Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

ĐẠI CƯƠNG về GIẢI PHẪU SINH lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 54 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO, MÔ
VÀ GIẢI PHẪU – SINH LÝ NGƯỜI
BS. Tăng Khánh Huy
BM YHCT Cơ sở


Mục tiêu:
1.
2.
3.
4.
5.

Nêu được định nghĩa tế bào, mô, cơ quan, giải phẫu học và sinh lý học.
Mô tả sơ lược về cấu trúc tế bào.
Trình bày những nội dung quan trọng và phương pháp nghiên cứu mô học.
Liệt kê các đối tượng của sinh lý học.
Trình bày một số nội dung và cách đặt tên trong giải phẫu học.


Lịch sử



1665: Robert Hooke, kính hiển vi tự chế độ phóng đại 30 lần ⟶ tb thực vật qua lát cắt.
1673: Leeuwenhook Anatony Van, kính hiển vi tự chế độ phóng đại 270 lần ⟶ tb hồng cầu;
1674: tb đơn bào trong giọt nước hồ ao; 1677: tinh trùng; 1683: vi khuẩn





1831: Robert Brawn, nhân tế bào
1839: Purkinje Johanes Evangelista, nguyên sinh chất, tb thần kinh chất xám, bó thuộc hệ dẫn
truyền tim



1838-1839: Mathias Schleiden và Theodor Schwann, nội dung cơ bản Học thuyết tế bào


Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào
(1) Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống
(2) Tất cả cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(3) Tế bào có khả năng phân chia hình thành các tế bào mới.
(4) Tế bào được bao bọc bởi màng có vai trò điều hòa hoạt động trao đổi chất giữa tế bào và môi
trường.
(5) Tất cả tế bào có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất
giữa tất cả các loại tế bào.


Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào (tt)
(6) Tế bào chứa DNA mang thông tin di truyền điều hòa hoạt động của tế bào ở một số giai đoạn
trong đời sống của nó.
(7) Hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập
(8) Có hai loại tế bào: prokaryote và eukaryote. Chúng khác nhau trong tổ chức cấu trúc tế bào,
hình dạng và kích thước nhưng cũng có một số đặc điểm giống nhau, chẳng hạn như tất cả đều là
những cấu trúc ở mức độ cao, thực hiện các quá trình phức tạp cần thiết để duy trì sự sống.


Mức độ tổ chức tế bào người



Tế bào có nhân thật (eukaryota) hay nhân điển hình (nhân chính thức)



Đặc điểm:

 Tế bào có kích thước lớn (>13 µm)
 Có nhân điển hình có màng nhân tách biệt hẳn tb chất
 Có hệ thống các màng nội bào phát triển
 Thời gian phân chia tế bào chậm (10-12h)


Tế bào người






Cơ thể người được cấu tạo từ hàng tỷ tỷ tế bào
Được cấu tạo chủ yếu từ: nước, các chất điện giải, protein, lipid và carbonhydrate
Là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng cơ thể
Tế bào ⟶ Mô ⟶ Cơ quan ⟶ Hệ thống
Mọi hoạt động và rối loạn chức năng của cơ thể đều có cơ sở tế bào


Biệt hóa
Đặc tính cơ bản
Phân chia

Một số tế bào phát triển theo thể thức riêng: cơ quan sinh dục, tế bào cơ vân, tế bào thần kinh, tế
bào tuyến giáp, tế bào buồng trứng. Một số sau khi thành thục giải phóng khỏi nơi sản xuất…


Những đặc điểm cấu trúc và chức năng

CẤU TRÚC

Màng sinh chất bao quanh
ngăn cách tế bào và môi
trường xung quanh

Nhân/nguyên liệu nhân
chứa thông tin di truyền tế
bào định hướng và điều
tiết mọi hoạt động tế bào

Chứa chất nền bán lỏng
hoặc môi trường kiểu như
thạch gọi là tb chất; chiếm
thể tích giữa vùng nhân và
màng sinh chất


Di truyền

Vận động

Trao đổi vật
chất và năng

Phân hóa cấu trúc và chức
phận

CHỨC NĂNG

lượng


Hệ cơ quan

Cơ quan



Tế bào

Phân tử


ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO - MÔ
Tế bào nhân chuẩn

1.
2.
3.
4.

