Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ĐỒ án lưới điện khu vựcPhân Tích Chế độ hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 57 trang )

ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển mạnh mẽ,đời sống nhân dân đƣợc
nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu về điện trong tất cả các lĩnh vực tăng cƣờng không
ngừng. Một lực lƣợng đông đảo cán bộ kĩ thuật trong và ngoài ngành điện đang
tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình điện. Sự phát triển của ngành điện sẽ thúc
đẩy nền kinh tế nƣớc ta phát triển.
Bên cạnh việc xây dựng các nhà máy điện thì việc truyền tải và sử dụng tiết
kiệm, hợp lí, đạt hiệu quả cao cũng hết sức quan trọng. Nó góp phần vào sự phát
triển của ngành điện và làm cho kinh tế nƣớc ta phát triển.
Trong phạm vi của đồ án này trình bày về thiết kế môn học lƣới điện. Đồ án gồm
7 chƣơng :
Chƣơng 1 : Phân tích nguồn và phụ tải – cân bằng công suất.
Chƣơng 2 : Dự kiến các phƣơng án . Tính toán sơ bộ lựa chọn các phƣơng án.
Chƣơng 3 : Tính toán chỉ tiêu kinh tế. Chọn phƣơng án tối ƣu.
Chƣơng 4 : Chọn MBA và sơ đồ nối điện chính.
Chƣơng 5 : Tính chế độ xác lập.
Chƣơng 6 :Lựa chọn đầu phân áp.
Chƣơng 7: Tính toán chỉ tiêu kinh tế cho phƣơng án tối ƣu
Để thực hiện các nội dung nói trên đồ án cần xử lí các số liệu tính toán thiết kế
và lựa chọn các chỉ tiêu, đặc tính kĩ thuật, vạch các phƣơng án và lựa chọn phƣơng
án tối ƣu nhất.
Do kiến thức còn hạn chế nên đồ án này của em không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong thầy cô trong bộ môn góp ý để bản đồ án của em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn của thầy :
T.S : LÊ THÀNH DOANH đã giúp em hoàn thành đồ án môn học này.
Hà Nội,Tháng 4 Năm 2016


Sinh Viên
NHƢ THÀNH LINH

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 1


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 2


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

ĐỒ ÁN LƢỚI ĐIỆN
( PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN )
GVHD: T.S LÊ THÀNH DOANH.
SV: NHƢ THÀNH LINH
LỚP : Đ8H5
MSV: 1381110434.
@@-----------------------------------------------------------------------------------@@

CH ƢƠNG 1
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI-CÂN BẰNG CÔNG SUẤT.
 Sơ đồ v trí nguồn và phụ tải: gồm 1 nguồn và 6 phụ tải :

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 3


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

1. Nguồn điện
Nguồn điện cung cấp cho mạng điện khu vực : nguồn là thanh góp của hệ
thống 110kV có công suất vô cùng lớn, hê số cos𝛗= 0,88.
2. Phụ tải
Bảng 1.1 số liệu về các phụ tải của lƣới điện
Phụ
tải

Thuộc
hộ loại

p max
(MW)

Cos


T max
(h)

UH
(kV)

Yêu cầu điều
chỉnh điện áp

1

I

30

0.9

4500

10

T

2

I

34

0.9


4500

10

KT

3

III

28

0.9

4500

10

T

p min
(MW)

80%
4

I

36


0.9

4500

10

KT

5

I

38

0.9

4500

10

KT

6

I

40

0.9


4500

10

KT

Dựa vào bảng số liệu trên ta có bảng các thông số của các phụ tải ở chế độ
cực đại và cực tiểu nhƣ sau:
Bảng 1.2
Phụ tải

Pmax+jQmax
(MVA)

Smax
(MVA)

Pmin+jQmin
(MVA)

