Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giới thiệu ngành công nghệ sau thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.85 KB, 9 trang )

Giới thiệu ngành công nghệ sau thu
hoạch
Ngành Công nghệ sau thu hoạch, một ngành mới
thuộc nhóm ngành công nghệ thực phẩm và công
nghệ sinh học, ra đời do nhu cầu to lớn và cấp bách
của công cuộc phát triển kinh tế đất nước.
Ngành Công nghệ sau thu hoạch gồm 3 chuyên
ngành:


Kiểm tra giám định sản phẩm



Bảo quản chế biến nông sản



Công nghệ thực phẩm

Bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm để chống
thất thoát và nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu
hoạch hiện rất cần cán bộ kỹ thuật, nhưng số cán bộ
được đào tạo thuộc ngành này hàng năm vẫn còn rất
hạn chế. Đặc biệt đối với công tác kiểm tra và giám
định chất lượng sản phẩm sau thu hoạch thì chưa có
trường nào đào tạo. Vì thế, lâu nay các trạm hải quan
kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm xuất nhập
khẩu, các phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm
(phòng KCS) của các công ty xí nghiệp chế biến thực
phẩm đều tuyển dụng những cán bộ tốt nghiệp đại


học các ngành liên quan như vi sinh, hóa sinh, bảo vệ
thực vật v.v… và đào tạo thêm về nghiệp vụ kiểm tra
giám định, chưa có cán bộ đào tạo chính quy về công
nghệ sau thu hoạch. Chính vì vậy, sinh viên ngành


Công nghệ sau thu hoạch – Trường Đại học Hùng
Vương TP. HCM đang học năm thứ tư nhưng đã có
nhiều công ty xí nghiệp, trung tâm liên hệ xin sinh
viên thực tập và tuyển dụng.
Nước ta ngày càng gia nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới thông qua các hiệp định WTO, các hiệp định
thương mại song phương và đa phương (FTA Việt
Nam - Hàn Quốc, FTA Việt Nam - EU, TPP...) nhiều
nhà đầu tư nước ngoài sẽ đổ xô vào nước ta. Một
trong các lĩnh vực mà họ quan tâm là tiêu chuẩn hóa
chất lượng sản phẩm thông qua công tác kiểm tra
giám định, lập các kho bảo quản nông sản thực phẩm
để chống thất thoát, lập các nhà máy chế biến nông
sản thực phẩm để đa dạng hóa sản phẩm nhằm gia
tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm, lập các siêu thị
trong đó có mặt hàng tươi sống, sạch và an toàn. Bởi
vì nông sản nước ta dồi dào nhưng thất thoát nhiều
do chưa được bảo quản chế biến tốt, lao động nước
ta cần cù thông minh, chi phí lại thấp nên họ rất quan
tâm. Vì lẽ đó nhu cầu cán bộ kỹ thuật về ngành Công
nghệ sau thu hoạch rồi sẽ rất lớn, sẽ không đủ để
đáp ứng nếu không được đào tạo đầy đủ và kịp thời.
Ngành đào tạo những kỹ sư nắm vững lý thuyết
cũng như thực hành các khâu kiểm tra, giám định

chất lượng nông sản thực phẩm sau thu hoạch, bảo
quản tồn trữ, chống thất thoát và chế biến làm đa
dạng hoá sản phẩm, làm phong phú, dồi dào thị
trường nhằm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất
khẩu.


Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường được cấp bằng
Kỹ sư Công nghệ sau thu hoạch.
Sinh viên ra trường có thể làm việc tại:








Làm kiểm hóa viên tại các trạm hải quan cửa
khẩu sân bay, hải cảng biên giới về kiểm tra chất
lượng nông hải sản thực phẩm xuất nhập khẩu.
Làm việc tại các công ty xí nghiệp chế biến nông
sản, thủy sản, thực phẩm (hoa quả, đồ hộp, bánh
kẹo, thịt, sữa, trứng, cá, tôm, bia, rượu, dầu ăn, mía
đường, nước giải khát, trà, điều, cà phê, ca cao,
v.v...)
Tại các công ty xí nghiệp chế biến thức ăn gia
súc.
Tại các công ty giám định nông hải sản thực
phẩm ở Trung ương và các tỉnh, tập trung phần lớn

ở TP. Hồ Chí Minh.

Những nơi nói trên, sinh viên ngành Công
nghệ sau thu hoạch sau khi ra trường có thể
đảm trách những công việc sau đây:


Làm cán bộ phân tích, kiểm tra và giám định chất
lượng nông hải sản thực phẩm tại các phòng kiểm
tra chất lượng sản phẩm (phòng KCS) của các nhà
máy xí nghiệp, các công ty giám định nông hải sản
thực phẩm.












