I. I. ARTÔBÔLEPXKI
CÁC ctf CẤU TRONG
KYTHUẠT
C ơ C Ấ U Đ IỆ N
C ơ C Ấ U T H Ủ Y Lực
VÀ K H Í N É N
N h à
X u ấ t
B ả n
Hâ i
P h ò n g
CÁC cơ CẤU TRONGKỸ THUẬT
(Cơ CẤU BỆN, cơ cấu THUỶ lự c & KHÍNÉN)
/. Ả ARTÔBÔLEPXKI
CÁC Cơ CẤU
TRONG KỸ THUÂT
(Cơ CÂU ĐIỆN, Cơ CÂU THỦYLực & KHÍNÉN)
B iên dịch : Vo Trần Khúc Nhã
NHÀ XUẤT BẢN HẢI PHÒNG
Ẩ L ềi Q lỗ i ri) tu t
1ới bất kỳ loại máy nào, phần cơ bản vẫn là các cơ
^ ( y câu. Đôi khi từng cơ cấu đã là một mấy đơn giản.
Các cơ cấu điện và các cơ cấu thủy lực và khí nén là những cơ
cấu được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật. Chúng có mặt trong
hầu hết các loại máy, nhất là trong các máy bán tự động và các
máy tự động.
Bộ sách "Cắc cơ cấu trong kỹ thuật", mà chúng tôi chỉ
trích hai phần giới thiệu cùng bạn đọc, do viện sĩ ỉ.l Artôbôlepxki
biên soạn, ông là một nhà khoa học nổi tiếng, giàu kinh nghiệm
nhưng cách viết của ông thật đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu, hầu
như không đề cập đến lý thuyết, công thức cho nên mang tính
phổ cập cao, mặc dù bộ sách được coi là cẩm nang cho các nhà
thiết kế, các kỹ sư và các nhà sáng chế.
CÁC c ơ CẤU ĐIỆN
Bảng 1
MỤC LỤC CÁC Cơ CẤU XẾP THEO CÁC
ĐẶC ĐIỀM CẤU TRÚC - KẾT c ấ u
Nhóm cơ cấu
N° nhóm
XXVIII
Tên nhóm
Các cơ cấu điện đơn giản nhất
Ký hiệu
PE
nhóm
Số thứ
Ký hiệu
Số t.t
phân nhóm
cơ cấu
DR
3399-3400
Tên
tự
Các cơ cấu của các van tiết lưu và
1
của các bộ phận phối
2
Các cơ cấu rơle
RI
3401-3407
3
Các cơ cấu của các bộ điều chỉnh
Rg
3408-3409
4
Các cơ cấu khớp nối
MC
3410-3414
OZ
3415-3416
DK
3417
Các cơ cấu của các thiết bị ngừng,
5
chặn, khoá
Các cơ cấu của các bộ khử rung và
6
giảm chấn
7
Các cơ cấu của các bộ hãm
Tm
3418
8
Các cơ cấu búa máy, máy ép, dập
MM
3419
9
Các cơ cấu của các loại thiết bị khác
XY
3420-3421
Bảng 1 (P h ầ n tiế p theo)
Nhóm cơ cấu
XXIX
Các cơ cấu điện kiểu đòn
RE
N° nhóm
Tên nhóm
Ký hiệu
nhóm
Số thứ
tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N° nhóm
Tên nhóm
Ký hiệu
nhóm
Ký hiệu
phân nhóm
RI
Tên
Các cơ cấu rơle
Các cơ cấu của các bộ điều chỉnh
Rg
Các cơ cấu của các thiết bị đo và thử
I
nghiệm
Các cơ cấu của các bộ ngừng, chặn,
OZ
khóa
Pr
Các cơ cấu của các bộ dẫn động
Các cơ cấu phân loại, dẫn tiến, nạp
CP
liệu
Tm
Các cơ cấu của các bộ hãm
Các cơ cấu chuyển mạch, ngắt mạch,
PV
đóng mạch
Các cơ cấu khớp nối
MC
Các cơ cấu của các loại thiết bị khác
XY
Nhóm cơ cấu
XXX
Các cơ cấu điện kiểu bánh răng
Số t.t
cơ câu
3431-3447
3448-3455
3456-3489
3490-3493
3494-3493
3497-3504
3505-3509
3510-3524
3525
3526-3536
ZE
Số T.T
Tên
1
Các cơ cấu rơle
Các cơ câu của các thiết bị đo và thử
nghiệm
Các cơ cấu của các bộ điều chỉnh
Các cơ cấu phân loại, dẫn tiến, nạp
liệu
Các cơ cấu điều khiển
Các cơ cấu của các bộ dẫn động
Các cơ cấu của các khớp nối, bộ nối
Các cơ cấu của các bộ ngừng, chặn
