Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề án năng khiếu mầm non theo 3 phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.58 KB, 23 trang )

Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

LỜI NÓI ĐẦU
Từ năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai áp dụng Chương trình
giáo dục mầm non mới, chủ trương về việc chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong
các cơ sở giáo dục mầm non, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất và
đảm bảo các điều kiện khác để nâng cao chất lượng giáo dục.
Đây là căn cứ để triển khai, chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ em, trong các cơ
sở giáo dục mầm non, là căn cứ để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, tăng cường cơ sở vật
chất và đảm bảo các điều kiện khác để nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung Chương trình giáo dục mầm non mới có nhiều đổi mới, cả về chương
trình, nội dung, phương pháp giảng dạy hướng đến sự phát triển toàn diện, liên tục của
trẻ, đảm bảo các điều kiện khác để nâng cao chất lượng giáo dục.
Việc xây dựng và triển khai Chương trình giáo dục mầm non mới theo hướng tích
hợp các nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc
biệt là hoạt động vui chơi, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của từng lứa tuổi, yêu cầu
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
Để cung cấp tài liệu cho các thầy cô giáo trong công tác triển khai Chương trình dạy
năng khiếu cho các lớp mầm non, chúng tôi tổ chức biên soạn đề án năng khiếu mầm non
theo 3 phần:
-

Hoạt động dành cho trẻ 3 – 4 tuổi
Hoạt động dành cho trẻ 4 – 5 tuổi
Hoạt động dành cho trẻ 5 – 6 tuổi

Với những bài soạn được chuẩn bị đề cương 1 cách chu đáo, chúng tôi mong
muốn gửi đến các em học sinh những kiến thức cần thiết, hữu ích, từ đó tìm ra những
tài năng thực thụ.
Kính chúc quý Thầy Cô, quý Phụ huynh và các em học sinh sức khỏe dồi dào!


1


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

ĐỀ ÁN MÔN MÚA
I. Mục tiêu
- Giúp trẻ thể hiện mình, được trải nghiệm những gì trẻ biết
- Giúp trẻ có cơ thể hài hòa, cân đối, dẻo dai
- Giúp trẻ có dáng đi, tư thế đẹp
- Giúp trẻ phát triển nhân cách vui tươi, hồn nhiên, hoạt bát
- Giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách: Trí, đức, thể, mỹ
II. Đối tượng
Trẻ mẫu giáo từ 3-6 tuổi
III. Giảng dạy theo chủ đề mỗi tháng của trường
Bước 1: Làm quen
Cho trẻ làm quen với múa bằng biện pháp thường xuyên tiếp xúc. Thông
qua các lần tiếp xúc sẽ gây cho trẻ sự ham thích múa và tạo ra những ấn tượng về
múa
Cô múa mẫu cho trẻ xem cũng là để cho trẻ làm quen với múa. Khi làm
mẫu, nhất định các động tác của cô phải đẹp và có sự truyền cảm để thu hút hấp
dẫn trẻ
Bước 2: Luyện tập
Khi luyện tập cô phải cùng làm với trẻ nhiều lần từ đầu đến cuối bài. Trẻ
dần dần múa được, cô không cùng làm với trẻ nữa, mà quan sát, dùng lời để nhắc
nhở trẻ làm theo các yêu cầu. Sau đó cô tiến hành luyện tập với từng tổ, từng
nhóm trẻ. Đối với trẻ chưa làm được những chỗ chưa đúng cô cần phải làm mẫu
lại và cùng tập với trẻ. Khi luyện tập, cô phải nhắc nhở, yêu cầu trẻ thể hiện cảm
xúc trong các động tác, tư thế
Bước 3: ôn tập

Bằng các hình thức hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi, cô cho trẻ ôn luyện
lại bài múa và nâng cao yêu cầu
Dạy trẻ nói chung, dạy múa cho trẻ nói riêng đòi hỏi phải kiên trì, bám sát,
mục đích và đề ra mỗi yêu cầu cụ thể cho mõi lần hoạt động múa
Kết quả việc dạy múa hoàn toàn phụ thuộc vào niềm say mê múa và cách
làm

2


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

IV. Phương pháp giảng dạy
- Áp dụng phương pháp “Mỗi ngày học là một ngày vui”
1.

Làm mẫu
Làm mẫu có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy trẻ múa.Do đặc biệt
điểm tư duy trực quan hình tượng và cảm thụ của trẻ đòi hỏi cô phải làm mẫu
nhiều lần
Cô cần theo dõi, nắm bắt mức độ nhận biết của trẻ và củng cố nhiều lần để
định hình động tác ở trẻ
Yêu cầu làm mẫu phải rõ ràng, đúng tính chất, phải tạo dáng có đường nét
đẹp
2. Dùng lời
Khi làm mẫu hoặc sau khi làm mẫu có dùng lời nói giải thích bằng yêu cầu,
chi tiết và đặc điểm của động tác, bài múa , đến chỗ trẻ chưa làm được cô phải
nhắc trước trẻ để trẻ có phản ứng kịp thời và làm đúng
Biện pháp dùng lời còn dùng để động viên, khuyến khích trẻ tưởng tượng
khi làm động tác và tạo xúc cảm cho trẻ

