 ì 10 9 đồng.

IV.7.5 - Giá thành thông gió cho 1 tấn than
Giá thành thông gió cho 1 tấn than đợc
đợc xác định nh sau:
n

Gtg =

C
1


i

, đồng/tấn.

A

Trong đó:
n

C

i

- Tổng các chi phí về thông gió trong vòng một năm, đồng.

1

n

C

i

= C CN + C KH + C NL = 1,35 ì 10 9 + 9 ì 10 8 + 7,54 ì 10 9 = 9,79 ì 10 9 đồng.

1

A - Sản lợng
lợng của mỏ trong một năm, A = 1.000.000 tấn.

Vậy giá thành thông gió tính cho một tấn than đợc
đợc xác định nh sau:
n

Gtg =

IV.8 - kết luận

C
1

A

i

=

đồng/ tấn.
9,79 ì 10 9
= 9.790
6
1 ì 10


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×