Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Một số tác giả, tác phẩm như là hiện tượng trong đời sống văn học hiện đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.11 KB, 51 trang )

Một số tác giả, tác phẩm như là
hiện tượng trong đời sống văn
học hiện đại Việt Nam


Tài liệu học tập
1. Nhiều tác giả, (1998), Văn học Việt Nam
(1900-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Mã Giang Lân (chủ biên), (2000), Q trình
hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945,
NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
3. Nguyễn Kim Anh (chủ biên), (2004), Tiểu
thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
NXB ĐHQG TP HCM.


4. Lê Trí Viễn, (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt
Nam, NXB KHXH, Hà Nội.
6. Nguyễn Thành Thi, (2010), Văn học thế giới mở (Tiểu
luận, phê bình), NXB Trẻ, TP. HCM.
7. Hoài Thanh, Hoài Chân (tái bản 1988), Thi nhân Việt
Nam, NXB Văn Học, Hà Nội.
8. Vũ Ngọc Phan, (tái bản 1960), Nhà văn hiện đại, NXB
Thăng Long, Sài Gòn.
9. Tác phẩm của một số tác giả:


- Truyện Thầy Lazaro Phiền (Nguyễn Trọng Quản)
- Tình già (Phan Khơi)
- Thơ thơ, Gửi hương cho gió (Xn Diệu)
- Nguyên Hồng, Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945 (Bạch


Văn Hợp sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), NXB Giáo dục,
(2000).
- Chí Phèo, Sống mịn (Nam Cao).
- Số đỏ (Vũ Trọng Phụng).
- Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước 1945.


Sinh viên thực hành theo nhóm
1. Truyện Thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng
Quản như một hiện tượng văn học.
2. Bài thơ Tình già của Phan Khơi như một hiện
tượng văn học.
3. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám
năm 1945 như một hiện tượng văn học.
4. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng như một hiện
tượng văn học.


5. Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan
như một hiện tượng văn học.
6. Truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao như một
hiện tượng văn học.
7. Tiểu thuyết Sống mòn của Nam Cao như một
hiện tượng văn học.


Nhắc lại một số khái niệm
1. Về khái niệm hiện đại hóa trong văn học
2. Văn học hiện đại Việt Nam bắt đầu từ bao
giờ? (Vấn đề phân kỳ văn học)

3. Q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam
diễn ra như thế nào?
4. Thế nào được coi là một hiện tượng trong
đời sống văn học?


1. Về khái niệm hiện đại hóa trong văn học
Bốn quan niệm về hiện đại hóa:
1.1. Hiện đại hóa được hiểu như sự vận động lịch đại
của văn học, cái sau mới hơn cái trước, khác cái cũ
trước đó. Như vậy, hiện đại hóa là một q trình diễn
ra liên tục khơng ngừng.
1.2. Hiện đại hóa được xem như một q trình mà văn
học bắt đầu có được đặc điểm, tính chất của văn học
ngày nay. Theo đó, hiện đại hóa đồng nghĩa với đương
đại.


1.3. Hiện đại hóa như một q trình gia nhập vào
quỹ đạo chung của các nền văn học đã được quốc
tế hóa, tức q trình hội nhập vào dịng chảy của
các nền văn học tiên tiến đương đại trên thế giới
(Phương Tây hóa).
1.4. Hiện đại hóa như một chuỗi tiến bộ nghệ
thuật, một sự vận động từ thấp lên cao, từ dở đến
hay theo phạm trù giá trị.
Bốn cách hiểu trên có chỗ đan xen, trùng nhau.


Chúng tơi quan niệm:

Bản chất khái niệm hiện đại hóa là q trình làm cho
văn học thốt ra khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung
đại để xây dựng một hệ thống thi pháp mới theo mơ
hình của văn học phương Tây (chủ yếu là văn học Pháp)
nhằm hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
(Nguyễn Thành Thi lại quan niệm q trình hiện đại
hóa văn học, nhìn từ bên trong, chính là một q trình
hình thành và tương tác thể loại).


