Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi KS chất lượng đầu năm học 2017 môn hóa Lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.03 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN hoa hoc 11

Thời gian làm bài: phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. 2H2SO4 đặc nóng + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. 2H2SO4 đặc nóng + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O
C. H2SO4 đặc nóng + FeO  FeSO4 + H2O
D. 3H2SO4 đặc nóng + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O
Câu 2: Cho 1,2 gam một kim loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc).
Kim loại đó là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Ba.
2Câu 3: Cho nguyên tử S (Z = 16). Cấu hình electron của ion S là?
A. [Ar]
B. [Ne]3s23p2.
C. [Ne]3s23p4
D. [Ne]3s23p5
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 37,92 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,912
B. 2,464.


C. 3,36.
D. 2,688.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu
được 11,2 lít khí H2(đktc), làm khô dung dịch thu được 84 gam muối khan. Giá trị m là?
A. 28g
B. 24g
C. 26g
D. 20g
Câu 6: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2
thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Muối ăn.
B. Nước.
C. Giấm ăn.
D. Xút(NaOH)
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong S dư, thu được 15 gam muối sunfua nhôm. Giá trị của m

A. 8,1.
B. 5,4.
C. 3,2.
D. 2,7.
Câu 8: Cho các phương trình hóa học sau:
o

t
a) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2
b) 4HCl + MnO2 
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
to
c) 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O
d) 2HCl + Na2SO3 

 2NaCl + SO2 +H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 9: Trong hợp chất, clo có thể có các số oxi hóa là ?
A. 0 ; +1 ; +3 ; +5
B. -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7.
C. 0 ; +3 ; +5 ; +7
D. -1 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7.
Câu 10: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư . sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y . Cô cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam FeCl2 và
m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,60
B. 9,75
C. 4,875
D. 4,80
Câu 11: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng
dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu

A. 4,86g và 2,94g.
B. 2,94g và 4,86g
C. 2,4g và 5,4g.
D. 5,4g và 2,4g.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Ag bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được V lít SO2 (đktc) (là sản
phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 0,10.
C. 3,36.

D. 2,24.
Câu 13: Cho nguyên tử A có tổng số các vi hạt (p, n, e) là 24. Cấu hình electron của A là?

Trang 1/4 - Mã đề thi 132


A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p2.
D. 1s22s22p4
Câu 14: Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 15: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu
được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 45,95 gam.
C. 41,68 gam.
D. 49,49 gam.
Câu 16: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu
được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M trong hiđroxit là
A. Zn.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe3O4 + H2SO4 đặc  ...
B. Ca(OH)2 + Cl2 

 ...
t
C. Fe3O4 + H2SO4 loãng  ...
D. KClO3 
 ...
Câu 18: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO
bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,16
B. 0,08
C. 0,18
D. 0,23
Câu 19: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với đá vôi ?
A. HCl.
B. Na2CO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 20: Nung hỗn hợp X gồm 22,4 gam Fe và 3,2 gam S sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn
Y. Cho Y tan hết vào dung dịch HCl dư thì khí thoát ra có khối lượng bằng?
A. 4 g
B. 3,8g
C. 6 g
D. 3,2 g
Câu 21: Cho 1,405 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl
0,1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A. 2,45g
B. 3,85g
C. 2,78 g
D. 3,405g
Câu 22: Để phân biệt hai khí CO2 và SO2 ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch CaCl2.

B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 23: Một học sinh khi làm thí nghiệm với khí X thấy kết quả như sau:
Khí X có tính tẩy màu.
Sục X vào nước giếng khoan thì nước được diệt khuẩn.
Sục X vào dung dịch KI có một ít hồ tinh bột thì chuyển thành màu xanh đen thẫm.
Cho tàn đóm (còn than hồng) vào bình khí X thì bùng cháy.
Khí X là
A. Oxi
B. Ozon
C. Flo
D. Clo
Câu 24: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn
hợp Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol Cl2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,4.
Câu 25: Cho các cân bằng hoá học:

 2NH3 (k)(1) H2 (k) + I2 (k) 

 2HI (k)(2).
N2 (k) + 3H2 (k) 


0



 2SO3 (k)(3) 2NO2 (k) 

 N2O4 (k)(4).
2SO2 (k) + O2 (k) 


Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3),
(4). D. (1), (2), (4).
Câu 26: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 0,56 lít
D. 4,48 lít
Câu 27: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p ở trạng thái cơ bản là 8. Vị
trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA.
B. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.
D. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Trang 2/4 - Mã đề thi 132


Câu 28: Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tan hết vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được
15,68 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị m là?
A. 83,6 gam

B. 86,24 gam
C. 91,8 gam.
D. 87,2 gam
Câu 29: Để phân biệt 3 dung dịch không màu : H2S, HNO3, HCl ta dùng một thuốc thử nào sau đây ?
A. BaCl2.
B. Na
C. quỳ tím
D. dd AgNO3
Câu 30: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: (1) nồng độ, (2) nhiệt
độ; (3) áp suất;
(4) chất xúc tác; (5) diện tích tiếp xúc bề mặt
A. (2), (3), (4),
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4)
D. (3), (4), (5)
Câu 31: Cho dung dịch HCl đặc, dư tác dụng với 6,32 gam KMnO4. Tính khối lượng HCl đã bị oxi
hóa?
A. 11,68 gam
B. 3,65 gam
C. 7,3 gam
D. 23,36 gam
Câu 32: Số oxi hóa của Clo trong clorua vôi bằng?
A. +1, +3
B. -1, +1
C. +3, -1
D. -1, +7
Câu 33: Nguyên tử nhôm có 13 hạt proton, 13 electron và 14 hạt nơtron. Số khối của nhôm là
A. 14.
B. 27.
C. 40.

D. 26.
Câu 34: Cho cân bằng hóa học : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; H < 0. Với các biện pháp sau:
(1) tăng nhiệt độ
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng
(3) hạ nhiệt độ
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5
(5) giảm nồng độ SO3
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được
6,72 lít khí SO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là?
A. Cu
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 36: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + X. Hỏi X là chất nào sau đây?
A. H2SO4
B. H2SO3
C. SO3.
D. H2S
Câu 37: Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thưốc diệt nấm. Để điều chế 800 gam dung dịch
CuSO4 5% thì khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là?
A. 62,5 gam
B. 25,6 gam
C. 32,0 gam
D. 40,0 gam

Câu 38: Công thức cấu tạo đúng của phân tử khí oxi là?
A. O = O
B. O ≡ O
C. O →O.
D. O – O
Câu 39: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu
nguyên tử của X là
A. 32.
B. 18.
C. 14.
D. 16.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong oxi dư thu được 22,3 gam oxit. Hòa
tan hoàn toàn lượng oxit này cần dùng vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V bằng?
A. 500ml
B. 450ml
C. 600 ml
D. 550ml
Câu 41: Nung m gam bột sắt trong ôxi, thu được 3,0 g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng và dư, thoát ra 0,84 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá
Trị của m là
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,32
D. 2,62
Câu 42: Cho 14 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 60%, đun nóng thu được V lít khí
(đktc) là hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với hiđro là 19,6. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một loại
muối sắt. Giá trị V bằng?
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít
C. 5,6 lít.

D. 3,36 lít
Câu 43: Lấy 2,06 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,76
gam kết tủa. X là nguyên tố nào?
A. Br
B. F
C. Cl
D. I
Câu 44: Cho 29,28 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và phần dung dịch chứa m gam muối. Giá
trị của m là ?
Trang 3/4 - Mã đề thi 132


A. 64,78 gam
B. 61,8 gam.
C. 64,3 gam
D. 63,5 gam.
Câu 45: Sục 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn. Giá trị m là?
A. 12,6g
B. 6,3g
C. 8,3g
D. 7,56g
Câu 46: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
0

t
A. S + O2 
SO2
t0

B. S + 2Na  Na2S
0

t
C. S + 2H2SO4 (đ) 
3SO2 + 2H2O
t0
D. S + 6HNO3 (đ)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Câu 47: Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. AgNO3.
B. FeCl3.
C. H2SO4 đặc.
D. HCl.
Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe2O3 và CuO vào 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch Y và kim loại Z. Cho Y tác dụng hết với KOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí
đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 4,5.
C. 2,8.
D. 3,6.
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al và 4,8 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít
H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 22,4.
D. 9,52.
Câu 50: Cho phương trình hóa học:
FeS2 + Cu2S + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + NO2  + H2O

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ

số của HNO3 là
A. 122.
B. 40.
C. 50.
D. 48.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 132



×