Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đáp án đề sở GD hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.09 KB, 9 trang )

THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
Năm học 2015 - 2016
Môn: Toán

Bài 1(1 điểm): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y  x 4  2 x 2

Bài 2(1 điểm) : Viết phương trình đường thẳng tiếp tuyến d của đồ thị hàm số : y 

2x 1
x 1

Biết rằng d có hệ số góc bằng – 1
Bài 3 (1 điểm):
1)Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực của số phức   3z  z
2)Tính giá trị của biểu thức : P  log 2 4 

1
log 27 3 9


2

Bài 4(1 điểm) : Tính tích phân : I  ( x  2 cos x) cos xdx


0



Bài 5(1 điểm) : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(1, 2, 1), B (3, 0, 5) và
mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  z  3  0 .Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A , cắt trục Ox và song song mặt phẳng (P) .
Bài 6(1 điểm) :
1)giải phương trình :



3 sin 3 x  cos 3 x  2sin  2 x  
3


2)Hội đồng coi thi THPT Quốc Gia gồm có 30 cán bộ coi thi thử ba trường THPT trong đó có
12 giáo viên trường A , 10 giáo viên trường B , 8 giáo viên trường C . Chủ tịch hội đồng coi
thi chọn 2 cán bộ coi thi chứng kiến niêm phong gói đựng phong bì đề thi . Tính xác suất để 2
cán bộ coi thi được chọn là giáo viên của 2 trường THPT khác nhau
Bài 7(1 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = 2a ,

  60o . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 3 . Gọi M là trung
BAC
điểm AB . Tính theo a thể tích khối chop S.ABC và khoảng cách giữa SB , CM .
Bài 8(1 điểm): Trong mặt phẳng tọa dộ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi H (5,5) là
hình chiếu vuông góc của A lên BC .Đường phân giác trong góc A nằm trên đường thẳng
x  7 y  20  0 . Đường thẳng chứa trung tuyến AM của tam giác ABC đi qua

K ( 10,5) .Tìm tọa độ các đỉnh cảu tam giác ABC . Biết rằng B có tung độ dương

 x 2 (1  y 2 )  1  x 2  1  xy


Câu 9(1 điểm):Giải hệ phương trình : 

(2 x  7 xy )( 3 x  2  x  3 xy )  5

Câu 10(1 điểm): Cho x, y, z  0, x 2  y 2  z 2  xy  xz  10 yz .
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  8 xyz 
Group Học Sinh Thầy Quang Baby

1

3x3
y2  z2


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

Bài 1:
+) TXĐ: D  
+) y  x 4  2x 2
y '  4 x3  4 x

x  0
y '  0  4 x  4 x  0  4 x  x  1  0   x  1
 x  1
3

2

+) Giới hạn: lim f  x   lim  x 4  2 x 2   
x 


x 

lim f  x   lim  x 4  2 x 2   

x 

x 

+) Bảng biến thiên
x



1

y



0

0
+

+

1

0

0



0

+
+
+

y’

1

1

Hàm số đồng biến  1;0  và 1;  
Hàm số nghịch biến  ; 1 và  0;1
Hàm số đạt cực đại tại x  0; yCD  0
x  1
Hàm số đạt cực tiểu tại 
; yCT  1
 x  1
+) Vẽ đồ thị : Học sinh tự vẽ
Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.
Bài 2: y 

2x 1
1
 2

 C  . Điều kiện: x  1
x 1
x 1


1 
+) Lấy M  x0 ; 2 
  C 
x0  1 

Gọi k M là hệ số góc của phương trình tiếp tuyến tại M. Theo giả thiết k M  1
Group Học Sinh Thầy Quang Baby

2


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG



1

 x0  1

2

 x0  1  1
 x0  2
2


 1 ( x0  1 )   x0  1  1  
 x0  1  1
 x0  0

Với x0  0  M  0;1  phương trình  d  : y  1 x  0   1 hay y   x  1
Với x0  2  M  2;3  phương trình  d  : y  1 x  2   3  y   x  5
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn là: y   x  1 và y   x  5
Bài 3:
1) z  3  2i
a  3 z  z  a  3  3  2i    3  2i   a  9  6i  3  2i  6  8i

Vậy phần thực của số phức là 6
2) P  log 2 4 
Vậy P 

1
log 27

1
 log 2 4  log 9 27 3  2  log
9
4
3

3

 3

7


 2

7 15

4 4

15
4

Bài 4:






