Tải bản đầy đủ (.pdf) (264 trang)

Cấu tạo và sửa chữa điện ô tô nguyễn văn chất, vũ quang hồi, nguyễn văn bống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 264 trang )

NGUYỄN VĂN CHÃT - vũ QUANG HỒI - NGUYỄN VĂN BỐNG

CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA

ĐIEN OTO

CD

L=»=J

NHÀ XUÁT BẤN GIẤO DỤC


Biên soạn :
NGUYỄN VĂN CHẤT - v ũ QUANG HỒI
NpUYẾN VẢN BỔNG
Biên tập nội dung :
LẠI TRIỀN MIÊN
Trình bày bìa :
MẠNH DỨA

NGUYỄN VĂN CHẮT
Cấu tạo và sửa chữa điện ôtố. Nguyễn Văn Chát - Vũ Quang Hồi - Nguyễn Văn Bổng.
-H . : Giáq duc, l993.-264tr.j20,5cm.
6E014M3 v
6V(602)


LỊI NĨI ĐẦU

Trên thị trường Việt Nam hiện có rấ t nhiều loại, nhiều kiểu


ôtô. Sự đa dạng vé chủng loại, đậc biệt là tính hiện đại ở kết cấu
của những ơtơ mới đang là nhu cẩu cần tìm hiểu và làm quen với
no' của nhiểu người, nhiểu đối tượng.
Trong phạm vi cuốn sách này chóng tơi chi giới thiệu những
nội dung thuộc hệ thống điện của ơtơ, vì thực tế khả năng làm
việc cũng như tuổi thọ của ôtô chịu ảnh hưởng lớn ở tính năng
làm việc và độ bển của hệ thống điện trên xe.
Nhìn chung sự khác biệt ở những ôtô mới, hiện đại so với những
ôtô truyền thống trong các th ế hệ trước, ta thấy : Ngoài việc người
ta đã thay thế nhiêu chi tiết trên xe để bảo đảm chúng có tính
bén vững, gọn, nhẹ, khả năng và độ tin cậy cao trbng quá trinh
làm việc, đổng thời thuận tiện trong quá tỉ ình sử dụng, ở những
ơtơ mới cịn được trang bị thêm nhiều thiết bị phục vụ như máy
điéu hòa nhiệt độ, rađiô cátsét, chống trộm xe..., người ta cũng
thay thế, cải tiến và trang bị thêm nhiều thiết bị :
- Trong bộ nguồn (máy phát điện), do đó đã giữ được độ ổn
định về dòng và áp của bộ nguồn trong bất kì diễu kiện lám việc
nào của ơtơ.
- Trong bộ đánh lửa, nên đã nâng cao được tính ổn định, độ
tin cậy chắc chắn trong quá trình làm việc, tiết kiệm nhiên liệu,
đổng thời củng góp phẩn làm cho ơtơ có kết cấu gọn nhẹ hơn.
- Trong hệ thống thiết bị điện phục vụ, nên giúp cho xe đáp
ứng được hoàn hảo các nhu cầu trong sử dụng.
Sự cải tiến mới đáng chú ý nhất trong hệ thống điện ôtô hiện
nay là người ta đã vận dụng được những thành quả mới của ngành
điện tử, cụ th ể là đã đưa các linh kiện bán dẫn và vi mạch vào
3


hệ thống điện để thay thế cho các thiết bị cơ khí và điện từ, nên

những ơtơ loại mới đã đạt được rấ t nhiều tính ưu việt.
Lần lượt trong các chương, chúng tôi sẽ giới thiệu : Cấu tạo,
nguyên lí hoạt động, cách kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng
thường gặp trong thực tế ở hệ thống điện ôtô. Những mạch và
th iết bị điện được cải tiến trong các loại ôtô hiện đại, chúng tôi
sẽ giới thiệu, phân tích và so sánh để giúp bạn đọc co' thêm cơ sở
hiệ’u biết, làm quen với chúng.
Mậc dù chúng tôi đã cố gáng nhiểu trong biên soạn cuốn sách
này, song chác chán không th ể tránh hết các thiếu sót cũng như
đáp ứng được đầy đủ mọi nhu cẩu của bạn đọc. Chúng tôi rấ t
mong và cám ơn bạn đọc phê bình góp ý.
CÁC TÁC GIÀ

4


Chương 1

Mỏ ĐẦU
§1. NGUỒN ĐIỆN CỦA ƠTƠ
Acquy và máy phát điện được dùng làm bộ nguồn để cung cấp
điện cho ôtô. Trên ôtô hai nguồn điện này được ghép song song với
nhau để chúng có sự hỗ trợ, phối hợp với nhau hoạt động, bảo đảm
mọi nhu cẩu về năng lượng diện mà trong ơtơ địi hỏi ở từng thời
điểm. Ban đầu khi ơtơ chưa phát động thì nguồn điện của ôtô lẩy
từ acquy. Khi ôtô đã khởi động xong thì điện nấng sử dụng trẽn ơtơ
lại được cung cấp từ máy phát điện của ơtơ phát ra, cịn acquy lúc
này sẽ được nạp điện cũng từ máy phát điện trên ơtơ đưa tới. Q
trinh máy phát hoạt động bình thường thì acquy khơng phtíng điện,
chỉ khi nào máy phát bị quá tải hoặc lúc máy phát không phát ra

đủ mức điện áp quy định thì nguồn acquy mới phóng điện để phối
hợp với điện nâng từ máy phát phát ra cùng cung cấp cho tải.
Điện năng được sử dụng trên ôtô dưới nhiễu dạng khác nhau :
- Biến thành cơ năng : Quạt mát, gạt nước, chạy động cơ khởi động.
- Biến thành quang năng : Trong hệ thống đèn chiếu sáng, đèn
tín hiệu.
- Biến thành ho'a năng : Nạp cho acquy.
- Tầo ra tia lửa giữa hai đầu cực bugi để đốt cháy hỗn hợp khí
ở cuối quá trình nén trong các xilanh của động cơ xăng, động cơ
ga làm cho máy sinh cơng...
Vì thế nên điện của ôtô được coi là một trong những khâu xem
xét hàng đẩu về sự hoạt động tốt hay xấu của ôtô.
5