Smin (MVA)

loại hộ

1

30+j14,520

33,333


24+j11,616

26,666

1

2

34+j16,456

37,778

27,2+j13,165

30,222

1

3

28+j13,552

31,111

22,4+j10,842

24,889

3


4

36+j17,424

40

28,8+j13,939

32

1

5

38+j18,392

42,222

30,4+j14,714

33,778

1

6

40+j19,36

44,444


32+j15,488

35,555

1

Tổng

206+j99,714

228,888

164,8+j79,764

183,110

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 4


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Trong đó:
Qmax = Pmax.tgφ
Qmin = Pmin.tgφ

Cosφ = 0,9

tan =0,484

3. Cân bằng công suất.
Để hệ thống làm việc ổn đ nh đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải thì
nguồn điện phải đảm bảo cung cấp đủ công suất tác dụng P và công suất phản
kháng Q cho các hộ tiêu thụ và cả tổn thất công suất trên các phần tử của hệ
thống. Nếu sự cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng phát ra
với công suất tiêu thụ b phá vỡ thì các chỉ tiêu chất lƣợng điện năng b giảm
dẫn đến thiệt hại kinh tế hoặc làm tan vỡ hệ thống. Vì vậy ta cần phải cân
bằng công suất.
3.1.Cân bằng công suất tác dụng (P):
(





)

Trong đó:
m : hệ số đồng thời, trong thiết kế lấy m=1


PHT : tổng công suất của hệ thống.

: tổng công suất yêu cầu lớn nhất.
Vì không có nhà máy điện Ptd =0
Và công suất của nguồn vô c ng lớn Pdt = 0




(

)

3.2. Cân bằng công suất phản kháng.
Ta có:
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 5


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH









Theo đề bài ta lấy : Qtd =0 , Qdt =0

: tổng tổn thất công suất phản kháng xảy ra trên đƣờng dây.

∑ : tổng công suất phản kháng do dung dẫn đƣờng dây sinh ra.

Trong tính toán cân bằng sơ bộ ta lấy : ∑

: tổng tổn thất công suất phản kháng sảy ra trong máy biến áp.


Ta thấy QHT =




(
> QHTyc = 114,671

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)


)
không cần b công suất phản kháng.

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 6


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

CHƢƠNG 2

DỰ KIẾN CÁC PHƢƠNG ÁN. TÍNH TOÁN SƠ BỘ LỰA CHỌN
PHƢƠNG ÁN

1. Chọn điện áp định mức cho lƣới điện.
1.1.Nguyên tắc chọn
Điện áp đ nh mức của mạng điện ảnh hƣởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh
tế, cũng nhƣ các đặc trƣng kĩ thuật của mạng điện.
Điện áp đ nh mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố : công suất
của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và nguồn cung cấp điện, v trí tƣơng
đối giữa các phụ tải với nhau và sơ đồ mạng điện.
Điện áp đ nh mức của mạng điện thiết kế đƣợc chọn đồng thời với sơ đồ
cung cấp điện. Điện áp đinh mức sơ bộ của mạng điện có thể xác đ nh theo giá
tr của công suất trên mỗi đƣờng dây trong mạng điện.
1.2.Chọn điện áp điện áp định mức.
Điện áp từ nguồn tới một phụ tải i bất kì đƣợc lựa chọn theo công thức
kinh nghiệm:

Ui  4,34 li  16 Pi
Trong đó:

U i là điện áp vận hành của đoạn dây thứ i (kV)
li là chiều dài đoạn dây thứ i (km)
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 7


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Pi là công suất truyền tải trên đoạn dây thƣ i (MW)
Để đơn giản ta chỉ chọn cho phƣơng án hình tia.
Nhƣ vậy ta có bảng sau:
Bảng 2.1
LỘ

PMAX

Li (km)

U(kV)

N1

SMAX
33,333

30

70

101,782

N2

37,778

34


58,310

106,512

N3

31,111

28

40

95,874

N4

40

36

40

107,716

N5

42,222

38


30

109,623

N6

44,444

40

50

114,002

Uđm (kV)

110

Từ kết quả trên ta chọn điện áp đ nh mức cho mạng điện thiết kế là 110kV.
2. Dự kiến phƣơng án nối dây.
Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ
nối điện của nó vì vậy các sơ đồ mạng điện phải có chi phí nhỏ nhất, đảm bảo
độ tin cậy cung cấp điện cần thiết và chất lƣợng điện năng yêu cầu của các hộ
tiêu thụ, thuận tiện và an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tƣơng
lai và tiếp nhận các phụ tải mới. Các hộ phụ tải loại I đƣợc cấp điện bằng
đƣờng dây hai mạch, các hộ phụ tải loại III đƣợc cấp đện bằng đƣờng dây một
mạch.
Các yêu cầu chính đối với mạng điện:
- Cung cấp điện liên tục.

