Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ban nhan xet ban thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.75 KB, 8 trang )

Bản nhận xét
Tên bản thảo: T tởng Hồ Chí Minh về thống nhất tính giai cấp và
tính dân tộc.
Thể loại: Bản thảo thuộc văn bản khoa học kỹ th0uật
Số trang: 9 trang
Bản thảo: T tởng Hồ Chí Minh về thống nhất tính giai cấp và tính
dân tộc là một bản thảo khoa học, có giá trị chính trị và t tởng sâu sắc. Bản
thảo chỉ bao gồm 9 trang nhng đã nêu bật đợc những vấn đề cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về thống nhất tính giai cấp và tính dân tộc.
Đề tài bản thảo t tởng Hồ Chí Minh, mà cụ thể là t tởng Hồ Chí Minh về
thống nhất tính giai cấp và tính dân tộc. Chủ đề của bản thảo là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa tính dân tộc và tính giai cấp trong thực tiễn cách mạng
Việt Nam. Có thể nói đề tài mà bản thảo đề cập đến không phải là một đề tài
mới lạ, và có sức hấp dẫn lôi cuốn. Tuy nhiên trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc ngày nay thì đây vẫn là một đề tài hay và có giá trị t
tởng, đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ chính trị. Bởi tìm hiểu, nghiên cứu và
vận dụng sáng tạo những t tởng của Ngời về mối quan hệ bản chất giai cấp
công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc trong thời kì đổi mới sẽ giúp chúng
ta có những đờng lối, chính sách đúng đắn trong việc xây dựng và chỉnh đốn
Đảng, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc.
Về mặt kết cấu, bản thảo có thể chia làm 4 phần:
Phần 1: Từ Chủ tịch Hồ Chí Minh . làm cách mạng xã hội chủ
nghĩa, Những cơ sở để hình thành nên nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh về
thống nhất tính giai cấp và tính dân tộc.
Phần 2: Từ T tởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa xã hội những luận điểm
cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về kết hợp tính dân tộc và giai cấp.
Phần 3: Từ Những quan điểm xã hội chủ nghĩa cụ thể hoá t tởng Hồ
Chí Minh về thống nhất tính dân tộc và giai cấp trong đờng lối cách mạng
Việt Nam.
Phần 4: Từ ngày nay.hết việc vận dụng và sáng tạo những t tởng Hồ
Chí Minh về kết hợp tính dân tộc và tính giai cấp trong thời kì đổi mới.


Trong phần 1 từ Chủ tịch Hồ Chí Minh . làm cách mạng xã hội chủ
nghĩa bản thảo đã đa ra những nhân tố chủ quan và khách quan để hình thành
nên t tởng của Ngời về thống nhất tính giai cấp và tính dân tộc.

1


Nhân tố chủ quan là sự thất bại của phong trào cách mạng nớc ta từ cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Lúc này cách mạng Việt Nam chìm trong bóng tối
và cha tìm ra đợc con đờng giải phóng.
Nhân tố khách quan là việc tiếp nhận ánh sáng của chủ nghĩa Mác
Lênin. Đây là lý luận tiên tiến nhất, cách mạng và khoa học nhất.
Sự kết hợp giữa nhân tố chủ quan và khách quan là nguồn gốc để hình
thành nên t tởng Hồ Chí Minh về thống nhất tính dân tộc và tính giai cấp.
Phần 1 của bản thảo về mặt nội dung thì rất tốt nhng đoạn mở đầu trong
bản thảo có câu cần viết lại mà cụ thể là câu: nh một lý luận soi đờng, những
bài học kinh nghiệm quý báu trong công cuộc đổi mới mà Đảng ta đề xớng và
lãnh đạo. Bởi có thể thấy sự thiếu logíc và ăn nhập giữa 2 câu trên, gây ra sự
khó hiểu cho ngời đọc. Giữa 2 câu trên cần có 1 ý chuyển tiếp sẽ hay hơn và
ăn nhập hơn.
Sang phần 2 của bản thảo: Từ T tởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa xã
hội luận điểm cơ bản t tởng Hồ Chí Minh về kết hợp tính dân tộc và giai cấp.
Nội dung t tởng Hồ Chí Minh về kết hợp tính dân tộc và giai cấp đợc
triển khai qua 3 luận điểm.
Một là, chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của
đất nớc, chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc chân chính của nội dung Việt
Nam đã đợc hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử, vốn là một động lự tinh thần
vô giá trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
trong luận điểm thứ nhất bản thảo đã khẳng định đợc sức mạnh to lớn của chủ
nghĩa dân tộc với chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc chân chính. Đây là