§2. ĐẶC ĐIỂM MẠCH ĐIỆN TRÊN ÔTÔ
Từ bộ nguổn của ôtô, điện được dẫn tới các phẩn tử sử dụng
điện (còn gọi là phụ tải) bởi hệ thống dây dẫn cùng khí cụ báo,
điều khiển điện.
Dây dẫn điện trên ơtơ thường dùng là loại dây mềm có nhiều
lõi để trá n h bị đứt gãy. vỏ bọc của dây dẫn điện cũng có những
m àu sắc khác nhau để dễ phân biệt khi lắp ráp và sửa chữa.
Quá trìn h láp ráp, sửa chữa, thay th ếd ư ờ n g dây dẫn điện trê n
^ ôtô cấn quan tâm tới hai yếu tố cơ bản là : Màu sác vỏ bọc dây
dẫn và tiế t diện của lõi dây dẫn. Bảng 1 - 1 giới thiệu kích thước
của một số loại dây dẫn chủ yếu trên ôtô.
Bảng 1 - 1 . D ây dấn d iện trên ôtô
Dường dây
dẫn diện
dùng trong

mạch
Tiết diện
dây sử dụng
(mm2)

Chính (Máy
Dến pha,
Dèn con,
phát - bộ
đèn cốt,
đèn sau, báo
tiết chế đánh lủa, gạt
rẽ. đổng hồ
acquy)
nước

2.5 - 10

1 - T5

0 ,7 - 1,5

Còi

Máy khỏi
động

1 -2 ,5

36,42. 53, 76


Với các mạch điện đơn giản, chúng ta thường thấy có hai đường
dây dẫn điện nối từ nguổn tới phụ tải, đường dây thứ n h ất được
coi là đường để dẫn điện từ nguồn tới tải, còn đường dây thứ hai
được coi là đưỉmg khép kín của mạch điện để cho mạch điện đủ
điều kiện hoạt động.
Đặc điểm của mạch điện trên ơtơ là chỉ có một đường đây điện
nối từ nguồn đến tải, còn đường dây thứ hai để khép kín mạch
cho tải người ta s& dụng ln bởi phấn kết cấu bàng kim loại của
ôtố và gọi đây là đường m át của mạch điện trên ôtô. N hư vậy
ngay từ đầu của bộ nguổn trê n ôtô, người ta đã nổi m ột đầu cực
nguồn với phẩn kết cấu kim loại của ơtơ (gọi đó là đầu m át của
nguồn) còn đấu cực kia của bộ nguổn sẽ nối với đường dây điện
để dẫn điện qua các thiết bị đo lường, báo tín hiệu, cơ cấu điểu
khiển và tới tải. Đường điện qua tải cuối cùng cũng được khép
6


kín mạch ở phẩn tiếp mát tại một cực kia của tải ở vị tri gá ỉắp
của tải đố trên ơtơ.

§3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỆN Ơ TƠ VÀ
CẤC U CẰƯ Kĩ THUẬT
Để phân tích hệ thống điện trên ơtơ có nhiều cách phân loại
iự a trên các cơ sộ khác nhau. Ở đây chúng ta căn cứ theo trị số
điện áp đệ’ xét th ì"có thể chia thành hai loại là : Hệ thống điện
hạ áp và hệ thống điện cao áp.
1. H ệ th ố n g
dùng điện hạ áp.
hệ thống điện hạ

tiết chế, đèn, còi,
áp trên các thiết

d iệ n h ạ áp, bao gổm bộ nguổn và các thiết bị
Trên ôtô hầu hết các thiết bị điện đều nằm trong
áp 'như : Acquy, máy phát điện, máy khởi động, bộ
quạt, gạt nước, đổng hổ báo,... Thông thường điện
bị này là từ 12V trở xuống, hoặc không quá 30V.

2. Hệ th ổ n g c a o áp , chỉ nầm duy bhất ở trong khâu tạo ra
tia lửa trên hai đđu cực của bugi. Như vậy mạch điện cao'áp trên
ôtô khoanh vùng ở phạm vi rấ t hẹp, cụ thể là cao áp chỉ xuất hiện
ở giữa hai đầu cực bugi, ở óng tăng điện áp, ở cọc giữa bộ chia
điện, ở điện trở triệt nhiễu.
^
Do tính đặc thù trong điêu kiện hoạt động của ơtơ, nên mọi
tran g thiết bị ở hệ thống điện trên ơtơ ngồi u cầu địi hỏi có
vẻ đẹp, có độ bền cao bịn phải bảo đảm có tính chác chắn, chịu
rung, với một số thiết bị cịn thêm tính chịu ẩm, chịu nhiệt, chịu
va đập...
Trong các chương sau sẽ giới thiệu và phân tích kĩ q trình
làm việc, cách đấu dây và các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng,
cách điểu chỉnh và sửa chữa các thiết bị điện trong hệ tháng điện
trên ơtơ.

§4. NHỮNG MẠCH ĐIỆN c ơ BẨN TRÊN ÔTÔ
Hiện nay trên thị trường Việt Nam đã có khá nhiéu loại, nhiểu
kiểu ôtô khác nhâu, chúng được thiết kế, chế tạo ra cũng từ nhiễu
7



nhà máy, nhiều nước khác nhau trên thế giới, do đó sơ đổ mạch
điện cụ th ể cho mỗi ơtơ có những đậc điểm khác biệt. Tuy vậy vể
cơ bản ta vẫn có th ể nêu thành sơ đổ nguyên lí chung cho các loại
mạch điện trên ơtơ như sau :
1. M ạch khởi đ ộn g
Là mạch điện cung cấp^ẩíện năng cho động cơ khởi động của
ơtơ làm việc. Mạch khởi động thường được khép kín theo vịng :
Cực dương acquy —* tiếp điểm công tấc máý khởi động -* cọc máy
khởi động -*• cuộn dây kích thích —*>chổi than dương máy khởi động —»
cuộn dây rôto —» chổi than âm máy khởi động —* mát —» cực âm acquy.
2. M ạch nguồn
a) Hạ áp
Mạch hạ áp được đi theo vịng :
Cực dương acquy —» cọc bát dây cơng tác máy khởi động —* cọc
dây âm ampe kế, qua ampe kế ra cọc dây dương ampe kế —» cọc
dây 1 của khóa điện —»đẩu dây 2 của khoa điện —* cọc 1 của ống
tăng điện —» điện trở phụ —» cuộn dây sơ cấp của ống tạng điện —*cọc
ống tăng điện -* cẩn bộ cát điện —» cuộn dây thứ-cấp bộ tăng điện.
b) Cao áp
Dòng cao áp được đi theo trìn h tự :
Cuộn thứ cấp Ống tăng điện —» cọc ống tăng điện —» cọc giữa
bộ chia điện —* dây cao áp —» điện trở triệt nhiễu —» cực giữa của
bugi -» khe hở giữa hai cực bugi —» cực bên của bugi —* mát.
3. M ạch diện nạp ch o acq u y
Ban đầu nguổn điện từ acquy cung cấp để cho máy khởi động
làm việc. Máy khởi động hoạt động sẽ kéo cho toàn bộ hệ thống
động cơ ôtô Ịàm việc, lúc ấy máy phát điện của ôtô cũng bát đấu
làm việc. Khi máy p hát điện đạt được tốc độ quay tính tốn, nó
sẽ sản sinh ra dòng điện nạp trở lại cho acquy theo mạch :

