GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Đòa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn
Tiến
06/05/13
06/05/13
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
•
1/ Làm bài tập 1-sgk-trang 102:
•
2/ Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và
cơ học:
Baøi 31
Baøi 31
Cơ cấu dân số là gì?
Ý nghóa nghiên cứu?
Loại cơ cấu nào là phổ biến?
Tại sao?
Cơ cấu dân số có giống nhau
giữa các nhóm nước không?
?
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Cơ cấu dân
số
Cơ cấu sinh học Cơ cấu xã hội
Cơ cấu
theo
giới
Cơ cấu
theo
tuổi
Cơ cấu
theo lao
động
Cơ cấu
theo
trình độ
văn hóa
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
Khởi động
Sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận
khác nhau theo một số tiêu chí tạo nên cơ cấu dân
số.
Đây là những đặc trưng biểu thị chất lượng dân số,
có liên quan chặt chẽ với qui mô và tốc độ gia tăng
dân số.
Các loại cơ cấu dân số chủ yếu được sử dụng nhiều
trong dân số học là cơ cấu theo tuổi và theo giới, cơ
cấu dân số theo lao động và trình độ văn hoá.
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
Hoạt động 1
CÁ NHÂN – CẶP
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
- Được biểu thị bằng hai công thức sau
Trong đó:
T
NN
: Tỉ số giới tính
D nam: Dân số nam
D nữ: Dân số nữ
Hoặc
Trong đó:
T nam: Tỉ lệ nam giới
D nam: Dân số nam
D tb: Tổng số dân
- Là biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với
tổng số dân(%).
* Dựa vào mục I.1 em hãy cho biết: Cơ cấu dân số
theo giới được hiểu như thế nào ?
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
Ví dụ : Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người,
trong đó số nam là 40,33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy
tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân ?
Cách tính
- Tỉ số giới tính=
(Nghĩa là trung bình cứ 100 nữ thì có 96,6 nam)
- Tỉ lệ nam trong tổng số dân =
(Nghĩa là tỉ lệ nam chiếm 49,14% trong tổng số dân)
LIÊN HỆ
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
- Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác
nhau ở từng nước, từng khu vực. Các nước phát triển nữ
nhiều hơn nam, các nước đang phát triển thì ngược lại.
- Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội
và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các
quốc gia.
* Theo em có những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự khác
nhau về giới giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển ?
* Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc
phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước ?
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
Hoạt động 2
CÁ NHÂN – CẶP
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những
nhóm tuổi nhất định.
Ý nghĩa: Thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả
năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
* Dựa vào mục I.2 em hãy cho biết: Cơ cấu dân số theo tuổi
là gì ? Ý nghĩa của nó và được phân chia như thế nào ?
Nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Dân số già (%)
Dân số già (%)
Dân số trẻ (%)
Dân số trẻ (%)
0-14
0-14
<25
<25
>35
>35
15-59
15-59
60
60
55
55
>60
>60
>15
>15
<10
<10
Sự phân chia cơ cấu dân số già hay trẻ tùy thuộc
Sự phân chia cơ cấu dân số già hay trẻ tùy thuộc
tỷ lệ từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số
tỷ lệ từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số
o
Các nước đang phát triển có dân số trẻ
Các nước đang phát triển có dân số trẻ
o
Các nước phát triển có cơ cấu dân số già
Các nước phát triển có cơ cấu dân số già
Nước PT
Nước PT
Nước đang PT
Nước đang PT
0-14
0-14
17%
17%
32%
32%
15-59
15-59
68%
68%
63%
63%
>60
>60
15%
15%
5%
5%
2005
Nhận
xét
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
DÂN SỐ CHIA THEO
NHÓM TUỔI
Dưới
Tuổi lao động
0 – 14 tuổi
Trong
tuổi lao động
15 – 59 tuổi
(hoặc đến 64)
tuổi
Trên
tuổi lao động
60 tuổi
(hoặc 65 tuổi)
trở lên
* Theo em đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một
quốc gia thì nhóm tuổi nào là có vai trò quan trọng nhất ?
Vì sao ?
TRƯỜNG THPT BMT
TRƯỜNG THPT BMT
Bảng phân biệt nước có dân số trẻ và nước có dân số già
Nhóm tuổi Dân số già (%) Dân số trẻ (%)
0 – 14 Dưới 25 Trên 35
15 – 59 60 55
60 trở lên Trên 15 Dưới 10
* Dựa vào bảng phân biệt trên em hãy cho biết: những nước
đang phát triển thuộc nhóm dân số già hay trẻ ? Vì sao ?
* Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và
khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ?