Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Trắc nghiệm vệ sinh phòng bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.23 KB, 37 trang )

BÀI 1

MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
1. Môi trường là một hệ thống gồm bao nhiêu thành phần chính
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
2. Sự quân bình giữa sinh vật và ngoại cảnh trong môi trường được điều hoà và biến thiên theo
chu trình
a. Chu trình gan – ruột
b. Chu trình Carbon: CO2 và H2O…
c. Chu trình gan – thận
d. Chu trình urê
e. Chu trình Krebs
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
a. Xuất phát ngay từ diễn tiến phát triển sản xuất
b. Kinh tế xã hội phát triển
c. Tăng dân số, các vấn đề về ngoại cảnh như thiếu nước sạch, suy dinh dưỡng, nhà ở
thiếu tiện nghi vệ sinh
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
4. Trong ô nhiễm không khí, thể hạt nhỏ li ti (Aerosol, rắn, lỏng) là dạng
a. Lơ lững trong không khí
b. Tồn tại dưới dạng bụi, khói có carbon, sương bụi…
c. Có kích thước > hơn 5mm
d. Tất cả đều đúng
e. A, B đúng
5. Các vi sinh vật, vi trùng, virus là chất gây ô nhiễm dạng
a. Vô cơ


b. Hữu cơ
c. Sinh học
d. Tự nhiên
e. Vi sinh vật
6. Ô nhiễm nước khi có sự thay đổi các tính chất
a. Vật lý, sinh học, hóa học
b. Vật lý, sinh học, cơ học
c. Vật lý, cơ học, hình ảnh học
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
7. Bệnh do nước nhiễm ký sinh trùng gồm
a. Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia, tả, thương hàn…
b. Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia, giun đũa, giun móc
c. Đơn bào: lỵ trực trùng, lỵ amib, Giardia lamblia…
d. Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia…
e. Đơn bào: lỵ amib, Giardia lamblia, giun đũa, giun móc, uốn ván


8. Có bao nhiêu quy tắc chính về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
a. 8
b. 7
c. 9
d. 5
e. 10
9. Ngày môi trường thế giới hàng năm là ngày/tháng nào?
a. 04/05
b. 05/06
c. 06/07
d. 07/08
e. 08/09

10. Kinh tế xanh
a. Là nền kinh tế nâng cao đời sống, tạo việc làm và cải thiện công bằng xã hội, đồng thời
giảm đáng kể những rủi ro môi trường và những thiếu hụt sinh thái.
b. Trong nền kinh tế xanh, sự tăng trưởng kinh tế phải gắn với giảm phát thải carbon, giảm
thiểu ô nhiễm môi trường
c. Kinh tế xanh giúp sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa
dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái.
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
11. Thành phần ngoại cảnh của môi trường, chọn câu sai
a. Nước
b. Đất
c. Vi sinh vật
d. Không khí
e. A, D đúng
12. Các môi liên hệ trong môi trường
a. Liên hệ giữa từng cá thể sinh vật
b. Liên hệ giữa các chủng sinh vật
c. Liên hệ giữa sinh vật và ngoại cảnh – vật vô tri
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
13. Dạng ô nhiễm không khí thường gặp nhất
a. Thể khí
b. Thể hạt nhỏ li ti
c. Nhiệt thừa
d. Tiếng ồn
e. Thể lỏng
14. Nguồn gốc thường gặp của H2S và các loại sulfur hữu cơ trong ô nhiễm thể khí
a. Do đốt than
b. Do đốt cháy xăng

c. Do đốt cháy dầu
d. Do chế biến khí nhiên liệu
e. Do công nghệ làm lạnh


15. Để phòng ngừa mất nước do tiêu chảy tốt nhất nên bù bằng
0
.a Truyền NaCl 9 /00
.b Uống Oresol
.c Uống nước có ga
.d A, C đúng
.e Tất cả đều đúng
16. Môi trường, chọn câu đúng
a. Bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội
b. Ảnh hưởng tới sự sống, phát triển, sản xuất
c. Môi trường có 2 tính chất cơ bản
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
17. Tính chất cơ bản của môi trường
a. Môi trường bao gồm nhiều yếu tố hợp thành
b. Môi trường luôn luôn thay đổi
c. Môi trường là hệ thống mở
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
18. Sự quân bình giữa sinh vật và ngoại cảnh được điều hòa theo các chu trình sau, ngoại trừ
a. Chu trình cacbon
b. Chu trình Krebs
c. Chu trình Nitơ
d. Chu trình Sulfur
e. Được điều hòa theo 3 chu trình chính

19. Mối quan hệ giữa con người và ngoại cảnh
a. Sự gia tăng dân số gây ô nhiễm môi trường
b. Sự phát triển kinh tế, kỹ thuật, nhà máy công nghiệp gây ô nhiễm môi trường
c. Qúa trình đô thị hóa làm giảm, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
20. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, chọn câu sai
a. Xuất phát ngay từ diễn tiến phát triển
b. Kinh tế, xã hội phát triển
c. Thay đổi khí hậu và thời tiết
d. Thiên tai và hạn hán
e. Động đất và núi lửa
21. Freon, Halon, chọn câu đúng
a. Là những chất vô cơ
b. Chúng có sẵn trong thiên nhiên
c. Được tạo ra do kỹ thuật làm lạnh và công nghiệp hóa chất
d. Là chất khí chính gây hiệu ứng nhà kính
e. Tất cả đều đúng
22. Đường lây truyền trong ô nhiễm không khí
a. Lan truyền do không khí
b. Lan truyền do giọt chất lỏng
c. Chỉ lan truyền do không khí
d. Chỉ lan truyền do giọt chất lỏng
e. Lan truyền do không khí hoặc giọt chất lỏng


