Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Biện pháp lắp đặt Lò nung - máy nghiền - băng tải NM Xi măng Hồng Phong - Lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.62 KB, 29 trang )

Biện pháp

Lắp đặt lò nung và kết cấu thép
Máy nghiền - Lọc bụi - Băng tải
Công trình:

nhà máy xi măng hồng phong
Lạng sơn

Ban ĐH Dự án XM hp

công ty cp xm ls

T vấn giám sát

t vấn thiết kế

Tổng công ty cp lisemco 2

Xí nghiệp LISEMCO 2-3
ngời lập

Ban KT

Giám đốc

Hải phòng, ngày..tháng.năm
-1-


mục lục


i . giới thiệu chung về nhà máy xi măng hồng phong
1. Khái quát đặc tính quy mô khối lợng.
2. Tiến độ lắp đặt.
II. biện pháp tổ chức thi công
1. Chuẩn bị mặt bằng lắp.
2.Tổ chức nhân lực thi công.
3. Chuẩn bị phơng tiện dụng cụ thi công.
Iii - trình tự thi công chung
1. Nhận hồ sơ thiết kế, triển khai kế hoạch thi công.
2. Giao nhận vật t thiết bị.
3. Nhận mặt bằng xây dựng.
4. Chuẩn bị vật t, thiết bị và vận chuyển tới vị trí lắp.
5. Tổ hợp và kiểm tra.
6. Lắp đặt và căn chỉnh thiết bị.
7. Sơn và hoàn thiện.
8. Chạy thử, nghiệm thu và bàn giao.
IV. Biện pháp lắp đặt thiết bị.
A . LắP ĐặT Lò NUNG :
1. Kiểm tra móng đặt các tấm bết theo tim cốt chuẩn .
2. Rà cạo bệ đỡ , bệ sát xi đỡ gối lăn .
3. Lắp đặt gối đỡ căn chỉnh theo tim cốt và độ dốc của thiết kế.
4. Lắp sàn thao tác ,cầu thang lan can .
5. Lắp biện pháp kết cấu thép đỡ thân lò.
6. Lắp thân lò đa lên cao độ đặt trên gối lăn và trên giá kct.
7. Tổ hợp các khoanh lò với nhau theo tim cốt chuẩn
8. Lập biện pháp hàn theo tiêu chuẩn thiết kế .
9. Lắp đặt bánh răng truyền động và hệ thống mã ,chốt hãm.
10. Căn chỉnh bánh răng theo thiết kế thân lò.
11. Lắp đặt phần đuôi lò và phần đầu lò.
-2-



12. Lắp đặt hệ thống bánh răng chủ.
13. Lắp đặt hệ thống động cơ truyền tải.
14. Căn chỉnh hệ thống bánh răng ,động cơ ,các khớp nối.
15. Hoàn thiện toàn hệ thống dây chuyền.
16. Hiệu chỉnh Chạy thử không tải, phục vụ xây lò.
17. Xây gạch chịu lửa .
18. Hoàn thiện hệ thống máng rót liệu chuyển sang bộ phận nguội.
B. Lắp đặt hệ thống làm nguội.
1. Lắp đặt kết cấu nhà làm nguội Clinker.
2. Lắp đặt tấm trùm đuôi lò.
3. Lắp đặt lọc bụi túi.
3. Lắp đặt hệ thống máy đập trục lăn.
5. Lắp bộ máng cùng hệ thống chống mòn.
6. Lắp đặt hệ thống quạt làm mát.
7. Lắp hệ thống sàn, cầu thang, lan can.
8. Lắp các thiết bị khác.
9. Xây gạch chịu lửa.
C. Lắp đặt lọc bụi điện
1. Kiểm tra nền móng.
2. Lắp và căn chỉnh bu lông móng và tấm đế.
3. Đổ chèn bêtông vào các lỗ bulông móng và bêtông đế.
4. Lắp đặt khung chính lọc bụi.
5. Lắp đặt vỏ lọc bụi.
6. Lắp đặt phễu lọc bụi.
7. Lắp đặt đầu vào lọc bụi.
8. Lắp đặt đầu ra.
9. Lắp đặt khung hệ thống phóng.
10. Lắp đặt hệ thống tấm cực.

11. Lắp hệ thống xích cào.
12. Lắp ống giữa xởng làm nguội và lọc bụi điện.
13. Lắp quạt khí thải và ống khói.
-3-


14. Lắp các thiết bị khác.
15. Bảo ôn thiết bị.
D. Lắp đặt kết cấu thép.
E. Tính toán chọn cẩu và cáp cẩu
V . công tác quản lý chất lợng sản phẩm.
Vi . biện pháp ATLĐ
- Công ty CP Lisemco 2 đảm nhiệm lắp đặt toàn bộ thiết bị của hạng mục, bao
gồm thiết bị chính và kết cấu thép . Toàn bộ kết cấu thép xây dựng đó đợc lắp đặt
đồng thời với thiết bị của hạng mục.
2. Tiến độ lắp đặt:
a. Cơ sở lập tiến độ hạng mục :
- Tiến độ lắp đặt của công trình .
- Tiến độ gia công bộ phận của hạng mục .
Yêu cầu lắp máy và xây dựng phải kết hợp để lập ra tiến độ chung cho từng
hạng mục, đảm bảo cho việc lắp đặt thiết bị.
b. Tiến độ lắp đặt của hạng mục.
Lắp hệ thống dây chuyền lò nung.
Lắp hệ thống làm nguội.
Lọc bụi điện, quạt lọc bụi và ống khói.
Lắp kết cấu thép.
Lắp hệ thống máy nghiền.
Lắp hệ thống kct băng tải.
Gia công thiết bị phi tiêu chuẩn.
Lắp hệ thống thiết bị phi tiêu chuẩn.