- Đảm bảo chất lƣợng điện.
- Đảm bảo tính linh hoạt cao.
- Đảm bảo an toàn.
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 8


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Để thực hiện yêu cầu về độ cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I
cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời phải dự phòng đóng
tự động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I cần sử dụng đƣờng
dây hai mạch hay mạch vong.
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm của nguồn và phụ tải ta có các
phƣơng án sau :
a) Phương án 1 :

b) Phương án 2.
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 9


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

c) Phương án 3.

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 10


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

3. Tính toán chọn tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp trong mạng
điện.
Cách thức chọn tiết diện dây dẫn.
Các mạng điện 110 kV đƣợc thực hiện chủ yếu bằng các đƣờng dây trên
không. Các dây dẫn đƣợc sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), Đồng thời các
dây dẫn thƣờng đƣợc đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tuỳ theo đ a
hình đƣờng dây chạy qua. Đối với các đƣờng dây 110 kV, khoảng cách trung
bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (Dtb = 5m).
Đối với mạng điện cao áp do công suất lớn, chiều dài đƣờng dây lớn dẫn
đến tiết diện đƣờng dây lớn từ đó chi phí cũng lớn theo. Mặt khác mạng điện
cao áp có khả năng điều chỉnh điện áp , phạm vi điều chỉnh rộng do đó điều
kiện về tổn thất điện áp không quan trọng bằng điều kiện kinh tế.
Vì vậy khi chọn tiết diện dây dẫn ta chọn theo mật độ kinh tế của dòng
điện (Jkt).

F


I max
J kt

Trong đó:
Imax là dòng điện chạy trên đƣờng dây trong chế độ phụ tải cực đại, A.
Jkt là mật độ kinh tế của dòng điện, A / mm . Với dây AC và
2

Tmax = (3600 – 5000)h thì Jkt = 1,1A / mm .
2

Dòng điện chạy trên đƣờng dây trong các chế độ phụ tải cực đại đƣợc xác
đ nh theo công thức :

I max 

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Smax
n 3U dm

.103 , A

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 11


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Trong đó :
n: là số mạch của đƣờng dây (đƣờng dây một mạch n=1 ; đƣờngdây hai
mạch n=2) ;
Udm: là điện áp đ nh mức của mạng điện, kV ;
Smax: là công suất chạy trên đƣờng dây khi phụ tải cực đại, MVA.
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính đƣợc theo công thức trên, ta tiến hành chọn
tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng
quang,độ bền cơ của đƣờng dây và phát nóng trong các chế độ sau sự cố.
-Đối với đƣờng dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm
lõi thép cần phải có tiết diện

F  70mm2 .

-Độ bền cơ học của đƣờng dây trên không thƣờng đƣợc phối khợp với các
điều kiện về vầng quang nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.
-Để đảm bảo cho đƣờng dây vận hành bình thƣờng trong các chế độ sau sự
cố cần phải có điều kiện sau :

I sc  k.I cp
trong đó :
Isc là dòng điện chạy trên đƣờng dây trong chế độ sự cố ;
Icp là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn ;
k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ; k = 0,8 ;
Số liệu về các dòng công suất đƣợc ở bảng 1.1.
Sau đây ta tính cho từng phƣơng án :
Cách thức tính tổn thất điện áp.