3. Bắt chước, luyện tập
Bắt chước và luyện tập là trọng tâm trong quá trình nắm và thuộc bài múa
Trong mọi trường hợp trẻ phải làm theo cô từ đầu đến cuối bài (ngắn) hoặc
từng động tác riêng lẽ (chỉ những động tác khó) Đồng thời, cho trẻ luyện tập làm
đi làm lại nhiều lần. Khi nào trẻ đã nắm được khái quát các động tác , cô chú ý đến
những gì trẻ chưa thực hiện được yêu cầu
Yêu cầu khi cho trẻ luyện tập
Trước khi luyện tâp bài múa, trẻ phải biết bài hát bản nhạc đó. Nếu là những
bài trẻ chưa học hát, cô phải cho trẻ nghe nhiều lần và tốt nhất học thuộc lời ca
Khi tập, cô dùng lời giải thích rõ lời ca này làm động tác gì và động tác này
đến lời ca nào thì dừng chuyển động tác khác, …
Phải tổ chức luyện tập nhiều lần mới tạo ca sự định hình ở trẻ
Không nhất thiết yêu cầu trẻ thực hiện đúng hoàn toàn động tác của cô mà
cần sự vận động của trẻ phải có cảm xúc , đúng với tính chất âm nhạc, đúng nhạ
4. Thường xuyên tiếp xúc
GD nghệ thuật nói chung, GD âm nhạc và múa nói riêng đòi hỏi phải cho
trẻ thường xuyên tiếp xúc với nghệ thuật múa. Thực ra, đối với trẻ thường xuyên
được tiếp xúc với múa, có hiệu quả khá tốt về mặt GD. Do đó, không chỉ bó hẹp
hoạt động múa trong giờ dạy âm nhạc. Trẻ phải được xem múa, xem băng hình,
các chương trình văn nghệ, các nghệ sĩ biểu diễn. Vì vậy, cô phải mạnh dạn, tự tin
và nhiệt tình, say mê múa

3


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

VI. Tiến độ giảng dạy
Chủ điểm
Trung thu


Tháng
9

Tuần
1
2
3
4

Gia đình

10

1
2
3
4

Thầy cô giáo

11

1

2

3

4


Nội dung bài học
-

4

Khởi động
Học bài: Vui đến trường
Đi người mẫu
Khởi động
Ôn lại bài: Vui đến trường
Ôn tập dân gian: cuộn cổ tay
Khởi động
Học bài: Bài ca dưới ánh trăng
Ôn tập dân gian: cuộn cổ tay + cuộn ngón tay
Khởi động
Ôn bài: Bài ca dưới ánh trăng
Ôn tập 2 bài học trong tháng
Khởi động
Học bài: cô và mẹ
Đi người mẫu
Khởi động
Ôn tập bài: cô và mẹ
Tập giơ chân cao (ballet)
Khởi động
Học bài: Mẹ yêu không nào
Tập giơ chân cao
Khởi động
Ôn tập bài: Mẹ yêu không nào
Ôn tập các động tác cơ bản

Khởi động
Học bài: Trường chúng cháu là trường mầm
non
Uốn dẻo
Khởi động
Ôn bài: Trường chúng cháu là trường mầm
non
Uốn lưng + cuộn ngón tay
Khởi động
Học bài: bông hồng tặng cô
Ôn 6 thế tay cơ bản của môn dân gian
Khởi động
Ôn bài: bông hồng tặng cô
Ôn thầy cô cho em mùa xuân + các thế tay cơ
bản


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Giáng sinh

12

1
2
3

4
Tết và quê
hương


1

1
2

3

Tình bạn

2

1
2
3
4

Con vật

3

1
2
3

5

Khởi động
Học bài: we wish you a Merry Christmas
Đi người mẫu + lắc mông

Khởi động
Ôn bài: we wish you a Merry Christmas
Xoạc ngang + xoạc dọc
Khởi động
Học bài: Giáng sinh về
Xác định hướng (theo 8 hướng)
Khởi động
Ôn bài: Giáng sinh về
Ôn tập các bài và các động tác cơ bản trong
tháng.
Khởi động
Học bài: Mùa xuân
Giơ chân cao
Khởi động
Ôn bài: Mùa xuân
Bật cao
Khởi động
Học bài: trống cơm
Học cách điều hòa hơi thở kết hợp giữ thăng
bằng
Khởi động
Học bài: Bàn tay xinh xắn
Học cách điều hòa hơi thở
Khởi động
Ôn bài: Bàn tay xinh xắn
Đi người mẫu
Khởi động
Học bài: mùa xuân tình bạn
Đi người mẫu
Khởi động

Ôn bài: mùa xuân tình bạn
Uốn lưng + cuộn ngón tay
Khởi động
Học bài: Đàn vịt con
Nhún mềm + cuộn ngón tay
Khởi động
Ôn bài: Đàn vịt con
Cuộn ngón + động tác chim bay
Khỏi động
Học bài: chị ong nâu