Cực dương bộ chỉnh lưu -* cọc dương ampe kế —» cọc âm ampe kế
-* cọc dương acquy —* mạch trong của acquy —» cực âm acquy —* mát.
4. M ạch ch iếu sá n g
Khi đã mở khóa điện, bật cơng tác đèn thì đèn mới hoạt động.
8


a) Đèn pha
Dòng điện qua đèn pha đi như sau :
Cực dương acquy (cực dương nguồn máy phát) —►cọc máy khởi
động -* cọc âm ampe kế -* cọc dương ampe kế -» khóa điện -* cẩu
chì -* cơng tác chính —* tấm nối —* đèn pha -»«lát.
b) Đèn cốt
Bật cơng tác đèn cốt thì đèn cốt hoạt động theo mạch :
Cực dương bộ nguồn —* cọc công tấc máy khởi động -* cọc âm
ampe kế —* cọc dương ampe kế -* khóa điện -* cầu chì -* cơng tác
chính của đèn -» tấm nói —» đèn cốt -» mát.
c) Đèn sau
Bật cơng tác đèn sau thì đèn sau hoạt động theo mạch : như
mạch của đèn pha.
5. Mạch còi
Bấm nút còi, dòng điện qua còi đi theo mạch :
Cực dương của nguổn —» cọc công tác máy khởi động —» cọc âm
ampe kế —* cọc dương ampe kế —» cầu chì cịi —» cịi —» mát.
6. Đồng hồ báo
Đo'ng khóa điện chính trên ơtơ thì mạch điện của các đổng hổ
báo mức xăng, báo nhiệt độ nước làm mát, báo áp suất dẩu... đểu
được đóng kín, do đó tấ t cả các đồng hổ đễu hoạt động . Mạch
điện của chúng như sau :
a) Báo xăng.

Cực dương bộ nguồn —» cọc chính máy khởi động
ampe kế -**
cọc chính kho'a điện -» cọc phụ kho'a điện —» cầu chì -* đổng hổ
báo xăng —* bản uốn —» mát của bộ báo xăng.
b) Báo áp suất dầu, báo nhiệt độ nước làm mát.
Dương cực nguồn —* cầu chi hảo hiểm cho đổng hồ
chỉ thị -* bộ phận báo -* mát.

bộ phận

!ĩ. Các loại mạch điện khác
Điểu hịa nhiệt độ, lau kính, chống trộm xe, radio, catsét... sẽ
giới thiệu cụ thể trong chương 7.
9


Chương 2

ACQUY
§1. CHỨC NÃNG NHIỆM v ụ VÀ YÊU CAU KĨ THUẬT
CỦA ACQUY TRÊN ÔTÔ
Trong chương 1 đã giới thiệu : Bộ nguồn cung cấp điện trên
ơtơ gồm có acquy và máy phát điện, nhưng ban đầu khi động cơ
ôtô chưạ làm việc thỉ máy phát điện chưa th ể phát ra điện vì chưa
có nguồn động lực nào để kéo cho rôto của máy phát quay. Vậy
muốn máy phát phát ra điện, ta phải dùng phương pháp cơ học
giản đơn là sử dụng tay quay để trực tiếp quay trục khuỷu, hoặc
dùng phương pháp sử dụng một động cơ điện riêng đê’ khởi động.
Phương pháp dùng động cơ điện để khởi động thực chất là trên
ôtô phải lắp thêm một động cơ điện. Khi động cơ này được cung

cấp điện từ acquy nó sẽ quay và kéo cho trục khư^u cùng rôto của
máy phát điện quay theo. Lúc máy phát điện và động cơ của ôtô
đâ làm việc (máy đã nổ), thì động cơ điện khởi động coi như đã
hồn thành được nhiệm vụ của nó, nó sẽ được cát nguồn điện cung
cấp để trở về trạ n g thái nghỉ trong suốt q trìn h ơtơ hoạt động.
Như thế, với ơtơ có sử dụng động cơ điện để khởi động thì
nguồn acquy là bộ phận khơng th ể thiếu của ôtô. Nguổn điện acquy
trên ôtô phải đủ điều kiện cho động cơ khởi động làm việc được,
m à đặc tính q trìn h khởi động của động cơ điện là phải cần có
dịng khởi động lớn gấp 6 đến 10 lần dịng định mức củầ nó, do
đơ acquy dùng trên ơtơ ngồi u cấu đạt được về m ật điện áp,
chác chấn về kết cấu, nó cịn phải thỏa m ãn yêu cầu có chế độ
phóng điện lớn, hay nói khác đi : Acquy dùng trê n ơtơ phải có
dung lượng lớn thì mới bảo đảm cho động cơ khởi động của ôtô
làm việc được.
10


§2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ACQUY AXIT
1. Câu tạo
Hình 2 - 1 giới thiệu hình dáng bên ngoài và cấu tạo bên trong
của acquy dùng trên ôtô.
Bình acquy được chia ra thành nhiễu ngăn, thông thường là 6 ngăn.
Mỗi ngăn cho điện áp ra ở hai đẩu cực là 2V. Như vậy nếu đem đấu
nối tiếp cả 6 ngăn với nhau ta sẽ cọ' bộ nguồn acquy là 12V.

Hình 2 - 1

Mình dáng tồng thề của acquv
1 - Vỏ binh acquy;


2 - Nấp bình ;

.Ị - Nút của từng ngăn acquy

4 - Cầu n ổ i;
7 - Bán cực âm;

5 - Dầu cực;
8 - Tăm cách;

b - lìtín cực dương;
9 - n dỡ hán Cực.

Vỏ bình acquy được chế tạo bằng vật liệu cứng có tính chịu
axít, chịu nhiệt, do đđ người ta thưịng đúc bằng nhựa cứng hoặc
11


êbơnít. Phía trong của vỏ bình co' các vách ngăn để tạo thành từng
ngăn riêng biệt. Mỗi ngăn riêng biệt đó được gọi là acquy đơn.
Dưới đáy bình người ta làm hai đường gờ, gọi là yên đỡ bản
cực. Mục đích của yên đỡ bản cực là cho các bản cực tì lên đó,
trán h bị ngán mạch khi trong dung dịch có cận bẩn láng đọng.
Bản cực làm bằng hợp kim chì và antimon, trên m ặ t bản cực
co' gán các xương dọc và ngang để tăng độ cứng vững cho bản cực
và tạo ra các ô cho chất hoạt tính bám chắc trên bản cực,
Nếu bản cực dùng làm bản cực dương th ì chất hoạt tính để
phủ vào các khung ô trên bản cực là(ctiốxit cm) Nếu bản cực dùng
làm bản cực âm, chất hoạt tính được dùng là jếhỉ xop>!

