Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bai tap Truyen dong dien chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 17 trang )

5/10/2014

2.1 Khái niệm chung
Trong chương 1 đã cho ta thấy, khi đặt 2 đường đặc tính cơ

Chương 2
ĐẶC TÍNH CƠ VÀ CÁC
TRẠNG THÁI LÀM VIỆC
CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN

M() và Mc() lên cùng một hệ trục tọa độ, ta có thể xác định
được trạng thái làm việc của động cơ và của hệ truyền động
điện.
Trạng thái xác lập khi M = Mc ứng với giao điểm của 2 đường
đặc tính M() và Mc() .
Trạng thái quá độ khi M  Mc và tốc độ chưa đạt đến xác lập:
  xl.

1

2

Danang University of Technology

Khi phân tích các hệ truyền động điện, ta thường coi máy sản

Danang University of Technology

2.2 Đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của động cơ
điện một chiều kích từ độc lập


xuất đã cho trước, nghĩa là coi như đã biết trước đặc tính cơ

Phần ứng:
phần chuyển
động quay

Mc() của nó. Vậy muốn tìm kiếm một trạng thái làm việc với
những thông số yêu cầu như tốc độ, mômen, dòng điện động
cơ, … ta phải tạo ra những đặc tính cơ của động cơ tương
ứng. Muốn vậy, ta phải nắm vững phương trình đặc tính cơ
và các đặc tính cơ của các loại động cơ điện, từ đó hiểu được
phương pháp tạo ra các đặc tính cơ nhân tạo phù hợp với
máy sản xuất đã cho. Từ đó ta điều khiển động cơ sao cho có

Phần cảm:
Tạo ra từ
trường

được các trạng thái làm việc theo yêu cầu công nghệ.

3

Danang University of Technology

4

Danang University of Technology

1



5/10/2014

2.2.1 Phương trình đặc tính cơ ở chế độ xác lập

5

Danang University of Technology

6

Danang University of Technology

2.2.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ
1, Trường hợp thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng

7

Danang University of Technology

8

Danang University of Technology

2


5/10/2014

3, Trường hợp thay đổi từ thông kích từ


2, Trường hợp thay đổi điện áp phần ứng

9

10

Danang University of Technology

2.2.3 Mở máy (khởi động) động cơ điện một chiều kích từ độc
lập

Danang University of Technology

2.2.4 Đảo chiều quay động cơ
Muốn đảo chiều quay của động cơ điện một chiều ta có thể thực hiện một trong
hai cách:
+ Đảo chiều từ thông.
+ Đảo chiều dòng điện phần ứng.

11

Danang University of Technology

12

Danang University of Technology

3



5/10/2014

Đặc tính cơ khi đảo chiều đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

2.2.5 Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều
kích từ độc lập
Hãm một hệ thống TĐĐ nhằm mục đích:
 Dừng hệ TĐĐ.
 Giữ hệ thống đứng yên khi hệ thống đang chịu một lực có xu
hướng gây chuyển động.
 Giảm tốc độ hệ TĐĐ.
 Ghìm cho hệ TĐĐ làm việc với tốc độ ổn định. Ví dụ: giữ tốc độ
đều khi xe điện xuống dốc, khi hạ vật cẩu ở cần trục,..

13

14

Danang University of Technology

Danang University of Technology

a) Hãm tái sinh

Các trạng thái hãm của động cơ:

 Xảy ra khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý
tưởng >0.
 Động cơ làm việc như một máy phát song song với lưới và trả

năng lượng về nguồn.


 Hãm tái sinh
 Hãm ngược

U

Đặc điểm chung của cả 3 trạng thái hãm: Động cơ đều làm việc ở
chế độ máy phát, biến cơ năng của động cơ đang có qua động cơ

U ­  E ­ K 0  K

0
R
R
M h  KI h  0
Ih 






I

«®

I


 Hãm động năng

o

E

U

E

M
MC 

thành điện năng để trả về lưới (hãm tái sinh) hoặc tiêu thụ thành dạng
nhiệt trên các điện trở hãm (hãm ngược, hãm động năng).
15

Danang University of Technology

16

Danang University of Technology

4


5/10/2014

Một số trường hợp xảy ra hãm tái sinh:
1) Hãm tái sinh khi có động lực quay động cơ: Máy sản xuất là nguồn động

lực quay rotor động cơ, làm >0.
Dòng điện đổi chiều  Mômen do động cơ sinh ra ngược với chiều chuyển
động của động cơ đang có  trở thành mômen hãm động cơ.