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

4
4

1
2
3
4

Tổng kết năm
học

5

1
2
3

4

-

6

Xoạc ngang + xoạc dọc
Khởi động
Ôn bài: chị ong nâu
Bật cao
Khởi động
Học bài: hè về
Đi người mẫu
Khởi động
Ôn bài: hè về
Giơ chân cao
Khởi động
Học bài: sơn ca trong thành phố
Học cách đếm nhịp( tiết tấu)
Khởi động
Ôn bài: sơn ca trong thành phố
Ôn bài: hè về và đếm nhịp
Khởi động
Tập bài biểu diễn
Ôn lại bài tháng 2
Khởi động
Ôn tập các động tác cơ bản
Ôn bài biểu diễn
Khởi động
Ôn bài biểu diễn

Ôn tập bài tháng 3
Khởi động
Hoàn tất bài biểu diễn tổng kết
Ôn tập bài tháng 4


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

ĐỀ ÁN MÔN VẼ
I. Mục tiêu
- Giúp trẻ phân biệt được màu sắc
- Giúp trẻ có tính khéo léo, cẩn thận, thẩm mỹ
- Giúp trẻ có tính sáng tạo về nghệ thuật
- Giúp trẻ cầm bút vững hơn khi bước vào lớp Một
- Giúp trẻ tiếp cận với môn tạo hình
- Kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ
II. Đối tượng
Trẻ mẫu giáo từ 3-6 tuổi
III. Nội dung
- Giảng dạy theo chủ đề mỗi tháng của trường
- Tập cho trẻ biết vẽ những nét cơ bản, từ những nét cơ bản phát triển lên thành hình cụ
thể và cuối cùng trẻ có thể tự vẽ một bức tranh hoàn chỉnh.
- Tập cho trẻ biết nhận biết màu sắc đối với trẻ 3 tuổi và biết cách phối màu theo gam
(gam nóng, gam lạnh) đối với trẻ 4-5 tuổi
- Tập cho trẻ biết tô màu nước, vẽ tranh sơn dầu.
- Phát huy óc sáng tạo, tính tự lập và biết nhận xét
IV. Phương pháp giảng dạy
- Áp dụng phương pháp “học mà chơi, qua chơi mà học”
- Cho trẻ trả lời những câu hỏi (hoặc câu đố) có liên quan đến bài vẽ, trước khi xem tranh
mẫu. Sau đó cô vẽ từng nét cho trẻ nhìn và vẽ theo. Cô chỉ trẻ vẽ ý chính còn ý phụ cô

gợi ý cho trẻ tự sáng tạo
- Cô gợi ý cách tô màu và cho trẻ tô màu theo ý thích của mình. Nếu trẻ nào có năng
khiếu thì cô gợi ý vẽ thêm vào bức tranh của trẻ
- Tạo mọi điều kiện cho trẻ có tính sáng tạo về hình tượng và màu sắc

7


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

V. Tiến độ giảng dạy
CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO BÉ 3-4 TUỔI
Chủ điểm
Làm quen với môn
học, luyện tập
những hình cơ bản

Luyện tập những
hình cơ bản

Tháng

Tuần
Tuần 1

Nội dung bài học
Tập vẽ đường nét và hình khối cơ bản

Tháng 7


Tuần 2

Bài tập màu sắc - Vẽ cầu vồng

Tuần 3
Tuần 4

Tập vẽ hình vuông - Vẽ và trang trí chiếc
khăn mặt
Tập vẽ hình tròn - Vẽ chùm bóng bay

