Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Giáo trình kế toán ngân hàng chương 1 tổng quan về kế toán ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.13 KB, 44 trang )

Phần một
Những vấn đề chung về kế toán ngân hàng
Ch-ơng i

Tổng quan về kế toán ngân hàng
1. Kế toán với hoạt động ngân hàng
1.1. Giới thiệu về Kế toán ngân hàng
Kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế tài chính ở mỗi đơn vị, tổ
chức kinh tế cũng nh- ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Kế toán ngân hàng là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng d-ới hình thức
chủ yếu là giá trị để phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị ngân
hàng, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động
tiền tệ ngân hàng ở tầm vĩ mô và vi mô, cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân
theo qui định của Pháp luật.
Kế toán ngân hàng bao gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị: Kế toán tài
chính là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo
luật, chế độ, chuẩn mực kế toán để hệ thống hoá thông tin theo các chỉ tiêu tổng hợp
đ-ợc quy định thống nhất trong báo cáo tài chính ngân hàng nhằm phục vụ cho quản
lý hoạt động kinh doanh ngân hàng của Chính phủ, Ngân hàng Trung -ơng, đáp ứng
nhu cầu sử dụng thông tin cho các đối t-ợng bên ngoài và của bản thân đơn vị ngân
hàng. Kế toán quản trị là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong trong
nội bộ đơn vị ngân hàng. Nh- vậy, đối t-ợng kế toán quản trị không nhất thiết phải là
toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của ngân hàng, mà có thể chỉ là từng bộ phận
(đối t-ợng kế toán cụ thể) do yêu cầu quản trị ở đơn vị ngân hàng đặt ra. Kế toán quản
trị cũng có thể không phải tuân thủ các chế độ, chuẩn mực kế toán do Chính phủ quy
định. Nội dung cuốn giáo trình Kế toán ngân hàng này chỉ mới cung cấp các kiến thức
cơ bản về hoạt động kế toán tài chính tại đơn vị ngân hàng, mà ch-a đề cập đến nội
dung kế toán quản trị ngân hàng.
Khi thực hiện công việc Kế toán tài chính và Kế toán quản trị, đơn vị kế toán


ngân hàng phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Kế toán tổng hợp là
việc thu thập, ghi chép, hệ thống hoá thông tin kinh tế, tài chính theo các tài khoản
tổng hợp phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp về hoạt động kinh doanh ngân hàng. Kế toán
chi tiết là việc thu thập, ghi chép, hệ thống hoá thông tin kinh tế, tài chính theo các
chỉ tiêu chi tiết, cụ thể hơn các chỉ tiêu đà phản ánh ở tài khoản tổng hợp. Kế toán chi
tiết đến mức độ nào còn tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý nghiệp vụ hay yêu cầu về bảo
vệ an toàn tài sản của ngân hàng.


1.2. Đối t-ợng kế toán ngân hàng
Là công cụ quản lý kinh tế - tài chính, đối t-ợng phản ánh tr-ớc hết của kế toán
ngân hàng là vốn và sự vận động của vốn trong hoạt động về tiền tệ, thanh toán, tín
dụng đối nội, đối ngoại của hệ thống ngân hàng.
Vốn của hệ thống ngân hàng nói chung hay của từng đơn vị ngân hàng nói riêng
luôn luôn tồn tại d-ới hai hình thức là nguồn vốn và sử dụng vốn.
Nguồn vốn chỉ những nguồn lực tài chính mà ngân hàng có thể dựa vào để thực
hiện các hoạt động kinh doanh và cung ứng dịch vụ tài chính ®èi víi x· héi. Nã gåm
vèn tù cã nh- vèn pháp định hay vốn điều lệ; quỹ dự phòng rủi ro và vốn huy động từ
bên ngoài nh- vốn tiền gửi, vốn đi vay, vốn phát hành...
Sử dụng vốn của ngân hàng là số tiền mà ngân hàng bỏ ra để có những tài sản
nh- ngân quỹ, cho vay, đầu t-, TSCĐ, công cụ lao động, vật liệu..., những tài sản
thuộc sự kiểm soát của đơn vị ngân hàng. Những tài sản này hoặc trực tiếp mang lại
thu nhập cho ngân hàng hoặc phát huy vai trò phục vụ cho hoạt động sinh lời của
ngân hàng.
Đối t-ợng của kế toán ngân hàng còn là kết quả của sự vận động của vốn của
ngân hàng. Nói cách khác, kế toán ngân hàng phải phản ánh các khoản thu nhập, các
khoản chi phí, kết quả và phân chia kết quả hoạt động. Dù theo cơ chế tài chính kinh
doanh đối với các ngân hàng th-ơng mại hay theo cơ chế tài chính đặc thù đối với
Ngân hàng Nhà n-ớc, việc sử dụng kế toán để nắm tình hình thu, tình hình chi, kết
quả và phân chia kết quả hoạt động đều là cần thiết và quan trọng đối với các cấp

quản lý trong hệ thống ngân hàng.
Là các đơn vị trung gian tài chính trong nền kinh tế quốc dân, các ngân hàng
th-ơng mại cũng nh- Ngân hàng Nhà n-ớc đóng vai trò chủ yếu trong việc cung ứng
dịch vụ thanh toán cho mọi đơn vị, cá nhân. Đồng thời ngân hàng có nhiều giao dịch
kỳ hạn, giao dịch cam kết, bảo lÃnh... với các đối tác và khách hàng trong và ngoài
n-ớc. Vì vậy, đối t-ợng kế toán ngân hàng còn có các khoản thanh toán trong và
ngoài đơn vị ngân hàng; Các khoản cam kết, bảo lÃnh, các giấy tờ có giá...
Do đặc điểm hoạt động của ngân hàng khác hẳn các ngành sản xuất, l-u thông
hàng hóa vật chất, hoặc các ngành cung ứng dịch vụ khác mà đối t-ợng của Kế toán
ngân hàng có những đặc điểm riêng biệt sau:
Thứ nhất: Đối t-ợng của kế toán ngân hàng chủ yếu tồn tại d-ới hình thái giá trị
(tiền tệ) kể cả nguồn gốc hình thành cũng nh- quá trình vận động.
Thứ hai: Đối t-ợng kế toán ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ, th-ờng xuyên với
đối t-ợng kế toán các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nỊn kinh tÕ th«ng qua quan hƯ
tiỊn gưi, tiỊn vay, thanh toán... giữa ngân hàng với khách hàng.
Ví dụ: Khi ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng, thì về phía ngân hàng là
hoạt động nguồn vốn, nh-ng về phía ng-ời gửi tiền là hoạt động sử dụng vốn (gửi
ngân hàng); ng-ợc lại, khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn, thì về phía ngân hàng
1


là hoạt động sử dụng vốn nh-ng về phía ng-ời vay là hoạt động nguồn vốn (vốn vay
ngân hàng).
Đặc tr-ng này cho thấy, thông tin kế toán ngân hàng là thông tin kinh tế, tài
chính tổng hợp đ-ợc nhiều đối t-ợng quan tâm sử dụng nh- khách hàng, các nhà đầu
t-, các cơ quan quản lý (tài chính, thống kê....), Chính phủ.... Mặt khác, về phía mình,
thông qua mối quan hệ này bằng các chính sách của mình, ngân hàng đà tác động vào
toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế, tăng c-ờng công tác
quản lý kinh tế, tài chính
Thứ ba: Xét về quy mô và sự chu chuyển vốn thì đối t-ợng kế toán ngân hàng

có quy mô, phạm vi rất lớn và có sự tuần hoàn th-ờng xuyên, liên tục theo yêu cầu
chu chuyển vốn của nền kinh tế và theo yêu cầu quản lý kinh doanh của ngân hàng.
Thứ t-: Xét về nội bộ ngành ngân hàng, giữa đối t-ợng kế toán của Ngân hàng
Nhà n-ớc (ngân hàng cấp 1) và đối t-ợng kế toán của ngân hàng th-ơng mại (ngân
hàng cấp 2) có sự khác nhau. Đối t-ợng kế toán của Ngân hàng Nhà n-ớc cũng là tài
sản - nguồn vốn, nh-ng nó phản ảnh hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc là hoạt động
của cơ quan quản lý nhà n-ớc, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các ngân
hàng. Tại Ngân hàng Nhà n-ớc, nguồn vốn chủ yếu là tiền gửi của các TCTD, vốn
vay các tổ chức tài chính quốc tế; nguồn vốn phát hành và vốn pháp định; tài sản chủ
yếu là cho vay các TCTD... Đối t-ợng của kế toán ngân hàng th-ơng mại cũng là tài
sản - nguồn vốn, nh-ng nó phản ảnh hoạt kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân
hàng của đơn vị NHTM với khách hàng là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, cá
nhân trong toàn bộ nền kinh tế. Tại các NHTM, TCTD, nguồn vốn chủ yếu là tiền
gửi các tổ chức kinh tế, dân c-, ngoài ra có vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ
có giá, vốn vay NHNN, vay các TCTD trong và ngoài n-ớc, vốn chủ sở hữu; Tài sản
chủ yếu là cho vay đối với nền kinh tế, ngoài ra có tiền mặt tại quĩ, tiền gửi tại
NHNN, tại các TCTD khác, đầu t- chứng khoán, tài sản cố định...
1.3. Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng:
- Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh của đơn vị ngân hàng theo đối t-ợng, nội dung công việc kế toán, theo
đúng chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, quá trình sử dụng tài
sản của bản thân ngân hàng và của xà hội thông qua các khâu kiểm soát của kế toán,
góp phần tăng c-ờng kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong ngân
hàng cũng nh- trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham m-u, đề xuất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị ngân hàng;
- Cung cấp thông tin cho ngân hàng trung -ơng và các cơ quan quản lý nhà n-ớc
khác phục vụ sự chỉ đạo thực thi chính sách tiền tệ - tín dụng nói riêng và chính sách
2