Đặc trưng thi pháp văn học Trung đại:
- Tính quy phạm chặt chẽ (mục đích giáo huấn, quan
niệm và sử dụng các thể loại văn học; sử dụng văn
liệu theo mô tip, công thức…)
- Ước lệ trở thành nguyên tắc, chuẩn mực . Từ đó
dẫn đến tính un bác, các điệu hóa; tính sùng cổ và
tính phi ngã.
(Xem thêm: Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học Trung đại
Việt Nam)


2. Văn học hiện đại Việt Nam bắt đầu từ bao giờ?
2.1. Có các ý kiến khác nhau: từ 1930?, từ 1920?, từ đầu TK XX?, từ cuối TK XIX
đầu TK XX? gắn liền với quá trình sưu tầm, bổ sung nguồn tư liệu và sự phát
triển của công tác nghiên cứu văn học.
Các ý kiến đều thống nhất coi 30 năm đầu thế kỷ XX là giai đoạn giao thời,
chuyển tiếp. Hiện đại hóa là một q trình.
Chúng tơi theo quan điểm từ đầu thế kỷ XX với ý nghĩa tương đối về thời
gian và nhìn bao qt tồn bộ diện mạo và thành tựu của văn học dân tộc.



2.2. Hiện đại hóa là một nhu cầu tất yếu, khách quan của
nền văn học dân tộc trên cơ sở những tiền đề kinh tế, xã
hội và văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Hình thái kinh tế, xã hội thay đổi từ Phong kiến sang tư
bản dưới hình thức thuộc địa, từ đó dẫn đến sự phân
hóa giai cấp mạnh mẽ làm thay đổi ý thức xã hội.
- Sự tiếp xúc với Phương Tây về tư tưởng, học thuật,
trong đó có văn học. Từ đó hình thành đội ngũ nhà văn
và công chúng văn học mới khác thời Trung đại (trí thức
Tây học, TTS, thị dân, HS, SV…). Ý thức cá nhân.


- Tính chất chun nghiệp hóa của hoạt động
sáng tác (viết văn là một nghề kiếm sống, tác
phẩm là hàng hóa để kinh doanh).
- Có các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động
sáng tác, giới thiệu, truyền bá tác phẩm (nhà
in, nhà XB, báo chí…)
- Có chữ quốc ngữ dần thay thế chữ Hán và
chữ Nôm.


3. Q trình hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra
như thế nào?
3.1. Căn cứ vào bản thân văn học, cơng cuộc hiện đại
hóa văn học VN diễn ra theo q trình từ Dịch thuật,
mơ phỏng, phóng tác các tác phẩm văn học nước
ngoài (Pháp, Trung Quốc…) đến tự sáng tác . Ở tất cả
các khâu đều không tách rời truyền thống.

3.2. Hiện đại hóa cả nội dung và hình thức.
3.3. Khó khăn, quanh co, phức tạp.


4. Các giai đoạn của quá trình HĐH
- 30 năm đầu thế kỷ XX: chuẩn bị, chuyển tiếp, giao thời
giữa Trung đại và hiện đại.
- 1930 – 1945: Hoàn tất một chu trình HĐH, đạt nhiều thành
tựu, hội nhập văn học thế giới. Xu hướng vận động bao
trùm là hiện đại hóa
- 1945 – 1975: VH đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
theo khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn. VH vận
động theo hướng quần chúng hóa và cách mạng hóa.
- Sau 1975: Đổi mới theo hướng dân chủ hóa.


4. Thế nào được coi là một hiện tượng trong
đời sống văn học?
- Khác thường, độc đáo, gây ấn tượng rõ rệt.
- Có sức thu hút sự chú ý của cơng chúng và dư
luận.
- Có thể có nhiều thái độ, ý kiến khác biệt về
phía người tiếp nhận (đồng hướng, nghịch
hướng).


