Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thiết kế hệ thống truyền động vít tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.9 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KĨ THUẬT
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG VÍT TẢI

CBHD: THẦY NGUYỄN THANH NAM
THÀNH VIÊN:
NGUYỄN VĂN HÒA
MSSV: 20400909
NGUYỄN THẾ KHANH
MSSV: 20401128
DƯƠNG PHẠM MINH QUANG
MSSV: 20402007
1


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

MỤC LỤC
Lời nói đầu.











Chương 1: Phân tích nhóm thiết kế.
Chương 2: Phát biểu bài toán thiết kế.
Chương 3: Lập kế hoạch thực hiện.
Chương 4: Xác đònh yêu cầu khách hàng:
Chương 5: Thiết kế ý tưởng và lựa chọn thiết kế.
 A - Tham khảo các thiết kế liên quan
 B - Đưa ra các phương án thiết kế.
Chương 6: Phân tích chọn phương án thiết kế.
I.
Đánh giá các ý tưởng.
II. Ma trận quyết đònh.
III. Lựa chọn hộp giảm tốc.
Phần kết.

2


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

LỜI NÓI ĐẦU






- Nền công nghiệp nước ta ngày càng phát triển với sự tiến bộ của các khu

công nghiệp, khu chế xuất với những dây chuyền sản xuất hiện đại, trong
đó sử dụng hơn 50% hệ thống vận chuyển bằng băng tải,tải vít .v.v.
- Tải vít được dùng để vận chuyển nguyên vật liệu, chi tiết sản phẩm và
thành phẩm, chẳng hạn như nông sản dạng hạt..
- Các băng tải được sử dụng rộng rãi và không ngừng cải tiến.
Chúng em xin cám ơn thầy Nguyễn Thanh Nam, thầy đã tận tình giúp đỡ
và hướng dẫn chúng em xin đưa ra một mẫu thiết kế tải vít nhằm nâng
cao hiệu quả trong các sản xuất...

3


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Chương 1:
PHÂN TÍCH NHÓM THIẾT KẾ
• NHÓM THIẾT KẾ








* NGUYỄN VĂN HÒA:
MSSV: 20400909
Điều hành nhóm, làm báo cáo trình chiếu powerpoint.

* NGUYỄN THẾ KHANH:
MSSV: 20401128
Năng động, hoạt bát, đưa ra các ý tưởng mới trong quá trình thiết kế. Chòu
khó, Tính toán thiết kế.
* DƯƠNG PHẠM MINH QUANG MSSV: 20402007
Năng động, thích phiêu lưu, sưu tập tài liệu, soạn bài báo cáo word.

4


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Chương 2:
• PHÁT BIỂU BÀI TOÁN THIẾT KẾ









- Mục đích: Vận chuyển nông sản nông nghiệp, công nghệ thực phẩm, cao
su nhựa chất dẻo bao thành phẩm trong nhà máy đến kho hoặc nơi vận
chuyển.
- Yêu cầu khách hàng: Tải vít sử dụng có năng suất làm việc cao, ổn
đònh, làm việc trong môi trường có nhiều bụi, dễ tháo ráp, bảo hành, bảo

trì, giá cả phải chăng.
- Phát biểu bài toán như sau: Thiết kế băng tải vận chuyển ximăng đóng
bao trong nhà máy.

Chương 3:
LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

- Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm.
* Thời gian thực hiện: Tuần 1
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Số thành viên của nhóm: 3 người
• - Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch thực hiện.
* Thời gian thực hiện: Tuần 2
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Cả nhóm họp bàn kế hoạch thực hiện
• - Nhiệm vụ 3: Xác đònh yêu cầu của bài toán.
* Thời gian thực hiện: Tuần 3
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Xác đònh và phân tích yêu cầu của khách hàng rồi đưa
ra yêu cầu kó thuật.