Tuần 1

Bài 1: Tập vẽ hình tam giác – Vẽ chú cá cảnh

Tuần 2

Tập vẽ hình bầu dục - Vẽ chú heo con

Tháng 8

Tuần 3

Tháng 9
Vui tết trung thu

Tuần 4

Tập vẽ hình thang - Vẽ chiếc chậu hoa


Tuần 1

Vẽ ông mặt trời và đám mây

Tuần 2
Tuần 3

Bé vui trung thu - Vẽ đèn ông sao
Vẽ thuyền buồm

Tuần 4

Chủ đề hoa quả
thực vật

Tháng 10

Chủ đề hoa quả
thực vật
Tháng 11

Tập vẽ đường vòng cung và đường Ziczac Vẽ cỏ và bông hoa

Vẽ ngôi nhà của bé

Tuần 1

Vẽ cây nấm

Tuần 2


Vẽ củ cà rốt

Tuần 3

Vẽ quả táo

Tuần 4
Tuần 1

Vẽ quả bí ngô – Halloween
Vẽ cái cây

Tuần 2

Vẽ chiếc bánh sinh nhật

Tuần 3

Vẽ bó hoa tặng cô (20/11)
8


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Chủ đề nghề
nghiệp

Tuần 4


Vẽ quả dâu tây

Tuần 1

Vẽ chú bộ đôi

Tuần 2

Vẽ nghề bé thích

Tuần 3

Tô màu ông già noel

Tuần 4

Vẽ cây thông noel

Tuần 1

Vẽ chiếc cốc

Tuần 2

Vẽ bánh chưng

Tuần 3

Vẽ hoa đào ngày tết


Tuần 4

Vẽ mâm ngũ quả

Tuần 1

Vẽ quả dưa hấu

Tuần 2

Vẽ quả dứa

Tuần 3

Vẽ quả sầu riêng

Tuần 4

Vẽ chùm nho

Tuần 1

Vẽ chú gà con

Tuần 2

Vẽ chú mèo con

Tuần 3


Vẽ chú ốc sên

Tuần 4

Vẽ chú thỏ

Tuần 1

Vẽ chiếc ô

Tuần 2

Vẽ chiếc phao bơi

Tuần 3

Vẽ khinh khí cầu

Tuần 4

Vẽ chiếc mũ cho bạn

Tuần 1

Tô màu lăng Bác Hồ

Tháng 12

Chủ đề ngày tết
Tháng


Vẽ hoa quả

Tháng
2

Chủ đề con vật

Chủ đề đồ vật

Tháng
4

9


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Tuần 2

Vẽ chiếc xe đẩy

Tuần 3

Vẽ phong cảnh biển

Tuần 4

Vẽ quần áo mùa hè


Tuần 1

Vẽ hộp quà cho bé

Tuần 2

Vẽ cờ đỏ sao vàng

Tuần 3

Vẽ nhân vât hoạt hình bé thích

Tuần 4

Vẽ tĩnh vật hoa quả

CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO BÉ 4-5 TUỔI
Chủ điểm

Chủ đề quê hương,
biển đảo

Vẽ con vật yêu
thích

Vui tết trung thu

Tháng

Tuần

Tuần 1

Nội dung bài học
Bài tập màu sắc

Tuần 2

Vẽ chân dung chú lính Hải quân

Tuần 3

Vẽ Hoa sen

Tuần 4

Vẽ phong cảnh làng quê

Tuần 1

Trang trí hình vuông

Tuần 2

Vẽ con bướm

Tuần 3

Vẽ Con gà

Tuần 4


Vẽ chú rùa

Tuần 1

Trang trí chiếc quạt

Tuần 2

Bé vui rung thu – Vẽ mặt lạ, đèn ông sao

Tuần 3

Vẽ thuyền buồm

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tuần 4
10

Vẽ ngôi nhà của bé


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Chủ đề bản thân


Tháng 10

Gia đình, Nhà
trường

Tuần 1

Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái

Tuần 2

Vẽ chiếc mũ lưỡi chai

Tuần 3

Vẽ quả táo

Tuần 4

Vẽ quả bí ngô – Halloween

Tuần 1

Vẽ chân dung người thân trong gia đình

Tuần 2

Vẽ ngôi nhà


Tuần 3

Vẽ bó hoa tặng cô (20/11)

Tuần 4

Vẽ ngôi trường của bé

Tuần 1

Dán trang phục cô ca sĩ

Tuần 2

Vẽ chú bộ đội

Tuần 3

Vẽ nghề bé thích

Tuần 4
Tuần 1

Vẽ cây thông noel
Xé dán những chiếc lá nhỏ

Tuần 2

Vẽ chiếc bánh chưng


Tuần 3

Vẽ hoa đào ngày tết

Tuần 4

Vẽ mâm ngũ quả

Tuần 1

Vẽ chiếc ô tô khách

Tuần 2

Vẽ máy bay

Tuần 3

Vẽ tàu thủy

Tuần 4

Vẽ đoàn tàu

Tuần 1

Vẽ con mèo

Chủ đề ngày tết
Tháng


Chủ đề Giao thông
Tháng

Chủ đề con vật

11


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Chủ đề bé với nước
và các hiện tượng
tự nhiên

Tháng
4

Tuần 2

Vẽ chú heo

Tuần 3

Vẽ con cá

Tuần 4

Vẽ chú chim


Tuần 1

Vẽ chiếc ô và mưa

Tuần 2

Vẽ phong cảnh biển

Tuần 3

Vẽ quần áo mùa hè

Tuần 4

Vẽ chiếc mũ

Tuần 1

Vẽ lăng Bác Hồ

Tuần 2

Vẽ chùa một cột

Tuần 3

Vẽ ao cá Bác Hồ

Tuần 4
Tuần 1


Vẽ mái đình làng quê
Sáng tạo với bàn tay của bé

Tuần 2

Vẽ tĩnh vật hoa quả

Tuần 3

Vẽ cây dừa và cảnh biển

Tuần 4

Vẽ về ước mơ của bé.

ĐỀ ÁN MÔN VÕ
I.

Mục tiêu

12


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Luyện võ không chỉ để tự vệ, mà còn giúp cho chúng ta có một thân thể
khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn cao thượng. Tất cả yếu tố đó giúp chúng
ta có thêm ý chí, nghị lực để sống thành công hơn!
Với lứa tuổi mầm non, võ giúp các em giữ gìn sức khỏe, có thể hình, vóc

dáng cân đối, tăng sức đề kháng của cơ thể, tránh được nhiều bệnh tật đặc biệt
là bệnh béo phì.
Chương trình học võ ở Tài Năng Việt sẽ giúp các em có một thể chất khỏe
mạnh và tinh thần vững vàng trước mọi tình huống với các đòn phòng thủ và
tiến công vô cùng linh hoạt như đấm móc, đá liên hoàn, chặt, né, quật ngã và
cá đòn khóa đối thủ. Bên cạnh đó luyện võ sẽ giúp các em hiểu và nâng cao
tinh thần đồng đội, sức mạnh của sự đoàn kết, kỷ luật.
Chương trình giảng dạy được xây dựng phù hợp với từng độ tuổi với tiêu
chí học sinh là trung tâm và thầy cô giáo là người hướng dẫn cho trẻ.
II.
Thời gian
III.