Hoàn thiện vệ sinh công nghiệp .
Chạy đơn động.
(Tiến độ chi tiết sẽ đợc thống nhất và báo cáo)
II Biện pháp tổ chức thi công
1. Chuẩn bị mặt bằng vận chuyển, tổ hợp và lắp đặt:
- Hiện các thiết bị của hạng mục đợc bên A cung cấp.
- Nền đờng cho cẩu di chuyển vào phải đủ độ cứng vững, riêng những vị trí yêu
cầu cao về tải trọng thì có thể lót tấm tôn làm nền để di chuyển cẩu.
- Mặt bằng tổ hợp thiết bị phải san bằng phẳng bán kính phù hợp
-4-


- Nguồn điện đợc lấy từ nguồn điện của công trờng.
(Bản vẽ mặt bằng vận chuyển và lắp đặt xem bản vẽ )
2. Tổ chức nhân lực thi công
a. Sơ đồ tổ chức thi công
Công ty CP LI SEMCO 2

Các phó giám đốc

Các ban nghiệp vụ

Các bộ phận sản xuất trực tiếp
Ban
tiếp
nhận
vật tư

Tổ cẩu
chuyển

(10người)
người)

Tổ LM 1
(40 ngư
ời)

Đội lắp
đặt
(các
đội)

Tổ LM 2
(40 ngư
ời)

Đội
vận
chuyển
thiết bị

Tổ LM 3
(40 ngư
ời)

Tổ điện +
phục vụ
(8 người)

b. Thuyết minh sơ đồ tổ chức thi công:

* Công ty CP LISEMCO2
- Công ty CP Lisemco 2 giao nhiệm vụ cho xn Lisem co 2-3 chịu trách nhiệm
thi công toàn bộ các hạng mục công trình do công ty nhận đợc tại công trình nhà
máy Xi măng Hồng Phong.
- Chỉ đạo các công việc của công trình thông qua Giám đốc chi nhánh Lisemco
2-3
- Chỉ đạo các phòng chức năng của Công ty kịp thời nắm bắt và đôn đốc thi
công công trình đảm bảo tiến độ chất lợng và an toàn.
* Chi nhánh Công ty tại Lạng Sơn :
- Phó giám đốc chi nhánh phụ trách thi công.
- Phó giám đốc chi nhánh phụ trách kỹ thuật.
-5-


3. Phó Giám đốc thi công:
+Trực tiếp chỉ đạo việc thi công và chịu trách nhiệm về mọi mặt của công trình:
Tiến độ, chất lợng, an toàn và hiệu quả kinh tế.
+ Tham gia giao ban tại công trờng.
+ Tham dự giao ban với xởng cơ khí, đội công trình để kịp thời triển khai công
việc, nắm bắt các thông tin cần thiết.
+ Chỉ đạo các ban chức năng của chi nhánh để cung cấp kịp thời vật t, vật liệu
thi công đảm bảo tiến độ chất lợng và an toàn.
4. Phó Giám đốc kỹ thuật :
+ Trực tiếp chỉ đạo việc lập biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo an toàn,
giải quyết các vớng mắc về công tác kỹ thuật.
+ Quản lý về tiến độ, chất lợng, khối lợng công trình.
5. Ban nghiệp vụ:
Các ban chức năng của chi nhánh trực tiếp theo dõi, giám sát chất lợng của
công trình, cũng nh công tác nghiệm thu thanh quyết toán.
+ Ban Kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuật, công việc lắp đặt hạng mục này, trong

đó có kỹ thuật chuyên trách và kỹ thuật giám sát hiện trờng.
+ Ban Kinh tế- Kế hoạch: Cung cấp vật t thiết bị
+ Ban Tài chính- Kế toán: Theo dõi, cấp vốn thi công.
+ Ban tiếp nhận vật t, cấp phát thiết bị:
Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận thiết bị do A cấp và vật t cấp từ chi nhánh, đảm bảo cấp phát
thiết bị vật t cho các đội lắp đặt đầy đủ và đúng tiến độ.
- Sắp xếp thiết bị vật t theo yêu cầu của Ban kỹ thuật. Ghi bằng sơn hoặc mực
không phai lên từng loại thiết bị vật t để tránh nhầm lẫn và nâng cao năng suất lao
động trong thi công.
- Đội vận chuyển thiết bị:
+
Vận chuyển vật t thiết bị từ bãi tập kết đến các vị trí lắp đặt (theo yêu
cầu của các đội lắp đặt) đảm bảo đúng tiến độ.
+
Vận chuyển máy móc phơng tiện phục vụ cho công tác thi công.
6. Đội lắp đặt Hạng mục lò nung..
Tổ chức đội bao gồm:
Đội trởng hạng mục công trình:
Đội phó:
Kỹ thuật giám sát thi công:

01 kỹ s bậc 4/8
01 kỹ s
01 kỹ s
-6-


Kỹ thuật thi công:
Tổ trởng:

Thợ lắp máy:
Thợ hàn:
Thợ điện
Bộ phận trắc đạc
Thợ cẩu chuyển+vận chuyển thiết bị:
Nhiệm vụ của đội:

03 kỹ s
03 ngời
46 ngời
12 ngời
06 ngời
02 ngời (Thuộc ban KTCG)
03 ngời



Nhận mặt bằng lắp đặt thiết bị.



Nhận thiết bị vật t từ ban tiếp nhận thết bị vật t.


Triển khai bố trí nhân lực lắp đặt thiết bị của hạng mục theo hớng dẫn
của giám sát và yêu cầu kỹ thuật của hãng cung cấp thiết bị và yêu cầu của kỹ s
công trờng.
7. Chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện thi công:
Trên cơ sở khối lợng và biện pháp thi công chi tiết, nhà thầu lắp đặt thiết bị
chuẩn bị các dụng cụ, phơng tiện thi công theo bảng kèm theo.