5


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

- Nhiệm vụ 4: Thiết kế ý tưởng.
* Thời gian thực hiện: Tuần 4

* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Cả nhóm sưu tập tư liệu đưa ra các ý tưởng
và các mẫu thiết kế sau khi phân tích các yêu cầu kó thuật.
• - Nhiệm vụ 5: Lựa chọn thiết kế.
* Thời gian thực hiện: Tuần 4
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Phân tích ưu nhược điểm,đánh giá và chọn
thiết kế.
• - Nhiệm vụ 6: Báo cáo đònh kỳ.
* Thời gian thực hiện: Cả kỳ
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Báo cáo Powerpoint.
• - Nhiệm vụ 7: Tính toán thiết kế.
* Thời gian thực hiện: Tuần 6, tuần 7.
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Tính toán và vẽ bản vẽ thiết kế.
• - Nhiệm vụ 8: Đánh giá sản phẩm.
* Thời gian thực hiện: Tuần 9, tuần 10
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Đánh giá thiết kế và giá thành
• - Nhiệm vụ 9: Soạn báo cáo.
* Thời gian thực hiện: Cả kì
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Soạn báo cáo Word
• - Nhiệm vụ 10: Báo cáo cuối kì.
* Thời gian thực hiện: Tuần cuối
* Người thực hiện: Cả nhóm
* Công việc: Báo cáo



6

thiết kế


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

BIỂU ĐỒ THANH LỊCH TRÌNH THIẾT KẾ:

Tuần

3,4 5 6 7,8 9,10 11,1
2

13 14 15 Nhân
lực

PT nhiệm vụ thiết kế:
- Mô tả nhóm thiết kế
- Phát biểu bài toán tk
Lập kế hoạch thực hiện
-Các bước tiến hành tk
- Sử dụng biểu đồ thanh lập trình tk
Xđ các yêu cầu kó thuật của bài toántk:
-Xđ yêu cầu khách hàng
-Sử dụng “ngôi nhà chất lượng”(pp QFD)
xđ yêu cầu kó thuật của sp.
Đưa ra ý tưởng cho bài toán thiết kế:

-Tham khảo các thiết kế liên quan.
-Đưa ra các phương án tk.
Đánh giá ý tưởng, chọn p/a thiết kế:
-Đưa ra các ma trận quyết đònh (đánh giá).
-Lựa chọn một ý tưởng để triển khai tk
Tính toán tk sản phẩm:
-Tính toán tk chi tiết các bộ phận.
-Tk hình dáng kết cấu của các chi tiết.
-Bản vẽ chung.
Bản vẽ lắp, bảng kê chi tiết.
-Bản vẽ chi tiết.
Đánh giá sản phẩm(theo một trong các tiêu
chuẩn sau):
-Khả năng làm việc.
-Giá thành sản phẩm.
-Khả năng chế tạo.
-Khả năng lắp ráp.
-Độ tin cậy.
-Khả năng thử nghiệm bảo trì.
-Khả năng bảo vệ môi trường
Viết thuyết minh và báo cáo.

Nhóm

Bảo vệ.

Nhóm

Nhóm


Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

7


Phương pháp thiết kế kỹ thuật






GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Chương 4:
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KHÁCH HÀNG
1- Khách hàng:
* Các nhà máy sản xuất ximăng, cở sở đại lý vận chuyển.
2- Yêu cầu khách hàng:
* Vận tốc vận chuyển ổn đònh

* Mức độ an toàn cao
* Giá rẻ
* Dễ tháo lắp
* Dễ thay thế bộ phận bò hư
* Dễ bảo trì
* Tính cơ động, có thể sử dụng mọi nơi
* Tuổi thọ cao
3- Mức cạnh tranh:
* Trọng lượng nâng: 4
* Mức độ an toàn : 4
* Giá rẻ: 4
* Dễ tháo lắp: 3
* Dễ thay thế bộ phận bò hư: 3
* Dễ bảo trì: 4
* Tính cơ động, có thể sử dụng mọi nơi: 4
* Tuổi thọ lâu: 5
4- Phân tích thành thông số kó thuật:
* Kết cấu làm việc an toàn.
* Vật liệu đảm bảo độ cứng và bền.
* Thời gian tháo lắp nhanh.
* Kết cấu đơn giản, nhỏ gọn.
* Sử dụng vật liệu hiện có trên thò trường.