17

18

Danang University of Technology

3) Hãm tái sinh khi đảo chiều điện áp phần ứng: Mc là dạng mômen thế năng
 hạ tải.


M

o

N©ng t¶i

M


MC
M

c
d

o


b) Hãm ngược
Xảy ra khi mômen hãm của động cơ ngược chiều tốc độ quay. Hai trường
hợp của hãm ngược:
1) Đưa điện trở phụ lớn vào mạch phần ứng:

U u  Eu U u  K 

Ru  R p
Ru  R p 

M h  KI h

Ih 

H¹ t¶i
Mc



«®

Danang University of Technology

Mc

A

M k®


19

2) Hãm tái sinh khi giảm điện áp phần ứng: Mc là dạng mômen thế năng.
Điện áp nguồn giảm đột ngột làm 0 giảm trong khi  chưa kịp giảm. Động năng
tích lũy ở tốc độ cao sẽ tuôn vào động cơ và biến động cơ thành máy phát trả năng
lượng về nguồn.

B

Danang University of Technology

20

Danang University of Technology

5


5/10/2014

c) Hãm động năng (Uư = 0)
2) Hãm ngược bằng cách đảo chiều điện áp phần ứng:

1) Hãm động năng kích từ độc lập:
Động cơ đang làm việc với lưới điện, thực hiện cắt phần ứng động cơ ra khỏi lưới
điện và đóng vào một điện trở hãm Rh. Do động năng tích lũy trong động cơ nên nó
vẫn quay và nó làm việc như một máy phát biến cơ năng thành nhiệt năng trên điện
trở hãm và điện trở phần ứng.

o

Phương trình đặc tính cơ:
b2
b1
a

 U­  E ­
U  K

 ­
<0 
R­  R­f
R ­  R ­f


M h  KI h  0

Ih 



=

- U ­ R­ + R ­f
M
K
( K) 2

R­ + Rh
M
( K) 2


Thời điểm hãm ban đầu:


E hd
K hd

I hd  

<0 
R­  Rh
R­  Rh


M hd  KI hd  0
E hd  K hd

21

+

-

Rh2

KT§
Ih

0


§

M h®2

E

Rh

22

Danang University of Technology

Rh1

Rkt
Mc

M

M h®1

«®1

c2

«®2

c1

Danang University of Technology


2.4 Động cơ điện xoay chiều 3 pha không đồng bộ
2) Hãm động năng tự kích từ:
Động cơ đang làm việc với lưới điện, thực hiện cắt cả phần ứng và phần kích từ
của động cơ ra khỏi lưới điện và đóng vào một điện trở hãm Rh.
Phương trình đặc tính cơ:
R h . R kt
R h  R kt
M
( K ) 2

KT§

R­ +


b2
Rh2

Ikt

o

b1


a

Rh1


§
0

E

M h®2

Ih

Rh

23

2.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Mc

M

M h®1

«®1

c2

«®2

c1

Danang University of Technology


24

Danang University of Technology

6


5/10/2014

Động cơ rôto dây quấn
Hộp đấu
dây
Chổi
than
và giá đỡ

Động cơ KĐB rotor dây quấn

Nắp máy

Ổ bi Vít định vị
Nắp quạt gió
Quạt gió
Vành trượt
Stato
Rôto dây
quấn

Nắp máy

bảo vệ vành
trượt

Cấu tạo của động cơ 3 pha KĐB rotor dây quấn
25

University of Ulsan(UoU)

26

Danang University of Technology

28

Danang University of Technology

Động cơ rôto lồng sóc

Cấu tạo của rotor lồng sóc và
trục quay

Cấu tạo lồng sóc của rotor

27

Danang University of Technology

7



5/10/2014

u dõy

- Nh đã biết trong vật lý, khi cho dòng điện 3 pha vào 3 cuộn dây đặt
u sao

400 V

lệch nhau 1200 trong không gian thỡ từ trờng tổng do 3 cuộn dây tạo ra là
một từ trờng quay. Nếu trong từ trờng quay này có đặt các thanh dẫn điện
thỡ từ trờng quay sẽ quét qua các thanh dẫn điện và làm xuất hiện một sức
điện động cảm ứng trong các thanh dẫn.