2

2

2

I    x  2 cos x  cosxdx   x cos xdx   2 cos 2 xdx
0

0

0



2

Đặt I1   x cos xdx
0

u  x
du  dx


cos xdx  du v  sin x

2







 I1  x.sin x 02   sinxdx  x.sin x 02  cos x 02 
0





2

2



2

  1 


2

1



sin 2 x  2 

Đặt I 2   2.cos 2 xdx   1  cos 2 x  dx   x 
 
2 0 2

0
0
 I  I2  I2 


2

1


2


  1

Bài 5:
+) Gọi   là mặt phẳng trung trực của AB. M là trung điểm của AB  M  mặt phẳng ()

Ta có: A 1; 2; 1 ; B  3;0; 5  AB  2; 2; 4   M  2;1; 3
Group Học Sinh Thầy Quang Baby

3


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

 

là mặt phẳng trung trực của AB

 mp   nhận AB làm vectơ pháp tuyến

   : 2  x  2   2  y  1  4  z  3  0  x  y  2 z  7  0
+) Gọi E là giao điểm của (d) và Ox

E  Ox  E  a; 0;0   AE  a  1; 2;1

+) Đường thẳng (d) qua A và E nhận AE  a  1; 2;1 làm vectơ chỉ phương; mà  d  / /  P 


 vectơ pháp tuyến n p  2; 1; 1 của mặt phẳng (P) phải vuông góc với AE   a  1; 2;1

 2  a  1  2  1  0  2a  1  0  a 


1
2

  1

 AE   ; 2;1
2



Phương trình (d):

x 1 y  2 z  1


1
4
2

Bài 6:
a)



3 sin 3 x  cos 3 x  2sin  2 x  
3





3
1






sin 3 x  cos 3 x  sin  2 x    cos  3 x    sin  2 x  
2
2
3
3
3




 

3 x    2 x  k 2





3 6
 cos  3 x    cos   2 x   
k  

3

6

3 x       2 x  k 2

3
6
 k 2

 x  10  5

k  
 x    k 2

6
Vậy phương trình có nghiệm: x 


10



k 2

và x   k 2 ;  k   
5
6

b) Không gian mẫu : “Chọn 2 cán bộ trong 30 cán bộ”  n  C302

A là biến cố : “2 cán bộ coi thi là của 2 trường khác nhau”

A là biến cố: “2 cán bộ coi thi là của cùng trường”  nA  C122  C102  C82  139

Group Học Sinh Thầy Quang Baby

4


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

 PA 

139 139

C302 435

 PA  1  PA 

296
 0, 6805
435

Vậy xác suất cần tìm là:

296
435

Bài 7: Chọn hệ trục tọa độ


B(0, 0, 0)
A(0, 2a, 0)
M (0, a, 0)
C (2 3, 0, 0)
S (0, 2a, a 3)

Ta có: AC  4a ; AB  2a ; BC 

AB
 2 3a
tan 300

1
1
VS . ABC  SA.S ABC  a 3.2a.a 3  2a 3
3
3

mp   chứa SB / / CM

BS  0; 2a; a 3





MC  2 3a; a; 0 
 
 BS , MC    a 3; 6a ; 4



2

  : x  2

2





3a 2  a 2 3 1; 2 3; 4

3y  4z  0

Group Học Sinh Thầy Quang Baby

5




THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

2 3a

d  SB, CM   d  M ,    




1 2 3



2


 42

2 87
a
29

Bài 8:
A

H'
E
B

H

D

C

M

*) Gọi AD là phân giác trong của góc A:  D  AD  BC  ptAD : x  7 y  20  0


  MCA

 MAC
  BAH

 MAC
*) 


 ACB  BAH
  HAD
  BAD
  DAM
  MAC
  HAD
  DAM

Mà BAH


=> AD là phân giác góc HAM
*) Kẻ HH '  AD cắt AM tại H’  H , H ' đối xứng qua AD
*) HH ' AD   E
*) Phương trình của HH’ là:

x 5 y 5

 7 x  y  40  0
1
7


7 x  y  40  0
 26 18 
 27 11 
 E thỏa mãn: 
 E  ;   H ' ; 
 5 5
 5 5
 x  7 y  20  0
  77 14 
7
 H 'K  
;    11; 2 
5
 5 5
 ptAM :

x  10 y  5

 2 x  11 y  35  0  AM  AD : A 1;3
11
2


 AH   4; 2   2  2;1

=> phương trình BC là: 2  x  5   y  5   0  2 x  y  15  0
2 x  y  15  0
 13 
 M  ;2

