Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

N1 sinhhoc banghethongkienthuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.45 KB, 7 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Môn Sinh học

THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

TƢ VẤN HỌC TẬP MÔN SINH HỌC
(Dành cho học sinh Thi thử THPT quốc gia đạt từ 20 đến dưới 50 điểm)
Đây là tài liệu định hướng học và ôn tập để đạt được 5- 6 điểm môn Sinh học trong kì thi THPT quốc
gia 2015. Em xem tài liệu này kết hợp với việc làm đề thi thử thường xuyên để nâng cao hiệu quả học
và ôn tập trước kì thi.
Để đạt được mục tiêu này, Em cần ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản trong SGK trước khi đi vào ôn
tập theo từng dạng bài trong đề thi THPT Quốc gia, ôn tập kĩ lí thuyết trước để không bỏ qua câu hỏi
dễ nào, tiếp đó ôn các dạng bài tập dễ và trung bình phần di truyền .
Các những dạng bài thường xuyên xuất hiện trong đề thi:
1. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và tế bào (đa phần là các dạng bài tập tính toán cần
tư duy như dạng bài tập về ADN, nguyên phân-giảm phân).
2. Quy luật di truyền (là phần khó nhất và chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong đề thi đại học, đa phần là các dạng
bài tập tính toán cần tư duy)
3. Di truyền quần thể (đa phần là các bài tập tính toán vận dụng)
4. Ứng dụng di truyền học (đa phần là các câu hỏi lý thuyết dạng nhận biết và thông hiểu)
5. Di truyền học người (có thể ở dạng câu hỏi trắc nghiệm dạng thông hiểu hoặc bài tập dạng phả hệ, bài
tập phả hệ thường là bài khó, dễ nhầm lẫn)
6. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa (đa phần là các dạng câu hỏi lý thuyết dạng nhận biết và thông hiểu).
7. Hệ sinh thái: Cá thể, Quần thể, Quần xã, Hệ sinh thái, Sinh quyển và môi trường) đa phần là các câu hỏi
lý thuyết dạng nhận biết, thông hiểu, hoặc bài tập vận dụng).
Chuyên đề

Số lƣợng câu hỏi xuất hiện trong đề thi

Chuyên đề cơ sở vật chất và cơ chế di truyền khoảng 11-12 câu
ở cấp độ phân tử và tế bào


Chuyên đề Quy luật di truyền

khoảng 11-12 câu

Chuyên đề Di truyền quần thể

khoảng 3-5 câu,

Chuyên đề Ứng dụng di truyền học

chiếm khoảng 2-4 câu

Chuyên đề Di truyền học ngƣời

khoảng 2-3 câu

Chuyên đề tiến hoá

+ Bằng chứng và cơ chế tiến hóa: khoảng 8- 10
câu,
+ Sự phát sinh và phát triển sự sống: khoảng 1-2 câu

Chuyên đề sinh thái

khoảng 8 đến 10 câu

Những phần kiến thức trọng tâm Em cần nắm vững để đạt mục tiêu 5, 6 điểm trong kỳ thi THPT quốc
gia 2015:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

Môn Sinh học

CHUYÊN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Bài 1. Gen, mã di truyền
- Kiến thức về cấu tạo, chức năng ADN, ARN, Protein đã được học ở lớp 10, so sánh ADN và ARN.
- Khái niệm gen và phân loại gen, đặc điểm của gen cấu trúc.
- Khái niệm mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền.
- Công thức liên quan đến ADN
Bài 2. Quá trình nhân đôi ADN
- Cơ chế nhân đôi của ADN.
- So sánh quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn.
Bài 3. Phiên mã và dịch mã
- Thành phần tham gia, diễn biến của quá trình phiên mã.
- So sánh phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn.
Bài 4. Điều hoà hoạt động của gen
- Cấu tạo của operon Lac
- Cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.Coli
Khi môi trường có lactose.
Khi môi trường không có lactose.
- Ý nghĩa điều hòa hoạt động gen
Bài 5. Đột biến gen.
- Các dạng đột biến gen
Bài 6. Phƣơng pháp giải bài tập về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
CHUYÊN ĐỀ 2. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO

Bài 1. Nhiễm sắc thể và cấu trúc của nhiễm sắc thể
- Cấu trúc hiển vi, cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể.
- So sánh nhiễm sắc thể thường với nhiễm sắc thể giới tính.
- Đặc điểm, quy ước bộ NST giới tính ở một số các sinh vật điển hình.
Bài 2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Phân biệt các dạng đột biến nhiễm sắc thể, ở mỗi dạng đột biến cấu trúc cần nêu được khái niệm, nguyên
nhân, cơ chế, tác hại, ý nghĩa.
Bài 3. Đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể
- Các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể, ở mỗi dạng nêu được khái niệm, phân loại, nguyên nhân, cơ chế
phát sinh, hậu quả, ý nghĩa.
- So sánh được thể đa bội và lưỡng bội.
Bài 4. Nguyên phân và giảm phân
- Phân biệt nguyên phân và giảm phân (đã học ở lớp 10)
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