Tam giỏc

- Nối các thanh dẫn với nhau và làm một trục quay thỡ trong các thanh
dẫn sẽ có dòng điện (ngắn mạch) có chiều xác định theo quy tắc bàn tay

230 V

phải. Từ trờng quay lại tác dụng vào chính dòng cảm ứng này một từ lực
có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái và tạo ra một mômen làm quay
lồng trụ và các thanh dẫn theo chiều quay của từ trờng quay.
29

30

University of Ulsan(UoU)


Danang University of Technology

Cỏc i lng mch stator: U1, I1, R1, .

Cỏc gi thit:

Cỏc i lng mch rotor: U2, I2, R2, .

+ Ba pha ca ng c l i xng.
+ Cỏc thụng s ca mch khụng thay i ngha l khụng ph thuc
vo nhit , tn s, mch t khụng bo hũa nờn in khỏng khụng

Tc t trng quay (tc ng b, tc khụng ti lý
tng):
60 f
(vg/phut)
n0 = p 1 ,

thay i,

0

+ Tng dn ca mch vũng t húa khụng thay i, dũng t húa
khụng ph thuc ti m ch ph thuc in ỏp t vo stator.
+ B qua cỏc tn tht ma sỏt, tn tht trong lừi thộp.
+ in ỏp li hon ton sin v i xng.

31

Danang University of Technology


H s trt:

s

2 .n0 2 . f1

60
p

(rad/s)

n0 n2 0 2


1 2
n0
0
0

Dũng in cm ng trong rotor cng l dũng xoay chiu vi tn s xỏc nh
qua tc tng i ca rotor vi t trng quay:

32

Danang University of Technology

8



5/10/2014

2.4.2 Phương trình đặc tính cơ
Sơ đồ thay thế 1 pha phía stator: Các đại lượng điện ở mạch rotor
đã quy đổi về stator.
X1

I1

I'2

Từ sơ đồ thay thế 1 pha phía stator, tính dòng điện rotor đã quy đổi
về stator:

R 
2
 R1 
  X 1  X 2' 
s 


R1

X'2

Xm

R'2
2


Rm

Khi động cơ hoạt động, công suất điện từ P12 từ stator chuyển sang
rotor thành công suất cơ Pcơ và công suất nhiệt đốt nóng cuộn dây:

s

P12 = Pc¬ + P2

-

I’2 = KII2

KE = E1ph,đm/ E2ph,đm

I0 : Dòng điện từ hóa của động cơ

X’2 = KxX2

KI = 1/ KE

Rm : Điện trở mạch từ hóa

KR = KX = KE/KI =

R’2 = KRR2

K2

E


33

Công suất điện từ:
=>

P2
P
 2
0   s.0

Danang University of Technology

Phương trình đặc tính cơ của động cơ KĐB biểu diễn mối quan hệ:
M = f(s) = f(s()).

M

P2 = 3R’2I’22
M

34

Danang University of Technology

Công suất nhiệt trong cuộn dây 3 pha:

=>

Nếu bỏ qua tổn thất phụ thì có thể coi mômen điện từ của động cơ

bằng mômen cơ:
Mđt = Mcơ = M

Xm : Điện kháng mạch từ hóa

P12 = M0 = M + P2

M

2

'
2

+

Io

U1 ph

I 2' 



3U12ph R2'
2


R' 
2


s 0  R1  2   X nm
s 



s

0 
A
th
sth

K

3U12ph R2'
2


R' 
2

s 0  R1  2   X nm
s 








B
Mmm

M
M th

Xnm = X1 + X’2 : Điện kháng ngắn mạch
35

Danang University of Technology

36

Danang University of Technology

9


5/10/2014

Đặc tính mômen – tốc độ

Đường đặc tính cơ có điểm cực trị gọi là điểm tới hạn K.
dM
0
ds

sth =




Mth =



C (torque)


R2'

0 
A
th
sth

2
R12  X nm

3U12ph

Resistive C

Maximum C

s

Startup C

Motor C


N (Rotor speed)

K

S
Nominal

Motor C = Maximum
Rotor

Stator

2
2 0 ( R1  R12  X nm
)

Rotor

Xét trong giới hạn 0 < s < 1, các
phương trình trên mang dấu “+” .