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

tên dụng cụ thiết bị
Cần trục
Cần trục KOBELCO
Cần trục KH500

Cần trục TADANO 50T
Cần trục TADANO 30T
Máy hàn 1 chiều
Máy hàn 6 mỏ
Máy mài cầm tay
Máy khoan tay
Rulô điện
Palăng 3T
Palăng 5-10T
Tủ sấy que hàn
Thớc cuộn 50m
Thớc 5 m
Cờlê lực 100-200Nm
Maní 5-10T
Clê (từ 14-46)
Búa 7kg
Búa 5kg
Búa 0.5Kg
Bộ cắt Gas + Ôxy
Bóng đèn tròn 220V-100W
Bóng đèn tròn 220V-300W

Đơn vị
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Máy
Máy

Máy
Máy
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ
Cái
Cái
Cái
Bộ
Bóng
Bóng

-7-

Số lợng
1
1
1
1
1
4
1
8
2

2
3
5
1
4
20
1
10
2
2
8
6
2
30
20

Ghi chú
Theo từng thời
điểm


25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35

Dây điện 2x2.5
Dây điện 2x4
ổ cắm 3 chạc
Mặt nạ hàn
Giàn giáo
Quả dọi 0,5kg
Quả dọi 1kg
Quả dọi 3 kg
Máy trắc đạc
Ni vô khung 0.02mm
Thớc cặp 0-350mm

m
m
Cái
Cái
m2
Quả
Quả
Quả
Cái
Cái
Cái

300
300
20

12
300
05
05
05
01
02
01

III. Trình tự thi công chung
Công ty CP LISEMCO 2 áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
9001-2000, việc lắp đặt thiết bị đợc tiến hành theo các bớc dới đây:
- Nhận hồ sơ thiết kế, triển khai kế hoạch thi công.
- Tập kết vật t, thiết bị, kiểm tra vật t, thiết bị do bên A cung cấp.
- Chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện thi công.
- Nhận mặt bằng xây dựng, vận chuyển thiết bị đến chân công trình.
- Tổ hợp, kiểm tra thiết bị.
- Lắp đặt căn chỉnh thiết bị.
- Sơn sửa và hoàn thiện.
- Chạy thử, nghiệm thu và bàn giao thiết bị, thu hồi vốn.
1. Nhận hồ sơ thiết kế, triển khai kế hoạch thi công:
Nhận hồ sơ thiết kế, triển khai kế hoạch thi công
- Khi nhận thiết kế, ban kỹ thuật có trách nhiệm nghiên cứu bản vẽ thiết kế,
bóc tách khối lợng và lập dự trù vật t, thiết bị. Trên cơ sở khối lợng thi công và hồ sơ
thiết kế, Ban kỹ thuật sẽ lập bảng phân giao nhiệm vụ trình chỉ huy trởng công trờng
để giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đội lắp máy. Khi lập dự trù vật t, thiết bị các kỹ s
phải có trách nhiệm kiểm tra kỹ các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt (Đặc tính kỹ thuật
trong hồ sơ lắp đặt và Packing List..vv.) để tránh nhầm lẫn khi tiếp nhận vật t, thiết
bị gây nhầm lẫn và lãng phí khi thi công.
- Lập tiến độ chi tiết phù hợp với tiến độ tổng thể của toàn dự án.

- Dự trù vật t gồm hai loại: Dự trù vật t tổng hợp và dự trù vật t chi tiết.
Ban kỹ thuật sẽ gửi dự trù vật t tổng hợp cho phòng vật t ban quản lý dự án và dự trù
vật t chi tiết cho các đội sản xuất để sử dụng trong toàn bộ quá trình thi công.
-8-


- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế Ban kỹ thuật sẽ lập biện pháp thi công và biện pháp
an toàn cụ thể cho từng hạng mục và phổ biến cho các đội xây lắp để nâng cao năng
suất lao động và đảm bảo an toàn trong quá trình thi công.
- Ban kỹ thuật kiểm tra lại và đối chiếu thiết kế với Packing List để phát hiện
các sai khác, thiếu hụt và báo kịp thời với nhà thầu cung cấp thiết bị và chủ đầu t để
cung cấp bổ xung kịp thời, đáp ứng tiến độ thi công.
Biên bản và báo cáo:
- Biên bản dự trù vật t từng hạng mục (Kèm tổng hợp).
- Biên bản kiểm tra Packing List.
- Biện pháp thi công và biện pháp an toàn từng hạng mục.
- Báo cáo tuần về công tác triển khai kế hoạch thi công
2. Giao nhận vật t thiết bị:
Công tác giao nhận vật t thiết bị đặc biệt quan trọng, có tính chất quyết định
đến tiến độ và chất lợng lắp đặt sau này. Do đó giám sát công trờng/kỹ s, đội trởng
và công nhân có kinh nghiệm phải chú trọng và cùng nhau đảm nhận trách nhiệm
này. Bất cứ phát hiện nào sai sót về số lợng hoặc không đảm bảo chất lợng thiết bị
đều phải đợc báo cáo cho chỉ huy trởng công trờng để thông báo cho ban quản lý dự
án và nhà thầu cung cấp thiết bị để có phơng án xử lý kịp thời.
Lập kế hoạch cấp vật t theo tuần, tháng trình chủ đầu t phê duyệt trên cơ sở
bản vẽ thi công và hớng dẫn lắp đặt của nhà thầu cung cấp thiết bị, t vấn thiết kế, các
Kỹ s giám sát công trờng phải chuẩn bị sẵn Biên bản giao nhận thiết bị theo mẫu
đợc quy định bởi chủ đầu t hoặc nhà thầu cung cấp thiết bị để quản lý chất lợng và
tiến độ cung ứng thiết bị, kịp thời có những điều chỉnh thích hợp. Lu ý trong mẫu
này phải có đầy đủ thông tin để nhận biết thiết bị nh: tên thiết bị, số thiết bị, số bản

vẽ, số chi tiết ..vv. để tránh nhầm lẫn và thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý vật t
thiết bị.
Trớc khi giao vật t, thiết bị cho đơn vị lắp đặt, Kỹ thuật thi công phải bàn bạc
với đội trởng nghiên cứu thống nhất trình tự lắp đặt từng thiết bị trong mỗi hạng mục
và có kế hoạch hợp lý sắp xếp thiết bị phù hợp với tiến độ lắp đặt tránh trung chuyển
nhiều lần gây lãng phí và chậm tiến độ thi công. Đánh dấu các thiết bị chuẩn bị đa ra
lắp đặt.
-9-


