Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Giáo trình kế toán ngân hàng chương 10 kế toán vốn và chi phí thu nhập của NHNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.04 KB, 31 trang )

Ch-ơng x

Kế toán vốn và thu nhập, chi phí
của Ngân hàng Nhà n-ớc
1. Đặc điểm cơ chế tài chính của Ngân hàng Nhà n-ớc.
Ngân hàng Nhà n-ớc là cơ quan của Chính phủ, là Ngân hàng Trung -ơng
của N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NHNN có chức năng quản lý
nhà n-ớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền; ngân
hàng của các ngân hàng và là ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Bản
thân Ngân hàng Nhà n-ớc là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu của
Nhà n-ớc.
Nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nhà n-ớc là quản lý nhà n-ớc về hoạt
động tiền tệ tín dụng, ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà n-ớc trong khi
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình còn có các hoạt động mang tính
kinh doanh. Tuy nhiên, các hoạt động có tính kinh doanh của Ngân hàng Nhà
n-ớc không vì mục đích lợi nhuận mà chủ yếu là vì mục đích ổn định giá trị
đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và các TCTD. Hoạt
động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà n-ớc chủ yếu thông qua các nghiệp vụ tái
cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng, nghiệp vụ phát hành tiền, nghiệp vụ ngoại
hối và một số nghiệp vụ khác.
Nh- vậy, hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc vừa mang tính chất nh- một
cơ quan ngang Bộ vừa mang tính chất là đơn vị hoạt động có thu. Do tính chất
hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc khác với Bộ khác cho nên cơ chế tài chính
của Ngân hàng Nhà n-ớc cũng mang những đặc thù riêng:
- Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện chế độ tài chính riêng do Chính phủ ban
hành. Chế độ tài chính này vừa đảm bảo cho Ngân hàng Nhà n-ớc hoạt động
theo chức năng quản lý, vừa đảm bảo hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà
n-ớc.
- Các khoản thu, chi tài chính của Ngân hàng Nhà n-ớc về nguyên tắc
phải thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà n-ớc và Luật Ngân hàng
Nhà n-ớc Việt Nam. Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc chịu trách nhiệm tr-ớc


383


Chính phủ về việc lập kế hoạch thu, chi tài chính và tổ chức thực hiện chế độ tài
chính của Ngân hàng Nhà n-ớc.
- Các khoản chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc không do Ngân sách Nhà
n-ớc cấp nh- các Bộ khác mà đ-ợc sử dụng các nguồn thu có tính chất kinh
doanh để trang trải.
- Do có hoạt động mang tính chất kinh doanh cho nên ngoài các khoản chi
theo chế độ của Ngân sách Nhà n-ớc, Ngân hàng Nhà n-ớc còn đ-ợc trích lập
các quỹ theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam và quy định cụ
thể của Nghị định 100/1998/ND-CP của Chính phủ. Sau khi trích lập các quỹ,
phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại sẽ đ-ợc nộp cho Ngân sách Nhà n-ớc.
- Ngân hàng Nhà n-ớc không phải nộp các loại thuế đối với các hoạt động
nghiệp vụ và dịch vụ.
- Năm tài chính của Ngân hàng Nhà n-ớc phù hợp với năm d-ơng lịch, bắt
đầu từ ngày 1/ 1 và kết thúc vào ngày 31/ 12.
Ngân hàng Nhà n-ớc tổ chức thành hệ thống thống nhất từ Trung -ơng
đến các chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh, thành phố trong cả n-ớc và là một
pháp nhân duy nhất cho nên việc quản lý tài chính trong hệ thống Ngân hàng
Nhà n-ớc phải đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc tập trung, thống nhất toàn hệ
thống. Các khoản thu nhập, chi phí phát sinh tại các đơn vị trực thuộc nh-ng phải
đ-ợc quản lý và tổng hợp tại một đầu mối là Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng
(Vụ Kế toán Tài chính).
Từ đặc điểm của cơ chế tài chính trong Ngân hàng Nhà n-ớc dẫn đến việc
tổ chức kế toán vốn và thu nhập, chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc có khác so với
các bộ khác và khác so với ngân hàng th-ơng mại. Trong quá trình thực hiện
nghiệp vụ kế toán tài chính cần nhận rõ đặc điểm này để nâng cao chất l-ợng
công tác hạch toán, góp phần tăng c-ờng quản lý tài chính trong hệ thống Ngân
hàng Nhà n-ớc.

2. Tài khoản và chứng từ sử dụng
2.1.

Tài khoản

2.1.1. Tài khoản phản ánh vốn, quỹ và kết quả tài chính của Ngân hàng
Nhà n-ớc
384


- Tài khoản Vốn của ngân hàng (Số hiệu 60)
Tài khoản 60 có một số tài khoản cấp 2:
+ Ti khon 601 Vốn php định: Ti khon ny chỉ mở ti Ngân hàng
Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán - Tài chính) dùng để phản ánh số vốn pháp
định của Ngân hàng Nhà n-ớc.
Kết cấu của tài khoản 601:
Bên Có ghi: - Nguồn vốn pháp định tăng
Bên Nợ ghi: - Nguồn vốn pháp định giảm
Số d- Có:

- Phản ánh vốn pháp định hiện có

Hạch toán chi tiết: Mở một tài khoản chi tiết.
+ Ti khon 602 Vốn đầu tư xây dựng cơ bn v mua sắm TSCĐ: Ti
khoản này chỉ mở tại Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán - Tài chính)
dùng để phản ánh nguồn vốn để xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ của Ngân
hàng Nhà n-ớc.
Kết cấu của tài khoản 602:
Bên Có ghi: - Nhận vốn xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ do Nhà
n-ớc cấp

- Vốn trang bị ph-ơng tiện tin học và an toàn kho
quỹ đ-ợc trích từ chi phí
- Tiền thu về nh-ợng bán, thanh lý TSCĐ
- Giá trị TSCĐ đã xây dựng, mua sắm xong đ-a vào
sử dụng (Nhập tài sản ở các Ngân hàng)
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ
Bên Nợ ghi: - Số khấu hao cơ bản TSCĐ nộp Ngân sách Nhà n-ớc
(giảm vốn Ngân sách Nhà n-ớc cấp)
- Chuyển vốn xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ cho
các đơn vị trực thuộc
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ
- Giảm vốn do ch-a khấu hao hết giá trị các
TSCĐ thanh lý.
Số d- Có: - Phản ảnh vốn xây dựng cơ bản mua sắm TSCĐ hiện có.
385


Hạch toán chi tiết: Mở một tài khoản chi tiết.
+ Tài khoản 603 - Vốn do đánh giá lại tài sản: Tài khoản này chỉ mở tại
Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán Tài chính) dùng để phản ảnh số
vốn của Ngân hàng đ-ợc hình thành khi đánh giá lại vàng và ngoại tệ theo chủ
tr-ơng của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc khi cần thiết do giá cả vàng, chứng
khoán và tỷ giá ngoại tệ biến động lớn.
Các đơn vị kế toán Ngân hàng Nhà n-ớc sau khi đánh giá lại vàng, chứng
khoán và ngoại tệ phải chuyển số chênh lệch do đánh giá lại về Vụ Kế toán - Tài
chính.
Tài khoản 603 có các tài khoản cấp III sau:
6031 - Đánh giá lại vàng
6032 - Đánh giá lại ngoại tệ
6033 - Đánh giá lại chứng khoán

Bên Có ghi:

- Số vốn đ-ợc hình thành.