đóng
Các cơ cấu để thực hiện các phép màu
Các cơ cấu của các loại thiết bị khác
2
3
4
5
6
7
8
9
Ký hiệu
phân nhóm
RI
Số T.T
cơ câu
3537-3553
I
3554-3571
Rg
3572-3571
CP
3577
Y
Pr
MC
3578
3579-3592
3594-3595
OZ
3596-3597
MO
XY
3598
3599-3610
Bảng 1 (P h ần tiếp theo)
Nhóm cơ cấu
XXIX
Các cơ cấu điện có các bộ phận đàn hồi
YE
N° nhóm
Tên nhóm
Ký hiệu
nhóm
số thứ
tự
1
2
3
4
5
6
N° nhóm
Tên nhóm
Ký hiệu
nhóm
Tên
Ký hiệu
phân nhóm
RI
Số t.t
cơ cấu
3611
I
3612-3617
Rg
Pr
3618-3619
3620-3621
PV
3622
XY
3623
Ký hiệu
phân nhóm
RI
Số T.T
cơ cấu
3624-3626
I
3627-3639
Y
3640
DR
3641-3642
Rg
Pr
3643-3646
3647-3650
CP
3651-3656
PV
3657
XY
3658-3660
Các cơ cấu rơle
Các cơ cấu của các thiết bị đo và thử
nghiệm
Các cơ câu của các bộ điều chỉnh
Các cơ cấu của các bộ dẫn động
Các cơ cấu chuyển mạch, ngắt mạch,
đóng mạch
Các cơ cấu của các loại thiết bị khác
Nhóm cơ cấu
XXXII
Các cơ cấu điện phức tạp
CE
Số T.T
1
oÁ.
3
4
5
6
7
8
9
Tên
Các cơ cấu rơle
Các cơ cấu của các thiết bị đo và thử
nghiệm
Các cơ cấu điều khiển
Các cơ cấu của các van tiết lưu và bộ
phân phối
Các cơ cấu của các bộ điều chỉnh
Các cơ cấu của các bộ dẫn động
Các cơ cấu phân loại, dẫn tiến, nạp
liệu
Các cơ cấu chuyển mạch, ngắt mạch,
đóng mạch
Các cơ cấu của các loại thiết bị khác
Bảng 2
MỤC LỤC CÁC C ơ CẤU XẾP THEO CHỨC NĂNG
K ý h iệ u n hóm
Ký
Số
h iệ u
T ê n phân nhóm
T.
phân
PE
T
RE
ZE
YE
CE
nhóm
Các cơ cấu khử rung và giảm
1
3417
DK
chân
Các cơ câu để thực hiện các
2
3598
MO
phép toán
Các cơ cấu của các van tiết lưu,
3
3641-3642
3399-3400
DR
bộ phân phôi
Các cơ cấu của các thiết bị đo và
4
3456-3489
3554-3571
3410-3414
3525
3594-3595
3415-3416
3490-3493
3596-3597
I
3612-3617
3627-3629
3622
3657
thử nghiệm
Các cơ cấu của bứa máy, máy
5
MM
3419
ép, máy dập
Các cơ cấu của các khđp nôi, bộ
6
MC
nối
7
oz
Các cơ câu của các thiết bị
ngừng, chặn đóng
Các cơ cấu chuyển mạch, đóng
8
PV
3510-3524
mạch, ngắt mạch
9
Pr
10
XY
3494-3496
3579-3593
3620-3621
3647-3650
3420-3430
3526-3536
3599-3610
3623
3658-3660
Các cơ câu của các bộ dẫn động
Các cơ câ'u cùa các loại thiết bị
khác
11
Rg
Các cơ cấu của các bộ điều chỉnh
3408-3409
3448-3455
3572-3576
3618-3619
3643-3646
12
RI
Các cơ cấu rơle
3401-3407
3431-3447
3537-3553
3611
3624-3626
3497-3504
3577
Các cơ cấu phân loại, dẫn tiến,
13
CP
nạp liệu
14
Tm
15
Y
12
Các cơ c íu của các bộ hãm
Các cơ câu điều khiển
3418
3505-3509
3578
3651-3656
XXVIII
CÁC Cơ CẤU ĐIỆN ĐƠN GIẢN NHÂT
PE
1. Các cơ cấu của các van tỉế t lưu, bộ phân phối DR
(3399 - 3400) . 2. Các cơ cấu rơỉe RI (3401 - 3407).
3. Các cơ cấu của các bộ điều chỉnh Rg (3408 3409). 4. Các cơ cấu khớp nốỉ, bộ nối M C (3410 3414). 5. Các cơ cấu của các bộ ngừng, chặn, đóng
OZ (3415 - 3416). 6. Các cơ cấu khử rung và giảm
chấn DK ( 3417). 7. Các cơ cấu của các bộ hãm ( 3418).