Sau khi kiểm tra và đóng gói thiết bị cung cấp trong nớc, giám sát công trờng
phải bàn giao cho đội trởng hoặc ngời đợc uỷ nhiệm quản lý để cung cấp cho quá
trình lắp đặt.
Hàng tuần Kỹ thuật thi công phải báo cáo chỉ huy trởng công trờng tình hình
vật t thiết bị cung cấp trong nớc để chỉ huy trởng công trờng có những điều chỉnh
cần thiết phù hợp trong thi công và thông báo kịp thời cho các nhà thầu cung cấp
thiết bị cung ứng kịp thời đáp ứng yêu cầu thi công.
Biên bản và báo cáo:
-Biên bản giao nhận vật t thiết bị.
-Báo cáo trình tự lắp đặt từng hạng mục.
-Báo cáo tuần về tình hình nhận vật t, thiết bị.
3.Nhận mặt bằng xây dựng:
Trên cơ sở bản vẽ lắp đặt thiết bị, giám sát công trờng phải liên hệ với chủ đầu
t, nhà thầu xây dựng và chuyên gia cung cấp thiết bị cùng nhau tiến hành bàn giao
mặt bằng xây dựng. Các thông số cần kiểm tra khi tiến hành bàn giao mặt bằng xây
dựng gồm: Toạ độ và cao độ lắp đặt, vị trí, độ sâu hố chờ và hố bulông neo, độ cứng
vững của kết cấu bê tông (Phải đảm bảo thời gian đông kết tối thiểu 28 ngày trớc khi
lắp thiết bị).
Chủ đầu t và nhà thầu xây dựng phải bàn giao toạ độ và cao độ chuẩn của dự
án để làm cơ sở xác định toạ độ và cao độ tại vị trí lắp đặt. Phải có biên bản bàn giao

toạ độ này với sự xác nhận của chủ đầu t, t vấn lắp đặt, nhà thầu xây dựng và nhà
thầu lắp đặt.
Phải sử dụng máy kinh vĩ, máy thuỷ bình và dây căng tim để kiểm tra toạ độ
và cao độ lắp đặt thiết bị. Nếu phát hiện sai số phải lập biên bản và yêu cầu nhà thầu
xây dựng sửa chữa ngay để đáp ứng tiến độ lắp đặt. Biên bản này phải lu trong hồ sơ
thi công để làm cơ sở xác định lỗi của các nhà thầu trong việc gây ra chậm tiến độ
(Nếu xảy ra tranh chấp).
4. Chuẩn bi vật t thiết bị và vận chuyển tới vị trí lắp đặt:
Lập danh mục vật t thiết bị cần thiết theo từng giai đoạn lắp đặt, yêu cầu ban
tiếp nhận và cấp phát vật t thiết bị cung cấp đầy đủ, kịp thời đảm bảo đúng tiến độ
lắp đặt của hạng mục.
Đội vận chuyển thiết bị có trách nhiệm vận chuyển thiết bị nhận từ kho bảo
quản thiết bị đến tận chân hạng mục công trình.
5. Tổ hợp và kiểm tra thiết bị:
- 10 -


Thiết bị nhà làm nguội Clanker bao gồm thiết bị nhập khẩu, thiết bị chế tạo và
mua sắm trong nớc, vì vậy trớc khi đa vào lắp đặt cần đợc tổ hợp thử kiểm tra. Một
số thiết bị siêu trờng siêu trọng, quá khổ có thể đợc gia công chế tạo từ các nhà thầu
phụ, khi vận chuyển đến công trờng cần phải hàn tổ hợp lại, tùy theo mức độ quan
trọng của thiết bị mà cần phải kểm tra siêu âm mối hàn, kiểm tra mức độ biến dạng,
sự ăn khớp, kín của thiết bị sau khi tổ hợp, vv...
6. Lắp đặt và căn chỉnh thiết bị:
Việc căn chỉnh thiết bị đợc thực hiện với tất cả các công tác lắp đặt thiết bị và
kết cấu. Trên cơ sở kích thớc hình học đợc chỉ ra trong bản vẽ thiết kế.
Kỹ s công trờng phải nghiên cứu kỹ hớng dẫn của nhà thầu cung cấp thiết bị
và có trách nhiệm hớng dẫn cụ thể và giám sát công nhân thực hiện đúng các yêu
cầu đặc biệt (Nếu có) ngoài các yêu cầu trên đây.
Dụng cụ cần cho công tác căn chỉnh thiết bị bao gồm:

+ Máy ngắm kinh vĩ.
+ Máy ngắm thuỷ bình.
+ Thớc các loại.
+ Ni-vô các loại.
+ Dây thép căng tim 0.5MM.
+ Quả dọi các loại.
+ Căn và nêm các loại.
Ông đội trởng có trách nhiệm điều động những công nhân có kinh nghiệm tiến
hành căn chỉnh để đảm bảo chất lợng và tiến độ lắp đặt.
Biên bản và báo cáo:
Khi hoàn thành việc căn chỉnh thiết bị kỹ thuật thi công có trách nhiệm chuẩn
bị các biên bản nghiệm thu và báo cáo
Mẫu các biên bản báo cáo đợc quy định bởi chủ đầu t.
7. Sơn và hoàn thiện:
Sau khi lắp đặt và căn chỉnh thiết bị ta tiến hành kiểm tra, sơn phủ và hoàn
thiện việc lắp đặt thiết bị trớc khi tiến hành chạy thử và bàn giao công trình.
8. Chạy thử nghiệm thu và bàn giao:
Quá trình chạy thử, nghiệm thu và bàn giao thiết bị bao gồm hai giai đoạn:
+ Chạy thử đơn động.
+ Chạy thử liên động.
- 11 -


