Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 32 Địa lý kinh tế ngành công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 31 trang )

Bài 32

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP




Những hình ảnh giúp
chúng ta liên tưởng
đến ngành công
nghiệp nào

I.CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
`

1. Vai trò
Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản, nền sản xuất hiện
đại phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng,
là tiền đề của tiến bộ khoa học – kĩ thuật
2.Cơ cấu, tình hình sản xuất và phân bố
Gồm: khai thác than, khai thác dầu, công nghiệp điện lực.

next


2.1 Khai thác than
a. Vai trò:
- Là nguồn năng lượng truyền thống cơ bản
- Là nhiên liệu cho công nghiệp nặng, luyện kim
- Là nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất
b. Trữ lượng:


- Ước tính khoảng 13000 tỉ tấn trong đó ¾ là than đá
- Khai thác khoảng 5 tỉ tấn/ năm
c. Phân bố :
Nước khai thác nhiều là những nước có trữ lượng lớn :
Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc.


Hình 32.3-Phân bố trữ lượng và sản lượng khai thác than của thế giới
thời kì 2000 -2003


MỘT SỐ HÌNH THỨC KHAI THÁC THAN


2.2 Khai thác dầu
a. Vai trò:
- Nhiên liệu quan trọng “ vàng đen ”
- Nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất
b. Trữ lượng:
- Ước tính khoảng 400 – 500 tỉ tấn, chắc chắn 140 tỉ tấn
- Khai thác khoảng 3.8 tỉ tấn/ năm
c. Phân bố
Nước khai thác nhiều là những nước đang phát triển thuộc
khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Mỹ Latinh, Đông Nam Á


Hình 32.4– Trữ lượng dầu mỏ và sản lượng khai thác dầu mỏ
trên thế giới, thời kì 2000-2003



Khai thác dầu khí ở Angieri


Khai thác dầu trên biển ở Việt Nam


Khai thác dầu ở Việt Nam


2.3 Công nghiệp điện lực
a. Vai trò:
- Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, nâng cao
đời sống văn minh
b. Cơ cấu:
Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, điện tử năng lượng
gió, mặt trời,…
c. Sản lượng:
- Ước tính khoảng 15000 tỉ KWh
d. Phân bố :
Chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá


Phân bố sản lượng điện năng thế giới thời kì 2000 -2003


Bạn có biết gì về sự phát triển điện
lực ở Việt Nam?
• Sản lượng điện nước ta tăng nhanh cùng
với việc có nhiều nhà máy nhiệt điện và
thuỷ điện mới đưa vào hoạt động (Hoà

bình, Trị an, Itali, Phú mĩ, Phả lại
• Năm 2004 sản lượng điện đạt 46 tỉ Kwh
(gấp 19 lần so với 1975)
• Sản lượng điện bình quân trên đầu người
đạt 561kwh/ người


Những nước sản xuất nhiều điện
nhất thế giới là:
• A. Các nước có mạng lưới sông ngòi dày
đặc
• B. Các nước có địa hình dốc, hiểm trở
• C. Các nước có nền kinh tế phát triển
• D. Các nước có trữ lượng than lớn


Đập Tam Hiệp --Trung Quốc

Nhà máy nhiệt điện ở Ấn Độ

Hồ Hoà Bình


Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ


Dùng sóng để tạo ra điện ở Trung Quốc


II.CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM

Vai trò
CN LUYỆN KIM
ĐEN

Đặc điểm kinh tế
kỹ thuật
Phân bố

CÔNG NGHIỆP
LUYỆN KIM
Vai trò
CN LUYỆN KIM
MÀU

Đặc điểm kinh tế
kỹ thuật
Phân bố

next


Công nghiệp luyện kim đen

Công nghiệp luyện kim màu

- Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử
dụng sản phẩm của ngành công nghiệp
luyện kim đen.
- Là cơ sở phát triển công nghiệp chế tạo
máy, sản xuất công cụ lao động.

- Nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm
tiêu dùng.
- Cung cấp vật liệu cho công nghiệp xây
dựng.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế tạo máy, chế tạo ô tô, máy bay, …
- Phục vụ cho công nghiệp hoá học và
các ngành kinh tế quốc dân khác.
- Kim loại màu quí hiếm phục vụ cho
công nghiệp điện tử, năng lượng nguyên
tử.

Đặc điểm
kinh tế kĩ thuật

- Đòi hỏi quy trình công nghệ phức tạp

- Phải sử dụng các biện pháp tổng hợp
nhằm rút tối đa các nguyên tố quí có
trong quặng.

Phân bố

- LB Nga, Nhật Bản, Hoa Kì, Trung Quốc,
CHLB Đức, Pháp, …
- Ở những nước có trữ lượng sắt hạn chế,
việc sản xuất chủ yếu dựa vào quặng nhập
khẩu từ các nước đang phát triển.


- Những nước công nghiệp phát triển.
- Các nước đang phát triển có kim loại
màu nhưng chỉ là nơi cung cấp quặng
như Braxin, Jamaica, …

Vai trò

next


Những nước sản xuất kim loại màu
nhiều nhất thế giới
• A. Những nước có trữ lượng quặng kim
loại màu lớn
• B. Những nước có nền công nghiệp phát
triển cao
• C. Những nước có trình độ kỹ thuật cao
• D. Những nước có lực lượng lao động
cao


Vì sao ngành công nghiệp sản xuất
kim loại màu lại tập trung ở các nước
đang phát triển?
• Vì cá nước phát triển có trình độ kĩ thuật
cao
• Lực lượng lao động có trình độ chuyên
môn kĩ thuật giỏi
• Kim loại màu đựơc sử dụng nhiều trong
các ngành chế tạo máy và các ngành kinh

tế khác.


Hình 32.5 – Khai thác quặng sắt và sản xuất thép trên thế giới,
thời kì 2000 -2003


Mối quan hệ giữa công nghiệp luyện
kim và công nghiệp năng lượng là gì?
• Đó là CN luyện kim sử dụng rất, rất
...nhiều sản phẩm của công nghiệp năng
lượng như điện năng, nhiệt năng...........
Trong khi CN năng lượng thì sử dụng ít
hơn sp của CN luyện kim.
• Như vậy để phát triển CN luyện kim, bạn
phải đảm bảo nguồn cung cấp năng
lượng. Nếu bạn phải hoạch định chính
sách phát triển, bạn phải ưu tiên phát triển
CN năng lượng trước tiên


×