Bên Nợ ghi:

- Số vốn đã sử dụng.

Số d- Có:

- Phản ảnh số vốn đánh giá lại tài sản hiện có.

Hạch toán chi tiết:
- Mở 1 tài khoản chi tiết .
Tài khoản 609 - Vốn khác
Tài khoản này chỉ mở tại Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán
Tài chính) dùng để phản ảnh các vốn khác của Ngân hàng đ-ợc hình thành trong
quá trình hoạt động theo chế độ quy định.
Bên Có ghi:

- Số vốn đ-ợc hình thành.

Bên Nợ ghi:

- Số vốn đã sử dụng.

Số d- Có:

- Phản ảnh các vốn khác hiện có.


Hạch toán chi tiết:
- Mở tài khoản chi tiết theo từng loại vốn.
- Tài khoản Quỹ và dự phòng (Số hiệu 62).
Tài khoản 62 có một số tài khoản cấp hai:
+ Ti khon 621 Quỹ thực hiện chính sch tiền tệ quốc gia.
Tài khoản này chỉ mở tại Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán Tài chính) dùng để phản ánh Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân

386


hàng nhà n-ớc, Quỹ này đ-ợc trích lập theo quy định tại điều 46 Luật Ngân hàng
Nhà n-ớc.
Kết cấu của tài khoản 621:
Bên Có ghi: Số tiền trích lập quỹ hàng năm.
Bên Nợ ghi: Số tiền sử dụng quỹ.
Số d- Có:

Phản ánh số tiền hiện có của quỹ.

Hạch toán chi tiết: Mở một tài khoản chi tiết.
+ Ti khon 622 Khon dự phòng rủi ro. Ti khon ny mở ti Ngân
hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán - Tài chính) dùng để phản ánh khoản dự
phòng bù đắp rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc trích từ chi
phí để lập theo chế độ quy định.
Kết cấu của tài khoản 622:
Bên Có ghi: Số tiền trích lập dự phòng.
Bên Nợ ghi: Số tiền sử dụng dự phòng.
Số d- Có: Phản ánh số tiền dự phòng còn lại ch-a sử dụng.
Hạch toán chi tiết: Mở một tài khoản chi tiết.
- Tài khoản - Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (Số hiệu 631)

Tài khoản này mở tại các Ngân hàng Nhà n-ớc có hoạt động về ngoại tệ
dùng để phản ảnh các khoản chênh lệch do điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ do đánh
giá lại các tài khoản ngoại tệ, hạch toán bằng đồng Việt Nam.
Bên Có ghi: - Số chênh lệch tăng do đánh giá lại số d- các tài khoản ngoại
tệ theo tỷ giá mua thực tế của ngày cuối tháng.
Bên Nợ ghi: - Số chênh lệch giảm do đánh giá lại số d- các tài khoản
ngoại tệ theo tỷ giá mua thực tế của ngày cuối tháng.
Số d- Có hoặc số d- Nợ:
- Phản ảnh số chênh lệch Có hoặc số chênh lệch Nợ tỷ giá
ngoại tệ phát sinh trong năm ch-a xử lý.
Hạch toán chi tiết:
- Mở 1 tài khoản chi tiết .
Số d- tài khoản này không hạch toán vào thu nhập hay chi phí mà để số dtrên báo cáo tài chính.
387


- Tài khoản Chênh lệch thu, chi (Số hiệu 69)
Tài khoản 69 có các tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 691 Chênh lệch thu, chi năm nay. Ti khon ny mở ti
Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán - Tài chính) và các chi nhánh
Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh, thành phố để phản ánh số chênh lệch giữa thu và chi
của Ngân hàng Nhà n-ớc.
Kết cấu của tài khoản 691:
Bên Có ghi: Số d- cuối năm của các tài khoản thu nhập chuyển sang
khi quyết toán.
Bên Nợ ghi: Số d- cuối năm của các tài khoản chi phí chuyển sang
khi quyết toán.
Số d- Có: Phản ánh số chênh lệch thu lớn hơn chi (lãi).
Số d- Nợ: Phản ánh số chênh lệch thu nhỏ hơn chi (lỗ).
Hạch toán chi tiết: Mở 1 tài khoản chi tiết.

Đầu năm sau, số d- của tài khoản này đ-ợc chuyển thành số d- đầu năm
mới của ti khon Chênh lệch thu, chi năm trước (không phi lập phiếu).
+ Ti khon 692 Chênh lệch thu, chi năm trước: Ti khon ny mở ti
Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán - Tài chính) và các chi nhánh
tỉnh, thành phố để phản ánh số lãi, lỗ năm tr-ớc của Ngân hàng Nhà n-ớc và
việc thanh toán số lãi, lỗ đó.
Kết cấu của tài khoản 692:
Bên Có ghi: - Chuyển số lỗ về Vụ Kế toán - Tài chính (các đơn vị NHNN)
- Chuyển số lỗ năm tr-ớc vào các tài khoản thích hợp để
thanh toán (Vụ Kế toán - Tài chính)
Bên Nợ ghi: - Chuyển lãi về Vụ Kế toán - Tài chính (các đơn vị NHNN)
- Chuyển số lãi năm tr-ớc vào các tài khoản thích hợp để
thanh toán (Vụ Kế toán - Tài chính).
Số d- Có: Phản ánh số lãi năm tr-ớc ch-a thanh toán
Số d- Nợ: Phản ánh số lỗ năm tr-ớc ch-a thanh toán
Hạch toán chi tiết:

- Mở 1 tài khoản chi tiết.

388


Sau khi báo cáo thu nhập, chi phí năm đ-ợc duyệt, các đơn vị tất toán số d- Tài
khoản 692 để chuyển về Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán Tài chính).

2.1.2. Tài khoản phản ánh các khoản thu nhập của Ngân hàng Nhà n-ớc
Bao gồm các tài khoản thuộc loại 7 trong hệ thống tài khoản kế toán Ngân
hàng Nhà n-ớc. Trong loại 7 các tài khoản đ-ợc bố trí thành các tài khoản cấp 1,
cấp 2 và cấp 3. Mỗi tài khoản đ-ợc theo dõi một loại thu cụ thể của Ngân hàng
Nhà n-ớc.