8. Các cơ cấu của búa máy, m áy ép, máy dập M M
(3419). 9. Các cơ cấu của các loại th iết bị khác X Y
(3420 3430) .
1. CÁC c ơ CẤU CỦA CÁC V A N T lẾ T l ư u , v a n p h â n p h o i
PE
3399
C ơ CẤU VAN PHẨN PHỐI ĐIỆN - KHÍ NÉN
DR
K hi đóng diện, nam châm điện 1 sẽ h ú t p h ầ n
ứng 2.; Van 3 h ạ xuống làm cho đường dẫn a th ô n g
với dường d ẫn k h í nén , đưa k h í n é n vào xi lan h íầm
việc. K hi n g ắ t điện, p h ầ n ứng 2 cùng với va-n-“3
n ân g lên do tác động của lò xo 4, k h i đó đường dẫn
a thông với b ên ngoài qua đường d. T rên h ìn h vẽ,
p h ần ứng dược th ể h iện ở vị trí tru n g bình.
PE
3400
C ơ CẤU BỘ PHÂN PHỐI DÒNG ĐIỆN
DR
M iêng trượt 1 chuyển dịch vuông góc với m ặ t p h ẳn g h ìn h vẽ, theo các th a n h dẫn
hướng a nhờ vít 3. Ba con lă n 2, 4, 5 dược bố trí trê n m iếng trư ợ t 1. Con lă n 2 và con
lăn 4 đóng m ạch các tiếp điểm trong m ạch th ứ cấp, còn con lă n 5 đóng m ạch bộ dịnh
giờ, chính bộ dịnh giờ này diều k h iển thờ i gian dòng điện h à n chạy qua. K hi m iếng
trư ợt 1 chuyển dịch, con lă n 2 và con lă n 4 nhờ lo xo 7 tác động n ê n ép lên các chốt 6
và 11 và đóng m ạch các tiếp điểm 8 và 9. Việc dưa các tiếp điểm lùi ngược lại sau kh i
con lă n 2 và con lă n 4 chuyển sang các chốt k ế tiế p do các lò xo 10 thực hiện.
14
2. CÁC C ơ CẤU RƠLE
PE
3401
Cơ CẤU RƠLE AN TOÀN NHIÊT
RI
P h ần tử nhạy của rơle là m ột hộp tròn hẹp 1 được đặt, ví dụ, vào ổ trục (nếu rơle
được dùng để bảo vệ các ổ trục không bị quá nhiệt). Hộp 1 đựng đầy chất lỏng và nối
với khoang trong hộp xếp 2 bằng ống nhỏ a. Khi hộp xếp 2 giãn nở do tác dộng của
chất lỏng nóng và giãn nở của hộp 1 thì thanh d gắn trê n hộp xếp 2 sẽ làm cho cần 3
quay xung quanh trục b ất động A. Tiếp điểm 4 được dóng mạch và p h á t ra tín hiệu báo
dộng về sự quá nhiệt.
PE
3402
Cơ CẤU RƠLE PHAO
RI
Vị trí cầu tiếp điểm 1 (gắn trê n th an h 2 của phao
3) phụ thuộc vào mức chất lỏng trong thùng 4. Khi chất
lỏng ở mức cao n h ấ t th ì cầu tiếp điểm 1 cùng với phao
3 được nâng lên và đóng mạch tiếp điểm trê n a. Khi
chất lỏng ở mức thấp n h ấ t thì tiếp điểm dưới d được
đóng mạch. B ằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai
tiếp điểm a và d mà ta có thể diều chỉnh được rơle đô'i
với các khoảng thay đổi mức chất lỏng trong thùng 4.
PE
3403
CƠCẤƯRƠLE PHAO
RI
K hi tă n g mức c h ấ t lỏ n g tro n g b ìn h cao h ơ n mức quy
đ ịn h th ì phao 1 được n â n g lê n và đ ĩa 2 g ắ n t r ê n d â y 3 (v ắ t
qua puli 4 quay xung q u a n h trụ c b ấ t động A) sẽ là m cho
đòn 5 xoay xung q u an h trụ c b ẩ t đ ộ n g B và đ ó n g m ạ ch các
tiế p điểm 6 b ê n p h ả i. K hi g iảm mức c h ấ t lỏ n g th â p hơn
mức quy đ ịn h th ì đ òn 5 dưới tá c đ ộ n g của đ ĩa 8 sẽ quay
theo hướng ngược lạ i và đ ó n g m ạ ch các tiế p đ iể m 7.