Để chuẩn bị cho quá trình chạy thử, Kỹ thuật thi công phải đảm bảo chuẩn bị
đủ tài liệu, hồ sơ chạy thử bao gồm:
+ Các biên bản nghiệm thu lắp đặt phần cơ khí.
+ Biên bản bàn giao phần lắp đặt điện.
+ Biên bản thí nghiệm điện.
Các biên bản này phải có sự xác nhận của chủ đầu t và nhà thầu cung cấp thiết
bị. Khi thiết bị cha có hồ sơ trên hoặc hồ sơ còn thiếu sự xác nhận của bất cứ thành

phần nào thì Kỹ thuật thi công phải từ chối cho phép chạy thử thiết bị.
Chạy thử đơn động:
Kỹ thuật thi công hớng dẫn công nhân thực hiện các công tác chuẩn bị cho việc
chạy thử từng phần theo tài liệu hớng dẫn và dới sự giám sát của chuyên gia nhà thầu
cung cấp thiết bị.
Sau khi đã hoàn thiện công tác chuẩn bị cho việc chạy thử và có biên bản thí
nghiệm điện, Kỹ thuật thi công cho phép chạy thử thiết bị theo quy trình của chuyên
gia cung cấp thiết bị hoặc tài liệu chạy thử thiết bị của nhà thầu. Kỹ thuật thi công
cần đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ trớc khi cho phép chạy thử, dự đoán các sự cố có thể
xảy ra và huấn luyện công nhân chuyên trách xử lý tình huống khi xảy ra sự cố.
Chạy thử liên động:
Chạy thử liên động bao gồm chạy thử liên động không tải và chạy thử liên
động có tải.
Kỹ thuật thi công sẽ điều động công nhân thực hiện các thao tác chuẩn bị cho
việc chạy thử liên động dới sự giám sát của chuyên gia. Nghiêm cấm cán bộ công
nhân viên của nhà thầu lắp đặt thiết bị tự động tiến hành chạy thử thiết bị.
Biên bản và báo cáo:
Kỹ thuật thi công phải ghi lại kết quả chạy thử từng phần và chạy thử liên động
thiết bị theo mẫu cuả chuyên gia chạy thử cung cấp. Các biên bản và báo cáo theo yêu
cầu nghiệm thu và mẫu của bên A cấp.
iv.biện pháp lắp đặt thiết bị:
A.Lắp đặt dây chuyền lò nung
- khi lập đợc biện pháp lắp đặt lò nung gồm 18 bớc nh ở trên đã giới thiệu, còn lại
việc lắp đặt qua từng buớc rất thuận tiện và dễ dàng. vì vậy việc đa cẩu vào phục
vụ ,tính toán sao cho phù hợp với trọng tải của hàng ,và chọn cáp sao cho phù hợp
theo bảng tra cáp trang 24 .
- 12 -


- Đờng vận chuyển khoanh lò (Block) tới vị trí lắp đặt phải đợc san phẳng đầm chặt

không bị lún ,đảm bảo cho xe tải 100 tấn ra vào và quay đầu ,cùng cẩu KOBENCO
di chuyển thuận tiện .
- Vị trí hạ hàng phải đợc san phẳng kê gỗ đều ,6 điểm cao độ bằng nhau.
- Bố trí trên khoanh lò đánh dấu điểm móc cáp.
- Dùng 02 sợi cáp 60dài 12mét để cẩu trọng tải 120 tấn.
- Dùng 03 mã lý để móc khoá cáp, mỗi mã lý có tải trọng 30tấn.
- Dùng xe tải 12m trọng tải 100 tấn để vận chuyển vào vị trí lắp đặt .
- Dùng 4 sợi cáp 26 để chằng buộc khoá bằng palăng.
- Hàng đợc đa vào vị trí sử dụng cẩu hạ hàng xuống ,kê lên 6 thanh gỗ tà vệt có
chiều cao nh nhau kê chèn cẩn thận . chuẩn bị cáp móc tính toán cao độ , và vị trí đỗ
của cẩu để đa hàng lên vị trí lắp đặt kê chèn cẩn thận.
- Các khoang khác cũng đợc đa hàng vào và chằng buộc cẩn thận nh thế sẽ không bị
va đạp xô lệch.
- Các khoang lần lợt đa vào theo trình tự và đợc lắp đặt theo bản vẽ từ HP-141b-01
đến HP -141b -06 . sử dụng cẩu KOBENCO 175O - 150 tấn và cẩu TADANO 50T
phục vụ . việc san lấp nền và vị trí cẩu quay cần nâng hàng đã đợc tính toán kỹ và
giới thiệu phần đầu. Lần lợt đa lên vị trí lắp đặt, khống chế trên bệ gối đỡ và trên giá
kết cấu thép ( theo hình vẽ: H1).
B. Lắp đặt hệ thống nguội Clinker:
- Nhà làm nguội clinker gồm 3 khoang chính:
+ Khoang đầu vào
+ Khoang giữa
+ Khoang đầu ra
Đợc lắp đặt ở cao độ từ 5,62m trở lên. Quy trình lắp đặt tiến hành theo trình tự
sau:
+Xác định vị trí tâm, cao độ lắp đặt của nhà nguội.
+ Kiểm tra lại các kích thớc lắp đặt theo thiết kế.
+ Lắp đặt các khung móng
+ Lắp đặt các khung cạnh dọc nhà nguội
+ Lắp đặt hệ thống búa đập clinker: Lắp đặt phễu và hệ thống trục búa và

quả búa.
- 13 -


+ Kiểm tra lại kích thớc và căn chỉnh
+ Nghiệm thu
+ Lắp đặt khung trên của nhà nguội
+ Lắp đặt các thiết bị khác
+ Nghiệm thu.
- Trong quá trình lắp đặt sử dụng cẩu TADANO 50T, cẩu KH500-100T phối
hợp với hệ thống palăng cáp .
2. Lắp đặt tấm trùm đuôi lò
Đây là bộ phận rất quan trọng của xởng làm nguội liên kết phần đuôi lò nung
với phần đầu vào của xởng làm nguội Clinker . Bao gồm các bộ phận chính nh:
+ Chụp lò
+ Bộ cảm nhiệt
+ Bộ truyền áp suất vi sai
+ Bộ phận bịt kín đầu lò.
+ Căn chỉnh và cố định.
3. Lắp đặt lọc bụi túi.
4. Lắp đặt hệ thống máy đập trục lăn.
Đợc lắp ở cao độ
Quy trình lắp đặt tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định vị trí tâm cao độ lắp đặt.
- Đánh dấu vị trí lắp đặt.
- Căn chỉnh và cố định.
5.Lắp bộ máng cùng hệ thống chống mòn.
6. Lắp đặt hệ thống quạt làm mát:
Hệ thống quạt làm mát của xởng làm nguội Clinker bao gồm hệ thống quạt với
công suất khác nhau, bố trí thành hai dãy, đợc lắp đặt ở cao độ . Quá trình lắp đặt

tiến hành nh sau:
+ Xác định kích thớc và đánh dấu tâm, cao độ lắp đặt (Sử dụng máy ngắm tim,
máy cos và thớc dây)
+ Kiểm tra và đánh dấu vị trí lắp đặt của mỗi loại quạt làm mát.
+ Sử dụng hệ thống palăng cáp đa vào vị trí lắp.
- 14 -