Các tài khoản thu nhập của Ngân hàng Nhà n-ớc có kết cấu chung:
Bên Có : Các khoản thu nghiệp vụ trong năm
Bên Nợ : Số tiền thoái thu các khoản thu trong năm.
D- Có : Phản ánh số thực thu nghiệp vụ trong năm.
Hạch toán chi tiết: - Mở 1 tài khoản chi tiết.
Cuối năm khi làm quyết toán, kế toán sẽ chuyển toàn bộ số d- Có của tài
khoản này sang tài khoản 691- Chênh lệch thu, chi năm nay khi đó tài khoản
sẽ không còn số d-.
Các tài khoản thu nhập của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc mở tại các chi
nhánh Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh, thành phố và tại Vụ Kế toán Ngân hàng Nhà
n-ớc Trung -ơng để ghi chép tất cả các khoản thu nghiệp vụ phát sinh trong
năm. Khi hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:
1) Loại tài khoản này chỉ phản ánh các khoản thu nhập không phản ánh
các khoản chi phí, do đó trong kỳ kế toán các tài khoản kế toán luôn đ-ợc phản
nh bên Có, cuối năm được chuyển ton bộ sang ti khon Chênh lệch thu, chi
năm nay.
2) Đối với các khoản thu nhập từ các hoạt động mua bán chứng khoán,
vàng, ngoại tệ... chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa giá mua và bán (không phản
ánh tổng số tiền thu đ-ợc từ việc bán chứng khoán, vàng, ngoại tệ...)
3) Đối với các khoản thu nhập từ nh-ợng bán, thanh lý công cụ lao động
thì phản ánh tổng số tiền thu đ-ợc do nh-ợng bán thanh lý.
4) Ngân hàng Nhà n-ớc không áp dụng nguyên tắc dồn tích nên không
hạch toán dự thu lãi.
389


Các khoản thu nhập của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc hạch toán trên các tài
khoản sau:
- Ti khon 70 Thu về nghiệp vụ tín dụng
TK 70 có các tài khoản cấp 2 sau:

+ Tài khoản 701 Thu lãi tiền gửi: TK này dùng để phản ánh các khoản
thu lãi tiền gửi của Ngân hàng Nhà n-ớc ở trong n-ớc (nếu có) và ở n-ớc ngoài.
+ Tài khoản 702 Thu lãi cho vay: TK này dùng để phản ánh các khoản
thu lãi cho vay bằng đồng Việt nam, ngoại tệ đối với các Tổ chức tín dụng ở
trong n-ớc và đối với n-ớc ngoài.
+ Tài khoản 703 Thu lãi từ đầu t- chứng khoán: TK này dùng để phản
ánh số tiền lãi của các kỳ mà NHNN đ-ợc h-ởng trong thời gian nắm giữ chứng
khoán đang đầu t- và đ-ợc ghi nhận là thu nhập phản ánh trong kỳ.
+ Tài khoản 704 - Thu li góp vốn vo cc tổ chức Quốc tế: Ti khon
này chỉ mở tại Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng dùng để phản ảnh số tiền lãi thu
đ-ợc từ việc góp vốn vào các tổ chức Quốc tế.
+ Tài khoản 709 Thu khác về hoạt động tín dụng: TK này dùng để phản
ánh các khoản thu của Ngân hàng Nhà n-ớc ngoài và các khoản thu nói trên về
nghiệp vụ tín dụng.
- Tài khoản 71 Thu nghiệp về vụ thị tr-ờng mở
TK 71 có có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 711 Thu về mua bán chứng khoán: phản ánh số chênh lệch
giữa giá bán lớn hơn giá mua chứng khoán, phần chênh lệch giữa mệnh giá
chứng khoán (tín phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá....) và số tiền thu về bán chứng
khoán.
+ Tài khoản 719. Thu về nghiệp vụ thị tr-ờng mở: TK này dùng để phản
ánh các khoản thu của Ngân hàng Nhà n-ớc ngoài các khoản thu nói trên về
nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
- Tài khoản 72 Thu về hoạt động ngoại hối
Tài khoản 72 có các tài khoản cấp 2 sau:

390


+ Tài khoản 721 Thu về mua, bán vàng: Phản ánh các khoản thu về hoạt

động kinh doanh vàng nh- lãi về mua, bán vàng...
+ Tài khoản 722 Thu về mua, bán ngoại tệ: Phản ánh các khoản thu về
hoạt động kinh doanh ngoại tệ nh- lãi mua, bán ngoại tệ.
+ Tài khoản 729 Thu khác giao dịch ngoại hối: Phản ánh các khoản thu
của Ngân hàng Nhà n-ớc ngoài các khoản thu nói trên về hoạt động ngoại hối.
- Tài khoản 73. Thu về dịch vụ Ngân hàng
Tài khoản 73 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 731 Thu dịch vụ thanh toán: Phản ánh các khoản thu phí
dịch vụ thanh toán của Ngân hàng Nhà n-ớc đối với khách hàng.
+ Tài khoản 732 Thu về dịch vụ thông tin: Phản ánh các khoản thu về
dịch vụ thông tin của Ngân hàng Nhà n-ớc đối với khách hàng.
+ Tài khoản 733 Thu về dịch vụ ngân quỹ: Phản ánh các khoản thu về
dịch vụ ngân quỹ của Ngân hàng Nhà n-ớc đối với khách hàng.
+ Tài khoản 739 Các khoản thu dịch vụ khác: Phản ánh các khoản thu
của Ngân hàng Nhà n-ớc ngoài các khoản thu trên về dịch vụ.
- Tài khoản 74 Thu phí và lệ phí
Tài khoản 74 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Ti khon 741 Thu phí v lệ phí: Phn nh cc khon thu phí v lệ phí
theo chế độ quy định nh- phí cấp giấy phép hoạt động ngân hàng, kinh doanh
ngoại hối....
- Tài khoản 79 Các khoản thu khác
Tài khoản 79 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Ti khon 791 Thu từ tiêu huỷ tiền: Phn nh cc khon thu từ việc
tiêu huỷ tiền.
+ Tài khoản 792

- Thu về cho thuê tài sản

+ Tài khoản 793


- Thu về thanh lý công cụ lao động và vật liệu

+ Tài khoản 796

- Thu về hoạt động của các đơn vị sự nghiệp

7961 - Thu xuất bản Thời báo Ngân hàng
7962 - Thu xuất bản Tạp chí Ngân hàng
7963 - Thu hoạt động thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro
391


7964 - Thu hoạt động quản lý các dự án tín dụng quốc tế
Các tài khoản này dùng để phản ảnh số tiền thu từ cho thuê tài sản, thanh
lý công cụ lao động và thu từ hoạt động của các đơn vị sự nghiệp thuộc NHNN.
+ Tài khoản 799 Các khoản thu khác: Gồm các khoản thu của Ngân
hàng Nhà n-ớc ngoài các khoản thu nói trên nh- thu tiền phạt, tiền thừa quỹ,
thanh lý công cụ lao động....
Tài khoản phản ánh các khoản chi phí của Ngân hàng.
Bao gồm các tài khoản thuộc loại 8 trong hệ thống tài khoản kế toán của
Ngân hàng Nhà n-ớc. Trong loại 8 các tài khoản đ-ợc bố trí thành các tài khoản
cấp 1, cấp 2 và cấp 3 để theo dõi nội dung từng khoản chi phí của Ngân hàng
Nhà n-ớc.
Kết cấu các tài khoản chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc:
Bên Nợ ghi: - Các khoản chi phí của Ngân hàng.
Bên Có ghi: - Số tiền thu giảm chi các khoản chi trong năm.
- Chuyển số d- Nợ vào tài khoản 691
- Chênh lệch thu chi năm nay khi quyết toán cuối năm.
Số d- Nợ:
năm.