23. Nguồn gốc gây ô nhiễm nước
a. Do thiên tai
b. Do hoạt động con người
c. Chỉ do thiên tai

d. Chỉ do hoạt động con người
e. Do thiên tai hoặc hoạt động con người
24. Phân loại ô nhiễm nước
a. Sinh học
b. Hóa học
c. Vật lý
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
25. Vi trùng gây ô nhiễm nước, chọn câu sai
a. Tả
b. Thương hàn
c. Bại liệt
d. Leptospirosis
e. Viêm gan C
26. Yếu tố trực tiếp gây ô nhiễm môi trường đến sức khỏe:
a. Không khí
b. Ánh sáng
c. Đất
d. Nước
e. A, C đúng
27. Yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí:
a. Bụi
b. Các hóa chất bảo vệ thực vật
c. Chất thải từ nhà máy
d. Nước
e. Rác thải
28. Sức khỏe là tình trạng thoải mái cả về…(A)…, chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật.
(A) là
a. Vật chất
b. Tinh thần

c. Xã hội
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
29. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất
a. Do tập quán sinh hoạt mất vệ sinh trong cộng đồng
b. Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trong nông nghiệp
c. Do các chất ô nhiễm không khí lắng đọng xuống mặt đất
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng

30. Ô nhiễm môi trường là khi có sự biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối


với cuộc sống …
a. con người
b. động vật
c. thực vật
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
31. Dòng nước thiếu oxy hòa tan do rác, chất thải hữu cơ sẽ gây mùi hôi, nước đen, có váng là do
a. Ô nhiễm vô cơ
b. Biến dưỡng kỵ khí
c. Biến dưỡng ái khí
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
32. Các vi trùng gây ô nhiễm không khí
a. Lao
b. Bạch hầu
c. Ho gà
d. Tất cả đều đúng

e. A, B đúng
33. Đặc điểm ô nhiễm nước do vi sinh vật, chọn câu sai
a. Lan truyền nhanh – có thể gây dịch
b. Do nguồn nước không đủ
c. Thường xảy ra vào mùa đông
d. Điều kiện vệ sinh môi trường kém
e. Thường xảy ra vào mùa hè
34. Tác hại của ô nhiễm không khí, chọn câu sai
a. Kích thích da, niêm mạc
b. Làm tăng các bệnh hô hấp trên
c. Không phụ thuộc đường xâm nhập
d. Gây các bệnh phổi
e. Tùy thuộc vào đường xâm nhập
35. Ô nhiễm nước do sự thay đổi các tính chất nào sau đây của nước
a. Vật lý
b. Hóa học
c. Sinh học
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng

BÀI 2


DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Các bệnh truyền nhiễm nào sau đây lây theo đường tiêu hóa
a. Bệnh thương hàn, tả, lỵ
b. Suy dinh dưỡng
c. Sốt xuất huyết
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng

2. Dự phòng cấp độ…là phát hiện sớm để điều trị kịp thời, phòng ngừa các biến chứng xảy ra
b. Độ 0
c. Độ 1
d. Độ 2
e. Độ 3
f. Độ 4
3. Biện pháp phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, chọn câu đúng nhất
a. Cách ly người bệnh, tiêm chủng cho các đối tượng nguy cơ
b. Điều trị sớm không để lây lan cho người khác.
c. Cách ly người bệnh, người bệnh và người tiếp xúc mang khẩu trang, tiêm chủng
phòng bệnh cho các đối tượng nguy cơ
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
4. Nguyên nhân gây bệnh da, niêm mạc:
a. Sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh
b. Do các thương tổn khác lây nhiễm sang
c. Do ăn uống không đủ chất
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
5. Định nghĩa dịch tễ học, chọn câu đúng nhất
a. Là một môn khoa học nghiên cứu số lần mắc của một số bệnh
b. Là một môn khoa học nghiên cứu số lần chết của một số bệnh.
c. Là một môn khoa học nghiên cứu yếu tố liên quan đến sự phân bố bệnh
d. Là một môn khoa học nghiên cứu số lần mắc, chết và một số yếu tố liên quan đến sự
phân bố bệnh
e. Tất cả đều đúng
6. Các bệnh truyền nhiễm qua đường máu:
a. Giun chỉ
b. Sốt xuất huyết
c. Dịch hạch

d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng

7. Cơ chế truyền bệnh qua đường da và niêm mạc


a. Truyền bệnh từ đồ dung của người ốm (quần áo, chăn màn…)
b. Truyền từ máu của người bệnh
c. Truyền từ các vật trung gian.
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
8. Định nghĩa của dịch tễ học
a. Có hai thành phần liên quan chặc chẽ với nhau
b.
Đó là sự phân bố tần số và các yếu tố liên quan đến sự phân bố đó
c.
Sự phân bố tần số mắc và chết đối với một bệnh trạng nhất định được nhìn dưới 3
góc độ: Con người, không gian, thời gian
d.
A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
9. Nhiệm vụ của dịch tễ học, ngoại trừ
a. Đánh giá tình trạng sức khỏe quần thể
b. Tìm hiểu cơ chế gây bệnh
c. Xác định các tác hại
d. Đề ra phương pháp điều trị bệnh hữu hiệu
e. Đề xuất các nguyên tắc dự phòng có hiệu quả, khống chế bệnh cũng như các tác
hại của bệnh
10. Quá trình tự nhiên của bệnh gồm các giai đoạn sau, ngoại trừ
a. Giai đoạn tiền cảm nhiễm

b. Giai đoạn cảm nhiễm
c. Giai đoạn tiền lâm sàng
d. Giai đoạn lâm sàng
e. Giai đoạn hậu lâm sàng

