Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DANG 22 4 1 TB DIEN PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.62 KB, 2 trang )

D¹NG

22.4.1

BT §IÖN PH¢N

Câu 1: Điện phân 200 ml dung dịch X có FeCl 3 0,6M
và CuCl2 0,2M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là
1,34A cho đến khi Cu giải phóng hết thì thời gian đã điện phân là t giờ. Giá trị của t là.
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 2 Điện phân 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I =
2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện phân là
100%). Giá trị của t là
A. 1.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 3 .Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M, điện cực trơ,vách ngăn (d=1,1g/ml) cho đến khi ở
catot thoát ra 20,9 lit khí (đktc) thì dừng lại. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi điện phân
là:
A.34,84%
B.9,32%
C.30,85%
D.8,32%
Câu 4: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H2O bị điện phân ở hai
cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Xem thể tích
dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng?
A. 2,3


B. 2
C. 12
D. 3
Câu 5: Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M trong bình điện
phân với điện cực trơ, I=19,3A, sau một thời gian lấy catot ra cân lại thấy nó nặng thêm 3,584
gam (giả thiết rằng toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot). Tính thời gian điện phân?
A. 1060 giây
B. 960 giây
C. 560 giây
D. 500 giây
Câu 6. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời
0,3 mol CuSO4 và 0,1 mol NaCl, kim loại thoát ra khi điện phân bám hoàn toàn vào catot. Khi ở
catot có khối lượng tăng thêm 12,8 gam thì ở anot có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 5,6
C. 2,8
D. 4,48
Câu 7: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,25M và CrCl2 0,6M với điện cực
graphit trong thời gian 1 giờ 36 phút 30 giây, cường độ dòng điện I = 5A. Khối lượng kim loại
bám vào catot và thể tích khí (điều kiện tiêu chuẩn) thoát ra ở anot lần lượt là
A. 8,4 gam và 3,024 lít.
B. 8,4 gam và 2,688 lít.
C. 3,2 gam và 3,024 lít.
D. 3,2 gam và 2,688 lít.
Câu 8: Khi điện phân với điện cực trơ (có màng ngăn) một dung dịch có chứa các cation Fe 3+,
Ag+, Cu2+, Fe2+ cho tới khi khí bắt đầu thoát ra tại cả hai điện cực, thì thứ tự các ion bị khử ở
catot lần lượt là
A. Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
Câu 9: Điện phân dung dịch gồm 29,8 gam KCl và 56,4 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 30,2 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước
bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở cactot là
A. 15,36.
B. 12,8.
C. 19,2.
D. 30,2
Câu 10: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện
cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này
khối lượng catot đã tăng :
A. 0,08 gam
B. 5,6 gam
C. 12,8 gam
D. 18,4 gam
C©u 11 : Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 a M sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch
giảm 6,4 gam so với ban đầu, dung dịch sau phản ứng có khả năng hòa tan tối đa 6,72 gam Fe.
Giá trị của a là?
A. 0,6 M
B. 0,8 M
C. 0,4 M
D. 0,06 M
Câu 12: Điện phân dd 500 ml dd hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ với cường độ dòng
điện 10A đến khi nước điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại mất thời gian 5790 giây. Dung dịch
thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 4 gam MgO. CM của NaCl là:
GV: 0919.107.387 & 0976.822.954

-1-



A. 3,2M
B. 1,6M
C. 0,8M
D. 0,4M.
Câu 13: Điện phân 100ml dd CuSO4 0,2 M với I = 9,65 A. Khối lượng đồng bám trên catot khi
điện phân dung dịch trong thời gian t1 =200s , t2 =500 s lần lượt là:
A. 0,64 và 1,6
B. 1,28 và 3,2
C. 1,28 và 1,6
D. 0,64 và 1,28
Câu 14: Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH <14), HCl,
CuSO4, H2SO4, Na2SO4. Số trường hợp khi điện phân thì pH của dung dịch thu được tăng dần
(theo thời gian điện phân) là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 15: Khi điện phân một dung dịch với điện cực trơ, không màng ngăn thì dung dịch sau điện
phân có pH tăng so với dung dịch trước khi điện phân. Vậy dung dịch đem điện phân là
A. dung dịch NaCl
B. dung dịch CuSO4
C. dung dịch H2SO4
D. dung dịch HNO3
Câu 16: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO 4 đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc)
ở anot thì dừng lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì
thấy lá sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 3,6M
B. 1,5M
C. 0,4M
D. 1,8M

Câu 17: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO 4 đến khi H2O bị điện phân ở hai
cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích
dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng
A. 12
B. 3
C. 2
D. 13
Câu 18: Điện phân 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ,
cường độ dòng điện I = 5 A, trong thời gian 19 phút 18 giây. Khối lượng dung dịch sau điện
phân giảm m gam. Tính m, biết hiệu suất điện phân 80 % , bỏ qua sự bay hơi của nước.
A. 3,92g
B. 3,136 g
C. 6,76g
D. 3,44g
Câu 19: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp hỗn hợp dung dịch gồm 2a mol NaCl và a
mol CuSO4, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Trong quá trình điện phân
trên, khí sinh ra ở anot là
A. Cl2 và O2.
B. Cl2.
C. H2.
D. O2.
Câu 20. Điện phân dd có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không
có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại. Tính khối lượng kim
loại thu được ở catot.
A. 12g
B. 6,4g
C. 17,6g
D. 7,86 g

GV: 0919.107.387 & 0976.822.954


-2-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×