Thời lượng cho mỗi tiết học là: từ 30 phút đến 45 phút. Tùy từng độ tuổi
Đối tượng

Đề án được chia thành 3 cấp độ phù hợp với độ tuổi:
 Cấp độ 1: Trẻ từ 3 đến 4 tuổi
 Cấp độ 2: Trẻ từ 4 đến 5 tuổi
 Cấp độ 3: trẻ từ 5 đến 6 tuổi
IV.

Nội dung
 Cấp độ 1: Làm quen với môn võ, học và luyện kỹ thuật đấm,
chém, gạt, đá cũng như luyện tập đối kháng.
 Cấp độ 2: Làm quen với môn võ, học và luyện kỹ thuật đấm,
chém, gạt, đá kết hợp với tấn; chuyển tấn và di chuyển tấn.
 Cấp độ 3: Làm quen với môn võ, học và luyện tổng hợp các kỹ
thuật đấm, chém, gạt, đá kết hợp với tấn và di chuyển.


V.

Phương pháp giảng dạy
1.

Làm mẫu
13


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Làm mẫu có vai trò rất quan trọng trong quá trình trẻ học võ, giúp
trẻ hình dung trực tiếp các kỹ thuật.
Thầy/cô cần theo dõi, nắm bắt mức độ nhận biết của trẻ và củng
cố nhiều lần để định hình động tác ở trẻ
Yêu cầu làm mẫu phải rõ ràng, đúng tính chất, phải tạo dáng
chuẩn.
2. Dùng lời
Khi làm mẫu hoặc sau khi làm mẫu có dùng lời nói giải thích
bằng yêu cầu, chi tiết và đặc điểm của động tá, đến chỗ trẻ chưa làm
được thầy/cô phải nhắc trước trẻ để trẻ có phản ứng kịp thời và làm
đúng
Biện pháp dùng lời còn dùng để động viên, khuyến khích trẻ khi
làm động tác và tạo xúc cảm cho trẻ
3. Bắt chước, luyện tập
Bắt chước và luyện tập là trọng tâm trong quá trình nắm và thuộc
kỹ năng.
Trong mọi trường hợp trẻ phải làm theo thầy/cô từ đầu đến cuối
động tác kỹ thuật . Đồng thời, cho trẻ luyện tập làm đi làm lại nhiều lần.
Khi nào trẻ đã nắm được khái quát các động tác , thầy/cô chú ý đến

những gì trẻ chưa thực hiện được yêu cầu

VI.

Tiến độ giảng dạy

14


STT

THỜI GIAN HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Lối
chào
Công ty TNHH đào tạo & cung- cấp
dịch
vụ Giáo dục Thảo An
Tuần 1

-

Đứng lên ngồi xuống.
Phân biệt trái phải
Quay phải, trái, trước,
sau.

Tuần 2


-

Luyện tập đứng lên
ngồi xuống
Luyện tập nghiêm nghỉ,
nghiêm lễ.
Đấm thẳng 2 đấm kết
hợp trung bình tấn
Ôn tập đấm thẳng 2
đấm và phương pháp
thả lỏng
Kiểm tra tổng kết sau 1
tháng
Tập đấm móc kết hợp
trung bình tấn
Tập 2 đấm thẳng kết
hợp tập hít thở 2 thì
Ôn tập Tập đấm móc
kết hợp trung bình tấn
Ôn tập 2 đấm thẳng kết
hợp tập hít thở 2 thì
Luyện đinh tấn trái,
đinh tấn phải.
Bài tập vặn hông gác
chân
Ôn lại bài học trong
tháng.
Kiểm tra tổng hợp


1

2

Tuần 3
-

3

4

Tuần 4
-

5

Tuần 1

-

6

Tuần 2
-

7

Tuần 3
-


8

Tuần 4
-

9

10

Tuần 1

-

Tuần 2

-

11

Tuần 3

12

Tuần 4

-

13
Tuần 1
14


Tuần 2

Ôn tập Luyện đinh tấn
trái, đinh tấn phải.
Học chém lối 1
Ôn lại chém lối 1
Tập đá lăng chân về
phía trước
Chém lối 1 kết hợp đinh
tấn, trung bình tấn

Ôn lai các bài học trong
tháng.
- Kiếm tra tổng hợp
- Tập chém lối 2
-15 Luyện đi bước nhỏ tại
chỗ
- Ôn tập chém lối 2
- Tập Đấm lao

HOẠT ĐỘNG THỂ
LỰC
-

Thể lực đứng
lên ngồi xuống
10 cái

-


Đi bước nhỏ
tại chỗ

-

Nhẩy bằng ức
bàn chân

-

Trò chơi “Ai
học giỏi hơn?”