8


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam


3

3

2

3

2

2

3

2
1

590

0.5

24

8

5

kg

m


2.205
2

3
985

9

Hệ số giá trị

Hệ số cải tiến

5
4
5
5

1.7
1.3
1.7
1.3

1
1
1.5
1

8.5
3.9

10.2
6.5

0.17
0.08
0.2
0.13

5
5
5

4
4
3

5
4
5

1.3
1
1.7

1
1
1

6.5
5

8.5

0.13
0.11
0.17

Hệ số cải tiến tương đối

Tỉ lệ cải tiến

3
3
3
4

Chỉ tiêu thiết kế

5
3
4
5

Máy trên thị trường

Mức độ yêu cầu

Giá thành SX
1.017
0.0563


5

1100

18

9

USD

0.45

0.1224

650

9
9

Thép không gi’

1
8

Số cánh

0.00856

2.473


3
1
1

Tháng

2.667

3

0.148

3
3
1.542

3
3
1.542

1.542

3
3

3
9

0.1373


9

0.00856

3.471
0.1927

1.557
trụcCánh xoắn liền

2

Vật liệu chế tạo

Thời gian sử dụng

3

3
3

Số gối cố định

Đuờng kính vít

Số cánh xoắn

Trọng lượng

9


0.00856

Đơn vị

9

3
3

Cạnh tranh
kĩ thuật

Khó khăn
kĩ thuật
Giá trị mục
tiêu

9

9

Vòng/phút

Hệ số quan
trọng tương
đối

9


0.0865

Vật liệu
Gọn nhẹ
Chạy êm
Chạy ổn
định
Tuổi thọ cao
Giá thành
An toàn lao
động
Hệ số quan
trọng tuyệt
đối

Tốc đô quay

Loại vít

Baûng QFD:


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Đánh giá mức cạnh tranh:
1: Thiết kế hồn tồn khơng thỏa mãn nhu cầu
2: Thiết kế thỏa mãn chút ít nhu cầu
3: Thiết kế thỏa mãn nhu cầu về mặt nào đó

4: Thiết kế hầu như thỏa mãn nhu cầu
5: Thiết kế hồn tồn thỏa mãn nhu cầu
Các mối liên hệ giữa u cầu khách hàng với u cầu kĩ thuật
9: Có quan hệ chặt chẽ
3: Có quan hệ vừa phải
1: Có quan hệ kém
Ơ trống : hồn tồn khơng có quan hệ

Chương 5:
THIẾT KẾ Ý TƯỞNG & LỰA CHỌN THIẾT KẾ

A. THAM KHẢO CÁC THIẾT KẾ LIÊN QUAN
I - Vít tải nằm nghiêng

10


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Mô tả:
Động cơ (1) truyền chuyển động qua hộp giảm tốc(2) thông qua đai truyền động
(2).Hộp giảm tốc truyền chuyển động cho truc vít (6)qua cơ cấu truyền động côn trụ
(4).Vật liệu xi măng được đổ vào đầu thấp của vít tải (5).Khi vít chuyển động, cánh
xoắn đẩy vật liệu tịnh tiến theo phương nghiêng lên đầu trên (7) của vít tải. Như vậy
vật liệu đã được vận chuyển lên cao theo phương nằm nghiêng.
Ưu điểm:
-Linh động dễ dàng di chuyển theo các phương khác nhau
-Nhanh ,an toàn

-Vận chuyển trong hộp kín,không bị tổn thất ,vơi rải

11


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Khuyết điểm:
- Cần tốc độ quay lớn để có lực li tâm lớn
- Tốn năng lượng,chống mòn cánh
- Cồng kềnh,không thích hợp trong không gian chật

II. VÍT TẢI NẰM NGANG :

12


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Mô tả :
Vật liệu được cho vào một đầu (5). Động cơ (1) truyền động cho hộp giảm tốc (3)
nhờ truyền động đai (2) hộp giảm tốc qua khớp nối (4) làm vít tải (6) quay, cánh
xoắn đẩy vật liệu chuyển động tịnh tiến trong lòng máng, vật liệu được lấy ra ở đầu
kia (7).
Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản,dễ chế tạo

- Chỉ cần tốc độ quay vừa phải
- Vít tải được đặt nằm ngang nên có thể thiết kế để vận chuyển vật liệu đi quãng
đường lớn.
- Tuổi thọ cao, ít tiêu hao năng lượng
Khuyết điểm:
-Không vận chuyển được lên cao (yêu cầu của bài toán)
III. VÍT TẢI THẲNG ĐỨNG

13


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Mô tả:
Động cơ (1) và hộp giảm tốc (2) đặt ở phía dưới cùng (hoặc có thể đặt phía trên khi
sử dụng trong nhà nhờ một khớp nối giữ động cơ và hộp giảm tốc với trần nhà).Vật
liệu được đưa vào phía dưới (3) và lấy ra ở phía trên cao (5) nhờ trục vít (4)vận
chuyển lên cao.
Ưu điểm:
-Tiết kiệm diện tích,kín và dở tải bất cứ lúc nào
- Nhỏ gọn và ít choáng chổ không gian
Khuyết điểm:
- Tốn năng lượng do vận tóc quay phải lớn hơn nhiều so với tốc dộ quay của vít
tải nằm ngang (để có thể cho lực ly tâm lớn do cần vận chuyển lên cao).
- Chóng mòn cánh và chiều cao máy bị hạn chế.