Điều hành kỹ thuật tại các kho bảo quản nông
sản thực phẩm của các nhà máy xí nghiệp, các cơ
sở bảo quản sản phẩm của các công ty hoặc các kho
bảo quản của tàu viễn dương.
Tùy theo khả năng và mức độ tiến bộ, có thể
được giao đảm trách các chức vụ trưởng phòng, tổ

trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng, giám đốc
điều hành một cách nhanh chóng do cán bộ quản lý
kỹ thuật ngành này còn rất thiếu.
Điều hành kỹ thuật, quầy trưởng tại các quầy
nông sản thực phẩm tươi sống và an toàn vệ sinh
tại các siêu thị
Làm cán bộ nghiên cứu, cán bộ phân tích các chỉ
tiêu hóa lý, vi sinh, độc tố lương thực thực phẩm tại
các Viện nghiên cứu về Công nghệ sau thu hoạch và
Công nghệ thực phẩm.
Làm giáo viên giảng dạy tại các trường Đại học,
Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp về Công nghệ
sau thu hoạch và Công nghệ thực phẩm.

Khối tuyển và điều kiện trúng tuyển.
- Khối tuyển: Tuyển các khối: A, B và D1, D2, D3,
D4
- Điểm xét tuyển: bằng mức điểm sàn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Hệ tuyển: Gồm 2 hệ Đại học va Cao đẳng (liên
thông lên Đại học)


Thứ Bảy, 31/07/2010, 07:07 (GMT+7)
Nhiều chỗ làm cho cử nhân công nghệ sau thu hoạch

Ảnh
min
h



họa
:
inte
rnet
TTO - * Tôi sắp tốt nghiệp đại học ngành công nghệ sau thu
hoạch của trường ĐH Dân lập Hùng Vương. Theo thông tin
của nhà trường và theo tôi được biết thì ngành này là
ngành mới ở nước ta và chưa phát triển lắm.
Tôi không biết phải xin việc ở đâu sau khi ra trường. Xin
chương trình cho tôi biết những nơi nào tuyển dụng nhân
sự ngành công nghệ sau thu hoạch và nhu cầu những nơi
đó ra sao? Xin cảm ơn!
(Phan Quốc Hùng)
- Chào bạn. Chuyên ngành công nghệ thực phẩm trang bị cho
học viên những kiến thức chuyên ngành như kiến thức về bảo
quản và chế biến nông sản; kiểm tra, đánh giá chất lượng sản
phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; tham gia điều hành
quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm; nghiên cứu phát triển
sản phẩm mới và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
quá trình thực tế sản xuất.
Ngành này tuy là ngành mới của nước ta nhưng việc xin việc
sau khi ra trường không phải là quá khó khăn. Sau khi tốt
nghiệp, sinh viên ngành này có thể làm việc cho các xí nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm, các sở nông nghiệp, công
nghiệp, cơ sở bảo quản và chế biến nông hải sản, xí nghiệp,
nhà máy chế biến thức ăn gia súc, các kho, tổng kho bảo quản
lương thực - thực phẩm, phòng kiểm nghiệm phân tích vi sinh,
độc tố lương thực - thực phẩm của các viện nghiên cứu...
Hiện nay ngành nông nghiệp tại Việt Nam đang tìm kiếm và phát

triển trọng tâm trong các lĩnh vực sinh học, công nghệ chế biến
trong và sau thu hoạch nhằm nâng cao năng suất và chất lượng
thành phẩm nông nghiệp, nhưng nguồn cung nhân lực có trình
độ chuyên môn lại không đáp ứng đủ nhu cầu.
Vì vậy nhu cầu tuyển dụng các kỹ sư có trình độ chuyên môn là


rất lớn, các nhà tuyển dụng sẵn sàng chấp nhận những sinh
viên mới ra trường có khả năng và kiến thức chuyên môn
chuyên sâu và vững vàng; đam mê, nhiệt tình với công
việc. Các sinh viên này còn có thể được đào tạo thêm để phát
huy khả năng của mình.
Nếu bạn tự tin, có kiến thức và hiểu biết tốt về ngành nông
nghiệp và về chuyên ngành của mình, có tinh thần học hỏi, cầu
tiến, nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ muốn hợp tác với bạn. Vì
vậy, bạn cứ tự tin ứng tuyển vào các vị trí phù hợp với kiến thức
và kinh nghiệm của mình.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH
CÔNG NGHỆ