động lực lớn mạnh mà những ngời cộng sản cần nắm lắy ngời phát huy.
Hai là, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Luận điểm thứ 2,
phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
khẳng định tính tất yếu giành độc lập đợc rồi phải tiến lên chủ nghĩa xã hội vì
chỉ có tiến lên chủ nghĩa xã hội mới có điều kiện để bảo vệ nền độc lập đã
giành đợc. Đây là biểu hiện mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc đã đợc Hồ
Chí Minh phát triển lên tầm cao.
Ba là, độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân
tộc. Trong luận điểm 3 đã nói lên bản chất của giai cấp công nhân, đó là tinh
thần quốc tế vô sản. Đồng thời khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới, giành độc lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã
hội phải bằng sức mình là chính đồng thời cũng tranh thủ sự ủng hộ của cả nớc trên thế giới.

2


Ba luận điểm đã đợc nêu trong bản thảo tuy rất ngắn gọn, súc tích nhng
đã nêu bật đợc những nội dung cơ bản nhất của t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề
dân tộc, giai cấp. Đây là cơ sở để xác định ra mục tiêu của cách mạng Việt
Nam trong suốt quá trình là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Phần 3: Từ Những quan điểm xã hội chủ nghĩa Nếu nh trong phần 2
bản thảo nêu ra những luận điểm cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề
dân tộc, giai cấp thì sang phần 3 là sự cụ thể hoá tính dân tộc và giai cấp trong
cơng lĩnh, đờng lối cách mạng Việt Nam.
Trớc hết là ở việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời là sự kết hợp của 3 nguyên tố: chủ nghĩa Mác Lênin Phong trào công nhân phong trào yêu nớc. Việc thành lập ra Đảng cộng
sản là sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc phát triển lý luận chủ nghĩa
Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đồng thời thể hiện tính
thống nhất giữa giai cấp và tính dân tộc, tính nhân dan ngay trong tổ chức
Đảng.

Thứ 2, là việc đặt ra mục tiêu chiến lợc cho cách mạng Việt Nam là độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu này đã trở thành ngọn cờ tiên phong
dẫn dắt, soi đờng cho cách mạng Việt Nam trong suốt thời kỳ kháng chiến
chống Pháp, Mỹ và trong xây dựng đất nớc này.
Thứ 3, là sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân và tính nhân
dân, dân tộc còn đợc thể hiện trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
mà tổ chức của nó là Mặt trận dân tộc thống nhất, trên cơ sở liên minh công
nông tri thức làm nòng cốt đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Mặt trận đoàn
kết này đã tạo ra sức mạnh đánh tan bọn phong kiến và đế quốc, giải phóng
hoàn toàn dân tộc ta.
Thứ 4, Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân, với tính nông
dân, tính dân tộc còn đợc thể hiện trong việc xây dựng Nhà nớc của dân, do
dân, và vì dân.
Nhà nớc mang bản chất giai cấp công nhân. Biểu hiện ở chỗ:
- Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, Đảng lại lãnh đạo nhà nớc
bằng các chủ trơng, đờng lối lớn thông qua tổ chức của mình trong Quốc hội,
Chính phủ, các ngành, các cấp của Nhà nớc.
- Thể hiện ở tính định hớng đa đất nớc quá độ đi lên CHXN bằng
cách phát triển và cấu tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, biến
nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với chủ nghĩa và
Nhà nớc hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến.