+ Tiến hành căn chỉnh theo kích thớc của bản vẽ thiết kế và tài liệu hớng dẫn
của nhà chế tạo.
+ Nghiệm thu toàn bộ hệ thống quạt.
7. Lắp hệ thống sàn, cầu thang, lan can.
8. Lắp các thiết bị khác
Trong quá trình lắp đặt các thiết bị sử dụng cẩu KH500-100T,
TANDANO50T .
9. Xây gạch chịu lửa
C. lắp đặt lọc bụi tĩnh điện:
1. Kiểm tra nền móng.
- Kiểm tra đờng tâm các móng theo mặt phẳng thẳng đứng, mặt phẳng nằm
ngang, cao độ phải đợc xác định bằng máy toàn đạc, thớc cuộn, thớc lá, quả dọi.
- Kiểm tra vị trí lỗ bu lông của mỗi móng sao cho phù hợp nh trong bản vẽ thiết
kế (độ sâu, độ thẳng đứng, đờng kính lỗ bu lông, vv..)
Các sai lệch kích thớc của móng bê tông đợc quy định:
+ Sai lệch các đờng tâm thực tế của móng bêtông so với các đờng tâm thiết kế tơng ứng(mm): 20 mm.
+ Sai lệch khoảng cách tâm các lỗ bu lông(mm): 15.
+ Sai lệch các kích thớc khác trên mặt phẳng ngang so với các kích thớc thiết
kế(mm): 30.
+ Sai lệch độ cao mặt móng bêtông so với độ cao thiết kế(mm), không lớn hơn:
30.
+ Sai lệch kích thớc lỗ bulông so với kích thớc thiết kế(mm), không lớn hơn:

+20.
+ Độ nghiêng của lỗ bulông theo chiều sâu lỗ(mm/m), không lớn hơn: 15
2. Lắp và căn chỉnh bu lông móng và tấm đế:
(Xem bản vẽ )
Trớc khi lắp gối đỡ cột phải lắp dựng lan can an toàn bảo vệ ngời làm việc trên
cao độ 13.3m. Bản vẽ chế tạo lan can xem bản vẽ .
Để định vị bu lông và tấm đế dễ dàng và chính xác. Phải dùng giá kê tấm đế
+ Sử dụng khung kê, kê tấm đế đúng cao độ lắp.
+ Lắp các bulông vào tâm các lỗ móng.
- 15 -


+ Dùng đai ốc xiết giữa bulông móng và tấm đế.
+ Căn chỉnh tấm đế đúng cao độ lắp.
+ Căn chỉnh độ phẳng của các tấm đế. Đảm bảo các tấm đế sau khi căn chỉnh
phải nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trên một cao độ thiết kế.
+ Căn chỉnh các kích thớc ngang và dọc của các tấm đế với nhau.
+ Căn chỉnh kích thớc các đờng chéo của 4 tấm đế với nhau. Đảm bảo độ
vuông góc của các đờng tim.
+ Cố định tấm đế bằng đai ốc.
+ Dùng dây căng tim căn chỉnh toàn bộ các bulông móng và các tấm đế của các
đầu cột móng.
+ Đổ bê tông lần 1 cho các bulông móng.
+ Chờ bêtông đủ cờng độ, căn chỉnh các tấm đế một lần nữa đúng cao độ
+ Đổ bê tông lần 2.
Trớc khi đổ bê tông lần 1 và lần 2 phải vệ sinh sạch sẽ các lỗ chờ, lắp và căn
chỉnh bulông đúng tâm lỗ. Định vị tất cả các tấm đế theo đúng cao độ, kích thớc
ngang và dọc chính xác.
Các sai số cho phép khi lắp gối đỡ:
- Sai lệch đờng tâm dọc và ngang của các gối đỡ bộ lọc bụi so với đờng tâm

thiết kế(mm)
- Sai lệch độ cao của các gối đỡ so với nhau theo tiêu chuẩn thiết kế
- Sai lệch kích thớc hai đờng chéo của các hình chữ nhật tạo bỡi các gối đỡ so
với nhau phải nằm trong tiêu chuẩn thiết kế .
- Sai lệch phơng đặt con lăn của gối đỡ so với phơng thiết kế (độ)
3. Lắp đặt khung chính cho lọc bụi
(Xem bản vẽ )
+ Kích thớc khung:
+ Chiều rộng .
+ Chiều cao .
khung chính, mỗi khung đợc tổ hợp từ hai cột và hai dầm, có khối lợng kích
thớc của cột và dầm.
- 2 cột thép hình chữ I
- Dầm trên thép hình I
- 16 -


- Dầm dới thép hình I
Yêu cầu của khung sau khi lắp:
- Độ võng, độ xoắn ốc của cột và dầm nằm trong giới hạn cho phép.
- Độ chính xác về kích thớc.
- Độ vuông góc giữa khung và mặt sàn.
- Độ chính xác về cao độ lắp.
- Độ thẳng hàng ngang và dọc các cột trên 1 đờng thẳng.
- Độ vuông góc giữa cột và dầm ngang.
Để đảm bảo các yêu cầu trên cần:
+ Kiểm tra cột về kích thớc, độ võng, độ xoắn ốc chính xác trớc khi nhận thiết
bị và vận chuyển thiết bị đến nơi tổ hợp.
+Tổ hợp khung chính hoàn chỉnh dới mặt đất..
+ Mặt bằng tổ hợp khung phải đảm bảo bằng phẳng .