14



Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

B. ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ:
Có 5 phương án dự kiến :
1.
2.
3.
4.
5.

Phương án vít tải nghiêng dùng 1 động cơ
Phương án vít tải ngang và đứng dùng 1 động cơ
Phương án vít tải ngang và nghiêng dùng 2 động cơ
Phương án vít tải ngang và đứng dùng 2 động cơ
Phương án vít tải ngang và nghiêng dùng 1 động cơ

I. PHƯƠNG ÁN 1 : NGHIÊNG DÙNG 1 ĐỘNG CƠ
1. Hoạt động:
Động cơ 1 hoạt động, bộ truyền đai (2) truyền động cho hộp giảm tốc (3).
Hộp giảm tốc (3) truyền chuyển động đến vít tải (6) qua khớp nối (4). Vật
liệu được đưa vào liên tục tại (5), vít tải quay làm cho vật liệu dịch
chuyển lên theo lòng máng.
2. Ưu điểm :

- Chỉ cần 1 động cơ
- Thiết kế đơn giản
- Cấp tải dễ dàng

- Tốn ít năng lượng động cơ

3. Nhược điểm: Vít tải nghiêng dễ bị mòn và lòng máng dễ bị biến dạng.

15


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

II. PHƯƠNG ÁN 2: VÍT TẢI NGANG VÀ ĐỨNG DÙNG 1 ĐỘNG CƠ
1. Hoạt động:
Động cơ (1) hoạt động truyền chuyển động đến hộp giảm tốc (3) thông
qua bộ truyền đai (2). Hộp giảm tốc (3) sẽ truyền chuyển động đến bộ
truyền bánh răng (4). Bộ truyền bánh răng (4) truyền chuyển động cho vít
tải (7) thông qua khớp nối (5). Vật liệu được đưa vào tại (6) và được vít tải
(7) vận chuyển ngang đến vít tải (10), chuyển động từ bộ truyền (4) được
đưa đến bộ truyền bánh răng (9) thông qua khớp nối (8). Bánh răng quay
làm cho vít tải (10) quay và vật liệu được đưa lên trên.
2. Ưu điểm :
− Linh động
− Dể thiết kế
− Không chiếm nhiếu vị trị trên cao
− Cấp và dỡ tải dễ dàng
3. Nhược điểm:
− Tốn nhiều năng lượng
− Đối với vít tải thẳng cần có bộ phận giữ thăng bằng, không an
toàn nếu phải nâng vật liệu lên quá cao


16


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

III. PHƯƠNG ÁN 3: VÍT TẢI NGANG VÀ NGHIÊNG DÙNG 2 ĐỘNG CƠ
1.
Hoạt động:
Động cơ (1) truyền chuyển động đến hộp giảm tốc (3) qua bộ truyền
đai (2). Hộp giảm tốc (3) truyền chuyển động đến vít tải (6) thông qua
khớp nối (4), vật liệu được đưa vào tại (5) và được vít tải (6) vận
chuyển theo phương ngang. Đồng thời động cơ (7) truyền chuyển động
đến hộp giảm tốc (9) qua bộ truyền đai (8), chuyển động được truyền
từ hộp giảm tốc (9) qua khớp nối (10) đến vít tải (11) . Từ đó vật liệu
được mang nghiêng lên trên.
2.

3.

Ưu điểm :
− Từng động cơ hoạt động riêng rẽ nên dễ kiểm tra hư hỏng
− Vận chuyển nhanh, tốc độ có thể điều chỉnh riêng rẽ
− Cồng kềnh
− Tốn năng lượng cho động cơ
− Chi phí cao cho việc bảo trì
17

Nhược điểm:



Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

PHƯƠNG ÁN 4: VÍT TẢI NGANG VÀ ĐỨNG DÙNG 2 ĐỘNG CƠ
1. Hoạt động:
Động cơ (1) truyền chuyển động đến hộp giảm tốc (3) qua bộ truyền
đai (2). Hộp giảm tốc (3) truyền chuyển động qua khớp nối (4) đến vít
tải (6), vật liệu được đưa liên tục vào (5) và được vít tải (6) vận chuyển
ngang đến vít tải (12). Đồng thời động cơ (7) truyền chuyển động đến
hộp giảm tốc (9) qua bộ truyền đai (8), chuyển động được truyền từ
hộp giảm tốc (9) qua khớp nối (10) đến bộ truyền bánh răng (11). Từ
đó chuyển động truyền đến vít tải (12) và vật liệu được đưa lên cao.
2. Ưu điểm :
− Dễ thiết kế
− Dở tải dễ dàng
− Các động cơ họat động riêng rẽ nên dễ kiểm tra hư hỏng và sữa
chữa.
3. Nhược điểm:
− Cồng kềnh
− Vị trí lắp động cơ không linh động
− Tốn nhiều năng lượng
18


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam


PHƯƠNG ÁN 5: VÍT TẢI NGANG VÀ NGHIÊNG DÙNG 1 ĐỘNG CƠ
1. Hoạt động:
Động cơ (1) hoạt động, bộ truyền đai (2) truyền động cho hộp giảm tốc
(3). Hộp giảm tốc (3) truyền cho bộ truyền bánh răng (4). Hai bánh
răng quay làm cho hai vít tải quay thông qua các khớp nối (5) và (8),
vật liệu được đưa vào tại (6) sẽ lần lượt được vít tải (7) vận chuyển
ngang và sau đó là vít tải 99) vận chuyển nghiêng lên trên.
2. Ưu điểm :
− Chỉ cần 1 động cơ
− Thiết kế đơn giản
− Cấp tải dễ dàng
− Không tốn nhiều năng lượng

19


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

3. Nhược điểm:
− Cần nhiều bộ truyền
− Vít tải nghiêng dễ bị mòn và lòng máng dễ bi biến dạng

20


Phng phỏp thit k k thut


GVHD: Thy Nguyn Thanh Nam

Chng 6:
PHAN TCH CHOẽN PHệễNG AN THIET KE

I. NH GI CC í TNG :
Phng
Tớnh kh thi
ỏn

1

2

3

4

5

Kh nng cụng
ngh ch to

- Cú kh nng thc
hin vi iu kin ng - Cú th ch to
c cú cụng sut ln - Cn s chớnh xỏc
cú th quay cựng lỳc
khp truyn ng
hai vớt ti
- Cú kh nng thc

hin vi iu kin ng
c cú cụng sut ln
- Ch ly vt liu ra
khú thit k
- Phi cú thanh vớt
ng
- Thc hin c
nhng phi tng chi phớ
do cú gn thờm mt
ng c (v hp gim
tc)
- Thc hin c
nhng phi tng chi phớ
do cú gn thờm mt
ng c (v hp gim
tc)
- Thc hin c
nhng nu vn chuyn
len cao thỡ phi cú giỏ
v gp khú khn khi
tng chiu cao

- Vt liu lm cỏnh
phi tt chng n
mũn
- Kớn nờn khú xỏc
nh ch hng
húc,tc nghn
- Cú th ch to
,khụng dựng cụng

ngh mi
- Cn s chớnh xỏc
khp truyn ng
- Cú th ch to
,khụng dựng cụng
ngh mi
- Cn s chớnh xỏc
khp truyn ng
- Ch to vi cụng
ngh c

21

S tin trin ca quỏ
trỡnh
- C cu khụng gn nh
do cú trc nghiờng nờn
chim khụng gian
- Khp ni d hao
mũn,cn bo dng
thng xuyờn
- Giỏ thnh va phi
- C cu gn nh
- Vn chuyn xi mng cú
th nghn trong vớt ng
nu vn tc khụng ln
- Cỏnh xon d hao mũn

- Giỏ thnh cao
- Chy ờm,n nh


- Giỏ thnh cao
- Chy ờm,n nh
- Choỏng ch

- Khụng gn ,cng knh


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Phương án I :ngang và nghiêng một động cơ
Phương án II :ngang và đứng một động cơ
Phương án III: ngang và nghiêng hai động cơ
Phương án II :ngang và đứng hai động cơ
Phương án V :nghiêng một động cơ
II. MA TRẬN QUYẾT ĐỊNH:
Ý tưởng
Tiêu chuẩn
Vận chuyển xi măng
Gọn nhẹ
Chạy êm
Chạy ổn định
Tuổi thọ cao
Giá thành
An toàn lao động
Dễ làm khớp truyển
động
Dễ lắp ghép