Khi acquy hoạt động nếu số lượng chất hoạt tính tham gia đồng
thịi vào q trinh hóa học càng nhiễu thì càng tốt, do đó để tăng
bễ m ật tiếp xúc của các chất hoạt tính với dung dịch điện phân
người ta chế tạo chất hoạt tính co' độ xốp, đổng thời đem ghép
nhiêu tấm cực cùng tên song song với nhau thành một chùm cực
ở trong mỗi ngăn của acquy đơn.
Chùm bản cực dương và chùm bản cực âm được Ịồng xen kẽ
vào nhau nhưng giữa hai bản cực khác tên lại được xếp thêm một
tấm cách. Tấm cách phải là chất cách điện, no' thường được chế
tạo bàng nhựa xốp, thủy tinh, hoậc gỗ. lầ c đụng của các tấm cách
là ngăn hiện tượng các bản cực chạm vào nhau gây'ra đoản mạch
trong nguồn.
Phẩn náp của bình acquy để che kín những bộ phận bên trong
bình, ngăn ngừa bụi và các vật khác từ bên ngoài rơi vào trong acquy,
đồng thời giữ cho dung dịch điện phân trong acquy khơng bị đổ rớt
ra ngồi. Trên náp bỉnh co' các lỗ để đổ và kiểm tra dung dịch điện
phân, các lỗ này được nút kín bàng các nút, trên nút co' lỗ thông hơi.
ơ một số loại acquy lỗ thơng hơi có thể được chế tạo riêng biệt.
Để bảo đảm về độ kín của bình acquy, xung quanh mép của
nắp acquy và xung quanh các lỗ đấu cực ra, người ta thường trá t
bằng nhựa chuyên dùng.
Dung dịch điện phân dùng trong acquy thường là hỗn hợp axít
sunfuaric 12


cất (H20). Bảng 2 - 1 cho sự tương quan giữa ti trọng dung dịch
với nồng độ pha dung dịch và tỉ lệ thể tích, trọng lượng của chúng.
Tỉ trọng dung dịch điện phân là yếu tố có ảnh hưởng đến tuổi thọ
của acquy. Nếu tỉ trọng quá cao thì tấm cực dễ bị suníát hóa, chất

hoạt tính trên bản cực mau bị mủn, tấm ngăn cũng nhanh bị phá
hỏng, đặc biệt là tấm ngăn bằng gỗ. Nếu ti trọng dung dịch quá
thấp thỉ khả năng tích trữ điện năng của acquy thấp, thậm chí
nếu thấp q acquy sẽ khơng có khả năng trữ điện.
Khi pha chế dung dịch điện phân phải đổ từ từ axit suníuaric
vào nựớc cất. Tuyệt đối khơng được đơ’ nước cất vào axit vì như
th ế sẽ gây ra phản ứng mạnh, trường hợp nghiêm trọng có thể
gây nổ. Phải co' dụng cụ bảo hiểm như găng tay cao su, kính che
mất, yếm che thân và quần áo để tránh dung dịch axit bán vào
sẽ gây bỏng da thịt hoặc cháy quẩn áo. Nếu do sơ ý bị dây dung
dịch axit thỉ phải rửa ngay bàng dung dịch xút, sau đd rửa kĩ lại
bằng nước sạch.

Bảng 2 - /. TỈ lệ g iữ a nư ớ c c ấ t và a x it s u n fu a ric tro n g
d u n g d ịc h d iện p h â n

T ỉ t r v n g d u n g d |c h

T i lệ t h ị t í c h g iữ a

T i lê t r ọ n g l ư ọ n g

T i lộ a x i t s u n t u a r i c

n u ó c c ấ t v à a x il

g iữ a n u ó ẹ c ấ t v á a x il

t r o n g d u n g d ịc h


s u n tu a ric

s u n íu a ric

d iê n p h â n (7 c )
1 4 .6 5

đ i ệ n p h â n ỏ 2 t) ’ c

-

1 ,1 0

9 .8 0 : 1

6 ,8 2 : 1

1.11

8 .8 0 : 1

5 ,8 4 : 1

1 6 .0 0

1 .1 2

8 .0 0 : 1

5 .4 0 : 1


1 7 .4 0

1 .13

7 .2 8 : 1

4 ,4 0 : 1

1 8 ,8 0

1,14

6 .6 8 : 1

3 ,9 8 : 1

2 0 ,1 0

1.15

6 .1 5 : 1

3 .6 3 : 1

1.16

5 .7 0 : 1

3 .3 5 : 1


1

2 2 .7 0

1.17

5 .3 0 : 1

3 ,1 1 :1

!

2 4 ,0 0

1 .18

4 95 : 1

2 .9 0 : 1

2 5 ,2 0

1 .19

4 .6 3 : 1

2 .5 2 : 1

2 6 ,5 0


1 .2 0

4 .3 3 : 1

2 .3 6 : 1

2 7 .7 0

2 2 ,1 1

13


Ti trọng dung dịch
diện phân ỏ 20°c

Tì lệ thể tích giữa
nước cắt và axit
suníuaric

T ilệ trọng lưdng
giữa nước cất và axit
suníuaric

Tì lệ suníuaric
trong dung dịch
điện phân (%)

2,22: 1

2,09: 1
1,97 : 1
1 86: 1
1,76: 1
1,60: 1
1,57 : 1
1 49: 1
1,41 : 1
1 34 : 1

29,00
30 00
3140
32 50
33 70
35 00
36.10
37,32
38,50
39.65

4,07 : 1
3 84: 1
3,60 : 1
3 40: 1
3,22 : 1
3,05 : 1
2,80 : 1
2.75 : 1
2.60 : 1

2,47 : 1

1,21
1,22
■ 123
124
1,25
1 26
1,27
1,28
129
130

2. N gun lí làm v iệc
a) Q trình nạp.
Khi acquy đã được láp ráp xong, ta đổ dung dịch axit suníuaric
vào các ngăn bình thì trên các bản cực sẽ sinh ra một lớp mỏng
chì sunfát (P bS 04) vì chì ơxit tác dụng với axit theo phản ứng
PbO + H 2S 0 4 —* PbS04 + H20
Đem nối nguồn điện một chiều vào hai đầu cực của acquy thì
dịng điện m ột chiều sẽ được khép kín mạch qua acquy và dịng
điện đó đi theo chiêu : Cực dương nguồn một chiều —* đầu cực 1
acquy -* chùm bản cực 1 —» qua dung dịch điện phân —* chùm bản
cực 2 —►đầu cực 2 của acquy —* cực âm nguồn một chiểu.
Dòng điện sẽ làm cho dung dịch điện phân phân li :
H 2S 0 4—»2H+ + S O jCation H+ theo dịng điện đi về phía chùm bản cực nói với âm
nguổn điện và tạo ra phản ứng tại đd :
2H+ + PbS 04 -* H2S 0 4 + Pb
Các anion S 0 4 ~ chạy vể phía chùm bản cực nối với cực dương
nguổn điện tạo ra phản ứng tạ i đó :