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)


Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 12


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ đƣợc đặc trƣng bằng tần số của
dòng điện và độ lệch điện áp so với điện áp đ nh mức trên các cực của thiết b
d ng điện. Khi thiết kế các mạng điện thƣờng giả thiết rằng hệ thống hoặc các
nguồn cung cấp có đủ công suất tác dụng để cung cấp cho các phụ tải do đó
không xét đến những vấn đề duy trì tần số. Vì vậy chỉ tiêu chất lƣợng điện năng
là giá tr của độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ so với điện áp đ nh mức ở mạng
điện thứ cấp.
Khi chọn sơ bộ các phƣơng án cung cấp điện có thể đánh giá chất lƣợng
điện năng theo các giá tr cua tổn thất điện áp.
Khi tính toán sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp có thể chấp
nhận là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất
của mạng điện một cấp điện áp không vƣợt quá (10- 15)% trong chế độ làm
việc bình thƣờng, còn trong các chế độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất
không vƣợt quá (15 - 20)% :

(

)

(


)

Tổn thất điện áp trên đƣờng dây thứ i nào đó khi vận hành bình thƣờng
đƣợc xác đ nh theo công thức :

P R  Qi X i
U ibt  i i
(kV )
U dm
U ibt % 

U ibt
.100%
U dm

Trong đó :
Pi, Qi là công suất chạy trên đƣờng dây thứ i .(Theo bảng 1.2)
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 13


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Ri, Xi là điện trở và điện kháng của đƣờng dây thứ i.(Theo bảng thông
số đƣờng dây của các phƣơng án).
Đối với đƣờng dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp

trên đƣờng dây bằng :
Ui sc % = 2 Ui bt %
4. Tính toán cụ thể từng phƣơng án :
4.1 Phương án 1.

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN.
a.chọn tiết diện các dây dẫn của đƣờng dây N1.


SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)



( )
Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 14


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH



(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất


Chọn dây dẫn AC-95 có Icp = 330A ở nhiệt độ ngoài trời.
Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải ch u một dòng điện
là:
( )
thoả mãn điều kiện phát nóng.

Ta thấy
FTC= 95

mm 2 thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang

Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-95 cho lộ N1.
b. Chọn tiết diện dây dẫn cho đƣờng dây N2.
Ta có:



( )


(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất

Chọn dây dẫn AC-95 có Icp = 330A ở nhiệt độ ngoài trời.
Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải ch u một dòng điện
là:
( )

thoả mãn điều kiện phát nóng.

Ta thấy
FTC= 95

mm 2 thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang

Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-95 cho lộ N2.
c. Đƣờng dây N3.
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 15


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH




( )


(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất


Chọn dây dẫn AC-150 có Icp = 445A ở nhiệt độ ngoài trời.
Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-150 cho lộ N3.
d.Đƣờng dây dẫn N4.



( )


(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất

Chọn dây dẫn AC-120 có Icp = 380A ở nhiệt độ ngoài trời.
Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải ch u một dòng điện
là:
( )
thoả mãn điều kiện phát nóng.

Ta thấy
FTC= 120

mm 2 thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang

Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-120 cho lộ N4.
e. Đƣờng dây dân N5.





SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

( )


(mm2)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 16


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH
mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất

Chọn dây dẫn AC-120 có Icp = 380A ở nhiệt độ ngoài trời.
Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải ch u một dòng điện
là:
( )
Ta thấy
FTC= 120

thoả mãn điều kiện phát nóng.


mm 2 thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang

Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-120 cho lộ N5.
f. Đƣờng dây dẫn N6.



( )


(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất

Chọn dây dẫn AC-120 có Icp = 380A ở nhiệt độ ngoài trời.
( thoả mãn các điều kiện tổn thất vầng quang và phát nóng).

r .l
 Điện trở của đƣờng dây: R  0 (Ω)
n

x .l
 Điện kháng của đƣờng dây: X  0 , ()
n

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)

Page 17


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Từ kết quả tính trên ta có bảng thông số đƣờng dây của phƣơng án 1.

r0

x0

b0 .106

(Ω/km)

(Ω/km)

(S/km)

