Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tổng hợp đề thi Đại học cao đẳng môn Ngữ Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.45 KB, 5 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN 2014
NGỮ VĂN

NĂM 2009
KHỐI C
Nêu những nét chính về tình cảm nhân
đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch
Lam trong “Hai đứa trẻ”.

KHỐI D
Một trong những đặc điểm cơ bản của nền
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 là
chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn. Nêu rõ nét chính của đặc
điểm trên.

Câu 2
(3đ)

Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con
trai mình, tổng thống Abraham Lincoln
viết : “ Xin thầy dạy cho cháu biết chấp
nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận
khi thi.” Anh/ chị hãy viết một đoạn văn
( <600từ) trình bày suy nghĩ của mình
về tính trung thực trong khi thi và trong
cuộc sống.

Viết một bài văn ngắn (< 600 từ) trình bày
suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau: “Một
người đã đánh mất niềm tin vào bản thân


thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều
thứ quý giá khác nữa”.

Câu 3a
(theo
chương
trình
Chuẩn
)
Câu 3b
(theo
chương
trình
Nâng
cao)

Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp
khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt
( Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người
đàn bà hàng chài ( Chiếc thuyền ngoài
xa - Nguyễn Minh Châu).

Phân tích hình ảnh thiên nhiên và cái tôi
trữ tình trong đoạn thơ “Tôi muốn tắt nắng
đi…Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”
( Vội vàng - Xuân Diệu).

Cảm nhận của anh/chị về 2 đoạn thơ
sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông…
bệnh của tôi yêu nàng.” ( Tương tư Nguyễn Bính) và “Nhớ gì như nhớ

người yêu…người thương đi về” ( Việt
Bắc - Tố Hữu).

Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm
“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh
Châu.

Câu 1
(2đ)

NĂM 2010
Câu 1

KHỐI C
Trình bày ngắn gọn về sự đa dạng mà

KHỐI D
Việc Tràng có vợ nhặt đã khiến cho


TỔNG HỢP ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN 2014
NGỮ VĂN
(2đ)

thống nhất của phong cách nghệ thuật
Hồ Chí Minh.

những ai ngạc nhiên? Sự ngạc nhiên
ấy có ý nghĩa gì về nội dung nghệ
thuật.


Câu 2
(3đ)

“Như một thứ a-xit vô hình, thói vô
trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn
mòn cả một xã hội.” Viết một bài văn
ngắn ( < 600 từ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về tinh thần trách nhiệm và thói
vô trách nhiệm của con người trong
cuộc sống hiện nay.

Viết một bài văn ngắn ( < 600 từ )
trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến sau: “Đạo đức giả là căn bệnh
chết người luôn nấp sau bộ mặt hào
nhoáng.”

Câu 3a
(theo
chương
trình
Chuẩn
)
Câu 3b
(theo
chương
trình
Nâng
cao)


Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ
sau “Gió theo lối gió…chở trăng về kịp
tối nay.” ( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc
Tử) và “Lớp lớp mây cao…cũng nhớ
nhà” ( Tràng giang - Huy Cận)

Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ
sau trong bài “Đàn ghita của Lorca”
- Thanh Thảo : “Những tiếng đàn
bọt nước…máu chảy”

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn
sau “Con sông Đà tuôn dài…mỗi độ thu
về” ( Người lái đò sông Đà - Nguyễn
Tuân) và “Từ Tuần về đây…như người
Huế thường miêu tả.” ( Ai đã đặt tên
cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc
Tường)

Cảm nhận của anh/ chị về chi tiết
“bát cháo hành” của Thị Nở mang
cho Chí Phèo ( Chí Phèo) và “ấm
nước đầy hãy còn ấm” Từ dành cho
Hộ ( Đời thừa)

NĂM 2011
Câu 1
(2đ)


KHỐI C
Phần mở đầu “Tuyên ngôn Độc lập” đã
trích dẫn những bản tuyên ngôn nào?
Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì?

KHỐI D
Những phương tiện nghệ thuật giàu
tính dân tộc nào được biểu hiện
trong “Việt Bắc” - Tố Hữu. Phương
tiện đó diễn tả tình cảm gì của “ta”


TỔNG HỢP ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN 2014
NGỮ VĂN
và “mình”.
Câu 2
(3đ)

Viết một bài văn ngắn ( < 600 từ) trình
bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau:
“ Biết tự hào về bản thân là cần thiết,
nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn.”

Câu 3a
(theo
chương
trình
Chuẩn
)
Câu 3b

(theo
chương
trình
Nâng
cao)

Phân tích tình huống truyện trong “Chữ
người tử tù” của Nguyễn Tuân.

Phân tích đoạn thơ trong “Đất Nước”
của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ
cảm nhận riêng độc đáo về đất nước:
“Những người vợ nhớ chồng còn góp
cho Đất Nước những núi Vọng Phu…
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.”

Viết một bài văn ngắn ( < 600 từ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến sau “ Đừng cố gắng trở thành
người nổi tiếng mà trước hết hãy là
người có ích.”
Phân tích khung cảnh phố huyện và
tâm trạng Liên để làm sáng tỏ ý
kiến “Hai đứa trẻ là một truyền
ngắn trữ tình đượm buồn.”
Phân tích đoạn thơ trong “Tiếng hát
con tàu” để tháy chất suy tưởng triết
lý và nghệ thuật sáng tạo hình ảnh
của Chế Lan Viên: “ Ôi kháng chiến
mười năm qua như ngọn lửa…

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay
đưa.”

NĂM 2012
Câu 1
(2đ)

Câu 2
(3đ)

KHỐI C
Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” ở
phần nói về thượng nguồn sông Hương,
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ví vẻ đẹp
dòng sông với hình ảnh 2 người phụ nữ,
đó là những hình ảnh nào? Ý nghĩa
những hình ảnh ấy.