14


PbS04 + 2H20 + S04 - -*P b0 2 + 2H2S04
Kết quả là ở chùm bản cực được nối với cực dương của nguồn
điện có chì điơxit (P b02), ở chùm bản cực kia có chì (Pb), như vậy
hai loại chùm cực đă co' sự khác nhau vé cực tính.
Từ các phản ứng ho'a học trên ta thấy quá trình nạp điện đã
tạo ra lượng, axit sunfuaric bổ sung vào dung dịch đồng thời cũng
trong q trình nạp điện
dịng điện cịn phân tích ra
A/ỹ/7
—° Q-ĩ T trong dung dịch điện phân
+ khí hyđrơ (H2) và ơxy (0 2),
lượng khí này sủi lên như
bọt nước va bay đi, do đó
nổng độ của dung dịch điện
phân trong quá trình nạp
điện sẽ được tảng dần lẽn.
Acquy được coi là nạp
đấy điện khi quan sát thấy
dung dịch sủi bọt đều (gọi
đ<5 là hiện tượng sơi). Lúc
đó co' thể cát nguồn nạp và
xem như q trình nạp điện
cho acquy
hồn thành.

<*)
Hitửĩ2 - 2


a - Q ữình nạp điện cho acquv
b - Quá trình phỏng điện cùa acqux

b) Q trình phóng diện của acquy
Nối hai cực của acquy đã được nạp điện với một phụ tải, chẳng
hạn bóng đèn (hình 2 - 2b) thì nâng lượng điện đã được tích trữ
trong acquy sẽ phóng qua tải, làm cho bo'ng đèn sáng. Dòng điện
của acquy sẽ theo chiều : Cực dương của acquy (đẩu cực đã nối
với cực dương của nguồn nạp) ■-» tải (bóng đèn) -* cực âm của
acquy -*• dung dịch điện phân —* cực dương của acquy.
Q trình pho'ng điện của acquy, phản ứng hóa học xẩy ra trong
acquy như sau :
Thi cực dương
*Ihi cực âm

P b 0 2 + 2H+ + H2S 04 + 2e — PbS04 + 2H20 .
Pb + S 0Ị‘~ -*P bS04 +2e.
15


Như vậy khi acquy phóng điện, chì sunfát lại được hình th àn h
ở hai chùm bản cực, làm cho các bản cực dấn dồn trở lại giống
nhau, còn dung dịch axit bị phân tích thành cation 2H+ và anion
SO4 “, đồng thời quá trình pho'ng điện cũng tạo ra nước trong dung
dịch, do đó nồng độ của dung dịch giảm dẩn và sức điện động của
acquy cũng giảm dần.

§3. KÍ HIỆU VÀ CẤC THƠNG s ố c ơ BẨN CỬA ACQUY


1. Ki h iệ u
Trên mỗi acquy thường có nhãn gán ở vỏ bình, trên nhãn ghi
rõ tính năng của acquy, bởi m ột dãy ghi gồm ba yếu tố :
+ Yếu tố thứ nhất là con số, để chỉ số ngán acquy.
+ Yếu tố thứ hai là chữ, để chỉ tính năng sử dụng chính của
acquy
+ Yếu tố thứ ba là con số, để chỉ dung lượng định mức của
acquy
Ví dụ ở nhãn của một acquy do Việt Nam sản xuất có ghi
6 - OT - 54 thỉ ta đọc như sau :
- 6 là acquy gồm có sáu ngăn
- OT là loại acquy dùng cho ôtô
- 54 là dung lượng định mức của acquy đạt được 54 Ah.
2. Các th ô n g số cơ b ả n
a)
Dung lượng, là điện lượng của acqúy đã được nạp đầy, rổi
đem cho phóng điện liên tục với dịng điện pho'ng 1A tới khi điện
áp của acquy giảm xuống đến trị số giới hạn quy định ở nhiệt độ
quy định. Dung lượng của acquy được tính bàng ampe giờ (Ah).
16


v í dụ : Nếu dung lượng của acquy là 54Ah, tức là khi cho
acquy này phóng điện với dịng 1A nó sẽ hoạt động được 54 giị,
nhưng nếu cho nó phdng điện với dịng 54A thì nđ chỉ hoạt động
được 1 giờ.
Như vậy dung lượng của acquy phụ thuộc chủ yếu vào dịng
phtíng điện của acquy. Dịng phóng điện cho phép của acquy phụ
thuộc vào bẽ m ặt chất hoạt tính ở bản cực tiếp xúc với dung
dịch điện phân, nhiệt độ dung dịch điện phân. Do độ nếu trong

mỗi ngàn của acquy ở mỗi chùm bản cực có càng nhiêu số bản
cực ghép song song với nhau, hoặc cđ càng nhiều số ngăn acquy
được ghép song song với nhau thì dịng điện phđng của acquy
càng Ỉ3n.
VỈ dụ : Cùng là loại acquy 12V, trong đó có 6 ngăn đấu nối
tiếp và diện tích của mỗi bản cực trong acquy đểu bằng nhau thì
loại acquy có 13 tấm cực trong một chùm cực ở một ngăn sẽ đạt
được dung lượng (thường là 84 Ah) lớn hơn loại acquy c<5 11 tấm
cực trong một chùm cực (thường là 68 Ah).
b) Điện áp. Tùy thuộc vào nổng độ chất điện phân và nguổn
nạp cho acquy mà điện áp ở mỗi ngăn của acquy khi no' đã được
nạp đầy sẽ đạt 2,6V đến 2,TV (để hở mạch) và khi acquy đã phóng
điện hoàn toàn là 1,7 đến 1,8V.
Điện áp của acquy khổng phự thuộc vào số lượng bản cực của
acquy nhiểu hay ít.
c) Điện trỏ trong, là trị số điện trở bên trong cùa acquy, bao
gổm điện trở của các bản cực, điện trở dung dịch điện phân có
xét đến sự ngân cách của các tấm ngăn giữa các bản cực. Thường
trị số điện trở trong cùa các acquy khi đã nạp điện đầy là 0,001
đến 0,0015Q và khi acquy đã pho'ng điện hoàn toàn là 0,02 đến
0,025Q.
Bảng 2 - 2 cho biết những thông số kĩ thuật cơ bản của một
số acqụy được dùng trên ôtô.
2-CT