tài chính nói chung; đồng thời đáp ứng nhu cầu của công tác thanh tra ngân hàng.
-Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến l-ợc
khách hàng của đơn vị ngân hàng.
1.4. Đặc điểm của kế toán ngân hàng
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động của ngân hàng, kế toán ngân hàng có những
đặc điểm sau:
1. Kế toán ngân hàng mang tính xà hội cao: Đặc điểm này thể hiện ở chỗ kế
toán ngân hàng không chỉ phản ảnh toàn bộ các mặt hoạt động của bản thân ngân
hàng, mà nó còn phản ảnh đ-ợc đại bộ phận hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh
tế thông qua các quan hệ tiền tệ, tín dụng, thanh toán... giữa ngân hàng với các doanh
nghiệp, các đơn vị tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế. Do vậy những chỉ
tiêu thông tin do kế toán ngân hàng cung cấp là những chỉ tiêu thông tin kinh tế, tài
chính quan trọng giúp cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động ngân hàng và quản lý
nền kinh tế.
Đặc điểm ny cho thấy tính x hội ho của kế ton ngân hng. Từ đặc điểm
này đòi hỏi ngoài việc thực hiện các ph-ơng pháp kế toán chung, các chuẩn mực kế
toán đ-ợc thừa nhận ngành ngân hàng phải xây dựng chế độ kế toán phù hợp để có thể
vừa phản ảnh đầy đủ hoạt động của bản thân ngân hàng, vừa phản ảnh đ-ợc hoạt động
kinh tế, tài chính của nền kinh tế.
2. Kế toán ngân hàng tiến hành đồng thời giữa kiểm soát, xử lý nghiệp vụ và
ghi sổ sách kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nếu nh- ở các đơn vi, tỉ chøc kinh tÕ, c¸c doanh nghiƯp viƯc thùc hiƯn c¸c bót
to¸n khi cã nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh không nhất thiết phải vào sổ kế toán ngay (có
thể để ngày hôm sau, hoặc theo từng định kỳ mới tiến hành vào sổ kế toán) thì ng-ợc
lại trong kế toán ngân hàng công việc này phải tiến hành đồng thời. Điều này đòi hỏi
khi tiếp nhận chứng từ kế toán từ khách hàng hay chứng từ do nội bộ ngân hàng lập,
nhân viên kế toán ngân hàng phải kiĨm so¸t, xư lý theo néi dung cđa chøng tõ. Nếu
chứng từ đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp thì cho hoàn thành nghiệp vụ và phản ảnh

ngay vào sổ kế toán thích hợp (bằng tay hoặc bằng máy) để kiểm soát số d- tài khoản
hạn mức tín dụng, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ các giao dịch mới.
Từ đặc điểm này, đà làm cho kế toán ngân hàng mang tính giao dịch rất cao.
3. Kế toán ngân hàng có tính chính xác kịp thời rất cao, bởi lẽ đối t-ợng kế
toán ngân hàng có liên quan mật thiết với đối t-ợng kế toán của các doanh nghiệp, cá
nhân trong nền kinh tế; mặt khác, hoạt động ngân hàng đà dẫn đến ngân hàng tập
3


trung đ-ợc một khối l-ợng vốn tiền tệ rất lớn của xà hội, số vốn này th-ờng xuyên
biến động. Vì vậy, kế toán ngân hàng phải có độ chính xác và kịp thời rất cao để một
mặt đáp ứng yêu cầu hạch toán của NH, mặt khác phục vụ hạch toán của toàn bộ nền
kinh tế. Mọi sự chậm trễ, thiếu chính xác của kế toán ngân hàng sẽ có tác động xấu
đến tính kịp thời, chính xác trong hạch toán kế toán của các đơn vị, tổ chức kinh tế có
quan hệ với ngân hàng và làm giảm tốc ®é chu chun vèn cđa nỊn kinh tÕ.
Tõ ®Ỉc ®iĨm này đòi hỏi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đ-ợc kiểm soát
xử lý và cho hoàn thành ngay. Công việc kế toán hàng ngày phải đ-ợc kết thúc ngay
trong ngày bằng cách lập bảng cân đối tài khoản ngày gửi kịp thời các giấy báo nợ,
báo có, bảng sao kê số d- tài khoản cho khách hàng.
4. Chứng từ kế toán ngân hàng có khối l-ợng lớn, tổ chức luân chuyển phức tạp
và gắn liền với việc luân chun vèn cđa nỊn kinh tÕ.
Chđng lo¹i chøng tõ nhiỊu, khối l-ợng chứng từ lớn xuất phát từ tính đa dạng
của các mặt nghiệp vụ ngân hàng và số l-ợng các giao dịch diễn ra hàng ngày tại các
đơn vị ngân hàng là rất lớn. Mặt khác, chứng từ kế toán ngân hàng không chỉ minh
chứng cho hoạt động tài chính của bản thân ngân hàng mà còn minh chứng cho hoạt
động kinh tế, tài chính và việc chu chuyển vèn cđa nỊn kinh tÕ. Do vËy, viƯc tỉ chøc
lu©n chuyển chứng từ kế toán ngân hàng có liên quan ®Õn viƯc lu©n chun vèn tiỊn tƯ
cđa nỊn kinh tÕ.
Tõ đặc điểm này đòi hỏi ngành ngân hàng phải xây dựng đ-ợc hệ thống bản
chứng từ kế toán một cách thích hợp để vừa thoả mÃn hạch toán tại các đơn vị ngân

hàng (bằng tay và bằng máy), vừa đáp ứng yêu cầu hạch toán của nền kinh tế. Mặt
khác, phải thiết lập ch-ơng trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học nhằm rút
ngắn thời gian luân chuyển chứng từ, điều này đồng nghĩa với việc tăng nhanh tốc độ
chu chuyển vốn của nền kinh tế.
5. Kế toán ngân hàng sử dụng tiền tệ (nội tệ, ngoại tệ) làm đơn vị đo l-ờng chủ
yếu trong hầu hết các mặt nghiệp vụ. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm kinh doanh
tiền tệ của ngân hàng.
Nắm vững những đặc điểm trên đây chẳng những có ý nghĩa trong việc xây
dựng chế độ kế toán ngân hàng mà còn có ý nghĩa trong việc tổ chức công tác kế toán
và chỉ đạo, điều hành hoạt động kế toán ngân hàng ở từng đơn vị cũng nh- toàn bộ hệ
thống ngân hàng.
1.5. Khái quát tổ chức công tác kế toán tại đơn vị ngân hàng
4