SAU THU HOẠCH
(Ban hành kèm theo quyết định số: 2288/QĐ-ĐHH ngày 05 tháng 11 năm 2012
của Giám đốc Đại học Huế)
Mã ngành:
Loại hình đào tạo:
Đơn vị đào tạo:

52540104

Chính quy
Trường Đại học Nông Lâm

1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học có kiến thức và kỹ năng về công nghệ sau thu hoạch; có thái độ lao động
nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ; có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; khả năng thích ứng với
công việc đa dạng ở các cơ quan khoa học, quản lý sản xuất, doanh nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch
vụ trong bảo quản chế biến nông sản.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 126 tín chỉ
4. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp. Áp dụng quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007.
6. Thang điểm: Thang điểm 10 và chuyển điểm theo quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ
GDĐT.
7. Nội dung chương trình (Tên và khối lượng các học phần)
TT
Mã học phần
Tên học phần
Số TC
A
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
49
I
Lý luận chính trị
10
1.
CTR1016
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
2
2.

3.
4.
II
III
IV
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
V
18.
19.
B
I
20.
21.

CTR1017

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2


3

CTR1022

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

CTR1033

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

3

Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng
Ngoại ngữ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và MT

35

ANH1013

Ngoại ngữ không chuyên 1

3

ANH1022

Ngoại ngữ không chuyên 2


2

ANH1032

Ngoại ngữ không chuyên 3

2

CBAN11103

Toán cao cấp

3

CBAN11703

Xác suất - Thống kê

3

CBAN10304
CBAN10603
CBAN11503
CBAN11002
CBAN10702
CBAN10802
CKCN19303
CKCN13303

Hóa học

Hóa phân tích
Vâât lý đại cương
Tin học đại cương
Sinh học đại cương
Sinh học phân tử
Vi sinh thực phẩm
Hình họa - vẽ kỹ thuật
Khoa học xã hội và nhân văn
Nhà nước và pháp luật
Xã hội học đại cương
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
Kiến thức cơ sở ngành
Dinh dưỡng học
Vật lý học thực phẩm

LUA1022
KNPT14602

CKCN22602
CKCN29102

4
3
3
2
2
2
3
3
4

2
2
77
18
2
2


TT
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
II

Mã học phần
NHOC22402
CKCN23402
CKCN25102
NHOC25402
CKCN20102
CKCN23502
CKCN25902

29.
30.
31.

32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.

CKCN26102
CKCN22402
CKCN21302
CKCN21802
CKCN29402
CKCN20202
CKCN20302
CKCN21202
CKCN22202
CKCN21002
CKCN21103
CKCN22102
CKCN22702
CKCN24502
CKCN21502

44.

45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
III
53.
54.
55.
IV
56.
57.
58.
V
59.

KNPT20902
KNPT21202
KNPT23202
CKCN21902
CKCN27902
CKCN26702
CKCN21602
CKCN22002
CKCN26202
KNPT21602
KNPT24802

KNPT23002
CKCN28602
CKCN27302
CKCN28102
CKCN23910

Tên học phần
Hóa sinh đại cương
Hóa học thực phẩm
Kỹ thuật thực phẩm
Sinh vật hại nông sản thực phẩm
An toàn thực phẩm
Hóa sinh thực phẩm
Nhiệt kỹ thuật
Kiến thức ngành
Bắt buộc
Phân tích thực phẩm
Đánh giá cảm quan thực phẩm
Công nghệ chế biến nông sản
Công nghệ chế biến thực phẩm
Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm
Bao gói thực phẩm
Bảo quản nông sản, thực phẩm
Công nghệ chế biến lương thực
Công nghệ sấy nông sản thực phẩm
Công nghệ chế biến cây công nghiệp
Công nghệ chế biến đường mía - bánh kẹo
Công nghệ lạnh thực phẩm
Đồ án công nghệ
Kỹ thuật an toàn và môi trường

Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản
Tự chọn (6/18)
Kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn
Kinh tế nông nghiệp
Quản lý nông trại
Công nghệ đồ uống
Thực phẩm truyền thống
Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm
Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Công nghệ enzyme
Phụ gia thực phẩm
Kiến thức bổ trợ
Kỹ năng mềm
Xây dựng và quản lý dự án
Phương pháp tiếp cận khoa học
Thực tập nghề nghiệp
Tiếp cận nghề CNSTH
Thao tác nghề CNSTH
Thực tế nghề CNSTH
Khóa luận tốt nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp CNSTH
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA

Số TC
2
2
2
2
2
2

2
37
31
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
2
2
6
2
2
2
2
2
2
2
2
2
6
2

2
2
6
2
2
2
10
10
126



×