- Phản ảnh các khoản chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc trong

Hạch toán chi tiết:
- Mở 1 tài khoản chi tiết.
Cuối năm khi làm quyết toán số d- Nợ phải đ-ợc kết chuyển sang tài
khoản Chênh lệch thu chi năm nay. Khi đó tài khoản sẽ không còn số d-.
Tài khoản chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc mở ở tất cả các chi
nhánh Ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh và tại Vụ Kế toán - Tài chính Ngân hàng Nhà
n-ớc Trung -ơng để phản ánh các khoản chi thực tế phát sinh tại cơ sở và tại
Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng.
Khi hạch toán vào các tài khoản chi phí phải đảm bảo các nội dung:
- Loại tài khoản này trong kỳ kế toán luôn đ-ợc phản ánh bên Nợ, cuối
năm chuyển ton bộ sang ti khon chênh lệch thu, chi năm nay
- Ngân hàng Nhà n-ớc không áp dụng nguyên tắc dồn tích nên không phải
tính dự trả lãi.
Các tài khoản phản ánh các khoản chi của Ngân hàng Nhà n-ớc gồm:
392


- Tài khoản 80 Chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng
TK 80 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 801 Chi trả lãi tiền gửi: Phản ánh các khoản trả lãi tiền gửi
bằng đồng VND, ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng ở trong n-ớc, các tổ chức
quốc tế và pháp nhân n-ớc ngoài.
+ Tài khoản 802 Chi lãi tiền vay: Phản ánh các khoản trả lãi tiền vay
n-ớc ngoài và trả lãi tín phiếu Ngân hàng Nhà n-ớc phát hành.
+ Tài khoản 803 Chi về nghiệp vụ thị tr-ờng mở: Phản ánh các khoản
chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc về nghiệp vụ giao dịch mua bán chứng khoán
gồm phần chênh lệch giữ giá bán nhỏ hơn giá mua chứng khoán (tín phiếu, trái

phiếu, các giấy tờ có giá...) và số tiền thu về bán chứng khoán; các khoản chi
khác về nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
+ Tài khoản 804 Chi về hoạt động ngoại hối: Phản ánh các khoản chi
trực tiếp cho hoạt động kinh doanh ngoại hối nh- lỗ về mua bán vàng, ngoại tệ,
phí nhờ tiêu thụ ngoại tệ, phí dịch vụ thanh toán ngoại tệ, mua bán các bản tin
phục vụ cho việc kinh doanh ngoại tệ, nhập khẩu vàng, chi phí vận chuyển, đóng
gói, chế tắc vàng...
+ Tài khoản 805 Chi về dịch vụ thanh toán, thông tin: Phản ánh các
khoản chi về dịch vụ thanh toán, c-ớc phí b-u điện về mạng viễn thông....
+ Tài khoản 806 Chi nộp thuế, phí và lệ phí: Phản ánh các khoản chi về
nộp thuế, phí và lệ phí theo quy định của nhà n-ớc nh- thuế đất, thuế tr-ớc bạ, lệ
phí giao thông các ph-ơng tiện vân tải....
+ Tài khoản 808 Lỗ phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ ngân hàng: Tài
khoản này chỉ đ-ợc theo dõi tại Ngân hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ kế toán tài
chính) nhằm tập trung xử lý các khoản lỗ phát sinh do đánh giá lại vàng, ngoại
tệ, chứng khoán, khoản chệnh lệch chi lớn hơn thu của năm tr-ớc.
+ Tài khoản 809- Chi khác: Tài khoản này dùng để phản ảnh số tiền chi
khác về hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ Ngân hàng phát sinh trong quá trình
hoạt động ngoài những khoản chi đã đ-ợc hạch toán vào các tài khoản thích hợp
(nh- : chi trả phí dịch vụ uỷ thác đầu t-, trả phí l-u ký chứng khoán...)

393


- Tài khoản 81 Chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển, giao nhận,
phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền, giấy tờ có giá
Tài khoản 81 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 811 Chi phi in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền, giấy tờ có
giá: Chỉ mở tại Ngân hàng Trung -ơng.
+ Tài khoản 813 Chi phí tuyển chọn, kiểm đếm, bảo quản, vận chuyển,

bốc xếp, tiêu huỷ tiền, giấy tờ có giá: Phản ánh các khoản chi phí về vận
chuyển, bốc xếp, xăng dầu dùng cho vận chuyển tiền, kiểm đếm, phân loại, đóng
gói, bảo vệ, tiêu huỷ tiền, giấy tờ có giá.
- Tài khoản 82 Chi cho cán bộ, công chức và nhân viên hợp đồng.
Tài khoản 82 dùng để phản ánh các khoản chi cho cán bộ công chức
(trong biên chế và hợp đồng) của ngành Ngân hàng theo các khoản chi đã quy
định. Tài khoản này gồm các tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 821 L-ơng và phụ cấp
+ Tài khoản 822 Chi ăn tr-a
+ Tài khoản 823 Chi trang phục giao dịch và bảo hộ lao động
+ Tài khoản 824 Chi khen th-ởng và phúc lợi
+ Ti khon 825 Cc khon chi để đóng góp theo lương: Gồm cc
khoản chi nộp bảo hiểm xã hội, đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động, nộp kinh
phí công đoàn và các khoản chi đóng góp khác theo chế độ.
+ Tài khoản 826 Chi trợ cấp: Gồm các khoản chi trợ cấp khó khăn, trợ
cấp thôi việc ... theo quy định của nhà n-ớc.
+ Tài khoản 827 Chi công tác xã hội
+ Tài khoản 828 Chi hỗ trợ hoạt động của các đoàn thể
- Tài khoản 83

Chi cho hoạt động quản lý và công vụ

Tài khoản 83 bao gồm các tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 831 Chi vật liệu và giấy tờ in: Phản ánh các khoản chi mua
sắm các loại vật liệu văn phòng, các tài sản mau h- rẻ tiền (không thuộc phạm vi
394


công cụ lao động), xăng dầu (trừ xăng dầu dùng cho vận chuyển tiền), giấy tờ in
thông th-ờng, vật mang tin (băng từ, đĩa từ, đĩa quang...)