1.5.1. Khái niệm, yêu cầu
* Khái niệm:
Tổ chức công tác kế toán trong một pháp nhân đơn vị ngân hàng là việc tuân thủ
Luật kế toán và tổ chức vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán do Nhà n-ớc, Ngân
hàng Nhà n-ớc ban hành cho phù hợp với điều kiện về tổ chức hoạt động kinh doanh
ngân hàng, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ cụ thể của đơn vị ngân hàng.
Tổ chức tốt công tác kế toán ở ngân hàng chẳng những đảm bảo cho việc thu
nhận, hệ thống hoá thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời, đáng tin cậy phục vụ cho công
tác quản lý kinh tế, tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô, mà còn giúp ngân hàng quản lý
chặt chẽ tài sản của bản thân ngân hàng, của xà hội gửi và bảo quản tại đơn vị ngân
hàng, ngăn ngừa đ-ợc những hành vi làm tổn thất tài sản của ngân hàng.
* Yêu cầu của việc tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý
Tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý cần đáp ứng đ-ợc những yêu cầu
sau:
- Đảm bảo thu nhận và hệ thống hoá thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế - tài

chính ở ngân hàng nhằm cung cấp thông tin kế toán đáng tin cậy phục vụ cho công
tác quản lý về hoạt động tiền tệ, dịch vụ ngân hàng của Nhà n-ớc, NHNN và quản trị
kinh doanh ngân hàng; Đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của mọi đối t-ợng bên
ngoài đơn vị ngân hàng.
- Phù hợp với quy mô và đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh, phân cấp quản
lý của đơn vị ngân hàng.
- Phù hợp với trình độ, khả năng của đội ngũ cán bộ kế toán và trình độ trang bị
các ph-ơng tiện, kỹ thuật tính toán, ghi chép của đơn vị ngân hàng.
- Phù hợp với chế độ kế toán ngân hàng hiện hành.
Quán triệt các yêu cầu nói trên trong việc tổ chức, kế toán ngân hàng sẽ hoàn
thành tốt nhiệm vụ với chi phí thấp, đạt hiệu quả cao
1.5. Nội dung của tổ chức công tác kế toán tại đơn vị ngân hàng
Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị ngân hàng bao gồm những công việc chủ
yếu sau:
- Tỉ chøc vËn dơng hƯ thèng chøng tõ, tỉ chøc công tác ghi chép ban đầu đảm
bảo mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị ngân hàng phải đ-ợc phản ánh vào
các chứng từ kịp thời, chính xác.
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng.
- Tổ chức thực hiện hệ thống báo cáo kế toán, trong đó có báo cáo tài chính (bắt
buộc) và báo cáo kế toán quản trị .
- Tổ chức vận dụng hình thức kế toán thích hợp
- Lựa chọn mô hình, tổ chức bộ máy kế toán, bố trí đủ số l-ợng và có chất l-ợng
5


cán bộ kế toán, bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ kế toán trong đơn vị.
- Tổ chức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tiến tới hiện đại hoá công tác kế toán.
- Tổ chức bồi d-ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý cho đội ngũ
cán bộ kế toán trong đơn vị.
1.6. Vai trò của kế toán Ngân hàng trong nền kinh tế thị tr-ờng

Hạch toán kế toán là khoa học về quản lý kinh tÕ vµ lµ mét bé phËn cÊu thµnh
cđa hƯ thống lí luận về quản lí kinh tế tài chính. Kế toán với t- cách là công cụ quản
lý kinh tế tài chính quan trọng, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và
kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với hai chức năng thông tin và kiểm soát, kế toán có
vai trò to lớn trên góc độ quản lý vi mô và quản lý vĩ mô trong nền kinh tế thị tr-ờng.
Là bộ phận cấu thành trong hƯ thèng kÕ to¸n cđa nỊn kinh tÕ qc dân, kế toán
ngân hàng cũng phát huy đầy đủ vai trò kế toán nói chung; đồng thời phát huy vai trò
trong việc phục vụ lÃnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động ngân hàng:
Thứ nhất: Cung cấp thông tin về hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, kết
quả tài chính phục vụ chỉ đạo điều hành quản trị các mặt hoạt động nghiệp vụ đạt hiệu
quả cao và các bên quan tâm đến hoạt động ngân hàng
Thứ hai: Bảo vệ an toàn tài sản tại đơn vị. Do tổ chức ghi chép một cách khoa
học, đầy đủ, chính xác toàn bộ tài sản hiện có cũng nh- sự vận động của chúng nên kế
toán đà giúp cho các chủ ngân hàng quản lí chặt chẽ tài sản của mình nhằm tránh
thiếu hụt về mặt số l-ợng và nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng tài sản.
Thứ ba: Quản lí hoạt động tài chính ngân hàng. Kế phản ảnh đ-ợc đầy đủ,
chính xác các khoản thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh ở từng đơn vị cũng nhtoàn hệ thống ngân hàng, từ đó giúp cho việc quản lí chặt chẽ hoạt động tài chính.
tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, kinh doanh có lÃi, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển cho mỗi ngân hàng.
Thứ t-: Đáp ứng yêu cầu công tác thanh tra, kiểm soát trong ngành ngân hàng.
Với chức năng tổ chức hạch toán ban đầu và tạo nguồn thông tin nên kế toán ngân
hàng là nơi cung cấp thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất ở từng đơn vị, từng cấp
ngân hàng cũng nh- toàn ngành ngân hàng. Nguồn thông tin, số liệu của kế toán ngân
hàng là cơ sở quan trọng để xây dựng và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô, tr-ớc
hết là chính sách tiền tệ. Trên cơ sở đó, Ngân hàng Nhà n-ớc và các cơ quan quản lý
nhà n-ớc có thể kiểm soát và điều chỉnh hoạt động của từng ngân hàng và toµn hƯ

6



thống ngân hàng nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, an toàn cho hệ thống và góp
phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
2. Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản áp dụng trong ngân hàng
Cũng nh- hoạt động kinh tế nói chung, kế toán trong nền kinh tế thị tr-ờng đòi
hỏi có sự hoà nhập với c¸c hƯ thèng kÕ to¸n cđa c¸c qc gia, tõ đó việc ghi chép, hệ
thống hoá, xử lí và cung cấp thông tin kế toán của các doanh nghiệp cần phải tuân thủ
những nguyên tắc kế toán đà đ-ợc thừa nhận và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về
kế toán. Để làm căn cứ cho các quốc gia xây dựng, ban hành các hệ thống kế toán,
chế độ kế toán phù hợp với cơ chế quản lí kinh tế tài chính của mỗi quốc gia, liên
đoàn kế toán quốc tế (IFAC- International Federation of Accountant) ban hành các
văn bản về kế toán đà đựợc nghiên cứu và thừa nhận chung, trong đó có các nguyên
tắc kế toán và chuẩn mực kế toán.
ở Việt Nam, Nhà n-ớc đà ban hành Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán
trong đó có các nguyên tắc kế toán để các ngành, các doanh nghiệp trong đó có ngân
hàng thực hiện.
2.1. Những nguyên tắc kế toán cơ bản
2.1.1. Cơ sở dồn tích
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của đơn
vị liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải
đ-ợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ thời điểm thực tế thu,
hoặc thực tế chi tiền.
2.1.2. Hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải đ-ợc lập trên cơ sở giả định là một ngân hàng đang
trong quá trình hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình th-ờng
trong t-ơng lai gần, nghĩa là ngân hàng không có ý định cũng nh- không cần thiết
phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Tr-ờng
hợp một ngân hàng đà có dấu hiệu hoạt động không liên tục, đặc biệt là đang ở trong
tình trạng kiểm soát đặc biệt, thì báo cáo tài chính phải đ-ợc lập trên cơ sở khác và
Ban lÃnh đạo đơn vị ngân hàng phải giải thích các cơ sở đà sử dụng để lập báo cáo tài
chính.

2.1.3. Giá gốc (giá lịch sử)
Mọi tài sản phản ảnh trong các khoản mục của báo cáo tài chính phải theo
nguyên tắc giá gốc. Giá gốc của tài sản đ-ợc ghi chép theo số tiền hoặc khoản t-ơng
đ-ơng tiền đà trả, phải trả, hoặc ghi theo giá hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài
sản đ-ợc ghi nhận. Giá gốc của tài sản không đ-ợc thay đổi trừ khi có quy định khác
trong chế độ kế toán cụ thể.
Đối với ngân hàng, giá gốc của tài sản phản ảnh trong các khoản mục của báo
cáo tài chính là các giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đ-ợc hoặc cho vay, đầu ttại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Đối với nghiệp vụ phát hành cổ phiếu trong tr-ờng
hợp giá bán cổ phiếu cao hơn mệnh giá thì số tiền thu đ-ợc do bán cổ phiếu sẽ ®-ỵc
7


tách thành hai phần: số tiền thu theo mệnh giá của cổ phiếu đ-ợc ghi vào tài khoản
vốn điều lệ, phần v-ợt mệnh giá cổ phiếu (thặng d-) sẽ đ-ợc ghi vào tài khoản Quỹ dự
trữ bổ sung vốn điều lệ.
2.1.4. Phù hợp
Nguyên tắc phù hợp quy định việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp
với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí
t-ơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Tại đơn vị ngân hàng việc quán triệt nguyên tắc phù hợp thể hiện ghi nhận thu
nhập và ghi nhận chi phí t-ơng ứng có liên quan đến việc tạo thu nhập xét theo kỳ kế
toán. Th-ờng đơn vị ngân hàng không thể, và cũng không nhất thiết phải kế toán: Ghi
nhận một khoản thu nhập thì phải ghi nhận một khoản chi phí có liên quan t-ơng ứng
đến việc tạo ra thu nhập đó.
2.1.5. Nhất quán
Nguyên tắc nhất quán quy định kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách
và ph-ơng pháp kế toán ít nhất trong một niên độ kế toán. Tr-ờng hợp có thay đổi
chính sách và ph-ơng pháp kế toán thì phải giải trình trong phần thuyết minh báo cáo
tài chính.
2.1.6. Thận trọng

