Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

MINDMAP Sơ đồ tư duy CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC lớp 12 giúp việc ôn thi THPT Quốc gia dễ dàng hơn (gồm 13 bài)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 26 trang )

Hoàn cảnh sáng tác:
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ,
cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi.
Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
Tháng 10/1954,các cơ quan TW Đảng và chính phủ
từ biệt căn cứ địa Việt Bắc về HN. Nhân sự kiện
thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác Việt Bắc.

Việt Bắc
Tố Hữu
(4/10/1920 -9/12/2002)

Nội dung:
Bài thơ gồm có 2 phần:
Phần đầu tái hiện hình ảnh Cách mạng và kháng chiến ở VB.
Phần sau gợi ra viễn cảnh tươi sáng của đất nước và
ca ngợi công ơn của Đảng, của Bác Hồ đối với dân tộc.

Người ở lại xưng "ta",
gọi người ra đi là "mình"
Điệp ngữ "Mình về mình có nhớ..."
tạo thành hai cặp câu: 1 cặp hỏi về
thời gian (15 năm ấy), 1 cặp hỏi về
không gian (cây-núi-sông-nguồn)

Tâm trạng: bâng khuâng, bồn chồn

4 câu thơ đầu:
Tiếng lòng của
người ở lại


8 câu thơ đầu:
Đoạn thơ là cuộc đối đáp giữa kẻ ở với người đi,
qua đó gợi lên tình cảm thủy chung, nghĩa tình.

15 năm ấy: tính từ khởi nghĩa Bắc Sơn
(1940), Việt Bắc là cái nôi cách mạng
Tình cảm của người ở lại: "thiết tha
mặn nồng" -sự lưu luyến bâng khuâng

Hoán dụ: áo chàm - chỉ người Việt Bắc
Sự lưu luyến, nghẹn ngào, ko nói nên lời
Nghệ thuật của đoạn thơ: liệt kê, điệp ngữ,
cách sử dụng từ đa nghĩa,...

=> Nỗi lòng của kẻ ở người đi được thể hiện
qua một hình thức thơ giàu tính dân tộc.

Những phạm vi thời gian, không gian:
mười lăm năm, khi kháng Nhật, thưở Việt Minh,
chiến khu, núi non.

Sự dữ dội của thiên nhiên và
sự đồng lòng chung sức của con người.

12 câu thơ tiếp theo:
Nỗi nhớ của người ở lại ở nhiều phương diện.

4 câu thơ sau:
Lời của
người ra đi


"Mình đi mình lại nhớ mình": từ mình
thứ ba có nhiều cách hiểu: "mình"- có thể hiểu là
người ở lại cũng có thể là người ra đi.

Sự trống trải của người dân Việt Bắc.
Cách liệt kê các địa danh: Tân Trào, Hồng Thái,
mái đình, cây đa tạo thành 2 địa danh riêng và
hai địa chỉ chung => tình cảm gắn bó.


Việt Bắc (Tố Hữu)
Hình thức là câu hỏi nhưng lại là lời
khẳng định: "Ta về ta nhớ những hoa
cũng người"

Hoa: tượng trưng cho thiên nhiên
Người: tượng trưng cho con người
Việt Bắc.

Điệp từ "ta", "nhớ"

2 câu thơ đầu:
Khái quát nỗi nhớ hoa và
người Việt Bắc.

=> Nỗi nhớ bao trùm cả
thiên nhiên và con người
Việt Bắc.


Bức tranh
tứ bình
Mùa thu:

Mùa đông:

Hình ảnh thiên nhiên:
buổi đêm với ánh trăng những ngày
đầu hòa bình lập lại.

Hình ảnh thiên nhiên:
màu trắng của hoa mơ -> tinh khiết
Hình ảnh con người: chăm chỉ.

8 câu thơ sau:
Vẻ đẹp bức tranh tứ bình.

Hình ảnh con người:
tiếng hát ân tình, thủy chung.

Mùa hè:
Mùa xuân:
Hình ảnh thiên nhiên:
2 gam màu: xanh-đỏ -> ấm nóng;
hoa chuối -> vẻ đẹp bình dị
Hình ảnh con người:
vị trí trên cao, làm chủ núi rừng.

Hình ảnh thiên nhiên:
âm thanh tiếng ve/

màu vàng của rừng phách/
Động từ "đổ": một sự tràn làn, tác
động mạnh làm mọi thứ thay đổi
nhanh chóng.
Hình ảnh con người:
chăm chỉ, cần mẫn.


























×