RƠLE THỜI GIAN K iể u ĐIỆN TỪ HÃM BANG
PE
KHÔNG KHÍ
RI
3404
P isto n 3 nối với p h ầ n ứng 2 của cuộn xolenoit 1, piston
chuyển động trong xilan h có van. K hi kích th íc h cuộn xolenoit
1, piston 3 được n â n g lên và dẩy khô n g kh í ra k h ỏ i xi la n h qua
van, nhờ vậy m à sự đóng m ạch các tiế p điểm a và d chậm lại.
3405
RƠLE THỜI GIAN K lỂ ư ĐIỆN TỪ HÃM BANG
PE
CHẤT LỎNG
Rỉ
Khi kích từ cuộn xolenoit 1, p h ầ n ứng 2 bị h ú t và đóng m ạch
các tiếp điểm a. Thời gian trễ được duy trì bởi tác dộng của bộ cản
dịu, piston 3 của bộ cản dịu nối cứng với p h ầ n ứng 2. Việc điều
chỉnh thời gian trễ được thực h iệ n b ằn g cách th a y đổi tr ị số lỗ d
trong piston 3. ơ cuối k hoảng chạy của p iston 3, dể đóng m ạch
n h a n h các tiếp diểm a, người ta bố trí ống vòng b cho c h ấ t lỏng
chạy qua.
16
RƠLE THỜI GIAN KIỂU ĐIỆN TỪ HÃM BANG
PE
CHẤT LỎNG
RI
3406
Khi kích từ cuộn xolenoit 1, phần ứng 2 bị hút
vào, cần của piston 4 nối với phần ứng 2 bằng lò xo 3,
piston 4 chuyển động trong xi lanh 5 đựng chất lỏng
sệt. Khi piston chuyển động, chất lỏng chảy từ khoang
này sang khoang kia qua các lỗ nhỏ trong piston, cần
piston có gắn th a n h tiếp điểm a. Tốc độ chuyển động
của piston 4 phụ thuộc vào độ sệt chất lỏng và kích
thước các lỗ. Như vậy, các tiếp điểm b sẽ được đóng
m ạch sau khi đóng mạch cuộn xolenoit 1 không bao
lâu. Lò xo 6 sẽ đưa piston 4 trở về vị trí ban đầu.
RƠLE KHÓA CHUYỂN ĐẢO CHIÊU KIÊU
PE
ĐIỆN TỪ
RI
3407
Cơ cấu gồm hai bộ n g ắt mạch điện, là hai
xolenoit có các phần ứng liên k ế t với nhau bằng
th an h kéo khóa 3. ơ m ột dầu th an h 3 người ta tạo
m ột lỗ ôvan a bằng dộ dài khoảng chạy phần ứng 2.
Khi p h á t sinh dòng điện trong cuộn 1 của một
xolenoit th ì phần ứng 2 bị h ú t và đóng mạch các
tiếp điểm b và d, đồng thời chặn hành trìn h của
p h ần ứng trong xolenoit khác nhờ th an h 3. Khi đó
dòng điện sẽ đi vào m ột trong các cuộn dây của
động cơ điện. Sau khi n gắt diện trong cuộn 1 th ì phần ứng 2 sẽ lùi lại (do tác dộng của
lò xo b ậ t về 4) và ngắt mạch các tiếp điểm b và d.
3. CÁC C ơ CẤU CỦA CÁC BỘ Đ lỀ ư CHỈNH (3408 - 3409)
PE
3408
RƠLE BỘ ĐIỀU CHỈNH LY TÂM
Rg
Quả dọi a dược gắn trê n dải kim loại uốn cbhg l;m ộtrdầu
của dải kim loại có tiếp điểm b, dầu kia gắn trê n đĩa 2, đĩa này
quay xung quanh trục b ấ t dộng A. Khi tăng vận tốc góc đĩa 2,
quả dọi a nhờ có lực ly tâm nên vượt qua sức căng của lò xo 3 và
n g ắt m ạch tiếp điểm b, n g ắt mạch th iế t bị quay. Khi dó, vận
tốc góc của dĩa 2 giảm bớt, lò xo 3 lại kéo quả dọi a và tiếp
điểm b dược đóng mạch. T rên hình vẽ không thể hiện dường
dẫn điện tới các tấ m tiếp điểm c và d.
RƠLE BỘ ĐIỀU CHỈNH LY TÂM CỦA
PE
ĐỘNG C ơ ĐIỆN
Rg
3409
Khi động cơ chạy với vận tốc b ìn h thường th ì
điện trở R n g ắ t m ạch và động cơ điện nối trực tiếp với
các cọc dầu dây lưới diện. Khi giảm tả i, bộ diều chỉnh
ly tâ m 1 sẽ n g ắ t m ạch các tiếp điểm 2 (nối t ắ t điện trở
R) và điện n ă n g di vào động cơ sẽ giảm bớt.