Nguyên tắc thận trọng yêu cầu trong khi lập các -ớc tính kế toán trong các
điều kiện không chắc chắn cần có sự xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết nh-:
+ Trích lập các khoản dự phòng không quá lớn hoặc không quá thấp.
+ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.
+ Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí.
+ Doanh thu và thu nhập chỉ đ-ợc ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn
còn chi phí phải đ-ợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
2.1.7. Trọng yếu
Các thông tin đ-ợc xem là trọng yếu nếu nh- việc bỏ qua thông tin hoặc độ
chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
h-ởng đến các quyết định kinh tế của ng-ời sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Tóm lại: Các nguyên tắc kế toán cơ bản trên đ-ợc áp dụng trong ngân hàng.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cần căn cứ vào đặc điểm của hoạt động ngân hàng để
vận dụng các nguyên tắc một cách thích hợp trong quá trình ghi chép, phản ảnh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lập báo cáo tài chính trong ngân hàng. Đặc biệt l-u ý trong
việc quán triệt nguyên tắc dự thu lÃi, nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc thận trọng trong
nghiệp vụ kế toán cho vay. Giữa các nguyên tắc này có sự mâu thuẫn nhất định, đòi hỏi
đơn vị khi xử lý nghiệp vụ cần xét đoán bản chất của sự kiện kinh tế, đồng thời cần đảm
bảo tính nhất quán của ph-ơng pháp và cơ sở xét đoán. Ví dụ, một khoản cho vay phải
đảm bảo điều kiện gì mới đ-ợc tính lÃi dự thu, khi nào thì phải ngừng tính lÃi dự thu, khi
nào phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro lÃi phải thu và tỉ lệ trích lập là
bao nhiêu...
Các nguyên tắc nêu trên, NHTM / TCTD phải quán triệt và thực hiện đầy đủ.
Riêng đối với Ngân hàng Nhà n-ớc, do đặc thù vừa là cơ quan quản lý nhà n-ớc, võa
8


là đơn vị kế toán mà trong quá trình hoạt động phải sử dụng nhiều công cụ kinh tế nhhoạt động tín dụng, hoạt động mua bán ngoại tệ, hoạt động thị tr-ờng mở... nên có
một số nguyên tắc nh- dồn tích, phù hợp ch-a đ-ợc thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ, trọn vẹn.

2.2. Các yêu cầu kế toán cơ bản
Quá trình thu nhận và xử lý thông tin kế toán về các nghiệp vụ kinh tế - tài
chính của đơn vị, kế toán ngân hàng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế
toán, báo cáo kế toán.
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ
kinh tế tài chính.
- Thông tin, số liệu kế toán phải đ-ợc phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết
thúc hoạt động kinh tế, tài chính; từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn
vị kế toán ngân hàng. Số liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ
tr-ớc.
- Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so
sánh đ-ợc.
3. Tài khoản và Hệ thống tài khoản Kế toán ngân hàng
3.1. Tài khoản kế toán ngân hàng
3.1.1. Khái niệm tài khoản

Tài khoản kế toán là ph-ơng pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế.
Mỗi tài khoản mở theo đối t-ợng kế toán cụ thể, có nội dụng kinh tế riêng biệt.
Vì vậy, tên gọi tài khoản, số l-ợng tài khoản cần mở, nội dung phản ánh của từng tài
khoản do nội dung kinh tế của đối t-ợng kế toán và yêu cầu quản lý quy định.
Đối với đơn vị ngân hàng, số l-ợng tài khoản rất lớn. Hơn nữa, trong một số tài
khoản tổng hợp về các nghiệp vụ có quan hệ với khách hàng nh- tài khoản tiền gửi
thanh toán hoặc tài khoản cho vay, các tài khoản tổng hợp có nhiều cấp lại có thêm
nhiều tài khoản chi tiết (NHTM: có 5 cấp tài khoản tổng hợp); Các tài khoản kế toán
ngân hàng đ-ợc chia làm 2 bộ phận: Bộ phận các tài khoản dùng để hạch toán nội bộ
và bộ phận các tài khoản giao dịch với khách hàng.

3.1.2. Phân loại tài khoản kế toán ngân hàng

Việc phân loại tài khoản ngân hàng đ-ợc thực hiƯn dùa trªn néi dung, tÝnh chÊt,
kÕt cÊu cđa tõng tài khoản, trên cơ sở đó sử dụng tài khoản theo đúng bản chất kinh tế
9


nhằm phản ánh chính xác, đầy đủ rõ ràng từng loại tài sản, từng mặt hoạt động nghiệp
vụ của ngân hàng.
Kế toán ngân hàng có 3 cách phân loại tài khoản chủ yếu:
a. Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu
Là việc sắp xếp các nhóm tài khoản theo mèi quan hƯ 2 chiỊu cđa vèn lµ tµi sản
và nguồn vốn nhằm làm rõ bản chất của tài khoản trong quá trình phản ánh, kiểm soát
đối t-ợng kế toán ngân hàng.
Theo cách phân loại này, tài khoản kế toán ngân hàng đ-ợc phân thành:
+ Tài khoản phản ánh nguồn vốn: Là các tài khoản phản ánh nghiệp vụ nguồn
vốn của ngân hàng. Tính chất của các tài khoản phản ánh nguồn vốn là d- có. Ví dụ:
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng; tài khoản các quỹ của ngân hàng; tài
khoản thu nhập của ngân hàng nh- thu l·i cho vay, thu l·i tiỊn gưi; tµi khoản phát
hành giấy tờ có giá...
+ Tài khoản phản ánh tài sản: Là các tài khoản phản ánh hoạt động sử dụng
vốn của ngân hàng. Tính chất của các tài khoản này là d- nợ. Ví dụ: Tài khoản tiền
mặt, kim loại quý, đá quý..; tài khoản tiền gửi và đầu t- chứng khoán tại NHNN; tài
khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; tài khoản tiền lÃi cộng dồn dự thu...
+ Tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn (TK Nợ - Có): Loại tài khoản này
chia thành hai nhóm:
- Tài khoản Có thể phản ánh tài sản, có thể phản ánh nguồn vốn. Số d- của tài
khoản có thể d- nợ hoặc d- có. Ví dụ: Tài khoản lợi nhuận năm nay; tài khoản đánh
giá lại giá trị tài sản (TK63); tài khoản tiền gửi thanh toán (đối với những khách hàng
đ-ợc phép thấu chi).

- Tài khoản vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn tại cùng một thời
điểm, tức là tài khoản có 2 số d-, số d- nợ và số d- có, Khi lên cân đối tài khoản vẫn
phải để 2 số d-, không đ-ợc bù trừ cho nhau. Ví dụ: Tài khoản chuyển tiền đến còn
sai sót chờ xử lý trong nghiệp vụ chuyển tiền điện tử.
b. Phân loại tài khoản theo mối liên hệ với bảng cân đối kế toán
Theo cách phân loại này, tài khoản kế toán ngân hàng đ-ợc phân thành tài
khoản trong bảng cân đối (tài khoản nội bảng) và tài khoản ngoài bảng cân đối (tài
khoản ngoại bảng).
- Tài khoản trong bảng cân đối kế toán: phản ánh tài sản, nguồn vốn của bản
thân đơn vị ngân hàng. Sự vận động của những tài sản và nguồn vốn này sẽ ảnh h-ởng
10


trực tiếp tới quy mô hoặc cơ cấu tài sản, nguồn vốn của ngân hàng. Khi phản ánh hoạt
động của những tài khoản nội bảng phải áp dụng ph-ơng pháp ghi sổ kép.
- Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (tài khoản ngoại bảng): phản ánh
những tài sản không (hoặc ch-a) thuộc quyền sở hữu, sử dụng, hay nghĩa vụ phải
thanh toán của ngân hàng (tài sản giữ hộ, tạm giữ...); các nghiệp vụ ch-a tác động
ngay đến nguồn vốn và tài sản của ngân hàng (các cam kết thanh toán th- tín dụng,
các hợp đồng, các chứng từ thanh to¸n trong thêi gian ch-a thanh to¸n, c¸c giÊy tờ ấn
chỉ ch-a sử dụng...). Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán áp dụng ph-ơng pháp ghi
sổ đơn (nhập - xuất).
c. Phân loại theo mức độ tổng hợp và chi tiết
Theo cách phân loại này, tài khoản kế toán ngân hàng đ-ợc phân thành tài
khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết (tài khoản phân tích).
- Tài khoản tổng hợp: dùng để phản ảnh một cách tổng hợp hoạt động ngân
hàng theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin kinh tế, tài chính phục vụ
chỉ đạo thực thi chính sách tiền tệ và chỉ đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng; đồng
thời là chỉ tiêu để lập bảng cân đối tài khoản kế toán ngân hàng.
- Tài khoản chi tiết (còn gọi là tiểu khoản): dùng để phản ảnh sự vận động của

từng đối t-ợng kế toán cụ thể. Đối với bộ phận tài khoản giao dịch thì tiểu khoản dùng
để phản ảnh hoạt động tiền gửi, tiền vay của từng khách hàng có quan hệ với ngân
hàng. Đối với bộ phận tài khoản nội bộ thì tiểu khoản dùng để phản ảnh chi tiết từng
loại tài sản, từng mặt nghiệp vụ cụ thể của bản thân ngân hàng.
3.2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
3.2.1. Khái niệm

Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng là một tập hợp (danh mục) các tài khoản
kế toán mà đơn vị kế toán ngân hàng phải sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn
vốn và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động. Trong tập hợp này, mỗi tài
khoản có tên gọi riêng phù hợp với nội dung kinh tế của đối t-ợng kế toán mà nó phản
ánh, có số hiệu riêng và các tài khoản đ-ợc phân loại và sắp xếp theo một trật tự khoa
học nhất định.
Hiện nay, ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản trong hệ thống tài
khoản thống nhÊt cđa nỊn kinh tÕ do ChÝnh phđ ban hµnh. Ngành ngân hàng đà xây
dựng hệ thống tài khoản riêng, trong đó các tài khoản phản ảnh hoạt động về tiền tệ,
tín dụng, thanh toán - là những hoạt động đặc tr-ng của ngân hàng.
11


3.2.2. Các căn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng

Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng đ-ợc xây dựng theo một số nguyên tắc
nh- sau:
- Phải bảo đảm sự thống nhất cần thiết giữa hệ thống tài khoản kế toán của hai
cấp ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp thông tin trong ngành ngân hàng,
phục vụ việc lập và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô.
- Phải bảo đảm phù hợp với các cơ chế nghiệp vụ ngân hàng nh- nghiệp vụ tín
dụng, nghiệp vụ huy động vốn... để thông tin kế toán ngân hàng phục vụ tốt nhất cho
việc quản lý, điều hành các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng.

- Phải quán triệt Luật kế toán, các chuẩn mực kế toán chung và các chuẩn mực kế
toán áp dụng riêng cho lĩnh vực hoạt động tiền tệ, ngân hàng; phản ánh một cách rõ ràng,
đầy đủ các loại nguồn vốn, sử dụng vốn phù hợp với các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính
ngân hàng...
- Phải thuận tiện cho việc mở tài khoản, hạch toán, xử lý và thu thập thông tin kế
toán (từ kế toán phân tích đến kế toán tổng hợp; từ kế toán ban đầu đến khi lập báo
cáo kế toán). Phải đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công tác kế toán và thanh toán trong
ngân hàng.
- Phải bảo đảm sự ổn định t-ơng đối cơ cấu của hệ thống tài khoản, đáp ứng
đ-ợc yêu cầu phản ánh các nghiệp vụ ngân hàng mới phát triển trong t-ơng lai.
3.2.3. Nội dung hệ thống tài khoản kế toán NHNN và các TCTD

Việc nghiên cứu nội dung hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng bao gồm 2 vấn
đề:
- Hiểu đ-ợc danh mục về Loại, Tài khoản tổng hợp các cấp;
- Hiểu đ-ợc h-ớng dẫn về công dụng; nội dung phản ánh; kết cấu; tính chất;
cách mở tài khoản chi tiết của từng tài khoản tổng hợp
Hệ thống tài khoản Ngân hàng Nhà n-ớc và hệ thống tài khoản của các TCTD
do Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc ban hành. Cả hai hệ thống tài khoản đều ¸p dơng
m· hãa theo hƯ thèng sè thËp ph©n nhiỊu bậc và đ-ợc bố trí theo trình tự: Loại, tài
khoản tổng hợp các cấp, tài khoản phân tích, ký hiệu tiền tệ.
a. Loại:
Loại là hình thức phân tổ tài khoản theo nội dung nghiệp vụ hay loại tài sản.
Mỗi loại bao gồm một số tài khoản phản ảnh hoạt động của một nghiệp vụ hay một
loại tài sản nào đó. Cả hai hệ thống tài khoản đều bố trí thành 9 loại, trong đó loại
12


1,2,3 gồm các nhóm tài khoản phản ảnh tài sản của NHNN và TCTD; loại 4 gồm
nhóm tài khoản phản ảnh nợ phải trả; loại 5 gồm các tài khoản phản ảnh hoạt động

thanh toán; loại 6 gồm các tài khoản phản ảnh vốn và quỹ của NH; loại 7, 8 gồm các
TK phản ảnh thu nhập, chi phí,; loại 9 gồm các TK ngoại bảng. Loại ký hiệu bằng chữ
số ả rập, bắt đầu từ số 1 đến số 9 trong đó từ số 1 đến số 8 dành cho các tài khoản
trong bảng cân đối kế toán, số 9 dành cho các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán.
Các loại trong hệ thống tài khoản của NHNN và hệ thống tài khoản của TCTD:
Hệ thống tài khoản NHNN


Hệ thống tài khoản TCTD

Tên loại



Tên loại

hiệu

I. Các tài khoản trong bảng cân đối kế

hiệu

I. Các tài khoản trong bảng cân đối kế

loại

toán

loại


toán

1

Hoạt động ngân quỹ

1

Vốn khả dụng và các khoản đầu t-

2

Hoạt động đầu t- và TD

2

Hoạt động tín dụng

3

TSCĐ và TS có khác

3

TSCĐ và TS có khác

4

Phát hành tiền và nợ phải trả


4

Các khoản phải trả

5

Hoạt động thanh toán

5

Hoạt động thanh toán

6

Vốn, quỹ và kết quả hoạt động của NH

6

Nguồn vốn chủ sở hữu

7

Các khoản thu

7

Thu nhập

8


Các khoản chi

8

Chi phí

II. Phần ngoại bảng
9

II. Phần ngoại bảng

Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán

9

Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán

b. Tài khoản tổng hợp
Tài khoản tổng hợp trong hệ thống tài khoản hiện hành của NHNN và tổ chức
tín dụng đ-ợc bố trí thành 5 cấp, từ cấp 1 đến cấp 5.
Tài khoản tổng hợp cấp 1 dùng để chi tiết hóa Loại, đ-ợc kí hiệu bởi 2 chữ số,
chữ số thứ nhất chỉ Loại và chữ số thứ hai là thứ tự của TKTH trong Loại ;
Tài khoản tổng hợp cấp 2 dùng để chi tiết hóa tài khoản tổng hợp cấp 1, đ-ợc kí
hiệu bởi 3 chữ số, hai chữ số đầu là số hiệu TKTH cấp 1 và chữ số thứ ba là sè thø tù
cđa TKTH cÊp 2 trong TKTH cÊp 1;
Tµi khoản tổng hợp cấp 3 dùng để chi tiết hoá TKTH cấp 2, đ-ợc kí hiệu bởi 4
chữ số, ba chữ số đầu là số hiệu TKTH cấp 2 và chữ số thứ t- là số hiệu của TKTH
cấp 3 trong TKTH cấp 2;
Ph-ơng pháp mà hóa số hiệu tài khoản tổng hợp nội ngoại bảng đ-ợc bố trí
theo hệ thống số thập phân nhiều cấp, đ-ợc khái quát nh- sau:

Lo¹i --> TKTH cÊp 1 --> TKTH cÊp 2 --> ..... --> TKTH cÊp 5
VÝ dơ trong hƯ thèng tµi khoản của các TCTD:
Loại

TKTH Cấp 1

TKTH Cấp 2

13

TKTH cấp 3

......


Vốn khả dụng và

Tiền mặt, chứng từ

Tiền

mặt

bằng

các khoản đầu t-

có giá trị ngoại tệ,

đồng Việt nam


Tiền mặt tại đơn vị

kim loại quý, đá
quý
Loại 1

10

101

1011

Thống đốc NHNN quy định tính chất thống nhất của các tài khoản tổng hợp
cấp 1, cấp 2, cấp 3, còn tài khoản tổng hợp cấp 4, cấp 5 do Tổng giám đốc (giám đốc)
các NHTM (TCTD) quy định phù hợp với nội dung hoạt động của từng đơn vị.
c. Tài khoản chi tiết:
Theo quy định của NHNN, số hiệu tài khoản chi tiết gồm hai bộ phận là số
hiệu tài khoản tổng hợp và tiểu khoản. Số tiểu khoản đứng sau tài khoản tổng hợp, ký
hiệu tiền tệ và cách nhau bằng một dầu chấm (.)
Để phục vụ cho việc quản lý, kinh doanh ngoại tệ trên dÃy số của số hiệu tài
khoản có thêm ký hiƯu tiỊn tƯ cho tõng lo¹i ngo¹i tƯ. Tõng lo¹i ngoại tệ đ-ợc mà hoá
bằng hai chữ số bắt đầu từ 00 đến 99. Ký hiệu ngoại tệ đ-ợc ghi vào bên phải của tài
khoản tổng hợp và tr-ớc tiểu khoản.
Nh- vậy số hiệu tài khoản chi tiết theo quy định có dạng chung;
XXXX

XX . X(XX...)