BÀI 3

CUNG CẤP NƯỚC SẠCH
1. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
a. Nhằm duy trì cân bằng sinh thái giữa con người và ngoại cảnh
b. Nhằm duy trì cân bằng sinh thái giữa con người và từ trường
c. Nhằm duy trì cân bằng sinh thái giữa con người và môi trường
d. A, C đúng
e. Tất cả đều sai
2. Các bệnh có liên quan đến nước
a. Leptospira, Salomonella, Vibrio cholera, Shigella


b. Viêm gan siêu vi A, B, C, E, bại liệt
c. Giun kim, giun đũa, giun móc, sán dải heo, sán dải bò
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
3. Tiêu chuần về số lượng nước ở Việt Nam
a. Cấp nước cho thành phố 100lít/người/ngày
b. Cấp nước cho thành phố 60lít/người/ngày
c. Cấp nước cho thành phố 80lít/người/ngày
d. Cấp nước cho thành phố 120lít/người/ngày
e. Cấp
Cấp nước
nước cho

cho thành
thành phố
phố 140lít/người/ngày
140lít/người/ngày
4. Nước ngầm không áp ở độ sâu
a. 3-8m
b. 3-12m
c. 3-10m
d. 3-6m
e. Là nước bề mặt
5. Khi mất bao nhiêu % nước thì con người có thể bị hôn mê
a. 2 – 6%
b. 6 – 8%
c. 8 – 10%
d. 10 – 12%
e. 12 – 14%
6. Nước suối, chọn câu sai
a. Mùa khô rất trong, lưu lượng nhỏ
b. Mùa lũ lượng nước lớn
c. Nước độ cứng thấp
d. Mùa lũ nước đục, có nhiều cát sỏi
e. Là nước bề mặt
7. Nước ngầm nông
a. Được giữ dưới lòng đất ở dưới tầng đất sét không thấm
b. Ít bị ô nhiễm sắt
c. Có đều trong năm
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
8. Bể chứa nước mưa nếu thu hứng tốt, chọn câu sai
a. Chất lượng tốt

b. Ít chất hữu cơ
c. Độ cứng cao
d. pH từ 6 – 6,5
e. Phải loại bỏ phần nước mưa trong 10 -15 phút đầu tiên
9. Giếng khơi
a. Là công trình thu nước ngầm mạch sâu
b. Là công trình thu nước ngầm mạch nông
c. Phục vụ cấp nước cho 1 gia đình hay 1 tập thể nhỏ
d. A, C đúng
e. B, C đúng
10. Biện pháp khắc phục khuyết điểm nước ngầm nông
a. Đánh phèn


b. Lắng
c. Khử khuẩn
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
11. Có bao nhiêu loại vi khuẩn biểu thị sự nhiễm phân người trong nước
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
12. Khi trong nước có sự hiện diện của thực khuẩn thể chứng tỏ
a. Nước mới nhiễm
b. Nước nhiễm lâu ngày
c. Nước đang bị nhiễm
d. Không kết luận được
e. Tùy vào từng trường hợp

13. Cách làm giảm độ cứng của nước
a. Dùng hóa chất
b. Dùng đá vôi
c. Đun sôi
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
14. Biện pháp để làm khử mùi khó chịu của nước
a. Dùng phèn chua
b. Xây dựng bể lọc 2 hoặc 3 ngăn
c. Làm thoáng nước
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
15. Phương pháp khử khuẩn bằng Clor
a. Làm cho nước có mùi Clor
b. Nếu trong nước có lẫn phenol sẽ tạo thành Clorophennol là chất rất độc
c. Nước đảm bảo tiệt trùng tốt khi không có Clor dư
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
16. Tầm quan trọng của nước
a. Cần thiết cho đời sống sinh lý
b. Cần cho cuộc sống xã hội
c. Nước cần cho du lịch, phát triển kinh tế
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
17. Bệnh do vertor truyền, chọn câu sai
a. Sốt rét
b. Sốt xuất huyết
c. Leptospira
d. Sốt vàng
e. A, B đúng


18. Nước sạch là
a. Nước dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân, gia đình


b. Sử dụng làm nước uống trực tiếp
c. Nước sạch có thể hiểu là nước trong, không màu, không mùi, không vị
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
19. Tiêu chuẩn vi sinh vật của nước sạch
a. Coliform tổng số/100ml <50
b. E coli /100ml <50
c. Coliform chịu nhiệt/100ml <50
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
20. Nước ngầm sâu
a. Được giữ dưới lòng đất ở dưới tầng đất sét không thấm
b. Ít bị ô nhiễm
c. Thường ít bị nhiễm sắt
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
21. Những bệnh nhiễm trùng lây từ đường da, niêm mạc qua nguồn nước bị ô nhiễm là:
a. Thương hàn, lỵ
b. Bệnh mắt hột
c. Sốt rét, lỵ
d. Giun chỉ, lỵ
e. Sốt xuất huyết, sốt vàng
22. Biện pháp làm sạch nước để làm giảm độ cứng của nước:
a. Khử sắt
b. Dùng phèn chua

c. Đun sôi
d. Bể lọc
e. Khử khuẩn
23. Tiêu chuẩn số lượng nước cung cấp cho 1 người trong ngày ở thị trấn là:
a. 30 lít
b. 40 lít
c. 50 lít
d. 60 lít
e. 100 lít
24. Biện pháp làm sạch nước khi nguồn nước bị đục
a. Dùng đá vôi
b. Làm thoáng nước
c. Dùng phèn chua
d. Qua giàn phun
e. Đun sôi

25. Tiêu chuẩn chất lượng sắt có trong nguồn nước sạch:
a. 0.3 – 0.5 mg/l


a. 0.5 – 0.7 mg/l
b. 3 – 5 mg/l
c. 5 – 7 mg/l
d. 5 – 7 mg/l
26. Trong các dẫn xuất của Nitơ chất phân giải đầu tiên của chất đạm hữu cơ là:
NH3
b. NO
a.