17


Bảng 2 - 2 . T h ôn g s ố kĩ th u ậ t của m ột số acq u y d ù n g
trên ôtô

\ Cắc thông số
Dung
lưỌng
dinh
múc
(Ah)

ĐiỆn
áp
iiịnh
mức

(V)

Dịng điện nạp
han ủâu

!
Dịng
(A)

Kí hiệu



Việt Nam
3OT70
30T98
60T54
6ƠT112 •

tiốn Xơ cũ
3CT70
3CT84
6CT42
6CT54

ỏcm
t)C'l 78
Nhật v M
2-34.AH
12-36.AH
12-45.AH
12-55.AH
12.66.AH

Np in
thng

hũi
gian

(h)

Dũng
(A)

Thũi
gian

\h)


Dũng
phúng
mi
ngn
(A)

Din
ỏp
ngựng
phúng
cựa

mt
ngn

(V)

6
12
12

5
5
4
8

60-70
60-70
60-70

60-70

7
10
55
115

12-16
16-17
12-16
12- 16

210
295
160
335

1.7
1.7
1.7
17

5
6
10
10
10
10

60-70

60- 70
60-70
60- 70
60-70
60-70

ã50
15

68
78

6
6
12
12
12
12

50
60
100
120

15-20
15-20
15-20
15-20
15-20
15-20


210
256
126
160
205
235

1.7
1,7
1.7
1,7
1.7
1,7

34
36
45
55
66

12
12
12
12
12

10
10
10

10
10

40-50
40-50
40-50
40-50
40-50

30
35
45
55
65

10
10
15
15
15

100
120
140
150
160

2

70

98

54
112
70
84
42

54

2
2

Đ4. S DNG ACQƯY TRÊN ƠTƠ
1. Láp ghép acquy trên ơtơ
Acquy dùng trên ôtô cần phải thỏa mãn hai yêu câu cơ bàn vế
kỉ th u ật :
- Có dung lượng đủ lớn để bảo đảm được việc khởi động ôtô.
18


- Điện áp ra của acquy phù hợp với điện áp ra của máy phát
trên ốtô.
Khi kiểm tra acquy đã có đủ hai điểu kiện trên thì mới quyết định
dùng. Việc láp ghép acquy vào ôtô phải xem xét cẩn thận cực tính của
acquy và cực tính của máy phát trên ôtô để đấu dây cho đúng.
Cực bát ra m át của acquy phải cùng tên với cực bát ra m át
của máy phát điện. Nếu máy phát bắt ra m át bằng cực dương mà
acquy bát ra m át bàng cực âm thì trong mạch điện trên ơtơ lúc
ấy acquy được xem là đấu nối tiếp với máy phát, do đo' lúc máy

phát làm việc, mạch ngoài của máy phát bị đoản mạch qua acquy
nên tấ t cả năng lượng điện của máv phát sinh ra sẽ bị triệt trên
acquy, các thiết bị dùng điện khác 1rs -, ôtô sẽ khơng cịn nãng
lương điện để hoạt động, máy phai,
emu điẽu kiện làm việc quá
tải (đoản mạch ngoài) dẫn tới cháy máy phát và bộ tiết chế. Với
ôtô dùng máy phát điện xoay chiều nếu đấu sai chiểu của acquy
thì sẽ làm cháy ngay bộ nắn điện.
Để tránh hiện tượng trên, khi sử dụngồc quy phái xem kĩ các
dấu đã được khác tại bên cạnh các đầu cực của acquy. Đấu cực
dương của acquy bao giờ cũng khác dấu cộng (+), đấu cực âm của
acquy có khác dấu trừ ( - ' Nếu dấu này bị mỡ hoặc mất thì dùng
các biện pháp sau để xnc cỉmh cực tính của acquy.
a) Dùng von kế m ột chiều. Đặt hai đấu que đo của von kế một
chiểu lên hai cực của acquy. Nếu kim của von kế quay theo chiều
thuận thì que đo dương của von kế đã chạm vào cực dương của
acquy. Nếu kim von kế quay theo chiêu nghịch thì que đo dương
của von kế đã tiếp xúc với cực âm của acquy.
Chú ý khi đo bàng von kế phải tiến hành thật nhanh theo kiểu
chấm quệt que đo vào đấu cực của acquy để để phòng nếu rơi vào
trường hợp đật ngược que đo cũng không bị hỏng đổng hổ đo.
b) Phân biệt bàng màu sắc cùa hai cọc cực trên acqưv, Như
phẩn trên đã phân tích : Khi nạp điện cho acquy thì ở cực dương
của acquy là chỉ ơxit (P b02) bám vào, cịn ở cực âm của acquy là
chi (Pb) bám vào, do đó làm cho màu sác của đẩu cực của acquy
19


cũng thay đổi. Cụ th ể là cọc cực dương của acquy sẽ có màu đen
cịn cọc cực âm của acquy sẽ có màu xám.

c)
Thử qua dung dịch diện phản. Cũng có th ể xác định cực
tính của acquy bàng cách đấu hai cực của acquy vào hai dây dẫn
điện rổi ngâm hai đẩu của dây dẫn này vào trong dung dịch điện
phân (axit sunfuaric loãng hoặc nước muối). H ai đầu dây dẫn
trong dung dịch để cách nhau khoảng 0 , 5 - 1 cm. Quan sát ở đấu
dây nào quanh nó sinh ra nhiêu bọt thì đầu dây đó đã nối với cực
âm của acquy.
2 ..N hữ n g vấn đ ề chính cẩn chú ý tron g qu á trình sử dụ ng
acquy trên ơtơ
Nếu ơtơ đã được lắp sản acquy rổi thì những điều cấn chú ý
trong sử dụng là :
- Thường xuyên theo dõi mức dung dịch điện phân trong bình,
nếu bị cạn dưới mức quy định thì dùng nước cất để bổ sung. Tuyệt
đối khơng được dùng nước có tạp chất, dung dịch mới, hoặc axit
sunfuaric để bổ sung vì như vậy sẽ làm cho tỉ trọng dung dịch
của acquy thay đổi sẽ dẫn tới tính năng hoạt động của các bản
cực khơng bảo đảm, bản cực của acquy sẽ mau hỏng.
- Thường xuyên theo đỗi độ nóng của bình acquy, độ thơng
thống của các lỗ thốt hơi trên bình acquy, sự rạn nứt và các
vết rị rỉ trê n bình acquy.
- Khi ơtơ nghỉ hoạt động quá 24 giờ, phải tháo rời đầu dây đấu
từ cọc cực trên acquy đến m át. Sau m ột cung độ ôtô đã đi khoảng
1000 km phải thông lại các lỗ thông hơi và cạo sạch đầu cọc đấu
dây, các đầu dây nổi của acqưy. Đấu dây vào cọc cực phải nhẹ
nhàng nhưng chắc chán, không dùng búa hoặc gõ m ạnh khi nối
dây ở đẩu cực vì như th ế sẽ làm bong lớp hoạt tính trên bản cực,
tạo ra sự ngán mạch trong acquy.
- Quá trìn h khởi động động cơ trê n ơtơ mỗi lấn không được
phép kéo dài quá 5 giây. Số lẩn khởi động liên tục không được

