Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lịch sử thú vị của nền ẩm thực lâu đời nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.1 KB, 5 trang )

L ịch s ửthú v ị c ủa n ền ẩm th ự
c lâu đời
Nh ật B ản
Ẩm th ực Nh ật B ản có l ịch s ửcách đâ y h ơn 2000 n ăm v ớ
i vi ệc ch ịu ản h h ưởn g m ạnh m ẽt ừHàn
Qu ốc và Trung Qu ốc. Cho đến 300 – 400 n ăm tr ướ
c , t ất c ảnh ữ
ng ản h h ưở
n g đó đã k ết h ợ
p và t ạo
thành ẩm th ực Nh ật B ản nh ưngày nay. Kho ảng 400 n ăm tr ướ
c Công nguyên, m ột trong nh ữ
ng ản h
h ưở
n g l ớn là s ựdu nh ập g ạo t ừHàn Qu ốc và trong kho ảng 100 n ăm, nó đã tr ởthành l ươ
n g th ự
c
ch ủy ếu c ủa Nh ật B ản. Công ngh ệgieo tr ồng lúa c ủa Hàn Qu ốc đã v ượ
t tr ội h ơ
n Nh ật B ản trong
giai đo ạn Yayoi, cùng v ới s ựdi c ưc ủa các b ộl ạc địn h c ưt ại Nh ật B ản. Sau đó g ạo đã được s ử
d ụng không ch ỉ để ăn mà còn để làm gi ấy, r ượ
u , nhiên li ệu, các v ật li ệu xây d ự
ng và các th ứkhác.
Ngay t ừs ớm, đậu nành và lúa mì c ũng du nh ập t ừTrung Qu ốc ngay sau g ạo, và hai th ứđó là thành
ph ần ch ủy ếu c ủa b ếp Nh ật B ản. Trong quá trình trà Nh ật B ản phát tri ển, đũa và m ột s ốth ự
c ph ẩm
quan tr ọng khác có liên quan đến các món ăn c ũng được du nh ập t ừTrung Qu ốc.




Tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ẩm thực Nhật Bản. Vào thế kỷ thứ 6,
đạo Phật trở thành tôn giáo chính của nước này và việc ăn thịt và cá đã bị cấm. Sắc lệnh cấm việc
ăn thịt gia súc, ngựa, chó, khỉ và gà đầu tiên được thông qua bởi đế chế Temmu năm 675 sau Công
nguyên. Cứ như vậy, do luật cấm sát sinh của đạo Phật, Nhà nước đã tiếp tục thi hành sắc lệnh
trong suốt thế kỷ thứ 8 và thứ 9. Lượng thịt quy định được mở rộng bao gồm tất cả loài động vật có
vú, ngoại trừ cá voi, loài cá đã được phân loại. Đạo luật cấm ăn thịt kéo dài lâu hơn bởi tôn giáo
bản địa của người Nhật, đạo Shinto, cũng chấp nhận triết lý tương tự như Phật giáo. Tuy nhiên,
điều này không có nghĩa việc ăn thịt bị cấm hoàn toàn tại Nhật. Những thợ săn chuyên nghiệp trên
núi ăn thịt thú săn (đặc biệt là gấu và lợn rừng), và việc tiêu thụ thịt săn bắn không phổ bi ến. Tuy
nhiên, một lượng ít thịt động vật chăn nuôi vẫn được tiêu thụ ở mức thấp. Kết quả là chỉ trong giai
đoạn thế kỷ 15, truyền thống ăn thịt và trứng gia cầm trong nước đã trở lại. Cho đến thời điểm đó,
trong đạo Shinto gia cầm đã được xem như là sứ giả thiêng liêng của Chúa, và việc nuôi chúng ph ổ
biến hơn so với là nguồn thực phẩm thuần túy.