NO2

d. NO3
e. Nitrat
27. Tiêu chuẩn coliform cho phép trong nước ăn uống và sinh hoạt là:
a. Dưới 5 VK/100ml
b. Dưới 10 VK/100ml
c. Dưới 15 VK/100ml
d. Dưới 50 VK/100ml
e. Không có sự hiện diện của coliform
28. Mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường đến năm 2020 tất cả cư dân nông thôn
sử dụng ít nhất bao nhiêu lít nước/người/ngày
a. 20
b. 40
c. 60
d. 80
e. 100
29. Nước mưa, chọn câu sai
a. Là nguồn cấp quan trọng cho nông thôn
b. Là nước sạch nhất về chất lượng hóa học
c. Số lượng nhiều
d. Hàm lương muối khoáng thấp
e. Là nước sạch nhất về vi sinh
30. Nước bề mặt gồm các loại sau
a. Nước sông, suối
b. Nước ao, hồ
c. Nước mưa
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
c.

31. Nước chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể người

a. 45%
b. 55%
c. 65%
d. 75%
e. 85%

32. Bệnh truyền qua đường phân miệng, chọn câu sai
a. Tả


b. Lỵ
c. Thương hàn
d. Viêm gan A
e. Viêm gan C
33. Bệnh do vertor truyền, chọn câu sai
a. Sốt rét
b. Sốt xuất huyết
c. Leptospira
d. Sốt vàng
e. A, B đúng
34. Nước sông, chọn câu sai
a. Lưu lượng lớn dễ khai thác
b. Độ cứng và hàm lượng sắt cao
c. Hàm lượng cặn cao
d. Độ nhiễm bẩn vi trùng lớn
e. Là nước bề mặt
35. Nước suối, chọn câu sai
a. Mùa khô rất trong, lưu lượng nhỏ
b. Mùa lũ lượng nước lớn
c. Nước độ cứng thấp

d. Mùa lũ nước đục, có nhiều cát sỏi
e. Là nước bề mặt
36. Nước bề mặt gồm các loại sau
a. Nước sông, suối
b. Nước ao, hồ
c. Nước mưa
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
37. Nguyên tắc xử lý nước bề mặt, chọn câu sai
a. Đánh phèn
b. Khử sắt
c. Bể lắng
d. Bể lọc
e. Khử khuẩn
38. Nguyên tắc xử lý nước ngầm sâu, chọn câu sai
a. Đánh phèn
b. Khử sắt
c. Bể lắng
d. Bể lọc
e. Khử khuẩn
39. Nước ngầm không áp, chọn câu sai
a. Ở độ sâu 3 – 10m


b. Trữ lượng ít
c. Bị nhiễm bẩn nhiều
d. Không bị ảnh hưởng bởi thời tiết
e. Còn gọi là nước ngầm nông
40. Nước ngầm có áp, chọn câu sai
a. Ở độ sâu 20m

b. Chất lượng nước phong phú, sạch
c. Có ít chất sắt
d. Dễ bị nhiễm mặn
e. Trữ lượng nhiều hơn nước ngầm không áp

BÀI 4

XỬ LÝ CHẤT THẢI
1. Phân loại chất thải:
a. Tính chất của chất thải
b. Nguồn gốc chất thải
c. Số lượng của chất thải
d. Chất thải lỏng
e. A, C đúng
2. Nguyên tắc của một nhà tiêu 2 ngăn ủ phân tại chỗ là:
a. Tập trung phân vào nơi cố định
b. Luôn có một ngăn sử dụng và một ngăn ủ phân
c. Xây dựng nơi có đủ nước sử dụng
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
3. Quản lý phân tốt khi sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, quản lý rác (ủ rác thích hợp), chôn cất tử
thi, hoặc xác động vật chết chu đáo thì ngăn chặn được côn trùng nào gây bệnh đường ruột:
a. Chuột
b. Ruồi
c. Gián
d. Muỗi
e. Kiến
4. Chất thải của người và động vật không xử lý sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp môi trường
a. Không khí
b. Đất

c. Nước
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
5. Nguyên tắc của nhà tiêu hai ngăn là:
a. Có nhiều nước để dội sạch


b. Cung cấp phân bón
c. Cần có chất hút ẩm (tro, đất, bột)
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
6. Bể xử lý của hố tiêu tự hoại thường có mấy ngăn
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
7. Đối với hố tiêu dội thấm được sử dụng ở nông thôn nên xây dựng cách nguồn nước sinh hoạt ít
nhất bao nhiêu mét
a. 5
b. 10
c. 20
d. 50
e. 100
8. Hố tiêu 2 ngăn, chọn câu sai
a. Có 2 ngăn riêng biệt, một ngăn phóng uế, một ngăn ủ phân được sử dụng luân phiên
b. Hệ thống dẫn nước tiểu được dẫn vào ngăn phóng uế
c. Không lấy phân trong ngăn ủ ra trước 6 tháng
d. Lỗ tiêu ở ngăn đang sử dụng luôn được đậy kín, ở ngăn ủ được trát kín
e. A, C đúng