Tổng điểm +
Tổng điểm Tổng điểm
Tổng điểm theo tỉ
trọng

Tỉ trọng
(Wt)
11
7
4
4
9
15
16

I

II

III

IV

V

+
+
+
+


C
H
U
A
N

+
+
+
-

+
+
+
+
-

+
+
+
+
+

5

-

-

+


-

7

+
5
4
1

3
6
-3

5
4
1

+
6
3
3

+16

-16

-6

+24


Trong đó :
Ý tưởng I : ngang và nghiêng 1 động cơ
Ý tưởng II :ngang và đứng một động cơ
Ý tưởng III: ngang và nghiêng hai động cơ
Ý tưởng IV :ngang và đứng hai động cơ
Ý tưởng V :nghiêng 1 động cơ
Như vậy ở đây ta sẽ chọn phương án thiết kế cho vít tải nghiêng một động cơ.

22


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

III. LỰA CHỌN HỘP GIẢM TỐC :
1. Hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp:
Tỉ số truyền:2-6
Mô tả :
Động cơ (1) truyền động qua trục chậm (3)của hộp giảm tốc nhờ truyền động đai
(2). Trục chậm truyên động qua trục nhanh (4) rồi tới vít tải (6) qua nối trục (5).
Bánh răng trục chậm nhỏ hơn bánh trục nhanh nên vận tốc động cơ giảm xuống.
Ưu điểm :
Đơn giản,tuổi thọ và hiệu suất cao,kết cấu đơn giản,sử dụng trong một phạm vi rộng
vận tốc và tải trọng
Nhược điểm: Tỉ số truyền thấp.

2. Hộp giảm tốc bánh răng côn và côn trụ:
Tỉ số truyền:một cấp: ≤ 3

Hai cấp :u=6,3…7,5
Ba cấp: u=28,3…182
Mô tả :
Động cơ (1) truyền động qua trục chậm (3)của hộp giảm tốc nhờ truyền động đai
(2). Trục chậm truyền động qua trục nhanh (4) rồi tới vít tải (6) qua nối trục (5). Do
cấu tạo bánh răng côn nên moment xoắn được truyền vuông góc.

23


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

Ưu điểm :
Sử dụng được trong trường hợp khi cần truyền moment xoắn và chuyển động quay
giữa các trục giao nhau,góc giữa các trục thường là 900
Nhược điểm:
Giá thành chế tạo đắt hơn (phải có dao và máy chuyên dùng để chế tão bánh răng
côn, ngoài dung sai về kích thước và răng côn phải bảo đảm dung sai về góc giữa
hai trục). Khối lượng và kích thước lớn hơn so với hộp giảm tốc bánh răng trụ.
3. Hộp giảm tốc trục vít – bánh răng:
Tỉ số truyền: một cấp: u=8…63
Hai cấp :u=70…2500 đặc biệt có thể lên tới 3600
Mô tả :
Động cơ (1) truyền động qua trục một của hộp giảm tốc nhờ truyền động đai (2).
Trục một truyền động qua trục hai nhờ cặp trục vít –bánh vít và trục hai truyền động
qua trục ba nhờ cặp bánh răng rồi tới vít tải (4) qua nối trục (3).
Ưu điểm : Với khuôn khổ kích thước nhỏ có thể thực hiện tỉ số truyền lớn, làm việc
êm

Nhược điểm: Hiệu suất thấp, nguy hiểm về dính và mòn tăng khi bộ truyền làm
việc lâu dài, đắt tiền do phaỉ dùng kim loại màu hiếm để chế tạo bánh vít.

24


Phương pháp thiết kế kỹ thuật

GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Nam

4. Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp phân đôi cấp nhanh:

Tỉ số truyền: 8-40 với loại 2 cấp
Mô tả :
Động cơ (1) truyền động qua trục một (I) của hộp giảm tốc (3) nhờ truyền động đai
(2).Trục một (I) truyền động qua trục hai (II) và trục hai (II) truyền động qua trục
ba (III) tới vít tải (5) qua nối trục (4).

25


×