Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phân tích bài thơ Thương Vợ của Tú Xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.85 KB, 5 trang )

Thương vợ

I.

Tìm hiểu chung
1.

-

Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ) , thường gọi là Tú Xương, quê ở
làng Vị Xuyên , Huyện Mĩ Lộc , tỉnh Nam Định
Với 100 bài , chủ yếu là thơ Nôm , gồm nhiều thể thơ ( thất ngôn
bát cú , thất ngôn tứ tuyệt ,bát) và một số bài văn Tế .
2.

-

II.
1.
-

Tác giả :

Tác phẩm

Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của
Tú Xương viết về bà Tú.

Đọc – hiểu văn bản
Hai câu đề :
Mở đầu bài thơ , tác giả cho người đọc hiểu được hoàn cảnh và


buôn bán của bà Tú . Đồng thời là sự đảm đang , chu đáo
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng


-


-

-

-



2.

Câu thơ mở đầu giới thiệu về hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà
Tú qua thời gian địa điểm . Từ “ Quanh năm “ thời gian làm việc
của bà không ngừng nghỉ . Bà làm từ ngày này sang ngày khác , từ
tháng này sang tháng nọ . Dù mưa hay nắng cũng không ngừng
nghỉ
Với địa điểm buôn bán là “ mom sông “ là phần đất nhô ra phía
long sông . Một địa điểm chênh vênh và nguy hiểm .
Câu thơ gợi tả sự tần tảo buôn bán ngược xuôi của bà Tú.
Với câu thơ thứ hai là sự đảm đang , chu đáo của bà . Mỗi chữ
trong câu thơ đều chất chứa biết bao tình ý của ông Tú gửi gấm
vào . Từ “ đủ “ trong “ nuôi đủ “vừa chỉ số lượng vừa chỉ chất
lượng. Bà Tú nuôi đủ năm con và một chồng đến mức : Cơm hai

bữa , cá kho , rau muống và quà một chiều : khoai lang , núi ngô .
Biết thuốc lá , biết chè tàu , cao lâu biết vị , hồng lâu biết mùi.
Bà không chỉ lo cho cơm áo mà còn lo tiền để cho chồng sống
đúng với cương vị một ông Tú
Cách dùng số từ năm , một và từ “ chồng , con “ càng tô đậm
thêm nỗi vất vả , giang chuân trên tấm vai gầy của bà . Qua đó
người đọc thấy được tình yêu thương của bà Tú dành cho chồng
con.
Ông Tú tự đặt mình , hạ mình sánh ngang với con . Coi mình là
một đứa con đặc biệt của bà vợ . Con và chồng đặt sánh ngang
nhau tạo nên đặc điểm trào phúng . Ông Tú tự cười mình là kẻ làm
chồng mà để vợ nuôi như một đứa con đặc biệt
Qua câu thơ này , ta thấy được tấm lòng tri ân sâu sắc của ông với
vợ.
Cuộc sống vất vả , giang chuân càng gợi lên sự cao đẹp của bà Tú .
Bà là người đảm đang chu đáo với chồng con .

Hai câu thực : Nỗi vất vả , tần tảo , giang chuân
của bà Tú


-

Nhà thơ mượn hình ảnh con cò trong ca dao để gợi nên sự vất vả
đơn chiếc của vợ . Con cò trong ca dao vốn tội nghiệp , đáng
thương

Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non


-

-

Hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương càng tội nghiệp , đáng
thương hơn nhiều bởi lẽ nó không chỉ xuất hiện trong cái rợn
ngợp trong không gian và cả thời gian .
Biện pháp đảo ngữ : “lặn lội thân cò” kết hợp với từ láy lặn lội , eo
xèo . Càng tô đậm nỗi vất vả , tần tảo ngược xuôi của bà Tú .
Tú Xương vận dụng để sáng tạo chất liệu Văn học dân gian . Từ “
con cò “ thay bằng thân cò làm tăng thêm nỗi nhọc nhằn , cực khổ
của vợ . Đồng thời đó cũng là nỗi đau về thân phận của người
nông dân trong xã hội xưa .

Eo xèo mặt nước buổi đò đông
-

-

Trong hoàn cảnh mưu sinh , buôn bán hằng ngày. Bà Tú phải vật
lộn với cuộc sống bương chải chen chút trên sông. Hình ảnh ấy
được gợi tả qua từ láy “ lặn lội “ và từ tượng thanh “ eo xèo “ gợi
lên sự cạnh tranh buôn bán kì kèo , lời qua tiếng lại và ngày nào
cũng phải đối mặt.
Chỉ bằng ba từ “ khi quẵng vắng “ , tác giả gợi lên cái không gian và
thời gian heo hút chứa đầu nguy hiểm. Với cụm từ “ buổi đò đông
“ thì công việc của bà lại càng trở nên nguy hiểm rất nhiều . Sự
nguy hiểm trong buổi đò đông còn được thể hiện trong câu ca dao
.


Con ơi nhớ lấy câu này
Sông sâu chớ lội , đò này chớ qua


-



3.

Hai câu thực với các vế đối nhau rất thực càng làm bà Tú đơn
chiếc trong sự vất vả , tần tảo ngược xuôi.

Hai câu thơ làm nổi bật hình ảnh bà Tú lặn lội ngược xuôi
với công việc buôn bán qua đó là tấm lòng đầu thương xót
của ông Tú dành cho vợ

Hai câu luận : bà Tú là người mẹ , người vợ giàu
đức hy sinh
Một duyên hai nợ , âu đành phận
Năm nắng mười mưa , dám quản công

-

-

4.

Âm điệu câu thơ nghe da diết , xót xa , phải chăng đang thay bà Tú
than thở.

Sự kết hợp giữa số từ một , hai với quan điểm duyên nợ thấy
được sự thiệt thòi của bà Tú bởi duyên một mà nợ hai .
Tác giả vận dụng sáng tạo thành ngữ kết hợp với số từ tạo nên “
năm nắng mười mưa “ gợi nên đức tính chịu mưa chịu khó hết
lòng vì chồng vì con
Vất vả là thế nhưng với bà Tú vẫn âu phận , dám quản công . Bà
cam chịu , chấp nhận không một lời kêu ca , phàn nàn kể công .
Câu thơ có chút gì chua chát cho thân phận người phụ nữ. Mang
sự ngọt ngào là tình cảm thấu hiểu , thương yêu của ông Tú dành
cho bà Tú .

Hai câu kết : Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng
thương vợ


-

Ở sáu câu trên , ông Tú qua nổi lòng là một người thương vợ , tri
ân vợ . Ngoài ra ông còn là người có nhân cách qua lời trách ở hai
câu cuối .

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc ,
Có chồng hờ hững cũng như không

-

-

Ông Tú chửi thói đời bạc bẽo vì đó là nguyên nhân sâu xa khiến bà
Tú phải khổ nhưng ông cũng không đùn đẩy hết cho xã hội . Ông

tự chửi mình hờ hững , đã làm cho bà Tú khổ , tự thẹn với bản
thân mình . Tiếng chửi là đỉnh điểm của nỗi xót xa , bản thân và
tấm lòng tri ân của ông Tú .



×