9. Tầm quan trọng của xử lý phân và rác
a. Phân và rác là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh quan trọng
b. Phân và rác là nơi sinh sản của các côn trùng và gậm nhấm trung gian truyền bệnh
c. Phân và rác khi bị phân huỷ sẽ tạo mùi và tạo ra các hợp chất có hại cho sức khoẻ
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
10. Chất thải sinh hoạt chứa trong túi
a. Màu xanh
b. Màu vàng
c. Hộp cứng màu vàng
d. Màu đen
e. Màu đỏ

11. Túi rác thường co đường kẻ ngang ở mức nào?
a. 1/4


b. 1/3
c. 1/2
d. 2/3
e. 3/4
12. Dân số nguy cơ của chất thải y tế
a. Nhân viên y tế
b. Bệnh nhân
c. Người thăm bệnh
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
13. Các phương pháp xử lý nước thải
a. Làm sạch cơ học
b. Làm sạch sinh học

c. Chỉ có làm sạch cơ học
d. Chỉ có làm sạch sinh học
e. Làm sạch cơ học hoặc làm sạch sinh học
14. Theo quy chế phân loại chất thải của Bộ Y tế có thể chia rác thải y tế thành mấy loại
a. 5
b. 4
c. 6
d. 3
e. 2
15. Chất thải hóa học bao gồm
a. Chất thải hoá học không gây hại: đường, acid béo, một số chất vô cơ, hữu cơ
b. Chất thải hoá học nguy hại
c. Có một số loại có thể tái chế được
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
16. Tiêu chuẩn của túi chứa chất thải
a. Kích thích túi chứa lớn, nhỏ tuỳ rác: tối đa <0,3m3
b. Kích thích túi chứa lớn, nhỏ tuỳ rác: tối đa <0,1m3
c. Kích thích túi chứa lớn, nhỏ tuỳ rác: tối đa <0,2m3
d. Kích thích túi chứa lớn, nhỏ tuỳ rác: tối đa <0,4m3
e. Kích thích túi chứa lớn, nhỏ tuỳ rác: tối đa <0,5m3
17. Chất thải y tế là chất thải
a. Trong các bệnh viện
b. Phòng mạch tư
c. Cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
18. Chất thải có thể gây ô nhiễm
a. Đất



b. Nước
c. Không khí
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
19. Chất thải y tế có ở dạng nào
a. Rắn
b. Lỏng
c. Khí
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
20. Các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm được xếp vào nhóm nào
trong chất thải lâm sàng
a. B
b. C
c. D
d. E
e. F
21. Chất thải lâm sàng nhóm E
a. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm
b. Là chất thải dính máu dịch tiết
c. Là chất thải sắc nhọn
d. Là chất thải dược phẩm
e. Là mô cơ quan người
22. Túi màu đen chứa
a. Chất thải lâm sàng
b. Chất thải sinh hoạt
c. Đựng vật sắc nhọn
d. Hóa chất độc tế bào
e. Chất thải tái chế

23. Thời gian lưu trữ chất thải ở bệnh viện tối đa
a. 12 h
b. 24 h
c. 48 h
d. 72 h
e. 96 h
24. Thời gian lưu trữ mô cơ quan người tối đa
a. 1 ngày
b. 2 ngày
c. 3 ngày
d. 4 ngày
e. Tất cả đều sai
25. Nên thu gom chất thải mấy lần/ ngày
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5

26. Chất thải hóa học nguy hại, chọn câu sai
a. Không được trộn lẫn với nhau


b. Không được đổ vào hệ thống nước thải chung thành phố
c. Nên đốt các chất có chứa Halogen
d. Không được chôn một lượng lớn chất thải hóa học
e. A, D đúng
27. Chất thải phóng xạ, chọn câu sai
a. Hạt alpha
b. Hạt beta

c. Hạt delta
d. Hạt gamma
e. Hạt proton
28. Tác động của chất thải y tế, chọn câu sai
a. Tăng nguy cơ nhiễm khuẩn
b. Gây ung thư
c. Gây quái thai
d. Tất cả đều sai
e. A, C đúng
29. Chất thải lâm sàng nhóm B
a. Là chất thải dính máu dịch tiết
b. Là chất thải sắc nhọn
c. Là chất thải dược phẩm
d. Là mô cơ quan người
e. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm
30. Hộp cứng màu vàng chứa
a. Chất thải lâm sàng
b. Chất thải sinh hoạt
c. Đựng vật sắc nhọn
d. Hóa chất độc tế bào
e. Chất thải phóng xạ
31. Dân số nguy cơ của chất thải y tế
a. Nhân viên y tế
b. Bệnh nhân
c. Người thăm bệnh
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
32. Chất thải hóa học không nguy hại
a. Tái sử dụng
b. Tiêu hủy như chất thải sinh hoạt

c. Bao gồm các loại dây truyền máu, truyền hóa chất...
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
33. Chất thải phóng xạ thường ở mấy dạng
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5