KHỐI D
Trong “Vợ chồng A Phủ”, việc Mị
nhìn thấy “Dòng nước mắt lấp
lánh…hõm má xám đen lại” diễn ra
trong hoàn cảnh nào? Sự việc ấy có
ý nghĩa gì đối với tâm lý nhân vật
Mị?

Viết một bài văn ngắn ( < 600 từ) trình
bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau “
Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành
tích, người chân chính thì kiên nhẫn lập


Viết một bài văn ngắn ( < 600 từ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý
kiến sau “ Ngưỡng mộ thần tượng
là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê


TỔNG HỢP ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN 2014
NGỮ VĂN
nên thành tựu.”

muội thần tượng là một thảm họa.”

Câu 3a Cảm nhận về vẻ đẹp sử thi của hình
(theo
tượng nhân vật Tnú.
chương
trình
Chuẩn
)

Truyện ngắn “Chí Phèo” kết thúc
bằng hình ảnh “ Đột nhiên thị thấy
thoáng hiện ra…vắng người lại
qua.”. Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết
thúc “ Trong óc Tràng thấy hiện
lên…phấp phới.” Cảm nhận ý nghĩa
của những kết thúc này.

Câu 3b

(theo
chương
trình
Nâng
cao)

Cảm nhận về hình ảnh tạo vật thiên
nhiên và tâm trạng nhân vật trữ tình
trong đoạn thơ sau “ Sóng gợn
Tràng giang..Sông dài trời rộng bến
cô liêu.”

Cảm nhận về hai đoạn thơ sau: “Sao
anh không về…Lá trúc che ngang mặt
chữ điền.” ( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc
Tử)

NĂM 2013
Câu 1
(2đ)

Câu 2
(3đ)

KHỐI C
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của
Thạch Lam, ấn tượng của nhân vật Liên
về Hà Nội có những nét nổi bật nào?
Hình ảnh Hà Nội có ý nghĩa gì đối với
đời sống tâm hồn Liên?


KHỐI D
Trong tùy bút “Người lái đò sông
Đà”, Nguyễn Tuân từng nhìn “Sông
Đà như một cố nhân”. Người “cố
nhân” ấy có tính nết như thế nào?
Cách ví von này có ý nghĩa gì?

Nhìn lại vốn văn hóa dân tộc, nhà
nghiên cứu Trần Đình Hượu có nêu một
nhận xét về lối sống của người Việt
Nam truyền thống là: “ Không ca tụng
trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo. Khôn
khéo là ăn đi trước, lội nước theo sau,
biết thủ thế, giữ mình, gỡ được tình thế
khó khăn.” Từ nhận thức về những mặt
tích cực cảu lối sống trên, anh/chị hãy

Đi dọc đất nước với tâm nguyện tìm
hiểu nguồn cội bằng trải nghiệm của
chính mình, chàng trai Việt kiều
Tran Hung John có một nhận xét: “
Phần nhiều người Việt Nam có tính
cách thụ động, là những người đi
theo chứ không phải người tiên
phong. Nếu có ai đó đi trước và thử
trước, tôi sẽ theo sau chứ không


TỔNG HỢP ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN 2014

NGỮ VĂN
bày tỏ quan điểm sống của chính mình.
( bài viết khoảng 600 từ)

bao giờ là người dẫn đường. Áp lực
xã hội khiến bạn phải đi theo con
đường đã được vẽ sẵn.”
Anh/chị có đồng tình với ý kiến trên
không? Hãy trao đổi với Tran Hung
John và bày tỏ quan điểm sống của
chính mình.

Câu 3a
(theo
chương
trình
Chuẩn
)

Về hình tượng người lính trong bài thơ
“Tây Tiến” của Quang Dũng, có ý kiến
cho rằng: người lính ở đây có dáng dấp
của các tráng sĩ thuở trước. Ý kiến
khác thì nhấn mạn: hình tượng người
lính mang đậm vẻ đẹp của người chiến
sĩ thời kháng chiến chống Pháp.
Từ cảm nhận của mình về hình tượng
này, anh/chị hãy bình luận những ý kiến
trên.


Nhận định về niềm khát khao tận
hưởng sự sống trong bài thơ “ Vội
vàng” của Xuân Diệu, từng có ý
kiến cho rằng: đó là tiếng nói của
cái tôi vị kỉ tiêu cực. Lại có ý kiến
khẳng định: đó là tiếng nói của cái
tôi cá nhân tích cực.
Từ cảm nhận của mình về niềm khát
khao đó, anh/chị hãy bình luận
những ý kiến trên.

Câu 3b
(theo
chương
trình
Nâng
cao)

Có ý kiến cho rằng: sự nhẫn nhục của
nhân vật Từ ( Đời thừa - Nam Cao)
không đáng trách, chỉ đáng thương, còn
sự nhẫn nhục của người đàn bà hàng
chài ( Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn
Minh Châu) thì vừa đáng thương vừa
đáng trách.
Từ cảm nhận của mình về hai nhân vật
này, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.

Về nhân vật Phùng trong truyện
ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của

Nguyễn Minh Châu, có ý kiến có
cho rằng: nét nổi bật ở người nghệ
sĩ này là một tâm hồn nhạy cảm và
say mê cái đẹp thơ mộng của cảnh
vật. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: vẻ
đẹp sâu xa của nghệ sĩ Phùng chính
là một tấm lòng đầy trăn trở. Lo âu
về thân phận con người.
Từ cảm nhận của mình về nhân vật
Phùng, anh/chị hãy bình luận những
ý kiến trên.

Trương Xuân Thi - K58 Văn học CLC - ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN



×