+ Khung phải đợc kê trên gối kê để tránh làm biến dạng cho khung.
Khung đợc ghép với nhau bằng hàn nên yêu cầu của mối hàn phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Mối hàn không bị rỗ.
- Không bị nứt nẻ, cong vênh.
- Không bị biến dạng
Để đảm bảo yêu cầu về mối hàn:
+ Không nên hàn liên tục một vị trí.
+ Trớc khi hàn nên sấy nóng que hàn.
+ Sau khi hàn phải kiểm tra mối hàn bằng các phơng pháp nh: thấm dầu, kiểm
tra bằng siêu âm.
- Lắp khung ở cao độ thiết kế .
Dùng cẩu KOBENCO kiểu 1750 - 150T và cẩu TANDANO 30T phối hợp cẩu
lật khung từ t thế nằm ngang sang t thế làm việc. Sử dụng cẩu 150T nâng khung lên
cao độ lắp, di chuyển cẩu đa vật vào vị trí lắp.
Trong quá trình cẩu khung phải từ từ tránh làm biến dạng khung
Cẩu lắp khung cố định, căn chỉnh chính xác dùng palăng xích 10T và cáp 20
giằng bốn góc của đỉnh khung với mặt đất chắc chắn. Dùng dọi căn chỉnh khung

- 17 -


theo hai mặt phẳng vuông góc ngang và dọc. Kiểm tra các kích thớc đờng chéo của
các khung với nhau theo đúng nh thiết kế.
Cố định khung và tiến hành cẩu khung di động. Dùng cáp néo khung với mặt
đất, điều chỉnh độ thẳng đứng của khung di động. Khi đã điều chỉnh chính xác kích
thớc, tiến hành hàn giằng các khung với nhau bằng các thanh giằng . Chỉ đợc tháo
cáp néo khi đã giằng khung bằng các thanh giằng chắc chắn. Để đảm bảo chính xác
về vị trí tơng quan giữa các khung với nhau ta cẩu lắp khung theo thứ tự tính toán trớc cho phù hợp chu đáo .
Các sai số cho phép lắp đặt kết cấu bộ lọc bụi:

- Độ nghiêng của các cột và chiều cao cột phải đảm bảo với thông số cho phép
- Sai lệch kích thớc hai đờng chéo của các hình chữ nhật tạo bỡi các cột của
khung bộ lọc bụi không lớn hơn 5mm
- Độ không thăng bằng của các xà treo cực lắng không lớn hơn 2mm.
- Sai lệch độ cao của các xà treo cực lắng đo trên một mặt cắt không lớn hơn:
2mm.
- Sai lệch khoảng cách giữa hai đờng tâm của hai xà treo cực lắng liên tiếp
không lớn hơn:1mm.
- Độ không thăng bằng của xà treo cực phóng không lớn hơn: 2mm.
- Sai lệch khoảng cách giữa hai đờng tâm của xà treo cực lắng và đờng tâm xà
treo cực phóng kế tiếp theo phơng ngang không lớn hơn: 1mm.
4. Lắp đặt vỏ lọc bụi
Vỏ lọc bụi đợc tổ hợp từ các vách. Sau đó dùng cẩu 100T cẩu từng vách lên lắp.
Khi hàn đính các vách lọc bụi phải sử dụng giỏ treo để hàn.
Có các vách bên sờn khối lợng lớn .
Các vách này liên kết với khung chính bằng liên kết mối hàn.
Sử dụng cẩu 100T và cẩu 50T tấn kết hợp với palăng để lắp đặt vỏ lọc bụi.
Dùng tăng đơ néo chặt vào khung chính sau đó tiến hành hàn định vị.
5. Lắp đặt và căn chỉnh phễu:
Phễu lọc bụi đợc tổ hợp từ các vách đợc chế tạo sẵn. Trớc khi lắp, phểu đợc tổ
hợp hoàn chỉnh dới giá tổ hợp. Khi tổ hợp xong phễu, dùng cẩu 150T cẩu lên cao độ
lắp, căn chỉnh và hàn đính.
Giá tổ hợp đợc chế tạo vách đứng và vách ngăn.
6. Lắp đặt và căn chỉnh đầu vào:
- 18 -


Đầu vào lọc bụi đợc tổ hợp hoàn chỉnh dới mặt bằng tổ hợp của hạng mục.
Tổng khối lợng sau khi tổ hợp phải tính toán cụ thể chính xác . Khi cẩu dùng cẩu
KOBELCO 150T kết hợp với cẩu 30T phối hợp đồng thời để lật thiết bị từ t thế

nằm ở dới mặt đất sang t thế thẳng đứng.
7. Lắp đặt và căn chỉnh đầu ra lọc bụi:
Đầu ra đợc tổ hợp hoàn chỉnh dới bãi tổ hợp. Tổng khối lợng phần này đợc
tính toán cẩn thận để cẩu vận chuyển . Vì vậy dùng cẩu KOBELKO 150T, phối hợp
cẩu TANDANO 30T cẩu đầu ra lắp đặt.
8. Lắp đặt và căn chỉnh hệ thống khung cực phóng:
Để đảm bảo khi lắp các tấm cực đợc chính xác về kích thớc, về vị trí tơng
quan giữa ống phóng và tấm cực khi lắp khung phải chính xác theo yêu cầu độ võng
và độ xoắn.
- Lắp khung đỡ: Khung đỡ gồm các khung , và các tầng các khoang.
- Trên các thanh này có các chốt và các vị trí để định vị hai đầu cực phóng
bằng hàn và bu lông.
- Khung đợc cố định trên các dầm của khung chính nằm ngang ở dới đáy lọc
bụi
Khi lắp các thanh này đợc đa lên bằng palăng cáp kéo từ dới mặt đất lên.
Trình tự lắp khung cực phóng.
+ Xác định đờng tâm, kích thớc
+ Điều chỉnh các thanh đỡ nằm ngang theo đúng kích thớc và độ phẳng, độ
song song của đờng tâm các thanh.
+ Dùng dọi kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng góc các thanh đứng.
+ Lắp ở 4 vị trí xung quanh, sau đó lắp dần cho đến hết chiều dài thanh.
+ Lắp thanh giằng cố định về kích thớc khung.
- Lắp các cực phóng
+ Căn chỉnh theo đúng kích thớc cho trong bản vẽ.
+ Dùng quả dọi kiểm tra độ thẳng đứng của ống.
+ Kiểm tra độ song song giữa các đờng tâm của các ống phóng.
+ Kiểm tra độ vuông góc giữa đờng tâm ống cực và thanh nằm gang.
+ Kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng hàng các ống cực.
+ Cố định ống theo đúng kích thớc đã căn chỉnh bằng hàn và bulông.
Các sai lệch lắp đặt hệ thống búa gõ bụi:

