Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Chuyên đề thi công cầu kiểm nghiệm và thử tải cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.55 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG

KIỂM NGHIỆM
& THỬ TẢI CẦU
Nhóm thuyết trình 16


T
H
À
N
H
V
I
Ê
N

1.

HỒ VĂN HOÀNG NHẪN_80801459

2.

TRẦN VIỆT_80802610


NỘI DUNG CHÍNH
1.
2.


3.
4.
5.

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CÁC TRƯỜNG HP CẦN THỬ TẢI
TẢI TRỌNG THỬ VÀ CÁCH XẾP TẢI
THIẾT BỊ ĐO VÀ CÁCH BỐ TRÍ
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 Làm

rõ các đặc điểm làm việc thực tế của
toàn công trình nói chung cũng như các bộ
phận riêng lẻ của cầu.
 Sự làm việc thực tế của các kết cấu cầu sẽ

khác với các giả thuyết tính toán.

 Hoàn thiện phương pháp tính và phương

pháp đánh giá năng lực chòu tải của cầu


II. CÁC TRƯỜNG HP CẦN
THỬ TẢI

 Khi nghiệm thu cầu mới xây dựng xong.

 Khi có nhu cầu cần phải chính xác hóa kết quả

tính toán năng lực chòu tải của một cầu thực nào
đó trong một tình huống đặc biệt.


 Sau khi kết thúc việc tăng cường, sữa chữa cầu cũ.
 Thực hiện thử tải đònh kỳ trong quá trình khai thác

cầu.

 Trong các trường hợp đặc biệt nhằm mục đích

nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết và phương pháp tính
toán kết cấu cầu.


III. TẢI TRỌNG THỬ &
CÁCH XẾP TẢI
 Xe thử tải:


 Nguyên tắc cơ bản:

Tải trọng thử cầu phải gây ra nội lực
(chủ yếu là momen uốn) bằng 80% trò số
khả năng chòu lực cho phép của kết cấu.


 Đối với cầu mới hoặc cầu cũ còn hồ sơ


thiết kế thì tải trọng thử xấp xỉ tải trọng
thiết kế là tốt nhất.

 Đối với cầu cũ đã mất hồ sơ và nhiều hư

hỏng, phải tính toán sơ bộ và khảo sát tỉ
mỉ để lựa chọn tải trọng thử cầu.


 Ngoài ra còn phải tùy thuộc vào tình

hình thực tế của các xe ô tô trong vùng
có thể thuê để làm xe thử tải.

 Để thử tải tónh có thể dùng cách đặt tải

khác mà không dùng xe thử tải.




Cách xếp thử tónh tải:

• Tùy theo mục đích của việc xếp xe tại lực cắt

lớn nhất hay momen lớn nhất hoặc mục đích
nào khác mà bố trí xe thử tải cho phù hợp

• Các xe có thể quay đầu về cùng một hướng


hoặc quay đuôi vào nhau


 Để chọn sơ đồ xếp xe dọc cầu cần xét đường

ảnh hưởng phản lực gối.

 Với mỗi cấp tải trọng phải đo 3 lần (dự trù đo

lặp 4 lần).




 Bố

trí xe để thử tải động:

• Theo trình tự cần phải thử tải tónh với nhiều

xe trước, sau đó giải phóng các xe đó đi, chỉ
giữ lại 2 xe để thử tải động.

• Tốc độ xe thử động thường bắt đầu từ 5 km/h

và tăng dần từng cấp tùy theo thiết kế.




 Hệ số xung kích lớn nhất sẽ ứng với tốc độ

xe từ 25 – 35 km/h. Do đó cần thử xe ở tốc
độ đó.

 Để thử đo xung kích có thể đặt 1 tấm ván dày

5cm trên mặt cầu tại đúng mặt cắt có đặt
máy đo, khi xe chạy nhanh qua sẽ gây xung
kích lớn.




IV. THIẾT BỊ ĐO - CÁCH BỐ TRÍ
1. Máy đo ứng suất:


Ten-xơ-mét cơ học



Ten-xơ-mét dây



Ten-xơ-mét điện


1.1 Ten-xô-meùt cô hoïc



- Khi đo, hai chân của ten-xơ-met gắn chặt vào
vật đo, nếu vật đo dãn dài ra hay co ngắn lại,
quả trám ở chân di động sẽ nghiêng đi làm đòn
3 nghiêng theo và đẩy cho kim lệch đi (đường
đứt trên hình)


 Ưu điểm:
-Cấu tạo đơn giản, dễ thao tác.
-Ít chòu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm.

 Nhược điểm:
- Không đo được tải trọng động.


1.2 Ten-xô-met daây:


 Tần số dao động riêng w phụ thuộc vào ứng

suất

1 σ
W=
2l ρ

 Ứng suất cấu kiện và ứng suất của dây có


mối quan hệ

σ ck

Eck
=
xσ d
Ed


×