phép quá ba lần liên tiếp.
20


- Trên m ật bình acquy phải giữ gìn khơ ráo, sạch sẽ. Khơng
đặt hất cứ dụng cụ gì đè lên mặt bình acquy, đặc biệt là các vật
kìm loại và các đổ vật ẩm vì như thế dễ gây đoản mạch ngoài cho
acquy.
- Khi thấy hiện tượng acquy mất điện (đóng máy khởi động
khơng quay, cịi khơng kêu, đèn không sáng) thi biện pháp kiểm
tra đơn giản như sau : Dùng tuanơvít lách tiếp.xúc vào các chỗ
nối của acquy (lúc này chỉ để cơng tác cịi) tới điểm nào thấy cịi
hoạt động thì sửa lại điểm nối đo'. Nếu biện pháp -này mà vẫn thấy
khơng kết quả thì tháo đầu kẹp dây tiếp mát của acquy ra, lẩn
lượt cho tiếp xúc với điện áp 12V, 10V, 8V, 6V, 4V, 2V. Khi tiếp
xúc với ngăn nào đó mà cịi kêu hoặc có tia lửa thì chứng tỏ ngăn
acquy ịị hỏng ở phấn đã thử qua.- Theo chiêu dây mát mà vẫn
chưa phát hiện ra ngăn acquy hỏng thì tiến hành đảo lại b&ng
cách nối dây m át của acquy như cũ rồi tháo đẩu dây nối ở đẩu
cực kia đem lẩn lượt cho tiếp xúc với các cấp điện áp theo chiều
ngược ban đẩu. Tới vị trí nào có tín hiệu (còi kêu hoặc co' tia lửa)
sẽ kết luận được ngăn acquy bị hỏng chính là ngăn vừa lướt qua
của quá trình thử nghiệm.
Đã xác định được ngăn acquy hỏng thì có thể xử lí tạm thời bằng
cách đấu dây dẫn tấ t qua ngăn acquy hỏng, đống thời cũng nối tắt
điện trở phụ của ống tăng điện (cuộn dây đánh lửa). Khi ẫy có thể
phát dộng máy, nhưng khơng dùng máy khởi động vì acquy khơng
cịn đủ điện áp để cho máy khởi động làm việc bỉnh thường.
3. Thay th ế acquy trên ộtô
Gặp trường hợp acquy không dùng được nữa (có nhiễu ngăn bị

hỏng hoặc quá yếu Miện) thì phải dùng bộ nguồn khác đề thay thế.
Bộ nguồn thay thế có thể là acquy mới, acquy đã dùng rổi hoặc
nguén pin.
a) Nguồn acquy khác. Việc thay th ế acquy trên ơtơ điểu quan
tâm chính là phải bảo đảm được hai yếu tố cơ bản là dung lượng
và diện áp như đã trình bày trên. Ngồi ra q trình đấu dây cũng
phải hết sức chú ý đến chiêu đấu dây sao cho không bỊ lẫn.
21


+ Thay acquy mói. Acquy mới là loại acquy cịn để khô, do đo'
trước khi sử dụng phải lần lượt làm các công việc sau :
- Chuẩn bị. Lau sạch bên ngồi, mở các nú t của các ngăn bình
acquy ra. Thơng lại các lỗ thơng hơi trên nút. Rót dung dịch điện
phân vào từ ng ngăn acquy đến mức quy định và để yên acquy
tro n g khoảng thời gian từ 2 - 3 giờ cho các bản cực thấm đêu,
sau đó sẽ ró t thêm dung dịch điện phân vào các ngăn để dung
dịch trong các ngăn đểu đ ạt được mức chuẩn qúy định. Khi đã
kiểm tra xong, đâv 'ác nút kín cho các ngân, kiểm tra độ rị rỉ
tồn bình acquy
- Nạp điện cho acqụy. Nguồn điện nạp nếu là 2V thì các ngăn
của acquy phải được đấu song song với nhau, tức là các cực cùng
tên của acquy được nối liền với nhau đ(‘: tạo th àn h một đường ra
chung. Nếu nguồn diện nạp là 12V thi các ngăn của acquy được
đấu nối tiếp với nhau, tức là lẩn, lượt từ ngăn đẩu đến ngăn cuối,
của acquy được đạú các cực khác tên với nhau. Như vậy ta có cực
cịn lại của ngăn đẩu tiên và cực còn lại của ngăn cuối cùng sẽ là
hai cực cùa bộ acquy. Nối cực dương (+) của bộ acquy với cực
dương của nguồn, cực âm (-) của bộ acquy với cực âm của nguồn
rổi điềíi chỉnh để dòng điện nạp đạt trị sổ từ 80 - 85% dòng nạp

định mức. Cho nạp khoảng 2 - 3 giờ nốu thấy dung dịch điện phân
trong các ngăn của acquy sủi tăm đếu như hiện tượng sôi thỉ coi
như acquy đã được nạp điện đẩy. Quá trình nạp tỉ trọng dung dịch
điện phân và điện áp phải giữ ổn định. Nếu tỉ trọng của dung dịch
không tương ứng với tỉ trọng tiêu chuẩn thì phải điều chỉnh bàng
cách cho thêm nước cất hoặc dung dịch điện phân có tỉ trọng cao
vào. Mối quan hệ giữa tỉ trọng dung dịch điện phân và điện áp
nạp cho trong bảng 2 - 3 .
N hững điầu càn chú ý
- Trong quá trìn h nạp điện nhiệt độ dung dịch acquy sẽ tảng
lên, với acquy đã để lâu trong kho thì nhiệt độ sẽ bị tăn g càng
nhanh vì ngun nhân ctí tấm bản cực đã bị ơxy hóa nhiêu làm
cho điện trở tro n g của acquy lớn lên. Trường hợp này để trán h
hiện tượng các bàn cực bị m ủn và róc ra, ta phải đíéu chinh cho
22