Chú giải:

XXXX: Tài khoản tổng hỵp cÊp 3
XX

: Ký hiƯu tiỊn tƯ

X(XX..): Sè thø tù tài khoản chi tiết (tiểu khoản).
Nhìn chung, đối với tài khoản chi tiết (tiểu khoản), hệ thống tài khoản kế toán
chỉ đ-a ra định h-ớng chung, giành quyền quyết định về nội dung cũng nh- số l-ợng
tài khoản chi tiết cho từng đơn vị kế toán ngân hàng. Ví dụ, trong mô hình ngân hàng
hiện đại đ-ợc hỗ trợ bởi công nghệ tiên tiến, tài khoản chi tiết khách hàng đ-ợc cấu
trúc theo hình thức:
NNN.N.NN.NNN......NN.N
Ký hiệu mà Chi nhánh
Ký hiệu m· nghiƯp vơ
Ký hiƯu m· tiỊn tƯ b»ng sè
14


Ký hiệu số thứ tự của tài khoản.
Số kiểm tra do hƯ thèng tù g¸n
Ký hiƯu m· nghiƯp vơ cã thể đ-ợc quy định nh- sau:
0
: Tiền gửi ký quỹ.
1

: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi chuyên dùng.

3

: Tài khoản tài trợ th-ơng mại.


5

: Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm

6

: Tài khoản giấy tờ có giá.

7, 8

: Tài khoản tiền vay và cho thuê tài chính.

9

: Tài khoản nợ quá hạn.

Các tài khoản chi tiết đều đ-ợc gắn chặt với một mà sản phẩm nhất định. Mà sản
phẩm sẽ quy định mọi thông tin, tính chất, cách thức hoạt động và xác định tài khoản
sổ cái tổng hợp của tài khoản khách hàng. Mọi giao dịch đối với tài khoản khách hàng
đ-ợc cập nhật vào từng tài khoản chi tiết và tài khoản sổ cái sẽ chỉ cập nhật doanh số
tổng hợp (Nợ, Có) của toàn bộ các tài khoản chi tiết thuộc tài khoản sổ cái đó. Tài
khoản chi tiết của khách hàng đ-ợc quản lý tại Module tác nghiệp riêng.
4. Chứng từ kế toán Ngân hàng
4.1. Chứng từ kế toán và ph-ơng pháp chứng từ trong ngân hàng
4.1.1. Chứng từ kế toán ngân hàng

* Chứng từ kế toán ngân hàng: là các căn cứ chøng minh b»ng giÊy hc vËt
mang tin vỊ nghiƯp vơ kinh tế tài chính đà phát sinh và thực sự hoàn thành, và là cơ sở
để hạch toán vào sổ sách kế toán tại tổ chức tín dụng.

* Đặc điểm của chứng từ kế toán ngân hàng
Là một trong những ph-ơng pháp của hạch toán kế toán nh-ng chứng từ kế
toán ngân hàng có những đặc điểm riêng.
- Hệ thống bản chứng từ kế toán do ngân hàng ban hành (đ-ợc Tổng cục Thống
kê và Bộ Tài chính chấp thuận) cho phù hợp với các nghiệp vụ của ngân hàng. Tuy nhiên,
trên bản chứng từ kế toán ngân hàng, ngoài các yếu tố riêng của ngân hàng phải có đầy đủ
các yếu tố theo quy định về chứng từ kế toán của Nhà n-ớc.
- Đại bộ phận chứng từ kế toán ngân hàng do khách hàng lập và nộp vào ngân
hàng để thực hiện các nghiệp vụ. Đặc điểm này đà dẫn đến chất l-ợng chứng từ kế
toán ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ lập chứng từ của khách hàng và kiểm
soát chứng từ của ngân hàng.
- Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ (nh- các lo¹i sÐc, ủ nhiƯm chi, ủ nhiƯm thu),
chøng tõ tỉng hợp (nh- phiếu chuyển khoản tổng hợp, các loại bảng kê...), đ-ợc sử dụng
15


phổ biến. Điều này là phù hợp với đặc điểm của các nghiệp vụ ngân hàng và tiết kiệm chi
phí vật chất, thời gian cho ngân hàng và xà hội.
- Chứng từ kế toán ngân hàng có nhiều chủng loại, số l-ợng chứng từ phát sinh
hàng ngày rất lớn, tổ chức luân chuyển chứng từ phức tạp.
4.1.2. Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán ngân hàng
Chứng từ kế toán ngân hàng phải có đầy đủ các yếu tè sau:

+ Tªn gäi cđa chøng tõ (SÐc, UNC, UNT, Phiếu thu, phiếu chi..)
+ Số của chứng từ;
+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ; Ngày, tháng, năm hạch toán số tiền trên chứng
từ vào sổ kế toán
+ Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của đơn vị , cá nhân trả tiền
+ Tên, địa chỉ, số hiệu của NH thanh toán;
+ Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của đơn vị , cá nhân thụ h-ởng số tiền trên

chứng từ;
+ Tên, địa chỉ, số hiệu của NH phục vụ bên thơ h-ëng;
+ Néi dung nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh;
+ Các chỉ tiêu về số l-ợng và giá trị
Chữ ký của ng-ời lập và của những ng-ời liên quan chịu trách nhiệm về tính
chính xác của nghiệp vụ. Những chứng từ phản ánh quan hệ kinh tế giữa các pháp
nhân phải có chữ ký của Kế toán tr-ởng và chữ ký của Thủ tr-ởng đơn vị (hoặc ng-ời
đ-ợc uỷ quyền).
4.1.3. Chứng từ điện tử trong ngân hàng

- Theo điều 17 của Luật Kế toán, chứng từ điện tử đ-ợc coi là chứng từ kế toán
khi đảm bảo đầy đủ các nội dung của chứng từ kế toán và đ-ợc thể hiện d-ới dạng dữ
liệu điện tử, đ-ợc mà hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy
tính hoặc trên vật mang tin nh- băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.
- Điều kiện cơ bản để sử dụng chứng từ điện tử: các TCTD phải đáp ứng đ-ợc
các yêu cầu về công nghệ để đảm bảo tính bảo mật, sự chính xác và toàn vẹn về thông
tin trên chứng từ; và phải có một hành lang pháp lý phù hợp để đảm bảo tính pháp lý
của chứng từ điện tử.
- Phạm vi, đối t-ợng áp dụng chứng từ điện tử: Theo quy định hiện hành (QĐ
196/TTg của Thủ t-ớng Chính phủ), chứng từ điện tử chỉ đ-ợc đ-ợc lập và sử dụng
đối với các nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực thanh toán nh- thanh toán liên hàng,
16


TTBT hoặc thanh toán giữa NH với khách hàng, và chỉ áp dụng đối với các NH,
TCTD, và khách hàng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để tham gia thanh toán điện tử. Các
nghiệp vụ khác nh- nghiệp vụ cho vay, huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu... và các nghiệp vụ thu, chi tài chính khác không
thuộc hoạt động thanh toán, bắt buộc phải lập chứng từ giấy, không đ-ợc sử dụng
chứng từ điện tử. Tuy nhiên khi các NH hoàn thành các dự án hiện đại hoá công nghệ,