+ Tài khoản 832 Chi công tác phí
+ Tài khoản 833 Chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ
+ Tài khoản 834 Chi nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
+ Tài khoản 835 Chi b-u phí và điện thoại
+ Tài khoản 836 Chi xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo
+ Tài khoản 837 Chi lễ tân, khánh tiết
+ Tài khoản 838 Chi về điện, n-ớc, vệ sinh cơ quan
+ Tài khoản 839 Các khoản chi phí quản lý khác: Phản ánh các khoản
chi về tiền điện, n-ớc sử dụng ở cơ quan trả cho Công ty điện lực, Công ty cấp
n-ớc, chi vệ sinh cơ quan, y tế cơ quan, chi hội nghị....
- Tài khoản 84 Chi về tài sản
Tài khoản 84 có các tài khoản cấp 2 sau:
+Tài khoản 841- Khấu hao cơ bản tài sản cố định: là số tiền trích khấu hao
cơ bản tài sản cố định ở các đơn vị phân bổ vào chi phí.
+ Tài khoản 842- Bảo d-ỡng và sửa chữa tài sản: gồm các khoản chi bảo
d-ỡng và sửa ch-a tài sản, mua phụ tùng thay thế các bộ phận của tài sản bị hhỏng, chi lắp đặt và sửa chữa hệ thống điện n-ớc cho các công trình đang sử
dụng...
+ Tài khoản 844- Mua sắm công cụ lao động: gồm các khoản chi mua sắm
các tài sản thuộc đối t-ợng công cụ lao động theo quy định của Nhà n-ớc và của
Ngân hàng Nhà n-ớc TW.
+ Tài khoản 845- Chi đầu t- phát triển ký thuật nghiệp vụ và công nghệ
Ngân hàng: tài khoản này chỉ xử lý tập trung tại Ngân hàng Nhà n-ớc TW (Vụ
Kế toán - Tài chính).
+ Tài khoản 846- Chi thuê tài sản: tài khoản này mở tại các đơn vị có thuê
tài sản dùng để phản ảnh số tiền chi thuê tài sản
- Tài khoản 87 Chi lập quỹ dự phòng rủi ro
Tài khoản 87 có các tài khoản cấp 2 sau:
395



Tài khoản 871 Chi lập các khoản dự phòng rủi ro: Phản ánh các khoản
tiền đ-ợc trích để lập dự phòng rủi ro theo Luật Ngân hàng Nhà n-ớc (chỉ mở tại
Vụ Kế toán - Tài chính Ngân hàng Nhà n-ớc)
- Tài khoản 89 Các khoản chi khác
Tài khoản 89 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ Tài khoản 891 Các khoản tổn thất: Phản ánh các khoản tổn thất đã
đ-ợc Thống đốc phê duyệt (chỉ đ-ợc mở ở Vụ Kế toán - Tài chính Ngân hàng
Nhà n-ớc Trung -ơng).
+ Tài khoản 892- Chi bồi d-ỡng quyết toán
+ Tài khoản 893- Chi bảo quản hồ sơ, chứng từ kế toán
+ Tài khoản 894- Chi khen th-ởng cho tập thể, cá nhân ngoài ngành: thực
hiện theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc và hạch toán tại Ngân
hàng Nhà n-ớc Trung -ơng (Vụ Kế toán Tài chính ).
+ Tài khoản 895- Chi về đấu thầu và thanh toán chứng khoán Chính phủ
+ Tài khoản 896- Chi về hoạt động của các đơn vị sự nghiệp: gồm các
khoản Chi xuất bản Thời báo Ngân hàng ; Chi xuất bản Tạp chí Ngân hàng ;Chi
hoạt động thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro; Chi hoạt động quản lý các dự án
tín dụng quốc tế...
+ Tài khoản 899 Các khoản chi khác.
2.2. Chứng từ
Chứng từ sử dụng trong kế toán vốn, quỹ, thu nhập, chi phí trong Ngân hàng
Nhà n-ớc là những chứng từ có giá trị pháp lý để minh chứng cho việc nhập,
xuất tiền vốn, quỹ và các khoản thu nhập, chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc nên
phải sử dụng đúng loại và phải đ-ợc quản lý, bảo quản một cách chặt chẽ.
ở nghiệp vụ kế toán này ngoài chứng từ tiền mặt và chứng từ chuyển khoản
còn có các loại chứng từ gốc nh- hoá đơn mua hàng, các bảng dự, quyết toán,
lệnh cấp vốn...

3. Quy trình kế toán
3.1. Kế toán vốn, quỹ của Ngân hàng Nhà n-ớc

3.1.1. Kế toán vốn của Ngân hàng Nhà n-ớc
396


Theo luật định, Ngân hàng Nhà n-ớc có các loại vốn khác nhau để đảm bảo
hoạt động với t- cách là Ngân hàng Trung -ơng, ở ch-ơng này chỉ trình bày
ph-ơng pháp kế toán vốn pháp định, vốn đầu t- XDCB mua TSCĐ và vốn đ-ợc
cấp theo mục đích chỉ định.
3.1.1.1. Kế toán vốn pháp định
Vốn pháp định của Ngân hàng Nhà n-ớc do Ngân sách Nhà n-ớc cấp khi
thành lập Ngân hàng Nhà n-ớc và đ-ợc điều chỉnh theo từng thời kỳ (hiện nay
vốn pháp định của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc quy định là 5000 tỷ đồng)
Số vốn pháp định của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc quản lý tập trung tại Ngân
hàng Nhà n-ớc Trung -ơng để đảm bảo hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc theo
luật định.
Tại Vụ Kế toán - Tài chính NHNN khi vốn pháp định do Nhà n-ớc cấp, căn
cứ các chứng từ cấp thích hợp sẽ kiểm soát lại và hạch toán tăng vốn pháp định:
Nợ: TK thích hợp
Có: TK vốn pháp định (Số hiệu 601)
Việc hạch toán giảm vốn pháp định phải theo quyết định của Chính phủ
khi có những thay đổi lớn. Ngân hàng Nhà n-ớc không đ-ợc tuỳ tiện ghi giảm
vốn pháp định.
3.1.1.2. Kế toán vốn đầu t- XDCB và mua sắm TSCĐ
Vốn đầu t- XDCB và mua sắm TSCĐ của Ngân hàng Nhà n-ớc gồm có:
+ Vốn Ngân sách Nhà n-ớc cấp
+ Vốn trang bị ph-ơng tiện tin học, an toàn kho quỹ trích từ chi phí
+ Thu do nh-ợng bán, thanh lý TSCĐ
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ
Nguồn vốn này chỉ dùng để đầu t- XDCB mua sắm TSCĐ trong Ngân
hàng Nhà n-ớc, không dùng vào các mục đích khác.


