Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Chuyên đề thi công cầu phương pháp lao cầu.So sánh hai phương pháp lắp hẫng và lao dọc cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 60 trang )

ĐỀ TÀI 14

trƯƠNG NGUYỄN THÀNH VƯƠNG – 80802701
VÕ QUANG LÊ HOÀNG VŨ – 80802690
TRƯƠNG TẤN VĨNH - 80802646


NỘI DUNG CHÍNH
1


I-Giới thiệu
 Cũng giống như trong cầu bê tông, phương

pháp lao cầu thép cũng là một công nghệ sản
xuất dây chuyền và phần lớn công việc đều
được thực hiện trên bờ


I-Gii thiu
Kết cấu nhịp được lắp trước trên nền đường dẫn

vào cầu, sau khi mố trụ đã đủ cường độ ta kéo
cầu theo chiều dọc vào vị trí và hạ xuống gối
Để giảm chiều cao chồng nề và chiều cao kết

cấu nhịp, thường nền đường chỉ được đắp đến
cao độ mũ mố, trụ, tường đỉnh của mố cũng chỉ
làm đến cao độ đó, sau khi lao xong kết cấu nhịp
mới bổ sung cao độ nền đường và làm nốt tường
đỉnh của mố theo đúng thiết kế




I-Giới thiệu

Lắp ráp kết cấu nhịp trên đường dẫn
vào cầu


II-Phạm vi áp dụng
 Thường dùng khi xây dựng cầu mới
 Khi cần giảm thời gian xây dựng cầu
 Khi cần thay nhịp cầu cũ bằng nhịp cầu mới (đòi

hỏi thời gian phong tỏa ít nhất)
 Khi mật độ giao thông đường thủy lớn không cho

phép xây dựng các công trình phụ ở lòng sông
 Khi giá thành các công trình tạm phục vụ cho việc

lắp tại chỗ đắc hơn phương án lao cầu


II-Phm vi ỏp dng
Trường hợp thay cầu cũ để hạn chế thời gian

ngừng giao thông đến tối thiểu, kết cấu nhịp đư
ợc lắp trên nền đường đắp cạnh đường vào cầu,
kéo dọc trên trụ tạm ra vị trí nằm song song
cạnh cầu cũ hoặc lắp ngay trên đà giáo ở vị trí
cạnh cầu cũ. Sau đó ngừng giao thông, kéo

ngang nhịp cầu cũ ra ngoài và lao kết cấu nhịp
mới vào vị trí. Phương pháp này thường được áp
dụng để thay thế cầu đường sắt.


III-Công tác chuẩn bị

Mũi
dẫn

Trụ
tạm

Đường
lao


III-Cụng tỏc chun b
Mi dn
Tng t nh trong thi cụng cu bờ tụng

Tr tm
Trụ tạm phải có đủ độ cứng để chịu lực kéo cầu truyền qua các

con lăn
Theo chiều dọc cầu trụ tạm phải có đủ độ rộng để bố trí đủ số

lượng con lăn cần thiết v chiều rộng của trụ tạm theo phương
dọc cầu không được nhỏ hơn 1.25 lần chiều dài khoang
Theo chiều ngang cầu phải bố trí đủ rộng để làm sàn công tác


nhằm theo dõi, lắp , tháo con lăn và chỉnh độ nghiêng lệch
trong quá trình kéo dọc.


III-Cụng tỏc chun b
Tr tm
Cao độ đỉnh trụ tạm xác định bằng cách tính đến độ

lún của trụ khi chịu tải trọng lớn nhất , độ võng đầu
hẫng của kết cấu nhịp , cao độ thiết kế của gối trên
mố , trụ chính


III-Công tác chuẩn bị

Ảnh trụ tạm


III-Công tác chuẩn bị

Trụ tạm khi lao dọc và chi tiết cấu tạo


III-Cụng tỏc chun b
ng lao khi lao dc
Khi kết cấu nhịp là dầm đặc có thể lao trên gối trượt hoặc

gối lăn, các gối này đặt cố định trên nền đường , mố, trụ
chính và trụ tạm mà kết cấu nhịp sẽ kéo qua

Với cầu dàn và cả cầu dầm đặc lớn người ta thường lao

trên con lăn. Con lăn thường làm bằng thép tròn hoặc rỗng
và trong đổ BT, đường kính con lăn thường chọn từ 60 mm
đến 140 mm với chiều dài 500 mm đến 800 mm tuỳ theo
bề rộng đường lăn