4. CÁC C ơ CẤU CỦA CÁC KHỚP N ố i
PE
3410
C ơ CẤU KHỚP ĐIỆN TỪ
MC
Khi đóng m ạch để d ẫn điện qua các vòng tiế p điểm 1
tới cuộn dây nam châm diện 2 th ì đĩa 3 bị h ú t tới, kh i dó
mômen xoắn từ trục A được truyền sang trục B. Khi n g ắ t
điện, các lò xo 4 sẽ dẩy dĩa 3 trở về vị trí ban đầu.
PE
3411
Cơ CẤU KHỚP ĐIÊN TỪ
MC
K hi được nam châm điện 2 h ú t tới th ì p h ầ n
ứng 1 (nằm trê n trụ c A và có h ìn h đĩa) sẽ ép vào
v àn h m a s á t 3 và tru y ền chuyển dộng quay cho
trụ c B.
18
PE
3412
Cơ CẤU KHỚP ĐIÊN TỪ
MC
Lõi s ắ t 2 nối với nửa khớp lắp trê n trục 5 của
dộng cơ điện. Khi đưa điện qua các tiếp điểm 3 và 4
tới cuộn dây 1 th ì nửa khớp 6 (liên k ết với trục 7
bằng m ộng trư ợ t 8) bị h ú t tới lõi s ắ t 2. Khi đó khớp
hợp lại, tạo ra lực ma sá t cần th iết, bảo đảm sự truyền
m ôm en quay.
PE
3413
Cơ CẤU ĐÓNG MẠCH KHỚP ĐẢO CHIÊU
MC
Trục spinđen 1 chuyển dịch theo chiều dọc
sẽ dóng m ạch cặp tiếp điểm 2 (cặp này hoặc cặp
kia), đến lượt m ình, các cặp tiếp điểm 2 sẽ nối
m ạch điện của cơ cấu thừa h à n h và dảo chiều khớp
3 có điều khiển điện từ.
PE
3414
Cơ CẤU KHỚP TỪ
MC
Khi quay trục 1 và các nam châm vĩnh
cửu 3 gắn trê n trục, những nam châm này đặt
trong hộp bịt kín, th ì phần ứng 4 và trục 2 nối
với nó cũng quay.
5. CÁC C ơ CẤU CỦA CÁC B ộ NGỪNG, CHẶN, ĐÓNG (3415-3416)
PE
3415
C ơ CẤU BỘ CHẶN ĐIỆN
OZ
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây xolenoit 1 th ì lõi 2
chuyển dịch lên trê n và dĩa 3 quay tự do. K hi n g ắ t điện
trong cuộn 1, lõi 2 h ạ xuống và chặn (hãm ) đĩa 3.
PE
3416
Cơ CẤU BỘ CHẶN ĐIỆN
OZ
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây xolenoit 1 th ì cẩc
lõi 2 bị h ú t vào và dĩa 3 quay tự do. K hi n g ắ t diện trong
cuộn dây 1, các lõi 2 sẽ chặn đĩa 3.
6. CÁC C ơ CẤU CÁC BỘ KHỬ RUNG VÀ GIẢM CHAN (3417)
3417
Cơ CẤU BỘ CHỐNG RUNG DỤNG c ụ
PE
ĐO BẰNG KIM
DK
Sự khử các dao động kim a (gắn cứng với trục 1)
dược thực h iện k h i m iếng d ẫ n điện 2 chuyển động trong
từ trường. Khi dó trong m iếng d ẫn 2 sẽ p h á t sin h dòng
điện cảm ứng tiêu hao p h ầ n n ăn g lượng gây ra các dao
động trục 1 cùng với kim a.
.
20
7. CÁC C ơ CẤU BỘ HÃM
PE
3418
Cơ CẤU BỘ HÃM CỦA MÁY ĐIỆN BÁO
Tm
P h ầ n ứng 1 có thể chuyển dịch dọc trục A-A.
Khi dược nam châm điện h ú t thì nó sẽ ép guốc 3
(nhờ lò xo dạng vòng 2) vào vành 4, thực hiện việc
hãm.
8. CÁC C ơ CẤU CỦA BÚA MÁY, MÁY ÉP, MÁY DẬP
PE
3419
Cơ CẤU CỦA BÚA ĐIỆN
MM
/
2
i
Khi cho dòng điện chạy qua các nam châm diện 1 thì dầu búa - lõi 2 sẽ tạo ra
chuyển động tịn h tiến qua lại nhờ sự nhiễm từ biến th iên cả hai cuộn dây. Các búa
dùng điện m ột chiều có bộ chuyển dòng, số lượng lần đập trong m ột phút dược điều
chỉnh bằng điện áp. Búa dùng diện xoay chiều có số lần đập cố định trong m ột phút,
đứợc quyết định bởi số chu kỳ của dòng diện cung cấp.