-

Đứng lên ngồi
xuống (trò
chơi kéo co)

-

Chạy tại chỗ

-

Chạy tại chỗ
(trò chơi mèo
đuổi chuột)


-

Nhảy lò cò 2
vòng

-

Nhẩy bằng ức
bàn chân

-

Nhảy lò cò 2
vòng

-

Ngoại khóa :
phòng khi bị
cháy nhà

-

Trò chơi “ Ai
khoẻ hơn”

-

Nhảy bật cóc 5
cái


-

Trò chơi đuổi


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Ghi chú: : Trước mỗi bài học cho các bé Khởi đông :
-

Xoay Cổ.
Cổ tay kết hợp cổ chân
Xoay khửu tay
Xoay vai, vặn mình
Xoay hông, đầu gối, hang
4. Môn Kỹ Năng Sống

Giáo dục Giá trị sống và Kỹ năng sống cho trẻ là có vai trò rất quan trọng và ảnh
hưởng lớn tới quá trình hình thành nhân cách cho trẻ đến tuổi trưởng thành. Việc tiếp
xúc, làm quen với việc học “giá trị sống” và “kỹ năng sống” ngay từ nhỏ là rất tốt đối với
trẻ, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý mọi tình huống trong cuộc sống và quan
trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của bản
thân.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống đối với trẻ, Nội dung
chương trình được chúng tôi xây dựng lồng ghép bởi các nội dung hết sức cần thiết và ý
nghĩa đối với trẻ: “Giá trị sống” - “Kỹ năng sống” - nhằm xây dựng vẻ đẹp tâm hồn,
phẩm cách con người, tăng sức đề kháng và năng lực hội nhập cho con trẻ ngay hôm nay
và tự tin vững bước trong tương lai.
Mục tiêu chương trình: Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp với bạn bè và mọi người xung

quanh; giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồn mình một cách có định hướng, khiến trẻ quý
trọng bản thân, từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với môi trường
xung quanh, nhằm phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành
những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền
tảng: thể trạng, tâm hồn, trí tuệ và tinh thần.
CHƯƠNG TRÌNH DẠY

STT

1

Tên
chuyên
đề

Mức độ cần đạt
Kiến thức

- Giúp học sinh
biết được giao
tiếp là gì và ý
Giao tiếp nghĩa của kỹ
lịch sự năng giao tiếp
trong cuộc sống.

Nội dung thực hiện

Kỹ năng
- Có thói quen
mạnh dạn, tự tin

giới thiệu về bản
thân, gia đình,
trường lớp, bạn
bè...và khi giao
16

1. Tổ chức theo thời
khóa biểu của khóa học,
mỗi buổi 1 kỹ năng:
- Kỹ năng tự giới thiệu
và làm quen
- Giao tiếp với người

Thời lượng
thực hiện
Thời Số
gian buổi
45p/
buổi

08


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

- Nắm được
những kỹ năng
cần thiết khi giao
tiếp (với bạn bè,
với thầy cô,

người lớn...);
- Hiểu được
những gì mình
cần làm để trở
thành những cô
bé cậu bé ngoan
ngoãn, lịch sự,
được mọi người
yêu quý.
2

Tình Yêu
thương
của bé

tiếp với mọi
người.
- Chào hỏi lễ
phép, lịch sự trong
nhà trường, ở nhà
và ở nơi công
cộng.
- Luôn ứng xử
đúng mực, lịch sự
ở mọi nơi: khi ăn
uống, nơi đông
người, khi tặng và
nhận quà…

lớn tuổi

- Giao tiếp với bạn bè
- Kỹ năng giao tiếp qua
điện thoại
- Kỹ năng tặng và nhận
quà
- Kỹ năng ứng xử với
đồ vật, tài sản của
người khác
- Lịch sự trong bữa ăn
- Lịch sự nơi công cộng
2. Giáo viên tổ chức lớp
học theo kế hoạch và
giáo án chi tiết đã xây
dựng của chương trình.

- Luôn có kỹ năng
ứng xử thân thiện
với tất cả mọi
người.
- Biết quan tâm,
thể hiện tình yêu
- Biết được
thương và chia sẻ
những việc làm
tình cảm với gia
thể hiện được
đình, bạn bè, thầy
tình yêu thương cô…
dành cho mọi
- Có những hành

người: dùng lời
vi thể hiện tình
nói, dùng hành
yêu thương, bảo
động, bàn tay, sự vệ và chăm sóc
quan tâm, chăm những người ốm,
sóc…
yếu…
- Nhận thức
- Luôn có cách
được hậu quả
ứng xử khéo léo
của những mâu
trong những tình
thuẫn, bất hòa, từ huống có mâu
đó luôn hướng
thuẫn, bất hòa để
tới sự hòa bình,
hóa giải và mang
yêu thương.
lại sự hòa thuận,
vui vẻ: xin lỗi khi
có lỗi, tha thứ khi

1. Tổ chức theo thời
khóa biểu của khóa học,
mỗi buổi 1 kỹ năng:
- Trái tim yêu thương
- Bàn tay yêu thương
- Kỹ năng nói lời yêu

thương
- Kỹ năng quan tâm,
chăm sóc người bị ốm.
- Kỹ năng hóa giải mâu
thuẫn, sống hòa bình
2. Giáo viên tổ chức lớp
học theo kế hoạch và
giáo án chi tiết đã xây
dựng của chương trình.