B
Mmm

M


Rotor

Resistive C = Excessive

Mth =

R X

Nn = Nominal
Resistive C = nominal

38

Danang University of Technology

sth =
2
nm

Mth =

3U12ph
2
1

2 0 ( R1  R  X

2
nm


Motor C = Nominal

Danang University of Technology

2.4.3.1 Ảnh hưởng của điện trở mạch rotor R’2
0 =

R2'

Stator

HEATING
N = Unstable

2f1
p
2
1

Stator

M th

Đường đặc tính cơ của động cơ KĐB được xác định bởi:

sth =

Motor C = 0


Rotor

2.4.3 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ

0 =

Ns = Synchronism

Motor C = Faulty

KB: Đoạn khởi động.
KA: Đoạn đặc tính làm việc của động cơ.

37

Stator

N = minimum stable one

Resistive C = Maximum



2f1
p

Không đổi

R2'
2

1

2
R  X nm

th

Thay đổi ~ R2

3U12ph

s

~

0 
A

sth

Không đổi

2
2 0 ( R1  R12  X nm
)

R'2




)

M



M th

Trường hợp này chỉ thực hiện được với
các động cơ rotor dây quấn.
39

Danang University of Technology

40

Danang University of Technology

10


5/10/2014

2.4.3.2 Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng mạch stator: X1, R1
0 =
sth =
Mth =

2f1
p


Không đổi

R

'
2

2
R12  X nm

3U

0 =

~

~
R1

Thay đổi giảm

2.4.3.3 Ảnh hưởng của số đôi cực p

sth =

X1

Mth =


2
1 ph

Thay đổi giảm

2f1
p

Thay đổi

R2'

Thay đổi

2
1

2
R  X nm

3U12ph

Thay đổi

2
2 0 ( R1  R12  X nm
)

2
2 0 ( R1  R12  X nm

)

Thông thường, loại động cơ này được chế tạo với cuộn cảm stator có nhiều đầu
R'2

dây ra để có thể thay đổi cách đấu dây tương ứng với số đôi cực. Tùy theo khả
năng đổi nối mà động cơ có 2, 3, 4,… cấp tốc độ.
Do số đôi cực thay đổi nhờ đổi nối cuộn cảm stator nên các thông số như điện áp
pha, điện trở stator và điện kháng stator đều thay đổi.

41

2.4.3.4 Ảnh hưởng của tần số f1

Danang University of Technology

2.5.4 Khởi động động cơ không đồng bộ

Khi thay đổi f1 thì tốc độ đồng bộ 0 sẽ thay đổi, đồng thời X1, X2
cũng bị thay đổi, kéo theo cả sự thay đổi của cả độ trượt tới hạn sth
và mômen tới hạn Mth.

1
s th ~
f1

42

Danang University of Technology


1
M th ~ 2
f1

Nếu khởi động động cơ KĐB bằng cách đóng điện trực tiếp vào động
cơ thì do lúc đầu động cơ chưa quay, độ trượt lớn nên suất điện động cảm
ứng và dòng điện cảm ứng lớn.
Dòng điện khởi động có giá trị đặc biệt lớn ở các động cơ công suất
trung bình và lớn, tạo ra nhiệt đốt nóng động cơ và gây xung lực có hại
cho động cơ.

Để giữ từ trường khe hở là hằng số thì:

Tuy dòng điện mở máy lớn nhưng mômen mở máy lại nhỏ.

U1
 const
f1

Vì vậy, cần phải có biện pháp mở máy gián tiếp đối với những động cơ

Ở vùng f1>f1đm thì không được tăng điện
áp nguồn cấp mà phải giữ U1ph = const

43

Danang University of Technology

công suất trung bình và lớn. Mục đích: Hạn chế dòng điện và tăng mômen
mở máy.


44

Danang University of Technology

11


5/10/2014

2.5.4.1. Phương pháp mở máy dùng điện trở phụ ở mạch rotor
Phương pháp này chỉ sử dụng được đối với động cơ rotor dây quấn.


0

~

2.4.4.2. Phương pháp mở máy dùng điện trở hoặc điện kháng nối
tiếp trong mạch stator
~3

A

TN

g

f
d


KB

K1 K2

K1 K2

K1 K2

K1 K2

K1 K2

R1

X1

X1

X1

R1

R1

c

b

b


a

1

R3

K1 K2

e
3

K3

~3

K2

a

c

b
c

2

§

§


R2

a

K1

MC

R1

45

M2

M2

Mth
46

Danang University of Technology

2.4.4.3. Phương pháp mở máy dùng MBA tự ngẫu

Danang University of Technology

2.4.5 Đảo chiều quay động cơ không đồng bộ




~3

CDA
CD

CDB
K'
K

K

K

BATN

a
a

b
c

K'

b



c
§


Để đảo chiều quay động cơ KĐB, cần đảo chiều của từ trường quay do stator

2.4.4.4. Phương pháp mở máy bằng đổi nối Y - 

tạo ra. Muốn vậy, chỉ cần đảo 2 pha bất kỳ trong 3 pha điện áp nguồn cấp của
stator.