Môn Sinh học

CHUYÊN ĐỀ 2. QUY LUẬT DI TRUYỀN
PHẦN 1. QUY LUẬT DI TRUYỀN – MỖI GEN TRÊN MỘT NHIỄM SẮC THỂ
Bài 1. Quy luật Menđen – Quy luật phân li
- Thí nghiệm, nội dung, cơ sở khoa học, điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa của quy luật phân li.
- Giải thích những điểm tạo nên thành công của Menđen so với các nhà khoa học đương thời.
Bài 2. Phƣơng pháp giải bài tập về di truyền phân li của Menđen.
Bài 3. Quy luật Menđen – Quy luật phân li độc lập

- Thí nghiệm, nội dung, cơ sở khoa học, điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.
Bài 4. Tƣơng tác gen và tác động đa hiệu của gen.
- Thí nghiệm, nội dung, cơ sở khoa học của từng dạng tương tác gen: Tương tác bổ sung, Tương tác át chế,
tương tác cộng gộp.
- Tác động đa hiệu của gen, đặc điểm của gen đa hiệu.
Bài 5. Di truyền liên kết với giới tính
- Đặc điểm của gen trên nhiễm sắc thể giới tính: Gen trên X (Y không alen); gen trên Y (X không alen); gen
trên cả X và Y.
- So sánh đặc điểm của gen trên NST thường và gen trên NST giới tính.
- Cơ chế, ý nghĩa của cơ chế xác định giới tính ở người cũng như các sinh vật khác.
PHẦN 2. QUY LUẬT DI TRUYỀN – CÁC GEN TRÊN CÙNG MỘT NHIỄM SẮC THỂ VÀ DẠNG
TÍCH HỢP CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN.
Bài 6. Liên kết gen và hoán vị gen
- Thí nghiệm, nội dung, cơ sở khoa học, ý nghĩa, điều kiện nghiệm đúng của quy luật liên kết gen, hoán vị
gen.
- Phân biệt liên kết gen và gen đa hiệu.
- So sánh liên kết gen và hoán vị gen; Phân li độc lập và hoán vị gen.
PHẦN 3. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG
Bài 7. Di truyền ngoài nhân
- Thí nghiệm của Coren
- So sánh đặc điểm của gen trong nhân và gen ngoài nhân.
- Nguyên nhân, ý nghĩa của hiện tượng di truyền theo dòng mẹ
Bài 8. Ảnh hƣởng của môi trƣờng lên sự biểu hiện của gen
- Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình
- Thường biến, mức phản ứng.
CHUYÊN ĐỀ 4. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối
- Đặc trưng di truyền của quần thể tự phối.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

Môn Sinh học

Bài 2. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
- Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối phối.
CHUYÊN ĐỀ 5. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 1. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Phương pháp tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Ưu thế lai.
Bài 2. Tạo giống mới bằng phƣơng pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
- Phương pháp tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
- Phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào
Bài 3. Tạo giống mới nhờ công nghệ gen
- Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
- Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
CHUYÊN ĐỀ 6. DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI
Bài 1. Các phƣơng pháp nghiên cứu di truyền ngƣời.
- Những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người.
- Phân biệt các phương pháp và ứng dụng của từng phương pháp khi nghiên cứu di truyền người.
Bài 2. Di truyền y học.
- Các bệnh di truyền phân tử và các hội chứng liên quan đến NST.
Bài 3. Bảo vệ vốn gen loài ngƣời
- Tư vấn di truyền và sàng lọc trước khi sinh.
- Liệu pháp gen.
- Di truyền trí năng.

CHUYÊN ĐỀ 7. TIẾN HÓA
Bài 1. Các bằng chứng tiến hóa
- Các bằng chứng tiến hóa: giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh, địa lí sinh vật học, tế bào học và sinh
học phân tử.
- Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa và các ví dụ liên quan.
Bài 2. Học thuyết Lamac và Đac-uyn
- 2 học thuyết tiến hóa cổ điển và tồn tại, hạn chế của 2 học thuyết.
- Phân biệt học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.
Bài 3. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
- Phân biệt quá trình tiến hóa lớn và quá trình tiến hóa nhỏ
- 5 nhân tố tiến hóa: đột biến, yếu tố ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, giao phối không ngẫu
nhiên.
Bài 4. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