*) Điểm M thỏa mãn: 
2 
2 x  11 y  35  0

*) B  BC  B  b;15  2b   AB  b  1;12  2b 
Group Học Sinh Thầy Quang Baby

6


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG


 C 13  b; 11  2b   AC 12  b; 14  2b 
 
*) AB. AC  0   b  112  b   12  2b  14  2b   0  5b 2  65b  180  0

b  9  B  9; 3 loai 

 C  9; 3
b  4  B  4;7  nhan 
Bài 9:
 x 2 (1  y 2 )  1  x 2  1  xy

(2 x  7 xy )( 3 x  2  x  3 xy )  5

1
 2

2


2
x


x 

3
*) Điều kiện: 

3
 x  3 xy  0
 y  1

3

1 


2 

x



3 
  xy  1  0  x 2 1  y 2   x 2  1  0  

x 2 1  y 2   x 2  1
 y  1 




3 


x2 y 2  1



xy  1
  xy  1 
 1  0
 x2 y 2  x2  x2  1 


 xy  1


xy  1
1  0
2
2
 x y  x2  x2  1

*) ** 

 *
**


xy  1  x 2 y 2  x 2  x 2  1
2

2

x y x

2

 0  xy  1  x 2 y 2  x 2  x 2  1  0

Với x  0  VT  2  0  ** vô nghiệm
Với x  0  x 2 y 2  x 2  x 2 y 2  xy  xy  x 2 y 2  x 2  0


x 2  1  1  0 x  VT **  0  (**) vô nghiệm

*) xy=1 thay vào (2) được:

 2x  7 
x



3x  2  x  3  6

a

7
thay vào (a): không thỏa mãn

2

Group Học Sinh Thầy Quang Baby

7


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

7
5
x  ;  a   3x  2  x  3 
0
2
2x  7

*) Xét f  x   3 x  2  x  3 
f ' x 

b 

5
2
x
2x  7
3

3
1
10

3 x  3  3x  2
10




2
2
2 3x  2 2 x  3  2 x  7 
2 3 x  2. x  3  2 x  7 

 0 x 

2
3

vì: 3 x  3  3 x  2  0  9  x  3  3x  2  6 x  29  0 (luôn đúng)


10

 2x  7 

2

 0 x 

2
3


 f ' x  0
*) BBT:
x
y’

-

+
+

+

-
y
f( )

+
-

2
*) f    0  f  x   0 có tối đa 2 nghiệm
3

x  1  y  1
Mà f 1  f  6   0 => (b) có nghiệm 
 x  6, y  1
6

Câu 10(1 điểm): Cho x, y, z  0, x 2  y 2  z 2  xy  xz  10 yz .
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  8 xyz 


3x3
y2  z2

Ta có :
8( x 2  y 2  z 2 )  8 xy  8 xz  80 yz  x 2  16 y 2  x 2  16 z 2  40 y 2  40 z 2  x 2  8 y 2  8 z 2

12 yz  x 2  ( y  z )2  x( y  z )
2

12 yz 

1 2
3
3
x
 3
x  x( y  z )  ( y  z )2  x 2    y  z   x 2  x 2  x 2  16 yz
4
4
4
2
 4

x3
 24 x  f ( x)  f '( x)  0  x 2  16
2
M in f ( x)  f (4)  64

P


Group Học Sinh Thầy Quang Baby

8


THẦY QUANG BABY – FACEBOOK MẪN NGỌC QUANG

Khi x = 4 , y = z = 1

Cách 2 :
x 2  y 2  z 2  xy  xz  10 yz  ( y  z )2  x 2  xy  xz  16 yz
 x( y  z )  16 yz  x( y  z )  3( y  z ) 2  x 2  x( y  z )  2( y  z ) 2  0


x
  1, 2 , x, y, z  0
yz

 x  2( y  z )  2 2( y 2  z 2 )  x 2  8( y 2  z 2 )  y 2  z 2 
12 yz  x 2  x( y  z )  ( y  z ) 2  x 2  16 yz
x3
 24 x  f ( x)  f '( x)  0  x 2  16
2
M in f ( x)  f (4)  64

P

Group Học Sinh Thầy Quang Baby


9

x2
8



×