397


Tại Vụ Kế toán - Tài chính NHNN khi nhận vốn (tăng vốn) thì tuỳ nguồn
vốn tăng để lập các chứng từ phản ánh số vốn đó vào các tài khoản thích hợp:
Nợ: TK thích hợp:
- TK tiền gửi của KBNN (nếu Ngân sách Nhà n-ớc cấp vốn)
- Hoặc TK chi phí (nếu trích từ chi phí để hình thành vốn trang
bị ph-ơng tiện tin học, an toàn kho quỹ)
- Hoặc TK tiền mặt (nếu thu từ thanh lý TSCĐ)
- V.v...
Có: TK vốn đầu t- XDCB mua sắm TSCĐ (Số hiệu 602)
Giảm vốn đầu t- XDCB mua sắm TSCĐ xảy ra trong các tr-ờng hợp:
+ Chuyển/Nộp Ngân sách Nhà n-ớc theo quy định của cấp có thẩm
quyền.
+ Chuyển vốn XDCB mua sắm TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc
+ Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ
+ Giảm vốn do ch-a khấu hao hết giá trị TSCĐ thanh lý
Khi giảm vốn, kế toán tại Vụ Kế toán - Tài chính NHNN lập chứng từ
thích hợp ghi:
Nợ: TK vốn đầu t- XDCB mua sắm TSCĐ
Có: TK thích hợp
- TK tiền gửi của KBNN (nếu nộp khấu hao TSCĐ)

398


- TK chuyển tiền đi hoặc tài khoản khách hàng thích hợp (591Thanh toán khác giữa các đơn vị NHNN (Ban quản lý DA))(nếu cấp
vốn cho các đơn vị trực thuộc)

- V.v...
3.1.2. Kế toán quỹ và khoản dự phòng của Ngân hàng Nhà n-ớc
Theo luật Ngân hàng Nhà n-ớc, hàng năm Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc
trích lập quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và khoản dự phòng rủi ro
trong hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc.
3.1.2.1. Kế toán quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Theo quy định của Chính phủ, quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
bằng 10% số chênh lệch giữa tổng thu nhập trong năm trừ (-) tổng chi phí trong
năm.
Hàng năm, sau khi hoàn thành quyết toán năm tại Vụ Kế toán - Tài chính
Ngân hàng Nhà n-ớc tiến hành trích lập quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
Công thức tính để trích lập quỹ:
Quỹ thực hiện

Tổng thu nhập
=

chính sách TTQG

Tổng chi phí
-

trong năm

x 10%
trong năm

Hoặc:
Quỹ thực hiện


D- Có tài khoản chênh lệch
=

chính sách TTQG

x 10%
thu, chi năm tr-ớc (TK 692)

Sau khi tính toán đ-ợc số tiền trích lập quỹ kế toán lập chứng từ ghi:
Nợ: TK chênh lệch thu, chi năm tr-ớc (TK 692)
Có: TK quỹ thực hiện chính sách TTQG (TK 621)
Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia giảm khi Ngân hàng Nhà n-ớc
sử dụng quỹ để phục vụ chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nh- hoạt
động thanh toán, điều hành lãi suất, tỷ giá
Khi có lệnh sử dụng quỹ, kế toán lập chứng từ, ghi:
Nợ:TK quỹ thực hiện chính sách TTQG (TK 621)
399


Có: TK thích hợp (theo nội dung sử dụng quỹ)
3.1.2.2. Kế toán khoản dự phòng rủi ro hoạt động
Khoản dự phòng của Ngân hàng Nhà n-ớc để bù đắp những rủi ro trong
quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc nh- hoạt động tín dụng, hoạt động
thanh toán và ngân quỹ do nguyên nhân khách quan và phần chênh lệch tổn thất
sau khi tập thể hoặc cá nhân bồi th-ờng theo đúng quy định của pháp luật.
Tr-ờng hợp nguồn dự phòng không đủ bù đắp các khoản tổn thất, Ngân hàng
Nhà n-ớc và bộ Tài chính trình Thủ t-ớng Chính phủ biện pháp xử lý phần còn
thiếu.
Theo quy định, khoản dự phòng rủi ro đ-ợc hạch toán vào chi phí bằng

10% tổng thu trừ đi (-) các khoản chi ch-a bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro.
Hàng năm, sau khi hoàn thành quyết toán năm, tại Ngân hàng Nhà n-ớc
Trung -ơng tiến hành trích lập khoản dự phòng rủi ro.
Công thức tính để trích dự phòng rủi ro:
Khoản dự phòng

Tổng thu
=

rủi ro trong năm

trong năm

Tổng chi trong năm
ch-a bao gồm
x 10%
khoản chi dự phòng rủi ro

Sau khi tính toán đ-ợc số tiền dự phòng rủi ro, kế toán lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK chi phí (tiểu khoản chi lập dự phòng)
Có: TK khoản dự phòng rủi ro (TK 622)
Khoản dự phòng rủi ro giảm khi Ngân hàng Nhà n-ớc sử dụng để bù đắp
những tổn thất sảy ra theo đúng quy định. Căn cứ h-ớng sử dụng của cấp có
thẩm quyền, kế toán lập chứng từ hạch toán giảm khoản dự phòng:
Nợ: TK khoản dự phòng rủi ro (TK 622)
Có: TK thích hợp (theo nội dung sử dụng)
3.2. Kế toán các khoản thu nhập
Các khoản thu nhập của Ngân hàng Nhà n-ớc đ-ợc hình thành từ nghiệp
vụ của Ngân hàng Nhà n-ớc (nghiệp vụ Ngân hàng Trung -ơng), Nội dung các
khoản thu nhập của Ngân hàng Nhà n-ớc khá phong phú nh-ng có thể quy về

một số nhóm thu chính sau:
- Thu về nghiệp vụ tín dụng, gồm:
+ Thu lãi tái cấp vốn
400


+ Thu lãi cho vay
+ Thu lãi tiền gửi
+ Thu phí bảo lãnh
- Thu về nghiệp vụ thị tr-ờng mở:
+ Thu về hoạt động mua bán chứng khoán
+Thu khác về nghiệp vụ thị tr-ờng mở
- Thu về nghiệp vụ mua, bán và giao dịch ngoại hối:
+ Thu về hoạt động kinh doanh ngoại hối trong n-ớc
+ Thu về hoạt động kinh doanh ngoại hối ở n-ớc ngoài
- Thu về dịch vụ thanh toán, thông tin và ngân quỹ
- Thu phí, lệ phí và các khoản thu khác
3.2.1. Kế toán thu về nghiệp vụ tín dụng
3.2.1.1. Kế toán thu lãi cho vay
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng Nhà n-ớc là các tổ chức tín dụng, các
tổ chức tín dụng đều có tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà n-ớc
nên Ngân hàng Nhà n-ớc thu lãi cho vay thông qua tài khoản tiền gửi của tổ
chức tín dụng tại sở giao dịch Ngân hàng Nhà n-ớc.
Việc thu lãi đ-ợc thực hiện hàng tháng. Vào ngày cuối tháng kế toán sở
giao dịch Ngân hàng Nhà n-ớc lập bảng kê tính lãi theo ph-ơng pháp tích số để
xác định số lãi phải thu trong tháng. Dùng bảng kê tính lãi làm chứng từ, ghi:
Nợ: TK tiền gửi của ngân hàng th-ơng mại vay vốn
Có: TK thu nhập TK thu lãi cho vay
Tr-ờng hợp số lãi sau khi tính đ-ợc nh-ng ngân hàng th-ơng mại vay vốn
không có khả năng thanh toán thì lập chứng từ để hạch toán vào tài khoản ngoại

bng li cho vay chưa thu được (Số hiệu 94)
Ghi Nhập: TK lãi cho vay ch-a thu đ-ợc
Khi ngân hàng th-ơng mại có đủ tiền để thanh toán, kế toán lập chứng từ
để ghi Xuất TK li cho vay chưa thu được, đồng thời hch ton nội bảng theo
bút toán thu lãi cho vay.
3.2.1.2. Kế toán thu lãi tiền gửi
401