47

Danang University of Technology

48

Danang University of Technology

12


5/10/2014

2.4.6.2 Hãm ngược

2.4.6 Các đặc tính cơ khi hãm động cơ KĐB

Hãm ngược là khi mômen của động cơ ngược chiều với tốc độ quay. Hãm ngược
có 2 trường hợp:

2.4.6.1 Hãm tái sinh
Động cơ KĐB xảy ra hãm tái sinh khi tốc độ của động cơ lớn hơn tốc độ
đồng bộ:


a) Hãm ngược bằng cách đưa điện trở phụ lớn vào mạch rotor

 > 0. Khi xảy ra hãm tái sinh thì động cơ làm việc như một


0

máy phát và có trả năng lượng về nguồn.


s th  

s

R2'



1

A

P
KB

 

2
R12  X nm


sthF

K'

3U12ph

D

K

2
2 0 ( R1  R12  X nm
)



2

Rp

K

M

E

E

sth§


F

Mth
MC

K

N

 

MC

MB

§

 s=0

M th  

MC

A

A B

~


A

P

s=1
MthF

49

50

Danang University of Technology


0

A

MC



1

A

B

B'





0

§

F

2

3



D

MB
K

1


P

~



A


MC

KB

Danang University of Technology

b) Hãm ngược bằng cách đảo chiều từ thông stator

MC

A B

~

Mth§

MC

K

Mth

M

D'

E
Rp


E



2

MC

D

MC

A

E

MC

KB
MC

Mth

E

M
K




§

K


Rp

P

E'

Tại điểm D nếu tải là ma sát thì động cơ sẽ dừng lại khi cắt điện.
Nếu là tải thế năng, động cơ sẽ tiếp tục đảo chiều quay và làm việc ổn định tại điểm E.
51

Danang University of Technology

52

Danang University of Technology

13


5/10/2014

+

2.4.6.3 Hãm động năng


+

+

+

+

Để hãm động năng một động cơ điện KĐB đang làm việc ở chế độ động cơ, ta phải
cắt stator ra khỏi lưới điện xoay chiều rồi cấp vào hai pha của stator dòng điện một
-

chiều để kích từ.

Các cách cấp kích từ một chiều cho cuộn stator 3 pha khi hãm động
năng động cơ KĐB

Đặc tính cơ khi hãm động năng động cơ KĐB
53

54

Danang University of Technology

Danang University of Technology

Bài 1: Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các số liệu kỹ
thuật sau:

2.6. BÀI TẬP ỨNG DỤNG


Pđm = 2,2 kW; Uđm = 110V; Iđm = 25,6A; nđm = 1430 vg/phút; Rư =
0,47;
a) Hãy vẽ đặc tính cơ tự nhiên của động cơ.
b) Hãy vẽ đặc tính cơ nhân tạo khi có điện trở phụ mắc
trong mạch phần ứng là Rưf = 0,78;

55

Danang University of Technology

56

Danang University of Technology

14


5/10/2014

Bài 2: Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các

Bài 3: Tìm trị số các cấp điện trở mở máy của động cơ
điện một chiều kích từ độc lập có các thông số kỹ thuật

số liệu kỹ thuật sau:
Pđm = 16 kW; Uđm = 220V; Iđm = 70A; nđm = 1000

sau:
Pđm = 13,5 kW; Uđm = 110V; Iđm = 14,5A; nđm = 1050


vg/phút; Rư = 0,28;
Động cơ đang làm việc với các thông số điện là định mức

vg/phút;

và có điện trở phụ mắc thêm trong mạch phần ứng bằng Rưf

Chọn dòng điện khởi động lớn nhất Imax = I1 = 2.4Iđm,

= 0,52. Xác định tốc độ quay của động cơ khi mômen

dòng điện khởi động nhỏ nhất Imin = I2 = 1.2Iđm, mở máy

trên trục động cơ bằng 0,6.Mđm?

với 3 cấp điện trở.