Tại Nhật, sữa và các sản phẩm từ sữa khác đã không được ưa thích rộng rãi như ở Châu Âu. Duy
nhất sản phẩm từ sữa của người Nhật được biết đến trong lịch sử được sản xuất giữa thế kỷ 8 và
thế kỷ 14. Gia súc thường chỉ nuôi để kéo xe hoặc để cày ruộng. Việc sử dụng chúng để lấy thịt
hoặc sữa là việc đã bị quên lãng trong thời gian dài, và chỉ được biết đến cho tới thời gian gần
đây. Việc các sản phẩm thịt ít được dùng cũng làm giảm việc sử dụng gia vị. Hạt tiêu và đinh hương


đã được biết đến từ thế kỷ thứ 8 và được nhập khẩu không chỉ qua Trung Quốc mà còn nhập trực
tiếp từ Đông Nam Á và tỏi cũng được phổ biến trên quy mô nhỏ. Nhưng các loại gia vị này chỉ được
sử dụng chủ yếu để làm thuốc và mỹ phẩm. Với sự vắng mặt của thịt thì cá là một nguồn thay thế
đáng kể, và đối với quốc đảo này, nguồn thực phẩm “cá” đã tác động rất nhiều tới các món ăn n ổi
tiếng nhất ngày nay. Tuy nhiên, trước sự ra đời của hệ thống phân phối hiện đại, những khó khăn
trong việc bảo quản và vận chuyển cá biển tươi đã làm giảm sự tiêu thụ mặt hàng này tại khu vực
nội địa và thay thế bằng việc ăn cá nước ngọt.

Vấn đề bảo quản cá cũng trở nên phổ biến và món sushi đã được hình thành t ừ cách bảo quản cá

bằng cách lên men trong cơm. Cá được ướp muối và đặt trong cơm đã được lên men giấm, đi ều
này ngăn chặn sự gia tăng của vi khuẩn làm thối rữa. Loại sushi cổ truyền này cũng được làm tại
các khu vực xung quanh hồ Biwa tại phía Đông Nhật Bản, và các loại tương tự cũng được làm tại
Hàn Quốc, tây nam Trung Quốc và Đông Nam Á. Thực tế, kỹ thuật đầu tiên bắt nguồn từ quá trình
bảo quản được phát triển cho việc đánh bắt cá nước ngọt tại sông Mê Kông và nó đã lan truyền đến
Nhật Bản cùng với nghề trồng lúa nước. Sự phát triển cách thức độc đáo vào thế kỷ 15 đã rút ngắn
quá trình lên men của Sushi từ 1 đến 2 tuần và khiến cả cá và cơm đều có thể ăn được. Kết quả là
sushi trở thành đồ ăn nhẹ phổ biến, kết hợp giữa cá với lương thực truyền thống là gạo. Sushi
không lên men xuất hiện trong thời Edo (giai đoạn 1600-1867), và cu ối cùng sushi đã được k ết h ợp
cùng với sashimi vào cuối thế kỷ 18. Lúc đó, các loại cơm cuộn, nigiri - sushi đã được tạo ra.


Vào thế kỷ 16 người Bồ Đào Nha, tiếp sau đó là người Hà Lan, đã bắt đầu đưa các món ăn của
mình vào Nhật Bản và sau này đã trở thành các biểu tượng văn hóa của Nhật Bản. Đồ chiên như
món Tempura, dường như là món không mang tính chất Nhật Bản do chế độ ăn của ng ười Nhật
dùng rất ít thịt và các sản phẩm từ sữa, điều này đồng nghĩa với việc dầu ăn không được s ử dụng
thường xuyên trong nấu ăn. Tuy nhiên, Tempura đã được rất nhiều người đón nhận và đã phát triển
cho tới ngày nay. Thuốc lá, đường và ngô cũng được các thương nhân mang tới.
Vào năm 1854 Nhật mở cửa thương mại với phương Tây ngay khi giới cầm quy ền m ới của Nhật
Bản nắm quyền. Hoàng đế Minh Trị thậm chí đã tổ chức một bữa tiệc đón năm mới vào năm 1872.
Bữa tiệc nhằm hướng tới thế giới phương Tây. Điều này thể hiện Nhật nghiêng v ề phía châu Âu và
đây cũng là lần đầu tiên trong hơn một nghìn năm, người dân ăn thịt một cách công khai. Nhìn
chung dân chúng bắt đầu ăn thịt trở lại sau cuộc Minh Trị duy tân xảy ra vào năm 1867.

Ẩm th ực ngày nay
Ngày nay, ẩm thực Nhật Bản vẫn mang nặng ảnh hưởng của thời tiết theo mùa và theo địa lý. Đồ
biển và rau được dùng phổ biến nhất. Trong khi đối với một số người phương Tây, đồ ăn có thể
dường như khá nhạt, nhưng tươi sống, trình bày đẹp và cân bằng hương vị.




×