BÀI 5

PHÒNG VÀ DIỆT CÁC CÔN TRÙNG
TRUYỀN BỆNH
1. Vec tơ truyền bệnh sốt xuất huyết là do loài muỗi nào sau đây:
a. Aedes aegypti
b. Dengue
c. Anopheles
d. Culex
e. Plasmodium
2. Bọ chét sinh sản và phát triển tuần tự qua 4 giai đoạn:
a. Trứng – dòi – nhộng – bọ chét trưởng thành
b. Trứng – nhộng – dòi – bọ chét trưởng thành
c. Trứng – ấu trùng – nhộng – bọ chét trưởng thành
d. Trứng – dòi – bọ chét trưởng thành
e. Trứng – nhộng – ấu trùng – bọ chét trưởng thành
3. Chu kỳ sinh trưởng của ruồi:
a. Trứng – nhộng – dòi – ruồi trưởng thành
b. Trứng – dòi – nhộng – ruồi trưởng thành

c. Trứng – dòi – ruồi trưởng thành
d. Trứng – nhộng – ruồi trưởng thành
e. Ấu trùng – nhộng – ruồi trưởng thành
4. Đề phòng muỗi đốt, điều nào sai:
a. Phun thuốc diệt muỗi.
b. Dọn dẹp nhà cửa cho thoáng
c. Trồng cây xung quanh nhà
d. Ngủ trong mùng
e. Dùng nhang muỗi
5. Biện pháp quan trọng để ngăn chặn ruồi phát sinh:
a. Xử lý phân, chất thải, xác động vật chết
b. Dùng thuốc
c. Dùng bẩy dính
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng

6. Muỗi có thể truyền bệnh
a. Sốt rét


b. Giun chỉ
c. Viêm não Nhật Bản
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
7. Muỗi Anopheles là tác nhân chính truyền bệnh
a. Sốt xuất huyết
b. Sốt rét
c. Sốt ve mò
d. Giun chỉ
e. Tất cả đều đúng

8. Đặc điểm của muỗi
a. Muỗi cái chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng suốt đời theo từng đợt.
b. Muỗi đẻ trứng trên mặt nước.
c. Ở các vùng nhiệt đới toàn bộ chu kỳ từ trứng đến muỗi trưởng thành ở điều kiện tốt
nhất là 4-7 ngày.
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
9. Muỗi Anopheles
a. Trong tổng số 380 loài muỗi Anopheles thì có khoảng 60 loài có thể truyền bệnh sốt
xuất huyết
b. Đặc điểm của muỗi Anopheles là bọ gậy thường thích ở những nơi có ánh sáng mặt
trời và thường thấy ở nơi có cây cỏ, các đám rong rêu.
c. Thời gian từ khi đẻ trứng tới muỗi trưởng thành là 7 - 13 ngày.
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
10. Muỗi Aedes, ngoại trừ
a. Loài muỗi này có mặt ở khắp nơi trên thế giới, có khoảng 950 loài ở các vùng
nhiệt đới.
b. Muỗi Aedes aegypti là vật quan trọng truyền bệnh giun chỉ
c. Thường đẻ trứng trong những dụng cụ chứa nước tạm thời
d. Muỗi có tập tính đốt người chủ yếu vào buổi sáng hoặc buổi chiều
e. Chúng có thể đốt người ở trong và ngoài nhà.
11. Muỗi Culex, ngoại trừ
a. Trong số 550 loài muỗi Culex chỉ có một số loài là vật truyền bệnh, đặc biệt là
bệnh sốt rét
b. Muỗi đẻ trứng thành từng bè tới hàng trăm trứng ở trên mặt nước
c. Muỗi thường trú ở những nơi nước lặng như bể chứa nước gia đình, nơi công
cộng, cống rảnh.
d. Loại muỗi Culex truyền bệnh giun chỉ rất thích đẻ ở nơi nước bẩn có nhiều chất hữu
cơ, nước bị tù đọng.



e. Sống ở những nơi gần người, muỗi cái đốt người và gia súc suốt đêm ở cả trong
nhà và ngoài nhà
12. Biện pháp chung đề phòng và tiêu diệt muỗi truyền bệnh ở cộng đồng
a. Luôn giữ gìn vệ sinh môi trường, đặc biệt là làm sạch tất cả những nơi bị ô nhiễm
b. Khơi thông cống rãnh, loại bỏ các dụng cụ chứa nước đọng
c. Phát quang các bụi rậm quanh nhà
d. Phun hoá chất ở các khu vực dân cư để diệt muỗi
e. Tất cả đều đúng
13. Biện pháp đề phòng muỗi ở gia đình và cá nhân, ngoại trừ
a. Ngủ trong màn dù là ngủ ban ngày hay ngủ vào ban đêm để tránh muỗi đốt.
b. Sử dụng màn tẩm hoá chất để phòng chống bệnh sốt rét.
c. Dùng hương chống muỗi: hương muỗi là chất diệt muỗi phổ biến vì dễ sử dụng, có
hiệu quả và rẻ tiền
d. Khi đốt hương nên đặt hương càng cao càng tốt và ở xa nơi người cần bảo vệ để
tránh tác hại của khói hương
e. Dùng hoá chất xoa trực tiếp lên da hoặc quần áo... hoá chất này có tác dụng giết
hoặc "hạ gục" muỗi mỗi khi tiếp xúc
14. Ruồi nhà là một loại côn trùng lây truyền bệnh
a. Tiêu chảy
b. Tả, lỵ
c. Thương hàn
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
15. Đặc điểm của ruồi
a. Môi trường sinh sản và phát triển của ruồi là các bãi rác, đống phân.
b. Ruồi trưởng thành hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Nhiệt độ thích hợp với ruồi là 35 - 400C, ruồi ưa ẩm thấp
d. A, C đúng

e. Tất cả đều đúng
16. Bọ chét, ngoại trừ
a. Bọ chét chuột là con vật chủ yếu truyền bệnh dịch hạch.
b. Khi chuột bị nhiễm vi khuẩn dịch hạch chết thì bọ chét rời khỏi vật chủ và có thể
tấn công và truyền bệnh cho người.
c. Bọ chét chuột có cánh nên nhảy rất mạnh
d. Bọ chét trưởng thành phát triển đầy đủ trong vòng 1 - 2 tuần
e. Bọ chét di chuyển bằng cách nhảy
c.

