Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

TIET 62NONG DO PHAN TRAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 18 trang )

Giáo viên: Ngô Thị Hồng Thảo
Năm học: 2013 – 2014


1/ Thế nào là dung dịch? Dung môi? Chất tan?
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo
thành dung dịch. Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
2/ Thế nào là độ tan của một chất trong nước?
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan
trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt
độ xác định


Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
 Nội dung bài học:
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa
2. Công thức
3. Bài tập áp dụng


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
Khối lượng


chất tan

Khối lượng
dung môi

Khối lượng
dung dịch

Nồng độ % của
dung dịch

10 gam

90 gam

100 gam

10%

30 gam

70 gam

100 gam

30%


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1/ Nồng độ phần trăm của dung dịch

Khối lượng
chất tan

Khối lượng
dung môi

10 gam
30 gam

90 gam
70 gam

100 gam
100 gam

15 gam

45 gam

60 gam

x gam

15 × 100
x=
60
x = 25

Khối lượng
dung dịch


100 gam

Nồng độ % của
dung dịch

10%
30%

25%


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa:
Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết
số gam chất tan có trong 100 g dung dịch
VD: Dung dịch axit HCl có nồng độ 96% cho ta biết
trong …….. g dung dịch có ……. g axit HCl
2. Công thức:


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa
2. Công thức

mct .100
C% =
mdd


mdd = mct + mdm
Từ (1) suy ra:

C %.mdd
mct = ?
100

- C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch ( %)

(1)
(2)

- mdd: khối lượng dung dịch (g)
- mct : khối lượng chất tan (g)
- mdm: khối lượng dung môi (g)

(3)

mct .100
mdd = ?
C%

(4)


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa
2. Công thức

3. Bài tập

Tóm tắt:

BT 1: Hòa tan 15 g NaCl vào 45 g
nước. Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch

mdd= mct+mdm = 15+45=60(g)

mct=15 g
mdm=45 g

mdd=? C%=?
Giải:
Khối lượng dung dịch NaCl là:
Nồng độ phần trăm của dung dịch
NaCl là:

mct .100 15.100
C% =
=
mdd
60
= 25%


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa

2. Công thức
3. Bài tập

Tóm tắt:
C% =14%
mdd =150 g

mct=?
Giải:
Khối lượng chất tan H2SO4 là:

BT 2: Một dung dịch H2SO4 có
nồng độ 14% . Tính khối lượng
H2SO4 có trong 150 g dung dịch.

C %.mdd
mct =
100
14.150
=
= 21( g )
100


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
1. Định nghĩa
2. Công thức
3. Bài tập


0’55
0’45
1’45
1’55
1’00
0’35
0’10
1’25
1’30
1’35
1’10
0’25
0’05
1’40
1’50
2’00
1’15
1’20
1’05
0’50
0’30
0’40
0’15
0’20
0’00

Tóm tắt:
mct =50 g C
% =25%


a) mdd=? b) mdm=?
Giải:
Khối lượng dung dịch đường là:

mct .100 50.100
mdd =
=
= 200( g )
BT 3: Hòa tan 50 g đường vào nước,
C%
25
được dung dịch đường có nồng độ Khối lượng nước cần dùng là:
25%. Hãy tính:
mdm = mdd − mct
a/ Khối lượng dung dịch đường pha
chế được
= 200 − 50 = 150( g )
b/ Khối lượng nước cần dùng cho sự
pha chế


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Củng cố:
 Tính C% của 200 g dung dịch
chứa 10 g BaCl2
A. 10%
B. 5%
C. 15%
D. 20%


Giải:

mct .100
C% =
mdd
10.100
=
= 5%
200


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Củng cố:
 Tính số gam muối ăn của 50 g
dung dịch muối ăn 4%
A. 5(g)
B. 2(g)
C. 4(g)
D. 7(g)

Giải:

mct .100
C %.mdd
C% =
⇒ mct =
mdd
100
4.50

=
= 2( g )
100


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Phân biệt giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch
I. Độ tan:
1. Kí hiệu: S
2. Định nghĩa:
Là số gam chất tan hòa
tan trong 100 g nước để
tạo thành dung dịch bão
hòa ở một nhiệt độ xác
định

II. Nồng độ phần trăm
1. Kí hiệu: C%
2. Định nghĩa:
Là số gam chất tan có
trong 100 g dung dịch
(không phụ thuộc vào
nhiệt độ)


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Củng cố
mct .100
C% =

mdd

C %.mdd
mct =
100

(1)

mdd = mct + mdm (2)

(3)

mct .100
mdd =
C%

(4)


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Nước oxi già (Hidro peoxit) ở nồng độ thấp (3%) được sử dụng
trong y học để sát trùng vết thương, với nồng độ cao hơn nó có thể
làm cháy da khi tiếp xúc, với nồng độ đậm đặc (35%) sẽ gây tử
vong nếu uống phải. Ngay cả nước oxi già có nồng độ thấp mua từ
các hiệu thuốc ta cũng không được uống vì chúng có chứa các hóa
chất có tính độc hại


Tiết 62 - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trong vở kết hợp SGK
- Làm bài tập 1; 5; 6b (SGK)
- Chuẩn bị phần II. Nồng độ mol của dung dịch




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×