21
9. CÁC C ơ CẤU CỦA CÁC LOẠI THIẾT BỊ KHÁC (3420-3430)
PE
3420
C ơ CẤU VÍT CỦA BỘ ĐỊNH TRỊ
XY
Khi đĩa chia độ 1 quay th ì v ít 2 xoay, vặn vào
lỗ ren 7. V ít 2 làm chuyển dịch vít chặn a của p h ần
ứng 3, làm th ay đổi khe hở không k h í giữa p h ần
ứng 3 và v ậ t dẫn từ 4 của các cuộn dây 5. P h ầ n ứng
3 được nối vào v ậ t d ẫn từ 4 trê n lò xo lá 6. Bộ định
trị dược dùng dể diều chỉnh khe hở k h ông k h í giữa
p h ầ n ứng 3 và v ậ t d ẫn từ 4.
PE
3421
C ơ CẤU VÍT CỦA BỘ ĐỊNH TRỊ
XY
Khi quay đĩa chia độ 1 th ì v ít 4 (được kéo căng bởi lò xo 5
qua ống lót 7) chuyển dịch trong đai ốc 2 theo hướng dọc trục.
Ong 6 và p h ần ứng 3 cùng với v ít 4 chuyển dịch làm th ay đổi
khe hở không khí giữa p h ầ n ứng 3 và v ậ t d ẫ n từ 9 của các cuộn
dây 8. Bộ định trị được dùng dể điều chỉnh khe hở không kh í
giữa phần ứng 8 và v ậ t dẫn từ 9.
3422
Cơ CẤU VÍT CỦA BỘ ĐỊNH TRỊ CÓ
PE
BỘ PHẬN ĐÀN HỒI
XY
V ít 2 nôi với đĩa chia độ 1. Khi xoay đĩa chia độ 1 th ì v ít
2 làm chuyển dịch dai ốc 3 theo hướng th ẳ n g dứng. Lò xo h ìn h
ô van 4, dược n é n bởi dai ốc 3 và ch ân vòm a, sẽ tru y ề n lực tới
chôt b của p h ầ n ứng 5 treo trê n m àn g 6. Do dộ cứng của lò xo
4 và m àng 6 khác n h au n ê n p h ầ n ứng 5 chuyển dịch chậm
hơn nhiều so với dai ốc 3 và có th ể điều chỉnh h o à n to àn
chính xác khe hở k h ô n g k h í giữa p h ầ n ứng 5 và v ậ t d ẫ n từ 7.
22
Cơ CẤU ĐIỆN TỪ QUAY DÙNG ĐỂ KIEM t r a
PE
SẢNPHẨM
XY
3423
N am châm điện gồm có lõi 1 tiế t diện hình máng và
cuộn dây 2. Nam châm điện h ú t sản phẩm cần kiểm tra 3
nằm trê n m ặt phang đo a. Khi nam châm điện chuyển
động từ trê n xuống dưới thì sản phẩm 3 sẽ quay và sau
khi nam châm hạ xuống h ế t thì sản phẩm 3 sẽ rơi ra khỏi
m ặt p h ẳng đo.
PE
3424
Cơ CẤU ĐIỆN TỪ QUAY
XY
Lõi 2 quay xung quanh trục b ất động A bên trong
cuộn dây b ấ t động 1. Đĩa 3 được gắn vào lõi 2 nên quay
cùng với lõi 2. Quai b ất động 4 có chốt để gắn con lăn 5.
Sản phẩm 6 được quay, nó tì lên con lăn 5 và đĩa 3, chính
nhờ vậy m à m ạch từ dược nối kín.
3425
C ơ CẤU BỘ SAN BẰNG CÁC T ố c ĐỘ GÓC
PE
KIỂU CẢM ỨNG ĐIỆN
XY
J5
*
z
/
<4
N am châm 1 và xilanh sắ t 2 (gắn cứng trê n
trục A) được dẫn động nhờ bánh răng 3. Từ trường
quay tạo ra các dòng điện cảm ứng trong chén dồng
4, làm quay chén cùng với trục B. Không có liên k ết
cứng giữa các trục nên bảo đảm san bằng được tốc
độ góc của trục B.