Lãi tiền gửi của Ngân hàng Nhà n-ớc chủ yếu đ-ợc tạo ra từ tiền gửi ngoại
tệ tại các ngân hàng n-ớc ngoài. Đây là khoản thu nhập đáng kể trong quá trình
hoạt động nghiệp vụ.
Tuỳ theo sự thoả thuận giữa Ngân hàng Nhà n-ớc và các ngân hàng n-ớc
ngoài nhận tiền gửi để thống nhất cách trả lãi. Sở giao dịch Ngân hàng Nhà n-ớc
căn cứ vào giấy báo trả lãi của ngân hàng n-ớc ngoài để hạch toán thu lãi, kế
toán lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài
Có: TK thu nhập thu lãi tiền gửi n-ớc ngoài (Số hiệu 7012)
3.2.2. Kế toán thu về nghiệp vụ thi tr-ờng mở
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở là nghiệp vụ mua bán các chứng khoán trong
n-ớc của Ngân hàng Nhà n-ớc nh- tín phiếu kho bạc, tín phiếu của Ngân hàng
Nhà n-ớc phát hành. Các khoản lãi thu về ở nghiệp vụ này (số chênh lệch giữa
giá bán chứng khoán lớn hơn giá mua của chứng khoán) là khoản thu nhập của
Ngân hàng Nhà n-ớc về hoạt động nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
Trong mỗi đợt giao dịch bán chứng khoán, nếu giá bán lớn hơn giá mua
chứng khoán thì sẽ phát sinh lãi, kế toán sở giao dịch Ngân hàng Nhà n-ớc lập
chứng từ hạch toán:
Nợ: TK thích hợp (TK tiền mặt hoặc TK tiền gửi của TCTD phải
trả)
Có TK 2211 Mua bán chứng khoán Chính phủ

hoặc Có TK 222- Mua bán lại tín phiếu NHNN
Có: TK thu nhập thu về mua, bán chứng khoán (TK 711) (Chênh
lệch giữa giá bán và giá mua)
3.2.3. Kế toán thu về hoạt động ngoại hối.
Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà n-ớc gồm mua, bán kinh doanh
ngoại tệ và mua, bán kinh doanh vàng. Quá trình kinh doanh ngoại tệ và vàng
bạc sẽ tạo ra sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua của ngoại tệ và vàng. Nếu số
chênh lệch này là số d-ơng (bán > mua) là có lãi, ng-ợc lại là số âm (bán < mua)
là bị lỗ.
3.2.3.1. Kế toán thu lãi kinh doanh ngoại tệ.
402


Hiện nay, việc xác định lãi của hoạt động kinh doanh ngoại tệ đ-ợc thực
hiện theo ph-ơng pháp sau:
Tỷ giá ngoại

Giá trị ngoại

tệ mua vào

tệ đầu kỳ

bình quân
trong kỳ

Lãi kinh

+


mua vào trong kỳ

-----------------------------------------------------Ngoại tệ đầu kỳ + Ngoại tệ mua vào trong kỳ

Doanh số

doanh =
ngoại tệ

=

Giá trị ngoại tệ

bán ngoại tệ
trong kỳ

Số l-ợng
-

ngoại tệ
bán ra

Tỷ giá ngoại
x

tệ mua vào
bình quân

Việc hạch toán thu lãi kinh doanh đ-ợc thực hiện theo định kỳ (tháng hoặc
quý). Cuối mỗi định kỳ, sau khi tính toán số lãi kinh doanh ngoại tệ nh- trên kế

toán lập chứng từ, ghi:
Nợ TK: Mua bán và thanh toán ngoại hối thuộc Quỹ Bình ổn tỷ giá
và giá vàng (TK 4832)
Có TK: Thu nhập/ Thu về mua bán ngoại tệ
3.2.3.2. Kế toán thu lãi kinh doanh vàng bạc.
Cũng nh- xác định kết quả kinh doanh ngoại tệ, lãi về kinh doanh vàng
đ-ợc căn cứ vào số d- Có của tài khoản Tiêu thụ vàng (TK 485). Số d- Có của
tài khoản này phản ánh chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá mua của vàng kinh
doanh.
Việc hạch toán thu lãi kinh doanh vàng bạc đ-ợc thực hiện vào cuối năm,
tr-ớc khi quyết toán niên độ. Căn cứ vào số d- Có TK 485 kế toán lập chứng từ,
ghi:
Nợ: TK Tiêu thụ vàng (TK 485)
Có: TK Thu nhập /Thu về mua bán vàng.
3.2.4. Kế toán thu dịch vụ thanh toán và các khoản thu khác
Theo chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà n-ớc, Ngân hàng Nhà n-ớc
không phải nộp các loại thuế nên cac khoản thu dịch vụ nh- dịch vụ thanh toán,
403


thông tin, ngân quỹkhông thuộc đối t-ợng chịu thuế GTGT nh- các ngân hàng
th-ơng mại.
Các khoản thu dịch vụ hay các khoản thu khác của Ngân hàng Nhà n-ớc
đ-ợc hạch toán thẳng vào các tài khoản thu nhập thích hợp.
Khi phát sinh các khoản thu, kế toán lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK thích hợp (TK tiền mặt hay tài khoản tiền gửi của đơn vị
phải trả)
Có: TK thu nhập theo các tr-ờng hợp:
- TK thu dịch vụ thanh toán (Số hiệu 731)
- Hoặc TK thu về dịch vụ thông tin (Số hiệu 732)

- Hoặc TK thu về dịch vụ ngân quỹ (Số hiệu 733)
- Hoặc TK thu phí và lệ phí (Số hiệu 741)
- Hoặc TK thu từ tiêu huỷ tiền (Số hiệu 791)
- Hoặc TK các khoản thu khác (Số hiệu 799)
3.3.

Kế toán các khoản chi phí

Để đảm bảo hoạt động của Ngân hàng Nhà n-ớc với chức năng quản lý
Nhà n-ớc nh- là một đơn vị hành chính sự nghiệp và hoạt động nghiệp vụ của
Ngân hàng Trung -ơng, các khoản chi của Ngân hàng Nhà n-ớc khá phong phú.
Xét về mục đích và nội dung kinh tế có thể xếp các khoản chi của Ngân hàng
Nhà n-ớc vào một số nhóm:
- Chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng:
+ Chi trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, chi về nghiệp vụ mua, bán và
giao dịch ngoại hối, chi về nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
+ Chi phí in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu huỷ tiền;
chi về dịch vụ thanh toán và thông tin.
- Chi cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà n-ớc, nhân viên hợp đồng và
chi khen th-ởng, phúc lợi
- Chi cho hoạt động quản lý và công vụ, gồm: Chi vật t- văn phòng, chi
c-ớc phí b-u điện, chi điện n-ớc, y tế, vệ sinh cơ quan, chi công tác phi, chi lễ
tân, khánh tiết, chi đào tạo, nghiên cứu khoa học...