57

58

Danang University of Technology

Danang University of Technology

Bài 5: Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các số liệu kỹ

Bài 4: Hãy xác định chỉ số điện trở phụ cần thiết đóng
vào phần ứng động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi

hãm động năng để dòng điện hãm ban đầu bằng 2.Iđm. Biết
rằng trước khi hãm động cơ làm việc với phụ tải định

thuật sau:
Pđm = 34 kW; Uđm = 220V; Iđm = 178A; nđm = 1580 vg/phút; Rư =
0,042.
Động cơ đang làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên với mômen cản
trên trục Mc = Mđm, để dừng máy người ta chuyển sang chế độ hãm

mức.
Các số liệu kỹ thuật của động cơ: Pđm = 46,5kW; Uđm =
220V; Iđm = 23,8A; nđm = 1500 vg/phút;

ngược bằng cách đảo chiều điện áp và trong mạch phần ứng mắc
thêm điện trở phụ Rưf = 1,25..
Hãy xác định trị số mômen điện từ của động cơ sinh ra ở đầu và
cuối quá trình hãm?

59

Danang University of Technology

60

Danang University of Technology

15


5/10/2014


Bài 6: Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có các

Bài 7: Xác định trị số điện trở phụ cần thiết đặt vào mạch

số liệu kỹ thuật sau: Pđm = 4,2 kW; Uđm = 220V; Iđm =

phần ứng của động cơ điện một chiều kích từ độc lập làm

22,6A; nđm = 1500 vg/phút; Rư = 0,841.

việc trong chế độ hãm động năng để cho khi dòng điện trong

Động cơ đang làm việc với các thông số định mức,
mômen cản trên trục bằng định mức và từ thông kích từ
của động cơ bằng 0,5đm. Hãy xác định tốc độ quay và

0,5đm.
Cho các thông số kỹ thuật: Pđm = 1,6kW; Uđm = 110V; Iđm =
19,7A; nđm = 970 vg/phút; Rư = 0,6.

dòng điện phần ứng của động cơ?

61

mạch phần ứng bằng định mức thì tốc độ động cơ bằng

62

Danang University of Technology


Bài 8: Cho động cơ điện một chiều kích từ độc lập làm

Danang University of Technology

Bài 9: Xác định trị số ban đầu của dòng điện phần ứng khi

việc ở chế độ máy phát trả năng lượng về lưới (hãm tái

cắt phần ứng của động cơ điện một chiều kích từ độc lập ra

sinh).

khỏi lưới điện và đóng kín vào một điện trở 6. Trước khi

Hãy xác đinh tốc độ quay của phần ứng nếu Iư = 60A, Rưf
= 0.

cắt động cơ làm việc với mômen M = 34,4Nm và từ thông
là định mức.

Các thông số kỹ thuật của động cơ:

Cho các số liệu kỹ thuật của động cơ:

Pđm = 29kW; Uđm = 440V; Iđm = 79A; nđm = 1000 vg/phút;

Pđm = 6,5kW; Uđm = 220V; Iđm = 34,4A; nđm = 1500

Rư = 0,278.


vg/phút; Rư = 0,14.
63

Danang University of Technology

64

Danang University of Technology

16


5/10/2014

Bài 10: Cho một động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ có các số liệu kỹ thuật như

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

sau: Pđm = 22kW, U1ph = 220V, nđm = 1755 vg/phút, số đôi cực p = 4, tần số nguồn cấp f1 =
50Hz, Iđm = 75A, R1 = 0.044Ω, R2 = 0.0252Ω, điện cảm cuộn dây stator L1 = 0.55mH, điện
cảm cuộn dây rotor L2 = 0.47mH, hỗ cảm Lm = 12.9mH. Hệ số quy đổi điện áp KE = 1.8.
Điều kiện về giới hạn làm việc của động cơ: |u1|  220V, |i1|  75A. Tốc độ lớn nhất nmax
= 6000 vg/phút.
1) Hãy xác định độ trượt định mức.
2) Vẽ đường đặc tính cơ của động cơ.
3) Động cơ làm việc ở chế độ V/F=const. Biên độ điện áp của stator tỷ lệ với điện áp
nguồn cấp cho đến giá trị tối đa 50Hz. Ở dải điều chỉnh tần số trên 50Hz, điện áp nguồn
được giữ nguyên điện áp pha 220V. Hãy vẽ các đặc tính cơ khi tần số thay đổi từ 5Hz đến
170Hz với khoảng thay đổi là 15Hz.


65

Danang University of Technology

66

Danang University of Technology

17



×