Không bào;

11. Ti thể;


Lạp thể;

12. Màng sinh chất;

Ti thể;

13. Lysosom;

Thể Gôngi;

14. Bóng Gôngi;

5.

Lưới nội chất thô; 15. Thể Gôngi;

6.

Ribosom tự do;

7.

Màng nhân;

8.

Nhân;

16. Lưới nội chất trơn;

17. Túi tiết;
18. Lông nhỏ.

9. Thể nhiễm sắc điển hình;
10. Chất dị nhiễm sắc;


Đại cương cấu trúc của tế bào




Màng tế bào: mỗi tế bào có một màng bao quanh, bao bọc bào tương
Bào tương: chứa nhiều bào quan chuyên các chức năng khác nhau
Nhân:

 Bào quan lớn nhất
 Có màng nhân, bên trong là nhân tương, trong đó có hạt nhân và lượng lớn nhiễm sắc thể
 Là trung tâm kiểm tra của tế bào, quyết định đặc điểm protein tế bào và kiểm soát sự sinh sản




Lưới nội bào: một mạng lưới cấu trúc hình ống và hình túi dẹt, liên hệ với màng nhân

 Ribosom và lưới nội bào hạt: mặt ngoài lưới nội bào có gắn các hạt nhỏ ribosom (thành phần
ribonucleic acid và protein) ⟶ tổng hợp protein cho tế bào

 Lưới nội bào không hạt (trơn): tổng hợp các loại lipid




Bộ Golgi:

 Gồm nhiều túi dẹp, liên hệ chặt với lưới nội bào, tiếp nhận các túi vận chuyển từ lưới nội bào ⟶
chế biến thành lysosom, các túi tiết và các sản phẩm của tế bào

 Chiếm ưu thế trong các tế bào bài tiết, thường nằm về một phía của tế bào




Lysosom: chứa các men thủy phân chuyên chức năng tiêu hóa chất



Ty thể:

 Tạo năng lượng
 Số lượng thay đổi từ dưới một trăm tới hàng ngàn, thay đổi kích thước và hình dáng
 Gồm 2 màng, màng trong nhiều nếp gấp gắn các men oxide hóa kết hợp các men hòa tan trong
chất khuôn giúp cho việc rút năng lượng từ các chất dinh dưỡng (tạo ATP, CO2, H2O)

 Có thể tự sinh sản khi nhu cầu tế bào cần nhiều ATP


DIAGRAM OF THE CELL


ĐẠI CƯƠNG MÔ HỌC


 Mô:
Một hệ thống tế bào và chất gian bào có cùng nguồn gốc, cấu tạo và chức
năng

Được hình thành trong quá trình tiến hóa sinh học
Xuất hiện ở một cơ thể đa bào do quá trình biệt hóa



NỘI DUNG MÔ HỌC









Các quy luật biệt hóa tế bào, mô
Cấu tạo, chức năng bình thường tế bào, mô
Mối tương quan giữa tế bào, mô thông qua sự điều hòa thần kinh, nội tiết, miễn dịch
Sự lão hóa, và chết của tế bào, mô
Sự thích nghi của tế bào, mô với môi trường
Tính phù hợp mô trong truyền máu, ghép tạng
Khả năng tái tạo cấu trúc và chức năng
Các phương pháp phát hiện và đánh giá sớm tổn thương vi thể



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ VÀ TẾ BÀO


Cơ quan – Hệ cơ quan


HUMAN BODY ORGANS


NHIỆM VỤ MỖI
CƠ QUAN LÀ GÌ?


CÓ BAO NHIÊU
HỆ CƠ QUAN
TRONG CƠ
THỂ? CHỨC
NĂNG CỦA
CHÚNG?



×