III-Công tác chuẩn bị

Sơ đồ lao kéo dọc trên các gối trượt và gối lăn
a)Lao dọc trên các gối trượt
b)Lao dọc trên các gối lăn
c)Cấu tạo gối trượt d)Cấu tạo gối lăn


III-Cụng tỏc chun b
ng lao khi lao dc
Khi lao cầu dàn đường lăn dưới thường bố trí liên tục trên

nền đường cho đến đỉnh mố
Trên đỉnh trụ chính và trụ tạm đường lăn phải có chiều dài

ít nhất là 1.25 lần chiều dài khoang để đảm bảo luôn luôn
có ít nhất một tiết điểm nằm trên đường trượt dưới ở trên
trụ
Khi lao cầu bằng con lăn đường lăn dưới trên đỉnh trụ phải

có chiều dài tối thiểu là 1.25d nên phải mở rộng trụ



III-Công tác chuẩn bị

Sơ đồ lao dọc cầu dàn thép trên con lăn


III-Cụng tỏc chun b
ng lao khi lao ngang
Khi lao ngang đường lăn trên được đặt dưới hai dầm ngang

đầu cầu nhưng bỏ trống vị trí đặt gối cầu
Đường lăn dưới được đặt trên trụ chính, mố và trụ tạm ở

thượng lưu và hạ lưu trụ và mố.


III-Công tác chuẩn bị

Sơ đồ cấu tạo trụ tạm và đường lăn ngang


IV-Cụng tỏc thi cụng
Ghộp ni thnh liờn tc:
Khi lao kéo dọc để đảm bảo ổn định thường sử dụng biện

pháp nối các kết cấu nhịp giản đơn thành liên tục.
Đối với cầu dầm mối nối thành liên tục cũng giống như

các mối nối dầm thông thường với các bản táp ở sườn
dầm và cánh dầm

Đối với cầu dàn nối liên tục bằng cách nối hai thanh biên

dưới với nhau, hai thanh biên trên với nhau và thêm thanh
đứng ở giữa


IV-Công tác thi công

Cách liên kết thanh biên dưới
1-Liên kết còn lại khi tháo thanh nối
2-Liên kết bỏ đi khi tháo thanh nối
3-Gối nêm tiếp tuyến


IV-Cụng tỏc thi cụng
Tng cng thanh:
Giải pháp thứ nhất là thiết kế tiết diện thanh đủ để chịu

lực cả trong giai đọan lao lắp và trong giai đoạn khai
thác, như vậy trong khai thác sẽ có một số thanh thừa
tiết diện
Giải pháp thứ hai là phần tiết diện các thanh phải tăng

thêm khi lao cầu được ghép nối bằng bu lông cường độ
cao hoặc bằng bu lông với thanh chính để sau khi lao
lắp xong có thể tháo phần tăng cường thêm mà không
làm hư hỏng thanh dàn


IV-Công tác thi công


Tăng cường thanh đứng chịu nén bằng cách giảm
chiều dài tự do
1-Thanh tăng cường 2-Thanh đứng 3-Bulông


IV-Cụng tỏc thi cụng
B trớ ti, mỳp, cỏp:
Tời kéo được đặt trên đầu phía trước của kết cầu

nhịp, trên trụ trung gian hoặc trên bờ sông phía trư
ớc
Ròng rọc cố định được cố định trên bờ sông, còn

ròng rọc di động được bố trí vào đầu trước của kết
cấu nhịp.


IV-Cụng tỏc thi cụng
B trớ ti, mỳp, cỏp:
Tời hãm được đặt trên bờ sông phía sau kết cấu

nhịp với mục đích giữ cho kết cấu nhịp không
chuyển động đột ngột do đường lao dốc xuống ,
gió thổi dọc cầu theo chiều lao.Tời hãm còn được
dùng để khống chế tốc độ lao
Ròng rọc cố định được cố định trên bờ sông đặt

tời hãm, ròng rọc di động được cố định ở phía sau
kết cấu nhịp



IV-Cụng tỏc thi cụng
B trớ ti, mỳp, cỏp:
Tời kéo có thể dùng tời tay hay tời điện . Tời tay

có thể điều chỉnh tốc độ di chuyển dễ dàng nhưng
tốn sức, vì vậy có thể dùng tời điện quay chậm
Sức kéo của tời có thể 3,5,7 tấn hoặc lớn hơn
Việc chọn tời và hệ múp cáp được dựa trên tốc độ

kéo và lực kéo khi lao cầu..


×