dòng điện nạp ban đầu thấp xuống một chút, rổi căn cứ theo nhiệt
độ tăng của dung dịch điện phân mà điều chinh dòng nạp cho phù
hợp. Nếu nhiệt độ tàng đến 45°c thì phải cát mạch điên ti.ip ngay,
đợi cho nhiệt độ giảm xuống 35°c mói tiếp tục nạp.
- Nếu ngay từ giai đoạn đấu của quá trình nạp đã thấy mức
điện áp của acquy cao thì cũng phán đoán ngay rằng đấy chưa
phải là acquy đã được nạp đầy mà là do sự phục hổi (hoàn nguyên)
của các ôxit trên bản cực. Hiện tượng này sẽ được tự duy trì ổn
định, tức là mức điên áp nạp đó sẽ tự giảm dần tương ứng vối sự
giảm dẩn của điện trứ trong. Sự phục hổi của các bản cực kết thúc
thl điện áp nạp lại tiẽp t ục tâng theo tỷ trọng dung dịch điện phân
cho đến khi hoàn thành quá trình nạp.
- Hiện tượng tự pho'ng điện của acquy gây nên do các nguyên

nhân : Vật liệu chế tạo bỉnh acquy khơng thuấn khiết, độ ẩm của
khơng khí, sự láng đọng cận của dung dịch điện phân trong đáy
binh, đặc biệt là nếu trong dung dịch điện phân có tạp chát thì
hiện tượng phóng điện càng nghiêm trọng bởi vì tạp chất sẽ tạo
ra các tinh thể chl sunfát lớn trên các bản cực. Do đo' acquy đã
nạp đầy phải được bảo quản chu đáo và nếu sau một tháng chưa
dùng phải đem acquy nạp bổ sung lại.
- Tùy theo điều kiện cụ thê’ để quyết định có cẩn phóng điện
cho acquy sau khi đã nạp đầy lần dầu hay không. Trường hợp co'
điẽu kiện dùng ngay acquy như láp thử để khởi động cho ôtô mà
ồtô khởi động được dễ dàng thì khơng cấn phóng điện.
- Acquy vừa nạp điện xong phải để chờ cho’dung dịch nguội
hẳn mới đem dùng.
Trong điểu kiện nguồn acquy thay thế không bảo đảm vé điện
áp thì có th ể đấu nối tiếp các acquy với nhau, nhưng chỉ được
phép đấu nối tiếp khi các acquv này co' cùng dung lượng. Nếu
acquy ghép nổi tiếp có đungrìượng khác nhau thì trong q trinh
làm việc của ơtơ, acquy nào có dung lượng nhỏ sẽ được nạp đủ
điện nhưng acquy có dung lượng lớn sẽ bị nạp non, ở acquy có
dung lượng lớn sẽ có nhiều chì sunfát khơng được hồn ngun.
Nếu acquy có đung ìuựng lơn được nạp ÜÚ điện thì acquy nhỏ sẽ
23


bị nạp quá mức, làm cho các tấm cực của nó bị nóng lên, dễ dàng
bị phá hủy.
Acquy thay th ế không được dùng loại cđ điện áp cao hđn điện
áp của acquy cũ trê n ơtơ vì như th ế sẽ dẫn tới làm cháy máy phát
(nếu muốn nạp điện đù cho acquy) và các thiết bị dùng điện khác
như đèn, còi...


Bảng 2 - 3. Q uan h ệ giữ a tỉ trọn g du n g d ịch d iện p h ân
và d iệ n áp tro n g q trìn h nạp
Thịi gian nạp

Tì trọng dung dịch
điện phân

Mức diện áp (V)

Ban đầu

1.15

1,75

1 .
Khoảng —thòi gian nạp.

1,16

1,85

1
Khoảng - thòi gian nạp.

1,21

2,00


3
Khoảng —thòi gian nạp.

1,25

2,00

Nạp xong.

1,31

2.00

+ Thay băng acquy đă dùng rịi. Với những acquy đã dũng rổi
thì chi việc đấu vào để chạy thử động cd khởi động của ôtô. Trước
khi đấu cẩrNịtem xét kỹ các thông số kỹ thuật của acquy và chiều
đấu dây. Nếu tằVcả mọi yếu tố đã bảo đảm chắc chán, phù hợp mới
thực hiện đấu dây. Trường hợp acquy thay vào nhưng máy khơng
khơi động được thì tiến hành kiểm tra lại acquy bằng các dụng cụ
chuyên dùng và theo các phương pháp sẽ được trinh bày ở phẩn sau.
b)
Thay acquy bàng ngn p in điện thoại. Khi khơng cố acquy
khác để thay th ế acquy đã hỏng trên ôtô ta cd th ể đùng pin điện
thoại để dùng tạm thời.
Lấy pin điện'thoại đấu nối tiếp với nhau sao cho đ ạt được điện
áp lớn hơn điện áp củá acquy một chút rổi đem thay th ế vào vị
trí acquy đã hỏng trê n ô tô. Quá trinh thay thố phải hết sức chú
24



ý đến cách đấu cực tính của pin sao cho đúng, không được phép
nhầm lẫn. Lúc khởi động ôtô xong thì đo'ng cơng tắc nguổn điện,
sau đố cắt ngay mạch điện của pin ra.

§5. KIỂM TRA VÀ BẤO DƯƠNG ACQƯY TRÊN ÔTÔ

1.
K iểm tra acquy. Việc xem xét, đánh giá acquy một cách
chu đáo người ta thường tiến hành qua ba bước : Xem xét bên
ngoài, đo để xác định các chỉ số kĩ thuật của acquy, biết chất lượng
bên trong và cuối cùng là thừ nghiệm thực tế.
a) Xem xét bên ngoài
Xem xét bên ngoài một acquy thường bao gồm các việc :
+ Quan sát kết cấu tổng thể acquy để kết luận về tính bền
vững, độ nguyên vẹn của vỏ bình, các đầu cực, lỗ thơng hơi ... vỏ
bình cị bền vững, ngun vẹn khơng. Có vị trí nào bị rạn nứt rị
ri khơng. Các đầu cực co' sạch và vững chác khơng. Kí hiệu cực
tính thế nào. Mối ghép nối giữa các cực đã bảo đảm tin cậy chưa.
Lỗ thông hơi và các lỗ, nút kiểm tra khác phải thỏa mãn vễ yêu
cẩu kĩ thuật theo chức năng cụ thể mà chi tiết đđ đảm nhiệm.
+ Xác định rõ cực tính, dung lượng, điện áp, phạm vi sử dụng
của acquy (đọc trên nhãn và các kí hiệu đã cổ sẵn trên nắp hịặc
vỏ bình acquy).
b) Kiềm tra bên trong
Muốn biết chất lượng bên trong của một acquy chỉ cẩn kiểm
tra theo hai nội dung'chính là dung dịch điện phân và khả năng
phóng điện của acquy.
+ Dung dịch điện phân, phải được xem xét vể m ặt định lượng
và định tính của dung dịch
- Kiểm tra định lượng là xem mức dung dịch điện phân chứa

trong các ngăn có đủ hay khơng. Để làm việc này ta mở nút trên
25


×