23
3426
C ơ CẤU CÔNGTĂCTƠ ĐIỀU PHOI CỦA THỢ
PE
ĐỨNG NHIỀU MÁY
XY
4
a J 2
a
5
4
T rên trục 1 có gắn các vòng tiếp điểm a. Khi trục 1 chuyển dịch theo hướng dọc,
các tiếp điểm 2, 3, 4 được nối mạch. Các tiếp điểm 2 mở tín hiệu có số hiệu m áy, trong
k h i dó trê n bảng tín hiệu diễn ra sự p h á t tín hiệu đèn định kỳ, sự p h á t tín hiệu n ày
b ắ t đầu không bao lâu trước khi k ế t thúc thao tác, nhờ sự xuất h iệ n của vài vòng tiếp
điểm a nằm gần nhau trê n trục 1. Khi nối m ạch các tiế p điểm 4 th ì sẽ có tín hiệu k ế t
thúc thao tác. Các tiếp điểm 3 dùng dể ngừng d ẫn tiế n và ngừng dộng cơ. Lò xo 5 sẽ
đưa trục trở về vị trí ban đầu.
PE
3427
C ơ CẤU BÁNH RĂNG ÂM THANH
XY
Khi âm thoa 1 dao động sẽ diễn ra sự đóng m ạch lầ n lượt các nam châm điện 2
và 3. Khi kích từ nam châm diện 2, các cực của nó sẽ h ú t các gờ a và b của b á n h ră n g
4, buộc b án h ră n g quay m ột góc nào dó xung quanh trụ c b ấ t dộng A. Trong th ờ i gian đó
các gờ c và d của b án h ră n g tiế n gần đến các cực của n am châm diện 3. N ếu bây giờ
đóng điện nam châm 3 th ì các cực của nó sẽ h ú t các gờ c, d, và b á n h ră n g lạ i quay theo
hướng đó.
24
3428
Cơ CẤU BỘ PHẬN BẢO HIỂM ĐIỆN CỬA
PE
CABIN THANG MẤY
XY
Cabin thang m áy chỉ có thể chuyển động khi mà tấ t
cả các cửa được đóng lại. Sự khoá chuyển bảo hiểm được
thực h iện bằng các tiếp điểm cửa, những tiếp điểm này
được bố trí bên trê n các cửa ở vị trí thẳng đứng sao cho
mỗi cánh cửa khi đóng lại sẽ ép lên m ột trong số các chốt
1, đẩy chốt này lên trên. Cây hình trụ 2 (làm bằng nhựa
ebônit) sẽ ép lò xo 3 và cùng chuyển dịch với chốt 1, trên
cây h ìn h trụ 2 có gắn vòng đồng a. Khi cửa đóng lại hoàn
toàn th ì các chốt 1 cũng đã chuyển dịch một khoảng đủ để
các vòng a nối m ạch điện qua các tiếp điểm 4. Khi mở cửa, các lò xo 3 đẩy các chốt 1
ra ngoài, các vòng a tụt xuống, ngắt điện.
Cơ CẤU BỘ ĐIỂU CHỈNH ĐỘ SÂU NHẬN
PE
CHÌM MÌN NỔI
XY
3429
M ìn dược tra n g bị chân vịt 1 có trục đứng. Động cơ điện 2
làm quay trục chân vịt, acquy 3 cấp điện cho động cơ. Piston 4 sẽ
đóng điện cho động cơ. Phía ngoài thì piston chịu áp lực nước, còn
phía trong - áp lực không khí có trong thùng kín. Tùy theo mức
n h ận chìm m ìn mà piston chuyển dịch xuống dưới. Khi đạt tới
mức độ sâu quy định thì các tiếp điểm a và b nối mạch, làm cho
động cơ quay. Do chân vịt 1 quay nên m ìn nổi lên một cách chậm
chạp, cách m ặt nước không xa. Piston lại nâng lên và n g ắt điện
động cơ, sau đó m ìn b ắ t đầu chìm xuống. Như vậy mìn cứ nổi lên,
chìm xuống cho đến khi acquy h ế t điện.
Cơ CẤU ĐIỆN TỪ ĐỂ QUAY SẢN PHAM
PE
CẦN KIỂM TRA
XY
3430
Khi nam châm điện 1 quay xung quanh trục b ất động
D th ì trong chi tiế t kim loại 2 xuất hiện các dòng điện Fucô,
sự tương tác của các dòng điện này với trường điện từ của
nam châm 1 tạo ra momen quay, làm cho chi tiế t 2 quay theo
hướng ngược hướng quay nam châm diện 1. Chi tiế t 2 (cần
kiểm tra ) tì lên mở cặp b ấ t động a và được ép bằng mỏ di
động d, mỏ này liên k ế t chặt với trục spinden 3 của máy đo
dùng để kiểm tra độ trụ của chi tiết.
25
XXIX
CÁC Cơ CẤU ĐIỆN KIỂU ĐÒN
RE
1. Các Cơ Cấu rơle Rl (3431 - 3447). 2. Các cơ cấu
các bộ điều chỉnh Rg (3448 - 3455). 3. Các cơ cấu
của các th iế t bị đo và thử nghiệm I (3456 - 3489).