- Học sinh hiểu được
ý nghĩa, lợi ích của
tình yêu thương
trong cuộc sống:
mang đến niềm vui,
hạnh phúc cho mọi
người và bản thân…

17

45p/
buổi

05


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

3


4

người khác phạm
lỗi…
- Học sinh biết
- Sử dụng được
được sự nguy
những kỹ năng
hiểm cũng như
phòng chống tai
hậu quả của tình nạn, ngăn chặn
huống xấu,
những nguy hiểm
những tai nạn có có thể xảy ra.
thể gặp trong
- Ứng xử linh hoạt
cuộc sống hàng
đối với các tình
ngày (đuối nước; nguy hiểm, bảo vệ
giao thông,
bản thân khỏi
bỏng, ngã, người những tác hại tiêu
Tự bảo
lạ đột nhập, bắt
cực, tự giải quyết
vệ an
cóc, …)
vấn đề như: không
toàn và
- Biết các cách

may bị bỏng, gặp
xử trí các
để phòng tránh
người bị đuối
tai nạn
và ứng phó với
nước, không may
thương
những nguy
bị lạc bố mẹ nơi
tích
hiểm đó.
đông người….
- Biết được
những cách và
địa chỉ tin cậy để
tìm sự giúp đỡ.

Tự chăm
sóc và
phục vụ
bản thân

- Học sinh hiểu
được ý nghĩa và
lợi ích của
những kỹ năng
tự chăm sóc và
phục vụ bản
thân: bảo vệ sức


- Có kỹ năng tự
giác chăm sóc bản
thân và tự nhận
thức được những
hành động chăm
sóc đó tốt cho bản
thân, bảo vệ sức
18

1. Tổ chức theo thời
khóa biểu của khóa học,
mỗi buổi 1 kỹ năng:
- Kỹ năng Tìm kiếm sự
giúp đỡ
- Kỹ năng tham gia giao
thông an toàn
- Kỹ năng phòng tránh
các vật gây bỏng và xử
lý khi bị bỏng
- Kỹ năng an toàn điện
- Kỹ năng an toàn với
độ cao
- Kỹ năng phòng tránh
thương tích do các vật
sắc nhọn
- Kỹ năng an toàn với
nước (ao hồ, sông
suối…)
- Kỹ năng ứng xử khi

người lạ đến nhà
- Ứng xử khi người lạ
đến trường đón bé về
- Ứng xử khi người lạ
cho quà bánh.
- Kỹ năng xử lý khi bị
lạc đường
2. Giáo viên tổ chức lớp
học theo kế hoạch và
giáo án chi tiết đã xây
dựng của chương trình.
1. Tổ chức theo thời
khóa biểu của khóa học,
mỗi buổi 1 kỹ năng:
- Kỹ năng ăn uống hợp vệ
sinh, dinh dưỡng
- Rèn luyện thói quen sinh
hoạt đúng giờ
- Kỹ năng tự vệ sinh cá nhân

45p/
buổi

45p/
buổi

11

08



Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

5

Hoạt
động
bổ trợ
những
ngày lễ

khỏe; giúp bé trở
nên nhanh nhẹn,
hoạt bát, xinh
xắn; được mọi
người yêu quý
và khen ngợi…
- Học sinh nhận
thức được các
hoạt động tự
chăm sóc và bảo
vệ bản thân như:
tự vệ sinh cá
nhân thân thể
hằng ngày, ăn
uống dinh
dưỡng,… có lợi
ích cho bản thân
như thế nào.
- Bước đầu hiểu

được trách
nhiệm với chính
bản thân mình,
hình thành
những ước mơ
tốt đẹp.

khỏe của bản thân.
- Có thói quen lao
động tự phục vụ,
rèn luyện kỹ năng
tự lập và giúp đỡ
cha mẹ: tự cất cặp
dép, tự xúc cơm
ăn, thu dọn đồ
chơi sau khi chơi,
biết thay và gấp
quần áo….
- Phân biệt được
những thói quen,
hành vi tốt và xấu,
khắc phục những
điều xấu và rèn
luyện hơn nữa
những thói quen
tốt.

- Kỹ năng bảo vệ sức khỏe
với thời tiết
- Kỹ năng giúp cha mẹ dọn

dẹp nhà
- Kỹ năng gấp quần áo, sắp
xếp tủ
- Kỹ năng tự mặc quần áo,
đeo giày, dép
- Uớc mơ của bé

- Học sinh hiểu ý
nghĩa của những
ngày Lễ - Tết đất
nước, thế giới.
- Học sinh được tìm
hiểu về những truyền
thống tốt đẹp và biết
cách thể hiện tình
yêu thương, quý
trọng và biết ơn
những người thân
yêu trong những dịp
đó.
- Nhận thức được vai
trò của mỗi người và
chính bản thân mình
trong việc tôn trọng
và tiếp nối những
truyền thống tốt đẹp.