phạm vi sử dụng chứng từ điện tử hoàn toàn có thể mở rộng sang tất cả các lĩnh vực
hoạt động nghiệp vụ khác của ngân hàng. Ví dụ trong nghiệp vụ huy động vốn, sẽ
không cần sử dụng thẻ l-u tiết kiệm để quản lý từng khoản tiền gửi của khách hàng
mà chủ yếu sử dụng các chứng từ điện tử.
- Các chứng từ điện tử phải có đủ các yếu tố bảo đảm tính pháp lý nh- chứng từ
kế toán bằng giấy, riêng yếu tố dấu và chữ ký đ-ợc mà hoá bằng ký hiệu mật, và phải
có yếu tố bảo mật, bảo đảm an toàn trong quá trình xử lý, truyền tin, l-u trữ. Để đảm
bảo tính bảo mật khi sử dụng chứng từ điện tử, các TCTD sử dụng mà khoá bảo mật
và chữ ký điện tử. MÃ khoá bảo mật trong hệ thống thanh toán điện tử liên hàng là
một ứng dụng kỹ thuật tin học nhằm bảo đảm bí mật và an toàn dữ liệu điện tử trong
giao dịch và kiểm soát thanh toán điện tử liên NH trên mạng máy tính.
- Về bảo quản và l-u trữ chứng từ điện tử: có 2 hình thức bảo quản bằng giấy
hoặc bằng ph-ơng tiện điện tử quang học. Các tổ chức tín dụng lựa chọn theo đặc
điểm và khả năng hoạt động công nghệ của TC mình. Tuy nhiên đối với hình thức bảo
quản bằng dữ liệu ®iƯn tư, t tõng thêi kú, NHNN cã thĨ cã những quy định cụ thể
về loại hình chứng từ đ-ợc phép l-u trữ d-ới hình thức này, điều kiện đối với chứng từ
đ-ợc l-u trữ, điều kiện đối với TCTD, thời hạn l-u trữ...
- Các chứng từ điện tử đà sử dụng để hạch toán kế toán và thanh toán phải đ-ợc
in ra giấy d-ới dạng bảng kê chứng từ, báo biểu kế toán để bảo quản, l-u trữ. Trên
từng bảng kê chứng từ, báo biểu kế toán sau khi in ra phải đ-ợc Kế toán tr-ởng và
Thủ tr-ởng (hay ng-ời đ-ợc uỷ quyền) kiểm soát, ký xác nhận và đóng dấu.
4.1.4. Ph-ơng pháp chứng từ

Ph-ơng pháp chứng từ là ph-ơng pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh và thực sự hoàn thành vào trong bản chứng từ kế toán và việc sử dụng các
bản chứng từ kế toán vào trong công tác kế toán và công tác quản lý doanh nghiệp.
Hình thức biểu hiện của ph-ơng pháp chứng từ ở 2 nội dung cơ bản: Mẫu bản chứng
từ kế toán và ch-ơng trình luân chuyển chứng từ.
+ Hệ thống (bản ) chứng từ kế toán ngân hàng gồm 2 hệ thống:
- Hệ thống chứng từ kế toán ngân hàng thống nhất bắt buộc: là hệ thèng chøng

17


từ phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ
mang tính chất phổ biến rộng rÃi. Đối với loại chứng từ này NHNN tiêu chuẩn hoá về
quy cách, mẫu chứng từ, chỉ tiêu phản ánh, ph-ơng pháp lập và áp dụng thống nhất
trong NH, TCTD, chỉ có khác tên hiệu NH, TCTD cụ thể trên chứng từ.
Ví dụ: Các chứng từ liên quan đến giao dịch thanh toán với khách hàng và giữa
các ngân hàng nh- Séc, UNT, UNC, Th- tín dụng, Séc lĩnh tiền mặt, giấy báo liên
hàng, các bảng kê thanh toán bù trừ...
- Hệ thống bản chứng từ kế toán h-ớng dẫn: Chủ yếu là những chứng từ sử dụng
trong nội bộ đơn vị NH, TCTD. NHNN h-ớng dẫn các chỉ tiêu đặc tr-ng để các NH,
TCTD vận dụng vào từng tr-ờng hợp cụ thể thích hợp: Có thể thêm, bớt một số chỉ
tiêu đặc thù, hoặc thay đổi thiết kế mẫu cho thích hợp với việc ghi chép, yêu cầu nội
dung cần phản ánh nh-ng phải đảm bảo tính pháp lý cần thiết của chứng từ.
Ví dơ: giÊy gưi tiỊn, giÊy rót tiỊn, phiÕu thu, phiÕu chi, phiếu chuyển khoản, giấy
nộp tiền, bảng kê số d- tính lÃi...
4.2. Phân loại chứng từ Kế toán NH

4.2.1. Phân loại theo tính chất pháp lý của chứng từ:
+ Chứng từ gốc
+ Chứng từ ghi sổ
4.2.2. Phân loại theo mục ®Ých sư dơng vµ néi dung nghiƯp vơ kinh tÕ:
+ Chứng từ tiền mặt
+ Chứng từ chuyển khoản
+ Bảng kê các loại
+ Giấy báo liên hàng
+ Lệnh chuyển tiền sử dụng trong chuyển tiền điện tử
+ Các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng
4.2.3. Phân loại theo nguồn gốc:

+ Chứng từ gốc do khách hàng lập, mang đến
+ Chứng từ gốc do TCTD khác phát sinh trong quan hƯ víi tỉ chøc tÝn dơng thùc
hiƯn.
+ Chøng từ gốc phát sinh trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đầu vào trong hệ thống
thông tin của tổ chức tín dụng và tạo ra các dữ liệu kết quả.
+ Chứng từ gốc phát sinh phục vụ các giao dÞch néi bé cđa tỉ chøc tÝn dơng.
4.3. LËp chøng từ kế toán ngân hàng
18


- Chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán, là cơ sở pháp lý của số liệu kế
toán. Tính trung thực của thông tin phản ánh trong chứng từ kế toán quyết định tính
trung thực của số liệu kế toán. Thông tin kế toán là những thông tin về sự vận động
của đối t-ợng kế toán. Để thu nhận đ-ợc đầy đủ, kịp thời nội dung thông tin kế toán
NH, Kế toán tr-ởng NH cần xác định rõ việc sử dụng các mẫu chứng từ kế toán thích
hợp đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh trong NH, xác định rõ
những ng-ời chịu trách nhiệm đến việc ghi nhận hoặc trực tiếp liên quan đến việc ghi
nhận nội dung thông tin phản ánh trong chứng từ kế toán NH. Khi lập chứng từ kế
toán NH cần trung thực, khách quan, đảm bảo kịp thời, chính xác; cần quán triệt các
nguyên tắc về lập chứng từ kế toán ngân hàng.
- Việc ghi chép vào sổ sách kế toán phải căn cứ vào chứng từ hợp lệ, hợp pháp.
Chứng từ đ-ợc coi là hợp lệ, hợp pháp là những chứng từ :
+ Lập đúng mẫu quy định, ghi đầy đủ, rõ ràng, chính xác các yếu tố quy định.
Chứng từ kế toán chỉ đ-ợc lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tµi chÝnh.
+ Néi dung nghiƯp vơ kinh tÕ, tµi chÝnh trên chứng từ kế toán không đ-ợc viết
tắt, không đ-ợc tẩy xoá sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên
tục, không ngắt quÃng, chỗ trống phải gạch chéo.
+ Trên chứng từ phải có đủ chữ ký của những ng-ời có liên quan chịu trách
nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của nghiệp vụ và dấu đơn vị (nếu có). Chữ ký
và dấu trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu đà đăng ký tr-ớc.

+ Đối với loại chứng từ có nhiều liên thì nội dung giữa các liên phải giống nhau;
Đối với Séc thì sê ri và số séc của Ngân hàng phát hành phải phù hợp với sê ri và số
séc mà Ngân hàng (nơi mở tài khoản) đà bán cho khách hàng.
4.4. Kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng
Tất cả các chứng từ kế toán phải đ-ợc kiểm soát chặt chẽ tr-ớc, trong và sau khi
thực hiện các nghiệp vụ (hạch toán, thanh toán...). Kiểm tra chứng từ kế toán có ý
nghĩa quyết định đối với chất l-ợng của công tác kế toán.
a. Nội dung của việc kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng: Là kiểm tra tính
hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán, cụ thể gồm các nội dung sau:
+ Kiểm soát tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ; sự
khớp đúng giữa các liên của một nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
+ Kiểm soát tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trong chứng
từ nhằm đảm bảo không vi phạm các chế độ thể lệ về quản lý kinh tế, tài chính; Kiểm
19


soát tính hợp lý (hợp lệ) của nghiệp vụ đảm bảo phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch, chỉ
tiêu dự toán, định mức kinh tế.
+ Kiểm tra tính chính xác, khớp đúng của các chỉ tiêu số l-ợng, giá trị ghi trong
chứng từ.
+ Kiểm soát việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ của những ng-ời lập, kiểm
tra, xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính.
+ Kiểm soát việc ghi chép chính xác, kịp thời nghiệp vụ đ-ợc phản ánh trên
chứng từ vào sổ s¸ch kÕ to¸n.
b. Tr¸ch nhiƯm kiĨm so¸t chøng tõ kÕ toán tại đơn vị ngân hàng
Hàng ngày, các cán bộ sau phải có trách nhiệm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp
của chứng từ kế toán:
+ Giao dịch viên (hoặc kế toán viên) có trách nhiệm kiểm soát khi tiếp nhận, xử
lý nghiệp vụ, ghi chép vào sổ sách kế toán.
+ Tr-ởng phòng kế toán hoặc ng-ời đ-ợc uỷ quyền có trách nhiệm kiểm soát lại