70

0,33

0,429

2,65

11,55


15,015

371

AC-95

50

0,33

0,429

2,65

8,250

10,725

265

N3

AC-150

40

0,210

0,416


2,74

8,4

16,640

109,6

N4

AC-120

40

0,27

0,423

2,69

5,4

8,46

215,2

N5

AC-120


30

0,27

0,423

2,69

4,05

6,345

161,4

N6

AC-120

50

0,27

0,423

2,69

6,75

10,575


269

Lộ

Loại
dây

L
(km)

N1

AC-95

N2

R (Ω)

X (Ω)

B 10

6

S

TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP.
*.Tổn thất điện áp trên đường dây N1.
Tổn thất điện áp ở chế độ làm việc bình thƣờng :

(

)

Khi có chế độ sự cố lúc đó tổn thất điện áp trên đƣờng dây N1 là :

*. Tƣơng tự đối với các đƣờng dây N2, N3, N4, N5, N6
Ta có bảng tính toán tổn thất điện áp của phƣơng án 1 nhƣ sau :
Lộ

U mbtax %

U mscax %

N1

N2

N3

4,7

3,777

3,807

2,8

2,2


3,9

9,4

7,554

-

5,6

4,4

7,8

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

N4

N5

N6

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 18


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH


Từ bảng trên ta thấy :
(
(

)
)

⇒Thỏa mãn chỉ tiêu kỹ thuật.

4.2 . Phương án 2.

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N1, N4, N5 , N6 tƣơng tự nhƣ phƣơng án 1.
Chiều dài đoạn N-2 và 2-3 lần lƣợt là:

 Công suất trên đoạn N-2:
=(34+28)+j(16,456+13,552) =62+j30,008(MVA)

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 19


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH




( )





(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất

Chọn dây dẫn AC-185 có Icp = 510A ở nhiệt độ ngoài trời.
Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải ch u một dòng điện
là:
( )
thoả mãn điều kiện phát nóng.

Ta thấy
2

FTC= 185 mm thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang
Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-185 cho lộ N-2.
(

 Công suất trên đoạn 2-3 :

)






( )


148,428(mm2)

mm2

Nhƣ vậy ta chọn tiết diện dây dẫn gần nhất

Chọn dây dẫn AC-185 có Icp = 510 A ở nhiệt độ ngoài trời.
Khi sự cố nặng nề nhất là đứt một dây, dây còn lại phải ch u một dòng điện
là:
( )
Ta thấy
FTC= 185

thoả mãn điều kiện phát nóng.

mm 2 thoả mãn điều kiện tổn thất vầng quang

Nhƣ vậy chọn dây dẫn AC-185 cho lộ 2-3.
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 20



ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

Từ kết quả tính trên ta có bảng thông số đƣờng dây của phƣơng án 2.
Lộ

Loại dây

L
(km)

r0

x0

b0 .106

(Ω/km)

(Ω/km)

(S/km)

R (Ω)

X (Ω)

B 10


6

S

N1

AC-95

70

0,33

0,429

2,65

11,55

15,015

371

N-2

AC-185

50

0,17


0,409

2,82

4,250

10,225

141

2-3

AC-185

30

0,17

0,409

2,82

5,1

12,27

84,6

N4


AC-120

40

0,27

0,423

2,69

5,4

8,46

215,2

N5

AC-120

30

0,27

0,423

2,69

4,05


6,345

161,4

N6

AC-120

50

0,27

0,423

2,69

6,75

10,575

269

TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN ÁP
Tính tổn thất điện áp trên đƣờng dây N2,N3,N4,N5 tƣơng tự có kết quả nhƣ tổn
thất của phƣơng án 1.
Tính tổn thất điện áp cho đường dây N-2 và đoạn 2-3 như sau:
 Tính tổn thất điện áp cho đƣờng dây N-2:
(

)


Khi có chế độ sự cố lúc đó tổn thất điện áp trên đƣờng dây N-2 là :

 Tính tổn thất điện áp cho đƣờng dây 2-3:
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 21


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH
(

)