- Có những kỹ
năng cơ bản phù
hợp trong mỗi dịp

Lễ - Tết như: kỹ
năng chúc Tết, kỹ
năng chúc mừng
và tặng quà nhân
dịp ngày 08/3 –
20/10 cho mẹ, bà,
cô….
- Luôn thực hiện
những hành vi thể
hiện sự tôn trọng
những nét đẹp
truyền thống Lễ -

1. Tổ chức lồng ghép
vào mỗi dịp Lễ - Tết
trong năm:

19

2. Giáo viên tổ chức lớp
học theo kế hoạch và
giáo án chi tiết đã xây
dựng của chương trình.

- Ngày tết của bé, gồm 3 kỹ
năng:
+ Nét đẹp ngày Tết
+ Kỹ năng chúc Tết và Lì xì
+ An toàn ngày Tết
- 08/03)

- 20/10
- 20/11
- Giáng sinh

2. Giáo viên tổ chức lớp
học theo kế hoạch và
giáo án chi tiết đã xây
dựng của chương trình,
có thể xây dựng thành

45p/
buổi

08


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Tết như: cùng bố
những buổi dã ngoại,
mẹ trang trí nhà
giao lưu, hội thi, văn
ngày tết, tự làm
nghệ…
thiệp tặng cô ngày
20/11, mạnh dạn
thể hiện tình cảm
yêu thương những
người thân yêu
trong dịp Lễ Tết…

5. Môn Bàn tính thông minh.

Chương trình “SMARTKIDS” là chương trình số học với công cụ là chiếc bàn tính để
phát triển trí tuệ. Với độ tuổi từ 4-12, trong giai đoạn này bộ não phát triển nhanh và
mạnh nhất vì thế chương trình rất phù hợp với các bé.
Kết thúc khóa học các bé có thể đạt được: Khả năng tập trung cao, khả năng tư duy
(tưởng tượng, quan sát), khả năng ghi nhớ tốt, khả năng tính toán nhanh với phép tính lớn
và dài, nâng cao tính tự giác trong học tập, lên lớp 1 các con đã có thể tự tin cộng trừ
phép tính dài trong phạm vi 20.
Mỗi cấp độ các bé sẽ học 12 buổi, trong quá trình học các con sẽ có bài kiểm tra đánh
giá và thi lên cấp độ.
CHƯƠNG TRÌNH DẠY
· Chương trình học được chia thành 02 cấp độ
· Mỗi trình độ yêu cầu 15 -20 buổi học liên tục trong 4 tháng.
· Mỗi buổi học kéo dài 30’-40 phút , mỗi lớp học không quá 15 học sinh.
Điều kiện để theo học chương trình


Nhận biết và thể hiện các số từ 0 đến 9.



Học sinh có độ tuổi từ 4 tuổi trở lên.

Nội dung chương trình bàn tính thông minh cho cấp độ 1

20


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An


Bài 1: Làm quen với bàn tính
Bài 2: Làm quen với các số từ 1 đến 5
Bài 3: Làm quen với các số từ 6 đến 9 và số 0
Bài 4: Ôn tập các số từ 0 đến 9,
Bài 5: Cách cầm bút, bàn tính và “xóa dài” chuẩn bị bàn tính; ý nghĩa cộng – trừ.
Bài 6: Cộng hạt bàn tính dưới (1, 2, 3, 4)
Bài 7: Ôn tập cộng hạt bàn tính phía dưới
Bài 8: Trừ hạt bàn tính dưới
Bài 9: Ôn tập trừ hạt bàn tính phía dưới
Bài 10: Cộng trừ 5
Bài 11: Ôn tập công – trừ hạt 5
Bài 12: Cộng 6, 7, 8, 9
Bài 13: Ôn tập cộng 6, 7, 8, 9
Bài 14: Trừ 6, 7, 8, 9
Bài 15: Ôn tập trừ 6, 7, 8, 9
Bài 16: Ôn tập cộng 5, 6, 7,8, 9
Bài 18: Ôn tập trừ 5, 6,7 8, 9
Bài 19: Ôn tập tổng hợp (tiết 1)
Bài 20: Ôn tập tổng hợp(tiết 2)
Bài 21: Kiểm tra đánh giá kết thúc cấp độ 1

21


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Nội dung chương trình bàn tính thông minh cho cấp độ 2
Bài 1: Các cặp bạn nhỏ
Bài 2: Công thức +4 = +5 – 1

Bài 3: Ôn tập công thức +4
Bài 4: Công thức +3= +5 -2
Bài 5: ôn tập 2 công thức trên
Bài 6: Công thức +2 = +5 – 3
Bài 7: Ôn tập công thức +2
Bài 8: Công thức +1 = +5 – 4
Bài 9: Ôn tập +1, +2
Bài 10: Ôn tập chung bạn nhỏ cộng
Bài 11: Công thức -4 = -5 +1
Bài 12: Ôn tập
Bài 13: Công thức -3 = -5 +2
Bài 14: Ôn tập -4, -3
Bài 15 :Công thức -2 = -5 +3
Bài 16: Ôn tập
Bài 17: Công thức -1 = -5 + 4
Bài 18: Ôn tập -2, -1
Bài 19: Ôn tập chung bạn nhỏ trừ

22


Công ty TNHH đào tạo & cung cấp dịch vụ Giáo dục Thảo An

Bài 20: Ôn tập tổng hợp
Bài 21: Kiểm tra kết thúc cấp độ
Hãy cùng kết hợp với chúng tôi để tạo cho trẻ môi trường học tập tốt nhất, phát
huy được tiềm năng của trẻ, giúp trẻ tự tin hơn!

23




×