để chấp thuận việc xử lý nghiệp vụ của giao dịch viên (hoặc kế toán viên) đồng thời
thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
+ Đối với chứng từ quy định phải có chữ ký của cán bộ nghiệp vụ hoặc cán bộ
quản lý nghiệp vụ thì các cán bộ này cũng phải có trách nhiệm kiểm soát chứng từ kế
toán và chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán .
4.5. Luân chuyển chứng từ Kế toán NH
4.5.1. Khái niệm và ý nghĩa:
Khái niệm: Luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng là trật tự, các giai đoạn mà
chứng từ phải trải qua từ khi phát sinh đến khi hoàn thành ghi sổ sách kế toán, đ-ợc
chuyển đi bảo quản l-u trữ.
ý nghĩa: Chứng từ kế toán ngân hàng từ khi phát sinh đến khi ghi sổ kế toán có liên
quan đến nhiều ng-ời ở các bộ phận nghiệp vụ và nhiều bộ phận kế toán khác nhau
trong phòng kế toán. Do đó, kế toán tr-ởng phải xây dựng các quy trình luân chuyển
chứng từ cho từng loại nghiệp vụ một cách khoa học để đảm bảo:
+ Các bộ phận nghiệp vụ, bộ phận kế toán có liên quan có thể thực hiện việc
kiểm tra néi dung nghiƯp vơ kinh tÕ - tµi chÝnh phản ánh trong chứng từ;
+ Ghi chép hạch toán (hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê, hạch toán kế
toán) đ-ợc kịp thời;
+ Cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho lÃnh đạo và quản lý hoạt động kinh
20


doanh Ngân hàng.
4.5.2. Nguyên tắc luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng
- Luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng đảm bảo nhanh nhất, giảm bớt những thủ
tục chứng từ không cần thiết, không đ-ợc trùng lặp, không để thất lạc, mất mát chứng
từ, đồng thời đảm bảo yêu cầu kiểm soát đối với chứng từ kế toán.
- Đối với chứng từ thu tiền mặt, phải đảm bảo thu tiền đầy đủ tr-ớc khi ghi có vào tài
khoản khách hàng; Đối với chứng từ chi tiền mặt, phải kiểm soát ghi sổ kế toán đầy
đủ tr-ớc khi chi tiền cho khách hàng;

- Luân chuyển chứng từ phải đảm bảo nguyên tắc ghi Nợ tr-ớc, ghi Có sau, hoặc đồng
thời ghi Nợ, ghi Có. Tr-ờng hợp ghi Có tr-ớc thì phải đảm bảo chắc chắn có thể ghi
Nợ.
- Chứng từ luân chuyển giữa các kế toán viên hoặc từ bộ phận này sang bộ phận khác
phải đ-ợc chuyển trong nội bộ đơn vị ngân hàng, không qua tay khách hàng. Chứng từ
luân chuyển giữa các đơn vị ngân hàng phải luân chuyển qua b-u điện hoặc thông qua
mạng truyền thông. Đối với các chứng từ luân chuyển qua b-u điện, đơn vị ngân hàng
phải mở sổ giao nhận chứng từ với cơ quan b-u điện; đối với các chứng từ giao nhận
với khách hàng, đơn vị ngân hàng phải mở sổ giao nhận chứng từ với từng khách
hàng.
4.5.3. Sơ đồ luân chuyển của một số loại chứng từ
a. Chứng từ thu tiền mặt
Kế toán
tổng hợp
(5)

Máy tính
(CSDL)

(7)
Khách hàng
(giấy nộp tiền)

(1a)

TTV

(2)

Kiểm soát


(3)
Ngân quỹ

(6)
Máy tính

(4)

(CSDL)
(1b)

Chú giải:
(1a)- Khách hàng nộp chứng từ cho thanh toán viên để kiểm soát
(1b)- Khách hàng nộp tiền mặt cho ngân quỹ để kiểm nhận.
(2) TTV chuyển chứng từ cho kiểm soát viên để kiểm soát.
21


(3) Kiểm soát nhập dữ liệu vào máy tính nếu kiểm soát bằng máy tính hoặc vào
sổ nhật ký quỹ nếu ch-a KS bằng máy tính, đồng thời chuyển chứng từ thu sang bộ
phận ngân quỹ để thu tiền.
(4) Sau khi thu đủ tiền ngân quỹ trả chứng từ thu cho KS.
(5) KS chuyÓn chøng tõ thu cho TTV.
(6) TTV nhập dữ liệu vào máy tính hoặc vào sổ chi tiÕt.
(7) TTV chun chøng tõ thu cho kÕ to¸n tỉng hợp.
b. Chứng từ chi tiền mặt:
Kế toán
tổng hợp


Khách hàng
(séc tiền mặt)

(6)

(3)

(1)
TTV

Máy tính
(CSDL)

(4)

Kiểm soát

(2)

Ngân quỹ

(5b)

Máy tính
(CSDL)

(5a)

Chú giải:
(1) Khách hàng nộp chứng từ chi cho TTV.

(2) TTV nhập dữ liệu vào máy tính hoặc vào sổ chi tiết.
(3) TTV chuyển chứng từ chi cho KS để kiểm soát.
(4) KS nhập dữ liệu vào máy tính hoặc vào sổ nhật ký quỹ đồng thêi chun
chøng tõ chi cho ng©n q.
(5a) - Ng©n q chi tiền cho khách hàng theo chứng từ chi.
(5b) - ng©n q chun chøng tõ chi cho KS.
(6) KS chun chứng từ chi cho kế toán tổng hợp.
c. Sơ đồ luân chuyển chứng từ chuyển khoản cùng NH
Kế toán
tổng hợp
(4)
(5)
(1)
Khách hàng
(uỷ nhiệm chi)

TTV

(3a)

(3b)
Kiểm soát

(2)
Máy tính
(CSDL)

22

Giám đốc

duyệt


Chú giải:
(1) Khách hàng nộp chứng từ cho TTV.
(2) TTV kiểm soát, nhập dữ liệu vào máy hoặc vào sổ chi tiÕt.
(3a) - TTV chun chøng tõ cho kiĨm so¸t để kiểm soát.
(3b) - Những chứng từ phải có chữ ký duyệt của giám đốc thì chuyển cho giám
đốc ký dut.
(4) KS chun chøng tõ cho TTV.
(5) TTV chun chøng tõ cho KTTH .

23


d. Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán khác NH theo ch-ơng trình
thanh toán tập trung (TTTT)
Chuyển đi

Ch-ơng trình GD
tức thì (IBS)

Khách hàng
- UNC
- Séc chuyển
tiền
- Giấy nộp tiền
- v.v...

(1)


Ch-ơng trìnhTTTT (ĐI)

(2)

- TTV nhập dữ liệu
hạch toán
- KTT duyệt và
chuyển chứng từ
sang TVTTTT

- TTV lập - KTT kiểm
điện in điện
Chuyển
chứng từ cho
KTT

tra,
tính
KHM
- Chuyển
điện
đi
TTTT

(3)
Trung tâm thanh toán

Khách hàng


- Báo Nợ
- Báo Có

(4)
IBS
(6)

Chuyển tiếp
sang NH
khác hệ
thống

-KTT
duyệt
hạch
toán

KTV
nhập dữ
liệu hạch
toán

(5)

Ch-ơng trìnhTTTT
(đến)
-TTV in điện
- Chuyển dữ
liệu sang IBS
- Chuyển điện

cho KTV

- KTT
kiểm
tra.

Nhận đến

4.6. Bảo quản, l-u trữ chứng từ
- Chứng từ kế toán chỉ đ-ợc để ở phòng kế toán trong vòng 1 năm, sau đó phải
đ-ợc bảo quản l-u trữ ở nơi bảo quản l-u trữ.
- Nguyên tắc bảo quản, l-u trữ chứng từ:
+ Dễ tra cứu, do đó phải xắp sếp theo một trật tự nhất định: Theo nội dung kinh
tế của nghiệp vụ kinh tế - tài chính và theo trình tự thời gian.
+ Không đ-ợc thất lạc. Chỉ cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền mới có quyền tạm
giữa, tịch thu, hoặc niêm phong chứng từ kế toán.
+ Thời gian bảo quản: đúng chế độ quy định của Nhà n-ớc về thời gian l-u trữ
đối với từng loại chứng từ kế toán.
5. Tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị ngân hàng
Tổng giám đốc/ Giám đốc của đơn vị ngân hàng phải chịu trách nhiệm tổ chức
bộ máy kế toán và chỉ đạo thực hiện công tác kế toán trong đơn vị theo quy định của
Luật kế toán. Hai vấn đề chủ yếu trong tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị kế toán là:
24


×