Vì đƣờng dây 2-3 là dây đơn nên không cần kiểm tra điều kiện phát nóng.
Ta có bảng tính toán tổn thất điện áp của phƣơng án 2 nhƣ sau :
Lộ

N1

U mbtax %
U mscax %

N-2

2-3


N4

N5

N6

4,7

4,7

2,554

2,8

2,2

3,9

9,4

9,4

-

5,6

4,4

7,8


⇒Tổng tổn thất trên đoạn N-2-3:
%

(

)

⇒Tổng tổn thất trên đoạn N-2-3 khi sự cố:
(

)

VẬY vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

4.3. Phương án 3. ( MẠNG KÍN N-1-2-N)

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 22


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN.
Chọn tiết diện dây dẫn cho lộ N3, N4,N5, nhƣ phƣơng án 1 .
Ta có: S1= 30+j14,530 (MVA)
S2= 34+j16,456 (MVA)

Xác định dòng công xuất chạy trên các đoạn đường dây dẫn trong mạng điện
kín N-1-2-N:
(
)
(
)(
) (
)
SN1=
=27,735+j13,430 (MVA)
Dòng công suất chạy trên đoạn N2 :
SN2=(S1+S2)-SN1=(30+j14,530 +34+j16,456) – (27,735+j13,430)
=36,265+j17,556 (MVA).
S2-1 = SN2 – S2 =(36,265+j17,556) – (34+j16,456)= 2,265 + j1,1(MVA)
Nhƣ vậy trong mạng điện kín N-1-2-N nút 1 là nút phân công suất.
Tính dòng điện và chọn tiết diện dây dẫn cho mang điện kín N-1-2-N:
Chọn tiết diện cho đoạn N1:
IN1max=




( )



FN1=
SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

(mm2)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 23


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN

GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

vậy chọn AC-150 cho đoạn N1 ,có Icp =445 (A) đặt ngoài trời.
Chọn tiết diện cho đoạn N2.
IN2max=




( )



(mm2)

FN2 =

vậy chọn AC-240 cho đoạn N2 ,có Icp =605 (A) đặt ngoài trời.
Chọn tiết diện dây dẫn cho đoạn 2-1
I-2-1max=





( )



(mm2)

F2-1 =

vậy chọn AC-95 cho đoạn 2-1 ,có Icp = 330 (A) đặt ngoài trời.
Kiểm tra điều kiện phát nóng:
 Xét đứt đoạn N-1:
S21SC  S1  30  j14,530(MVA)






Thỏa mãn điều kiện phát nóng

Dây dẫn AC-185 có các thông số ro=0,16 Ω/km ; xo=0,41Ω/km ; bo=2,75.10-6 s/km

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 24


ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN


GVHD : T.S LÊ THÀNH DOANH

SN-2 sc = S1 +S2 = 30+14,53j+34+16,456j = 64+30,986j MVA





Thỏa mãn điều kiện phát nóng

Chọn dây dẫn loại AC-400 cho đƣờng dây N-2 có các thông số:
Icp=830 A, ro=0,075Ω/km, xo=0,42Ω/km, bo=2,7.10-6 s/km

Từ kết quả tính trên ta có bảng thông số đƣờng dây của phƣơng án 3.
Loại

L

r0

x0

b0 .106

dây

(km)

(Ω/km)


(Ω/km)

(S/km)

N-1

AC150

70

0,21

0,416

2,74

14,7

29,12

191,8

N-2

AC240

50

0,131


0,401

2,85

6,55

20,05

142,5

2-1

AC-95

56,569

0,33

0,429

2,65

18,668

24,268

149,908

N3


AC150

40

0,210

0,416

2,74

8,4

16,640

109,6

N4

AC-

40

0,27

0,423

2,69

5,4


8,46

215,2

Lộ

R (Ω)

X (Ω)

B 10

6

S

120
N5

AC120

30

0,27

0,423

2,69

4,05


6,345

161,4

N6

AC120

50

0,27

0,423

2,69

6,75

10,575

269

SV: Như Thành Linh ( Đ8_H5)

Trường ĐH Điện Lực (2016)
Page 25



×