4. Các cơ cấu của các bộ ngừng, chặn, đóng OZ
(3490 -3493). 5. Các cơ cấu của các bộ dẫn động Pr
(3494 - 3496). 6. Các cơ cấu phân loại, dẫn tiến ,
nạp liệu CP (3497- 3504). 7. Các cơ cấu của các bộ
hãm T m ( 3505 - 3509). 8. Các cơ cấu chuyển mạch,
ngắt mạch, đóng mạch PV (3510 - 3524). 9. Các cơ
cấu khớp nối MC (3525). 10. Các cơ cấu của các
loại th iế t bị khác X Y (3526 - 3536).
1. CÁC c ơ CẤU RƠLE RI (3431-3447)
3431
Cơ CẤU ĐÒN CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ c ó BỘ
RE
PHẬN NGẤT MẠCH THỦY NGÂN
RI
Khi bình 1 ở vị trí nằm ngang, các tiếp điểm a và
d dược nối mạch bằng thủy ngân có trong bình. Khi kích
từ nam châm diện 2 thì phần ứng 3 (quay xung quanh
trục b ấ t động A) sẽ bị hút tới, giải phóng đòn 4 (quay
xung quanh trục b ấ t động B). Bình 4, gắn trê n đòn 4, do
tác động của trọng lực nên bị nghiêng và các tiếp điểm
a và d bị n gắt mạch.
RE
3432
Cơ CẤU ĐÒN CỦA RƠLE ĐIÊN TỪ
RI
Khi dòng điện đi qua cuộn dây của nam châm điện 1 thì
p h ần ứng 2 (quay quanh trục b ất động A) bị hú t tới nam châm
và nhờ tấ m 3 m à cắt được mạch điện dấu vào các tiếp điểm b
và nối m ạch điện đấu vào các tiếp điểm c. Khi ngừng cấp điện
cho cuộn dây nam châm diện thì phần ứng 2 quay về vị trí ban
đầu nhờ tác động của lò xo 4, tấm 3 cũng chuyển về vị trí đóng
m ạch các tiếp điểm b và n gắt mạch các tiếp điểm c
RE
3433
Cơ CẤU ĐÒN CỦA RƠLE THỜI GIAN
RI
đ
Khi dòng diện đi qua cuộn dây nam châm diện 1 th ì dòn 2
(quay quanh trục b ấ t dọng A) bị hút tới lõi nam châm diện và
n g ắ t m ạch các tiếp điểm a. Sự duy trì thời gian n g ắt mạch dược
thực h iện bằng quán tín h của các khôi d và b
A
A' ỉ 6
r
ạ
&
ồ6
C ơ CẤU ĐÒN CỦA RƠLE BẢO VỆ K lỂ ư
RE
ĐIỆN TỪ
RI
3434
P h ầ n ứng 2 quay quanh trục b ất động A và có
đường dẫn hướng a, bên trong đường này là con trượt
6, đòn tiếp điểm 3 nối với con trượt 6 bằng khớp
quay B, bản th â n đòn 3 th ì quay xung quanh trục
b ấ t động D. Ớ những điều kiện làm việc b ìn h thường
th ì nam châm điện 1 h ú t giữ p h ần ứng 2 ở vị trí nối
m ạch các tiếp điểm b bằng đòn 3. Nếu giảm kích từ
nam châm điện 1 tới m ột trị số n h ấ t định th ì lò xo 4
sẽ kéo phần ứng 2 lên và các tiếp điểm b bị ngắt
mạch. Điều chỉnh rơle bằng cách th ay dổi sức căng
lò xo 4 thông qua vít 5, vít n ày có kim chỉ d treo
thang do a, cho phép điều chỉnh rơ le ứng với cường
độ dòng n g ắt m ạch khác nhau.
3435
Cơ CẤU Đ Ò N - B Ả N LỀ CỦARƠLE
RE
THỜI GIAN
RI
ẩ a
Đòn 3 quay quanh trục b ấ t động A. Đ oạn 4 nối với đòn 3 b ằn g khớp quay B, nối
với đòn 5 bằng khớp quay c , b ản th â n đòn 5 th ì quay xung quanh trục b ấ t dộng D. Khi
cuộn dây nam châm điện 1 có diện th ì p h ầ n ứng 2 được h ú t tới lõi nam châm điện 1 và
giữ cơ cấu ABCD ở trạ n g th á i nối m ạch các tiếp diểm a và d. Khì n g ắ t diện cuộn dây
n am châm diện 1 th ì p h ầ n ứng 2 không còn bị h ú t nữa sẽ th ả đòn 3 ra. Khi đó đòn 5,
dưới tá c động của lò xo 6, sẽ n g ắ t m ạch các tiế p điểm a và d.
28