3


- Thể hiện ở nguyên tắc tổ chức cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung
dân chủ. Có tập trung dân chủ đến cao độ mới phát huy đợc tất cả lực lợng của
nhân dân đa cách mạng tiến lên, đồng thời thống nhất lãnh đạo nhân dân xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Khẳng định đợc mối quan hệ giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc. Lợi

ích giai cấp công nhân hoàn toàn không mâu thuẫn với lơi ích dân tộc. Trái lại
nó thống nhất và vì lợi ích dân tộc, vì chỉ có giải phóng dân tộc mới giải
phóng đợc giai cấp công nhân một cách triệt để.
Thứ 4, Nhà nớc ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh, gian khổ, sự hy
sinh của ban thế hệ cách mạng.
Nhà nớc ta vừa có tính nhân dân vừa có tính dân tộc. Nhà nớc ta bảo vệ
lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích dân tộc làm nền tảng. Nhờ biết phát huy sức
mạnh của khối đai đoàn kết dân tộc. Nhà nớc do Hồ Chí Minh đứng đầu đã
hoàn thành đợc sứ mệnh vẻ vang là lãnh đạo cả dân tộc tiến hành thắng lợi hai
cuộc kháng chiến vĩ đại trong lịch sử, bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất tổ
quốc, bắt tay xây dựng đất nớc thuộc con đờng xã hội chủ nghĩa.
Phần 4: Từ ngày nay.hết
Trong phần 4 của bản thảo 1 lần nữa khẳng định tính cấp thiết của đề tài
nhất là trong thời kỳ đổi mới, việc nghiên cứu và vận dụng sáng tạo t tởng Hồ
Chí Minh là cần thiết để đa đất nớc đi lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội. Trớc hết, là tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc, gắn
liền xây dựng chỉnh đốn Đảng với kiện toàn bộ máy hành chính.
Trong thời kỳ hội nhập, trớc những thời cơ thách thức và đòi hỏi mới
của cách mạng, đòi hỏi Đảng phải nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí
tuệ của Đảng. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên Đảng phải
luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ
nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, coi đây là mục tiêu cao cả mà
Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
Song song với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng cần phát huy sức mạnh
của khối đại đoàn kết dân tộc, tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động của mặt
trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. Bởi đây chính là nguồn động
lực, sức mạnh to lớn và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến việc đảm bảo
thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để huy động đợc nguồn sức mạnh to lớn ấy Đảng và Nhà nớc phải tạo
điều kiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Mọi chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nớc đều có sự tham gia của nhân dân, phản ánh lợi ích của

4


đa số nhân dân. Nhà nớc và nhân dân cùng nỗ lực phấn đấu cho sự phát triển
vững mạnh của đất nớc.
Kết cấu bản thảo nhìn chung khá logíc, có sự ăn nhập và chuyển tiếp
hợp lý giữa các đoạn và các phần làm ngời đọc dễ theo dõi. Tuy nhiên trong
phần 4: Tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc; gắn liền
xây dựng, chỉnh đốn Đảng với kiện toàn bộ máy hành chính. Trong phần này
bản thảo cha đề cập đến ý kiện toàn bộ máy hành chính, nên bổ sung thêm ý
này để bản thảo hoàn chỉnh hơn. Do có kết cấu hợp lý nên nội dung bản thảo
khá sáng rõ, giữa các phần đã có sự liên kết với nhau làm nổi bật chủ đề của
bản thảo. Đây là bản thảo có nội dung hay và có giá trị chính trị và t tởng sâu
sắc.
Tính chính trị bản thảo đợc bộc lộ trực tiếp thông qua nội dung bản
thảo. Nội dung bản thảo đã trình bày hệ thống những quan điểm của Hồ Chí
Minh về sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính giai cấp. Qua đó, góp phần
tăng cờng giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về sự kết
hợp dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội thấm nhuần trong toàn Đảng, toàn dân và lấy đó làm
định hớng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của dân tộc và thời đại
hiện nay.
Tính chính trị sâu sắc của bản thảo còn đợc thể hiện ở chỗ: hiện nay ở
nớc ta, quan điểm xem xét vấn đề dân tộc tách rời quan điểm giai cấp cũng đợc bộc lộ dới nhiều hình thức và mức độ. Có ý kiến cho rằng đất nớc đi theo
con đờng nào cũng đợc, chế độ nào cũng đợc, miễn là có cuộc sống sung sớng, tự do. Có ý kiến nêu vấn đề: độc lập dân tộc có nhất thiết phải gắn liền
với chủ nghĩa xã hội? Từ đó họ khuyên chúng ta nên từ bỏ sự lãnh đạo của
Đảng, từ bỏ định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy nghiên cứu, học tập và quán
triệt sâu sắc những quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc và giai cấp

càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Mặt khác, bản thảo còn là sự đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị, hởng ứng cuộc vận động toàn dân học tập và làm việc theo t tởng Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng.
Bản thảo không chỉ mang tính chính trị sâu sắc mà còn đảm bảo đợc
tính khoa học. Tính khoa học của bản thảo: không chỉ bởi bản thảo đợc viết
theo phong cách khoa học mà những quan điểm của Ngời về thống nhất tính
dân tộc và giai cấp đã đợc trình bày một cách hệ thống trong bản thảo. Bản
thảo đã đề cập đầy đủ nội dung về thống nhất tính giai cấp và tính dân tộc.

5


Cách giải quyết vấn đề đặt ra trong bản thảo hoàn toàn sáng rõ, làm nổi bật đợc đề tài và chủ đề của bản thảo. Đề tài và chủ đề không bị mờ nhạt mà xuyên
suốt trong toàn bộ nội dung bản thảo, các ý có sự độc lập với nhau nhng
không tách rời mà liên kết trong một khối thống nhất, không bị chồng chéo và
lặp ý.
Phong cách ngôn ngữ đợc sử dụng trong bản thảo là phong cách chính
luận kết hợp với phong cách khoa học. Tuy nhiên sử dụng chủ ý là phong cách
chính luận do vậy cách lập luận rất chặt chẽ và logíc.Cụ thể: đi từ việc nêu ý
nghĩa to lớn của t tởng Hồ Chí Minh đối với toàn Đảng, toàn dân ta. Sau đó
mới nêu nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh về thống nhất tính giai cấp của dân
tộc. Bằng hàng loạt những luận điểm nêu ra đã khái quát đợc toàn bộ nội dung
t tởng Hồ Chí Minh về thống nhất tính dân tộc và tính giai cấp. Bản thảo có
tính biểu cảm cao, không quá khô khan cứng nhắc nhng cũng không quá mềm
dẻo. Tạo cho ngời đọc một tâm tâm lý hứng thú và say mê nghiên cứu, học tập
khi đã đọc vào bản thảo.
Từ ngữ đợc sử dụng trong bản thảo giản dị, trong sáng, bộc lộ quan
điểm rõ ràng, sử dụng những lớp từ tiêu biểu cho phong cách chính luận, lớp
từ chính trị-xã hội. Nó là những từ Hán Việt quen dùng, phổ cập với mọi ngời,
mang sắc thái biểu cảm làm ngời đọc cảm thấy gần gũi, dễ hiểu. Trong bản