Môn Sinh học

- Đặc điểm thích nghi
- Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Thí nghiệm chứng minh vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
- Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
Bài 5. Loài
- Khái niệm loài sinh học
- Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài

Bài 6. Quá trình hình thành loài
- Quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí, loài khác khu vực địa lí.
Bài 7. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất
Quá trình tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.
Bài 8. Sự phát sinh và phát triển sự sống qua các đại địa chất
- Học thuộc bảng “Các đại địa chất và sinh vật tương ứng” (SGK Sinh học cơ bản 12- trang 142)
Bài 9. Sự phát sinh loài ngƣời
- Quá trình phát sinh loài người hiện đại
- Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.
CHUYÊN ĐỀ 8. SINH THÁI
Bài 1. Môi trƣờng sống và các nhân tố sinh thái
- Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái.
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật
- Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
+ Thích nghi của sinh vật với ánh sáng.
+ Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.
Quy tắc Becman
Quy tắc Anlen
- Các quy luật sinh thái.
Bài 2. Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Khái niệm, đặc điểm của quần thể theo sinh thái học, quá trình hình thành quần thể
- Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, ý nghĩa của các mối quan hệ đó.
Bài 3. Các đặc trƣng cơ bản của quần thể
- Các đặc trưng cơ bản của quần thể: tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, Sự phân bố các cá thể của quần thể (3 kiểu
phân bố: theo nhóm, đồng đều, ngẫu nhiên), Mật độ cá thể, Kích thước của quần thể
- Nguyên nhân dẫn đến diệt vong của quần thể khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu.
- Hệ quả khi kích thước của quần thể lớn hơn mức tối đa
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Môn Sinh học

THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

- Tăng trưởng của quần thể sinh vật.
Bài 4. Biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật
- Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
- Giái thích nguyên nhân của những dạng biến động.
Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể dao động quanh trạng thái cân bằng, ý nghĩa của sự điều chỉnh
đó.
Bài 5. Quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã sinh vật
+ Khái niệm quần xã.
+ Một số đặc trưng cơ bản của quần xã:về thành phần loài; về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
+ Mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong quần xã:
- Hỗ trợ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác
- Đối kháng: Cạnh tranh, Kí sinh, Ức chế cảm nhiễm, Sinh vật này ăn sinh vật khác
+ Nắm chắc khái niệm khống chế sinh học và ứng dụng của hiện tượng.
Bài 6. Diễn thế sinh thái
- Phân biệt các dạng diễn thế sinh thái
- Giải thích nguyên nhân và ý nghĩa của những dạng diễn thế sinh thái trên.
Bài 7. Hệ sinh thái
- Khái niệm, các thành phần và các kiểu hệ sinh thái.
- Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
Bài 8. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
+ Khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và biết cách xây dựng
+ Khái niệm bậc sinh dưỡng

+ Tháp sinh thái: 3 loại ( tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng)
+ Khái niệm và công thức tính hiệu suất sinh thái
Bài 9. Chu trình sinh địa hóa
- Các chu trình sinh địa hóa: Chu trình C, N, H2O, P
Bài 10. Sinh quyển và môi trƣờng
- Khái niệm, các yếu tố cấu thành sinh quyển.
- Giải thích những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biện pháp phòng trừ, hạn chế ô nhiễm.
- Các nhân tố để phát triển bền vững.
Em có thể tham khảo khóa Luyện thi THPT quốc gia PEN-C môn Sinh học dành cho đối tượng
muốn đạt mục tiêu 5-6 điểm của Hocmai.vn tại đây

Nguồn
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

:

Hocmai.vn

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Môn Sinh học

THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN
Ngồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng.
Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực.
Học mọi lúc, mọi nơi.

Tiết kiệm thời gian đi lại.
Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm.

4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN
Chương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất.
Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam.
Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên.
Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá trình học.

CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN

Là các khoá học trang bị toàn
bộ kiến thức cơ bản theo
chương trình sách giáo khoa
(lớp 10, 11, 12). Tập trung
vào một số kiến thức trọng
tâm của kì thi THPT quốc gia.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Là các khóa học trang bị toàn
diện kiến thức theo cấu trúc của
kì thi THPT quốc gia. Phù hợp
với học sinh cần ôn luyện bài
bản.

Là các khóa học tập trung vào
rèn phương pháp, luyện kỹ
năng trước kì thi THPT quốc
gia cho các học sinh đã trải

qua quá trình ôn luyện tổng
thể.

Là nhóm các khóa học tổng
ôn nhằm tối ưu điểm số dựa
trên học lực tại thời điểm
trước kì thi THPT quốc gia
1, 2 tháng.

- Trang | 7 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×