17. Bệnh dịch hạch do bọ chét chuột truyền sang người ở dạng lâm sàng nào?
a. Thể hạch
b. Thể phổi


c. Thể nhiễm trùng máu
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng

Bài 6

VỆ SINH CÁ NHÂN
1. Vai trò của da trong vệ sinh cá nhân, ngoại trừ:
a. Bảo vệ cơ thể
b. Cơ quan bài tiết của cơ thể
c. Điều hòa thân nhiệt
d. Cơ quan hấp thu vitamin A
e. A, C đúng
2. Vệ sinh ăn uống của cá nhân nhằm:
a. Phòng tránh được một số tai nạn trong ăn uống (như sặc…)

b. Thể hiện văn minh lịch sự.
c. Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
d. A, C đúng
e. Tất cả đều đúng
3. Giữ gìn vệ sinh cá nhân có tác dụng
a. Thể hiện nếp sống văn minh
b. Bảo vệ và nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ
c. Phòng tránh bệnh ở da như ghẻ, nấm
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
4. Câu nào sai về vai trò của da trong vệ sinh cá nhân
a. Bảo vệ cơ thể
b. Cơ quan bài tiết của cơ thể
c. Chức năng điều hòa thân nhiệt
d. Là nơi tổng hợp vitamin D
e. Cơ quan hấp thu chất khoáng Flour
5. Các biện pháp giữ gìn vệ sinh da, ngoại trừ
a. Thường xuyên tắm rửa bằng nước sạch
b. Thường xuyên thay giặt quần áo bằng nước sạch, quần áo giặt xong phải phơi
khô dưới ánh nắng
c. Nên tắm vào các buổi trưa hè hoặc khi cơ thể đang ra nhiều mồ hôi
d. Phải tạo được thói quen đi giày, dép, guốc ở trong nhà và mỗi khi đi ra khỏi nhà
e. Móng tay, móng chân thường xuyên phải cắt ngắn, tóc phải được cắt ngắn và chải
gọn hằng ngày
6. Giữ gìn vệ sinh răng - miệng, ngoại trừ
a. Vệ sinh răng lợi trước và sau khi ngủ
b. Sau khi ăn, nhất là những thức ăn có chất đường, bột (bánh kẹo) phải đánh răng


c. Nên ăn cùng một lúc thức ăn, đồ uống nóng và lạnh để trung hòa nhiệt

d. Không dùng răng cắn những vật rắn, cắn móng tay, mở nút chai, tước vỏ mía
e. Hàm răng là một bộ phận làm tăng thêm vẻ đẹp và sự duyên dáng của con người
7. Các biện pháp vệ sinh trang phục, chọn câu sai
a. Phải thường xuyên thay đổi trang phục
b. Cỡ quần áo phải rộng rãi, vải phải không thấm nước và mồ hôi
c. Mũ vừa đủ rộng để che nắng, mưa nhưng phải đảm bảo mỹ quan, không được bí
hơi làm mồ hôi
d. Giày, dép phù hợp với cỡ bàn chân của người sử dụng
e. Trang phục là một trong những biểu hiện sự văn minh của một dân tộc

Bài 7

VỆ SINH TRƯỜNG HỌC
1. Nguyên nhân chính gây bệnh cận thị học đường:
a. Do bàn ghế ngồi học xa bảng
b. Thời gian ngồi học quá dài làm mỏi mắt
c. Học không có thời gian biểu
d. Góc học tập chật hẹp
e. Do phòng học ánh sáng đầy đủ
2. Địa điểm trường học cần xây dựng:
a. Trên trục giao thông lớn
b. Xây dựng ở khu đất rộng
c. Xây dựng nơi tập trung dân cư
d. Xây dựng gần chợ
e. Tất cả đều sai
3. Tiêu chuẩn bàn học, ghế ngồi của học sinh, ngoại trừ
a. Chiều cao bàn bằng 42% chiều cao của cơ thể học sinh, chiều rộng của mặt bàn từ
40 - 55cm tuỳ theo cấp học
o
b. Ghế ngồi phải cố định với bàn học, có thành tựa nghiêng về phía sau 5

c. Chiều cao của ghế bằng 26 - 27% chiều cao của cơ thể học sinh.
d. Chiều sâu của mặt ghế bằng 3/4 chiều dài của đùi.
e. Chiều rộng của mặt ghế bằng chiều rộng mông của học sinh (25 - 35cm)
4. Tiêu chuẩn bảng viết, chọn câu sai
a. Kích thước: Chiều dài từ 2 - 2,5m, chiều rộng từ 1,2 - 1,5m.
b. Bảng được treo ở chính giữa, lưng bảng ép sát vào tường
c. Cạnh dưới của bảng cách mặt sàn 0,8m.
d. Mặt bảng phải nhẵn và được sơn bóng
e. Phải được quét lớp sơn chống loá, màu bảng tốt nhất là màu xanh lá cây
5. Bệnh học đường là
a. Những bệnh liên quan đến lứa tuổi học sinh
b. Chỉ xuất hiện trong thời gian các em học tập ở trường


c. Xảy ra ở lứa tuổi từ 5-25 tuổi
d. A, B đúng
e. A, C đúng
6. Nguyên nhân gây cong, vẹo cột sống, ngoại trừ
a. Bàn, ghế học sinh có kích thước cao quá
b. Bàn, ghế học sinh có kích thước thấp quá
c. Tư thế ngồi học của học sinh không đúng như lệch vai sang bên phải hoặc bên trái,
cúi đầu quá thấp
d. Học sinh có thói quen đeo cặp hai bên vai
e. Do phải lao động sớm như: gánh, vác, gặt hái…
7. Tiêu chuẩn nhà tiêu, hố tiểu và thùng rác trong trường học, ngoại trừ
a. Nhà tiêu tốt nhất là loại nhà dội thấm
b. Số lượng là 1 nhà tiêu cho 200 học sinh sử dụng trong 1 ca học
c. Phải phân chia các khu vực sử dụng (nam, nữ, thầy giáo, học sinh)
d. Hố tiểu phải có máng dẫn nước tiểu
e. Thùng rác phải có và được đặt ở các khu vực quy định ở trong trường