thảo hầu nh không sử dụng những từ ngữ không rõ ràng, không mang tính phổ
cập.
Bản thảo này hầu nh ít dùng các thủ pháp tu từ, tuy nhiên điều đó không
làm giảm đi giá trị biểu cảm của bản thảo. Bản thảo là sự kết hợp của rất nhiều
các kiểu câu: câu đơn, câu ghép, tờng thuận, cầu khiến, cảm thán, câu hỏi
nhằm tăng thêm sức thuyết phục về lý trí, vừa có sức thuyết phục về tình cảm.
Các thủ pháp tu từ về câu đợc sử dụng nhiều nh:
- Dùng những câu ngắn gọn, xúc tích: Coi giúp bạn nh giúp mình
- Những câu chỉ nguyên nhân hệ quả: Nếu nớc độc lập mà dân
không đợc hởng hạnh phúc, tự do thì độc lập dân tộc cũng chẳng có nghĩa lý
gì.
Bản thảo sử dụng chủ yếu là các câu ghép dài nhằm thể hiện đợc toàn
bộ nội dung cần truyền đạt.
Nhìn chung bản thảo có nội dung hay, tốt, chủ yếu là nhiều u điểm. Tuy
nhiên bản thảo cũng còn những mặt hạn chế nh:
- Các lỗi sai về chính tả: Luận viết thành luật
Ví dụ: Thúc túc

6


giờng gơng
Bản thảo có nhiều chỗ viết tắt nhng không thống nhất:
Ví dụ: CNXH (chủ nghĩa xã hội)
CNCS (chủ nghĩa cộng sản)
- Các câu trích dẫn trong bài còn trích cha chính xác, còn thiếu, cha có
một hệ thống các trích dẫn một cách hoàn chỉnh và đầy đủ, cha có nguồn trích
dẫn.
Các trích dẫn trong bài đã đợc chỉnh sửa đúng với nguyên gốc của nó
(cụ thể ở trong bài).

- Có nhiều câu lặp lại trong bài làm giảm tính hấp dẫn của bản thảo.
Nhiều đoạn viết còn khó hiểu.
Ví dụ: ở đoạn 1 câu từ nh một lý luận soi đờng những bài học kinh
nghiệm quý báu.
- Trình bày trong bản thảo cần bố trí khoa học hơn. Nhiều đoạn cần phải
xuống dòng nhng dừng lại không xuống dới. Bản chát giai cấp công nhân của
Nhà nớc ta đợc biểu hiện trớc hết ở chỗ:
Ví dụ: Nhiều đoạn nên nối câu: Nhà nớc mới cách mạng và câu
Nhờ biết phát huy . đất nớc theo con đờng XHCN.
Tóm lại:
Bản thảo hoàn toàn có thể in đợc sau khi sửa chữa một số phần nhỏ nhất
là phần hình thức trình bày.Đây là bản thảo có nội dung tốt, in đợc, hoàn toàn
phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta.
Nghị quyết số 09 NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá VII). Về 1 số định
hớng lớn trong công tác t tởng hiện nay:
Chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là học thuyết cách mạng
và khoa học, là vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
cả dân tộc ta. Việc đại học VII khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng của Đảng và kim chỉ nam cho hoạt động là
một bớc phát triển hết sức quan trọng trong nhận thức và t duy lý luận của
Đảng ta.. T tởng của Ngời đã và đang soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân
dân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam
và toàn thế giới.
Khi các thế lực thù địch ra sức tấn công nền tảng t tởng của Đảng nhằm
đẩy chúng ta đi chệch hớng thì đấu tranh để bảo vệ, phát triển và vận dụng
sáng tạo Chủ nghĩa Mác lênin, t tởng Hồ Chí Minh càng là vấn đề quan

7



trọng, trở thành nhiệm vụ hàng đầu trong công tác chính trị, t tởng và lý luận
của toàn Đảng, toàn dân ta.

Trong bài còn cha có một hệ thống chú thích khoa học và thống nhất.
Chú thích nên đặt ở chân trang.
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t.1, tr.469
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t.1, tr.466
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t1, tr.467
4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t.4, tr.56
5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996, t.9, tr.588
6. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996, t.9, tr.592

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×