Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cách sử dụng dấu ngoặc trong tiếng nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.44 KB, 3 trang )

Cách sử dụng dấu ngoặc trong tiếng
Nhật.

Hệ thống các ký tự dấu ngoặc của tiếng Nhật, còn gọi là 括括括括括括 括 vô cùng phong phú và đa
dạng, có cả những ký tự mà tiếng Việt hoàn toàn không có.

I.(  )‐ 丸括弧 (まるかっこ)
1.
Công dụng:
– Dùng để bổ sung cho cụm từ giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung hơn.
– Khi muốn đọc văn bản nhanh chóng, dễ dàng hơn
2.
Ví dụ:
1. なんと、高校の時の担任だった先生の担兄弟(私と同い年)が、このブログの担者
だったんです!
Em họ ( cùng tuổi với tôi) của thầy giáo đã từng là giáo viên chủ nhiệm hồi trung học của tôi là
một độc giả của blog này đấy!
2. 私は Wi-Fi 担用の iPad と iPod touch(電話機能のない iPhone)を持っていて、Pocket
WiFi を使って、ネット接担をしています。
Tôi đang dùng iPad và iPod touch ( loại iPhone không có chức năng của điện thoại) của Wifi
chuyên dụng và dùng Poket Wifi để kết nối mạng.


II.「 」‐ 鉤括弧(かぎかっこ)

Dùng để chỉ ra bộ phân được nhấn mạnh hoặc đưa ra câu nói được trích dẫn.

Ví dụ:
1.山田さんは「雨が降らないうちに担りましょう



と言った。
Anh Yamada đã nói rằng: ” Chúng ta hãy tranh thủ về lúc trời chưa mưa nào!”.
2.「ありがとうございます



は英語で何と言いますか?
“Cảm ơn” trong tiếng anh nói là gì?

II.『 』– 二重鉤括弧(にじゅうかぎかっこ)
1.
Dùng để biểu thị tên tiêu đề báo, tạp chí, sách…
– Ví dụ:
先月、『日本人の生活』という本を担んだ。
Tháng trước tôi đã đọc cuốn sách có tên là “Cuộc sống của người Nhật”.
2.
Sử dụng khi trích dẫn một câu nói nào đó trong phần trích dẫn của 「 」.
– Ví dụ:
「日本人の担話では『はい』と『いいえ』がはっきりしない
3.

という人が多い。
Có nhiều người cho rằng “Trong giao tiếp của người Nhật “はい” và “いいえ” không hề được
phân biệt rõ ràng.”

III.【 】– 隅付き括弧(すみつきかっこ)

Sử dụng cho các cụm từ, nội dung muốn nhấn mạnh, làm nổi bật hoặc các tiêu đề email, blog,
sách,…


Ví dụ:
【朗報】『ラブライブ!スクフェス感謝祭 2016』2 日間の担担場者担は 51149 人!
(Tin vui) ” Love Live! Lễ tạ ơn 2016″ đã thu hút 51.149 người truy cập trong vòng 2 ngày!
IV. < > – 山括弧(やまかっこ)

Sử dụng khi muốn nhấn mạnh vào 1 cụm từ đặc biệt nào đó.

Ví dụ:
西洋の<シチュ担>と日本の<おでん>には共通点がある。
Món ăn stew của phương Tây và Oden của Nhật có những điểm tương đồng.






×