404


- Chi về tài sản: Trích khấu hao TSCĐ, chi mua sắm công cụ lao đông, chi
bảo d-ỡng và sửa chữa tài sản, chi xây dựng nhỏ, chi thuê tài sản.
- Chi đầu t- phát triển kỹ thuật nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng. Khoản

chi này bằng 12% giá trị TSCĐ bình quân trong năm.
- Chi lập dự phòng rủi ro. Khoản chi này bằng 10% tổng thu trừ đi các
khoản chi ch-a bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro.
- Các khoản chi khác ngoài các khoản chi trên.
Các khoản chi phí của Ngân hàng Nhà n-ớc có liên quan đến việc chấp
hành chế độ tài chính của Nhà n-ớc và của ngành ngân hàng nên các chứng từ
chi tr-ớc khi thực hiện phải đ-ợc kiểm soát một cách kỹ càng nhằm đảm bảo chi
đúng chế độ, đúng dự toán đ-ợc duyệt.
3.3.1. Kế toán chi trả lãi tiền gửi
Chi trả lãi tiền gửi của Ngân hàng Nhà n-ớc gồm trả lãi tiền gửi của các tổ
chức tín dụng và kho bạc trong n-ớc, trả lãi cho các tổ chức tài chính n-ớc ngoài
gửi tiền tại Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam.
Trích trả lãi tiền gửi đ-ợc thực hiện hàng tháng theo ph-ơng pháp tích số.
Vào ngày cuối tháng, kế toán tại sở giao dịch Ngân hàng Nhà n-ớc lập bảng kê
số d- để tính lãi trong tháng cho tất cả các tài khoản tiền gửi. Dùng bảng kê tính
lãi làm chứng từ, hạch toán:
Nợ: TK chi phí - chi trả lãi tiền gửi
Có: TK thích hợp (TK tiền gửi của đơn vị gửi tiền hoặc TK tiền
mặt)
3.3.2. Kế toán chi trả lãi tiền vay
Ngân hàng Nhà n-ớc đi vay chủ yếu vay của các tổ chức tài chính quốc tế
hoặc ngân hàng n-ớc ngoài, do vậy khoản trả lãi tiền vay cũng chủ yếu trả cho
các tổ chức này. Ngoài ra còn trả lãi tín phiếu Ngân hàng Nhà n-ớc phát hành.
Việc hạch toán trả lãi tiền vay của Ngân hàng Nhà n-ớc phụ thuộc vào
cách thu lãi của tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng n-ớc ngoài.
Khi nhận đ-ợc thông báo thu lãi, kế toán sở giao dịch Ngân hàng Nhà
n-ớc lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK chi phí - chi trả lãi tiền vay
Có: TK tiền gửi ngoại tệ ở n-ớc ngoài
405



3.3.3. Kế toán chi hoạt động ngoại hối
Các khoản chi phát sinh về hoạt động ngoại hối là những khoản chi trực
tiếp cho nghiệp vụ này nh- chi về nhờ tiêu thụ ngoại tệ, phí dịch vụ thanh toán
ngoại tệ, phí vận chuyển, đóng gói, chế tác vàng...
Khi phát sinh chi, kế toán sở giao dịch Ngân hàng Nhà n-ớc lập chứng từ,
ghi:
Nợ: TK chi phí chi về kinh doanh ngoại hối
Có: TK thích hợp (TK tiền mặt hoặc TK tiền gửi của ng-ời thụ
h-ởng)
Đối với khoản lỗ về kinh doanh ngoại tệ (đ-ợc xác định theo công thức
nh- phần lãi về kinh doanh ngoại tệ nh-ng kết quả âm) và lỗ về kinh doanh vàng
(dư Nợ ti khon tiêu thụ vng TK 485) đ-ợc hạch toán vào tài khoản chi
phí trong định kỳ kế toán.
- Đối với lỗ kinh doanh ngoại tệ:
Nợ: TK chi phí chi về kinh doanh ngoại hối
Có: TK Thanh toán, mua bán ngoại hối thuộc Quỹ Bình ổn tỷ giá và
giá vàng (TK 483)
- Đối với lỗ kinh doanh vàng:
Nợ: TK chi phí chi về kinh doanh ngoại hối
Có: TK tiêu thụ vàng (TK 485)
3.3.4. Kế toán chi hoạt động thị tr-ờng mở
Khoản chi này gồm chi phí về nghiệp vụ thị tr-ờng mở, khoản chênh lệch
giữa giá mua chứng khoán nhỏ hơn số tiền thu về bán chứng khoán.
Khi phát sinh chi, kế toán lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK chi phí chi về nghiệp vụ thị tr-ờng mở
Có: TK thích hợp (TK tiền mặt hoặc TK thích hợp khác)
Tr-ờng hợp lỗ khi bán chứng khoán:
Nợ TK Tiền mặt hoặc TK thích hợp khác

Nợ TK chi phí chi về nghiệp vụ thị tr-ờng mở (chênh lệch giá
mua lớn hơn giá bán)
Có tkcó TK 2211 Mua bán chứng khoán Chính phủ
406


hoặc Có TK 222- Mua bán lại tín phiếu NHNN
3.3.5. Kế toán chi đầu t- phát triển kỹ thuật nghiệp vụ và công nghệ
ngân hàng
Theo chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà n-ớc, hàng năm Ngân hàng
Nhà n-ớc đ-ợc hạch toán vào chi phí bằng 12% tổng giá trị TSCĐ bình quân
trong năm để làm nguồn vốn đầu t- phát triển kỹ thuật nghiệp vụ và công nghệ
ngân hàng. Số vốn này đ-ợc quản lý tập trung tại Ngân hàng Nhà n-ớc (Vụ kế
toán tài chính) để sử dụng chung trong hệ thống Ngân hàng Nhà n-ớc:
Số tiền chi

Tổng giá trị TSCĐ
=

lập quỹ

x 10%
bình quân năm

Sau khi tính toán đ-ợc số tiền phải chi kế toán lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK chi phí chi đầu t- phát triển kỹ thuật nghiệp vụ và công
nghệ ngân hàng
Có: TK vốn đầu t- XDCB mua sắm TSCĐ (TK 602)
Việc sử dụng khoản vốn này phải theo đúng quy định của chế độ đầu tXDCB mua sắm TSCĐ.
3.3.6. Kế toán chi lập dự phòng rủi ro

Khoản chi này đ-ợc trích bằng 10% chênh lệch giữa tổng thu trong năm
trừ (-) tổng chi trong năm ch-a bao gồm chi dự phòng rủi ro.
Căn cứ vào số tiền tính toán đ-ợc, kế toán lập chứng từ, ghi:
Nợ: TK chi phí chi trích lập dự phòng rủi ro
Có: TK khoản dự phòng rủi ro (TK 622)
3.3.7. Kế toán các khoản chi khác
Ngoài các khoản chi phí đã trình bày trên, các khoản chi phí còn lại đều
có chung ph-ơng pháp hạch toán. Khi phát sinh chi, kế toán lập chứng từ,ghi:
Nợ: TK chi phí tiểu khoản theo nội dung chi
Có: TK thích hợp
4. Kế toán chênh lệch thu chi tài chính
4.1. Xác định chênh lệch thu chi tài chính hàng năm

407


×