Nguyên Hồng như một
hiện tượng văn học
Nguyên Hồng vào nghề năm 1936. Khi ấy,
văn đàn Việt Nam đã xuất hiện những tên tuổi

sáng giá ở hầu khắp các xu hướng (Lãng mạn:
TTTLVĐ, Thơ Mới; Hiện thực: Nguyễn Công
Hoan, Vũ Trọng Phụng…) và thể loại văn học
(Phóng sự, tiểu thuyết, thơ, kịch…). Vậy, cái
khác người, cái độc đáo của NH là gì?


1. Nhà văn của những kiếp người cùng khổ,
dưới đáy xã hội
1.1. Cảm hứng chủ đạo: thương cảm những người cùng khổ,
dưới đáy của xã hội thực dân, phong kiến.
1.2. Thế giới nghệ thuật
- Con đường nghệ thuật nhất quán
- Bức tranh xã hội và nhân sinh: TP Hải Phòng phồn tạp, lầm
than.
- Nhân vật trung tâm của tác phẩm NH là những người cùng
khổ, dưới đáy (Phụ nữ, trẻ em).
1.3. Tình cảm nồng nhiệt đối với những nhân vật cùng khổ,
dưới đáy


2. Nhà văn có niềm tin sáng chói vào thiện căn bền vững của những
người lao động cùng khổ, dưới đáy

2.1. Những “nhân vật trái tim” đầy lòng nhân
ái, vị tha mang tinh thần “chịu nạn”
2.2. Những nhân vật không bị tha hóa, khơng
chịu chết hẳn phần người trong một hoàn cảnh
tối tăm, thê thảm, hủy hoại nhân cách (trộm
cắp, đĩ điếm)



3. Những đặc sắc về nghệ thuật
3.1. Xây dựng tình huống truyện nhằm mục đích gợi lịng
thương cảm
- Tình huống éo le bi đát
- Tình huống bất hạnh chồng chất
3.2. Một ngịi bút hiện thực giàu chất lãng mạn
- Tình cảm dạt dào, sôi nổi
- Chất thơ (đời sống cần lao, thiên nhiên, cái nhìn và niềm
tin của nhà văn đối với người cùng khổ)
- Nhân vật khác thường


3.3. Bút pháp sôi nổi, nồng nhiệt
- Ngôn ngữ đời sống, giàu sức biểu cảm, gây ấn
tượng (thành ngữ, tiếng lóng, dấu cảm).
- Giọng điệu sơi nổi, thiết tha, cấu trúc chồng
tầng của lời văn nghệ thuật.
- Thủ pháp trần thuật giàu xúc cảm (tự sự
khơng giấu mình, độc thoại nội tâm, trữ tình
ngồi đề)


4. Kết luận về Nguyên Hồng
4.1. Sáng tác của Nguyên Hồng đã thoát hẳn ra khỏi phạm
trù thi pháp văn học Trung đại.
- Về thể loại: thành công cả truyện ngắn, tiểu thuyết, ký
bằng văn xuôi quốc ngữ.
- Nhân vật trung tâm khơng cịn là tài tử giai nhân mà là

những người lao động nghèo khổ, dưới đáy. Nội tâm
nhân vật bộc lộ rõ.
- Ngôn ngữ lấm láp của đời sống cần lao, không màu mè,
chau chuốt, tượng trưng, ước lệ.
- Câu văn hiện đại, khơng cịn dấu biền ngẫu


4.2. PC: Một kiểu tự sự khơng giấu mình, giàu xúc cảm
nhằm thể hiện lòng cảm thương thống thiết những kiếp
người cùng khổ và một niềm tin mãnh liệt vào thiện căn
bền vững của người lao động; một cái nhìn lãng mạn về
cuộc sống tinh thần của người lao động trong khổ đau và
bất hạnh; một giọng trần thuật sôi nổi thiết tha với những
hình thức ngơn ngữ giàu xúc cảm, gây ấn tượng; một sự
kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa hiện thực và chất lãng
mạn. Đó là phong cách Nguyên Hồng.


Truyện Thầy Lazaro Phiền như một hiện
tượng văn học
Vai trò: đánh dấu, mở đầu quá trình HĐH
bằng kỹ thuật viết văn hư cấu của Nguyễn
Trọng Quản.


×