BÀI 8

VỆ SINH BỆNH VIỆN, TRẠM Y TẾ
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Bệnh viện là nơi khám, chữa bệnh vì vậy cần phải thực hiện chế độ vệ sinh, phòng chống
nhiễm khuẩn nhằm:
a. Khống chế sự lây nhiễm trong bệnh viện cho nhân viên y tế
b. Khống chế sự lây nhiễm trong bệnh viện cho bệnh nhân
c. Khống chế sự lây nhiễm trong bệnh viện cho thân nhân bệnh nhân
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
2. Trong bệnh viện vi khuẩn thường gặp trong nhiễm khuẩn các vết thương là:
a. Tụ cầu khuẩn
b. Vi khuẩn mủ xanh
c. Vi khuẩn lao
d. Liên cầu khuẩn nhóm B
e. Lậu cầu
3. ...(A)... là những phòng liên quan trực tiếp đến các hoạt động chăm sóc người bệnh (phòng
khám bệnh, phòng chuẩn bị dụng cụ...). (A) là
a. Khu vô khuẩn
b. Khu vực sạch


c. Khu kém sạch
d. Khu nhiễm bẩn
e. Khu vực dơ
4. Theo phân loại khu vực vệ sinh trong bệnh viện, khoa phòng nào sau đây không thuộc khu
vực sạch
a. Phòng hành chánh

b. Phòng chuẩn bị dụng cụ
c. Phòng giao ban
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
5. Vệ sinh bệnh viện, chọn câu đúng
a. Để chống lại sự tấn công của vi sinh vật vào cơ thể người bệnh
b. Để chống lại sự tấn công của vi sinh vật vào cơ thể người lành
c. Là việc vệ sinh thông qua các biện pháp vệ sinh cơ bản ở trong bệnh viện
d. B, C đúng
e. Tất cả đều đúng
6. Các nguyên tắc khi vệ sinh bệnh viện
a. Sử dụng riêng dụng cụ làm vệ sinh cho từng khu vực
b. Cần làm vệ sinh ngay cả những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao
c. Thứ tự làm vệ sinh từ dưới lên trên, từ ngoài vào trong
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
7. Vi sinh vật gây bệnh trong bệnh viện kháng cồn và kháng toan
a. Trực khuẩn mủ xanh
b. Tụ cầu khuẩn
c. Vi khuẩn lao
d. Virus viêm gan
e. Nha bào vi khuẩn
8. …(A)… là một hình thức khử bẩn nhằm loại bỏ các chất hữu cơ muối và các vết bẩn nhìn
thấy được bằng nước, nhiệt, chất kháng khuẩn và bàn chải; (A) là
a. Khử khuẩn
b. Làm sạch
c. Tẩy uế
d. Cọ rửa
e. Tiệt khuẩn
9. Tiệt khuẩn nghĩa là sử dụng một quy trình…(A)…để diệt tất cả các dạng vi khuẩn, bao gồm

cả các nội bào tử vi khuẩn đề kháng cao; (A) là
a. Vật lý
b. Hóa học


c. Sinh học
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
10. Số lượng cán bộ tối thiểu ở trạm y tế, ngoại trừ
a.
b.
c.
d.
e.

Bác sỹ hoặc y sĩ đa khoa
Nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi
Y tá
Cán bộ phụ trách y học cổ truyền
Trạm y tế phải có cán bộ có trình độ dược tá

BÀI 9

VỆ SINH LAO ĐỘNG
1. Vi khí hậu trong môi trường lao động:
a. Nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm, bức xạ nhiệt
b. Nhiệt độ, tốc độ, gió, ánh sáng, tiếng ồn.
c. Bức xạ nhiệt, tia hồng ngoại, áng sáng.
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng.

2. Tác hại của tiếng ồn ảnh hưởng đến cơ quan thính giác sẽ gây
a. Ù tai, viêm tai giữa, giảm sức nghe
b. Điếc nghề nghiệp, viêm tai giữa
c. Giảm sức nghe, dẫn đến điếc nếu không có biện pháp phòng hộ
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng.
3. Tác hại của rung chuyển toàn thân gây ảnh hưởng ở hệ tim mạch, tiêu hóa và:
a. Hệ tiết niệu
b. Xương, khớp, cơ và thần kinh
c. Cơ quan tạo máu
d. Hệ hô hấp
e. Hệ sinh dục
4. Nguyên nhân mệt mỏi trong quá trình lao động:
a. Không có thời gian vui chơi giải trí.
b. Tổ chức nghỉ ngơi không hợp lý
c. Do môi trường lao động nóng, tiếng ồn vượt quá chỉ tiêu cho phép
d. A, B đúng
e. Tất cả đều đúng
5. Biện pháp làm giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh bằng cách:
a. Xây dựng tường chắn ngăn cản tiếng ồn.
b. Dùng nút tai chống ồn
c. Cải tiến công nghệ máy móc bằng vật liệu ít gây ồn


×