Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HD ôn tập HP SINH học PHÂN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.54 KB, 2 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC PHẦN SINH HỌC PHÂN TỬ
(Bản hướng dẫn này có 2 trang)
1. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học phân tử. Lược sử và nguyên lý chung của cách
tiếp cận nghiên cứu Sinh học phân tử.
2. Ý nghĩa sinh học và ứng dụng của việc nghiên cứu cấu tạo một nucleotide.
3. Cấu trúc gen phân đoạn ở sinh vật Eukaryot và phương pháp phát hiện đoạn intron
và exon.
4. Phân biệt các khái niệm: exon, intron, đoạn đệm, yếu tố di truyền vận động, đoạn
xen và gen nhảy. Nêu cơ chế xen của gen nhảy.
5. Đặc điểm của gen và hệ gen ở tế bào prokaryot.
6. Khái niệm gen, hệ gen, kích thước hệ gen, gen đơn bản và gen đa bản copy. Cấu trúc
hệ gen ở sinh vật Eukaryot.
7. Đặc điểm sự phiên mã của gen đa cistron ở tế bào Prokaryot.
8. Đặc điểm cơ bản của sự phiên mã ở tế bào Eukaryot.
9. Đặc điểm cơ bản của sự tái bản DNA theo cơ chế nửa gián đoạn của Okazaki ở
E.coli.
10. Tín hiệu dẫn và các con đường vận chuyển protein trong tế bào. Sự vận chuyển
protein qua siêu lỗ màng nhân.
11. Phân biệt khái niệm tính trội, tính lặn và tính trạng trung gian. Cơ sở phân tử của
tính trội, tính lặn và tính trạng trung gian.
12. Đặc điểm về cấu trúc và chức năng của promoter, operator ở Prokaryot và
Eukaryot. Ứng dụng promoter trong kỹ thuật sinh học phân tử.
13. Đặc điểm cơ bản về cấu trúc của hệ gen ty thể và ứng dụng của việc nghiên cứu hệ
gen ty thể người.
14. Hiện tượng biến tính, hồi tính ở phân tử DNA. Khái niệm về nhiệt độ chảy DNA
(Tm). Ứng dụng của hai hiện tượng này trong sinh học phân tử.
15. Phân biệt khái niệm hiện tượng lai phân tử và kỹ thuật lai phân tử. Đặc điểm của
các kỹ thuật lai phân tử và ứng dụng.
16. Nguyên tắc, kỹ thuật và ứng dụng của lai Southern blot.
17. Nguyên tắc, kỹ thuật và ứng dụng của lai Northern blot.
18. Nguyên tắc, kỹ thuật và ứng dụng của lai Western blot.


19. Khái niệm nuclease và enzym giới hạn. Ứng dụng của enzym giới hạn trong kỹ
thuật sinh học phân tử. Hiện tượng metyl hóa phân tử DNA và ý nghĩa sinh học.
1


20. Phân biệt khái niệm bản đồ cắt hạn chế và bản đồ chỉ thị RFLP liên kết với tính
trạng.
21. Chỉ thị phân tử DNA và quy trình xác định chỉ thị RFLP liên kết với tính trạng.
22. Khái niệm điện di. Các loại gel điện di: aga, agarose, acrylamid trong phân tích sinh
học phân tử.
23. Đặc điểm của kỹ thuật điện di protein? Nguyên tắc và kỹ thuật điện di protein một
chiều và ứng dụng của kỹ thuật này.
24. Quy trình xác định chỉ thị phân tử protein liên kết với đặc tính hay tính trạng của
sinh vật.
25. Giải thích nguyên tắc của kỹ thuật tách chiết DNA từ mô sống.
26. Đặc điểm của RAPD và ứng dụng của phương pháp phân tích này. Phân biệt PCR
và RAPD. Đặc điểm của mồi trong PCR và mồi trong RAPD
27. Điện di DNA. Kỹ thuật điện di DNA và ứng dụng của kỹ thuật này trong nghiên
nghiên cứu sinh học phân tử.
28. Nguyên tắc và kỹ thuật xác định trình tự nucleotide của DNA theo Sanger.
29. Đặc điểm cơ bản của phản ứng chuỗi polymerase (PCR) và ứng dụng của PCR.
Phân biệt tái bản DNA trong tế bào sống và nhân bản DNA bằng PCR.
30. Đặc điểm cơ bản của phản ứng RT-PCR và những ứng dụng của kỹ thuật này.
31. Khái niệm vector, đặc tính chung và ứng dụng của vector. Phân biệt vector tách
dòng và vector biểu hiện gen.
32. Khái niệm, nguyên tắc và kỹ thuật phân lập gen bằng RE, PCR và RT-PCR.
33. Khái niệm thư viện gen, thư viện cDNA. Quy trình thiết lập loại thư viện này.
34. Phân biệt khái niệm biểu hiện gen trong tế bào sống và kỹ thuật biểu hiện gen. Hệ
biểu hiện gen, nguyên tắc và kỹ thuật biểu hiện gen.
35. Nguyên tắc và kỹ thuật tách dòng phân tử. Quy trình tách dòng phân tử. Các

phương pháp phát hiện dòng tế bào chủ chứa vector tái tổ hợp.
36. Phân biệt các khái niệm: kỹ thuật tách dòng gen, kỹ thuật biểu hiện gen, công nghệ
DNA tái tổ hợp và kỹ thuật chuyển gen.
–HẾT--

2



×