- 19 -


- Sai lệch đờng tâm trục búa gõ bụi so với thiết kế: 2 mm.
- Sai lệch độ đồng tâm của các trục trung gian khi ghép nối không lớn hơn:
0,5.
- Sai lệch khoảng cách các búa gõ trên chiều dài trục so với thiết kế không
lớn hơn: 1mm.
- Sai lệch vị trí đầu búa so với thiết kế không lớn hơn: 1 độ
9. Lắp đặt tấm cực:
Tấm cực đợc liên kết với khung bằng bulông. Việc lắp đặt các tấm cực này đòi
hỏi phải chính xác, chính xác khi lắp khung chính, chính xác khi lắp các khung đỡ
cực.
Tấm cực đợc xếp nằm ngang trong kiện hàng, kích thớc của mỗi tấm cực có
kích thớc cụ thể do nhà chế tạo cung cấp.
Trớc khi lắp, kiện hàng đợc cẩu vào trong một lồng bằng thép có kích thớc tùy
theo kích thớc của kiện hàng.
Thiết kế lồng bằng thép. Kích thớc của lồng phụ thuộc vào kích thớc kiện
hàng tấm cực.
Sử dụng cẩu KH500-100T và cẩu TANDANO 30T cẩu lật kiện hàng từ t thế
nằm ngang dới mặt đất sang t thế làm việc. Cẩu KH500-100T nâng kiện hàng lên
móc vào một xà nằm ngang gác qua hai dầm chính .
Dùng cẩu 100T cẩu rút tấm cực từ từ ra khỏi kiện hàng đa vào vị trí lắp.
- Căn chỉnh tấm cực theo đúng vị trí chính xác để tấm cực không bị xô lệch.
- Xiết bu lông để cố định tấm cực.
Yêu cầu sau khi lắp tấm cực:
+ Tấm cực không bị biến dạng.
+ Độ võng, độ xoắn phải nằm trong giới hạn cho phép.
+ Không ảnh hởng đến khả năng làm việc.
Các sai lệch lắp đặt hệ thống cực phóng và cực lắng:

- Sai lệch khoáng cách giữa cực phóng và cực lắng liên tiếp so với thiết kế(đo tại
xà treo cực): 1 mm.
- Sai lệch khoảng cách giữa cực phóng và cực lắng liên tiếp so với thiết kế(đo tại
tiết diện ngang bất kỳ): 4 mm.
- Độ nghiêng của cực phóng và cực lắng không lớn hơn: 2mm.
- 20 -


- Độ cong của cực phóng và cực lắng không lớn hơn: 2mm
10. Lắp hệ thống băng xích cào
Hệ thống băng xích cào có khối lợng lớn đợc lắp sau khi lắp xong nhà làm
nguội và các phần chính của lọc bụi.
11. Hệ thống ống giữa nhà làm nguội và lọc bụi:
Hệ thông ống đợc lắp sau khi lắp xong nhà làm nguội .
12. Lắp quạt khí thải.
13. Lắp đặt các thiết bị khác.
14. Bảo ôn thiết bị.
D. lắp đặt kết cấu thép.
Toàn bộ khối lợng kết cấu thép của công đoạn ,các hạng mục đợc tiến hành
lắp đặt đồng thời trong quá trình lắp đặt thiết bị.
Trình tự lắp đặt kết cấu thép cho hệ thống cầu thang của lọc bụi. Đây là kết cấu
đợc lắp đặt ở cao độ từ +0.000 đến +31.200 là phần kết cấu thép đợc lắp với mức độ
dễ hơn so với kết cấu thép của các phần khác trong hạng mục khung sờn liên kết ,
của tháp sấy , bao gồm nhiều tầng , nhiều phễu có các cốt quanh co khó đa phễu và
ống , cùng hệ thống công nghệ thiết bị máy móc .
Vì vậy ngay từ đầu phần móng và tim cốt phải kiểm tra chặt chẽ và chính xác. Các
bệ móng phải đục nhám và đặt các tấm bết có cao độ chuẩn, rồi mới sử dụng cẩu phù
hợp lắp đặt tầng một . khi lắp cột phải làm biện pháp thang leo tới đỉnh để công
nhân tháo cáp dễ dàng. Quan sát tính toán góc độ cần và bán kính quay của cẩu và
trọng tải . Dựng cột đa vào vị trí khoá tạm bu lông móng chằng léo dây cáp theo 3 hớng , chờ lắp cột tiếp theo và lần lợt lắp dầm ngang và dầm treo để độ ngả nghiêng

theo thời tiết bão gió bất thờng. Xong tầng một sử dụng mắy ngắm kinh vỹ để kéo
palăng chỉnh vuông và thẳng đứng .
+ Lắp các tầng cầu thang.
Khi tầng một đợc lắp đặt hoàn chỉnh , các bu lông đợc xiết lực theo thiết kế . Tiến
hành làm biện pháp an toàn cho tầng 2 . Chăng dây an lấy điểm móc dây an toàn cho
công nhân và chăng lới đón điểm rơi bất ngờ xảy ra . đa phần phễu và ống liên quan
của tầng một vào vị trí . Nếu các điểm cha có phần tiếp xúc đấu nối thì buộc dây cáp
treo chờ sự liên kết của tầng 2 . Lần lợt đa các cột của tầng 2 vào vị trí lắp đặt . Chú
ý tầng này phải tính toán lại cẩu để đủ trọng tải cũng nh góc độ và bán kính quay của
cẩu. Hơn nữa khi lắp cột cha tháo cáp ra ngay , mà phải dùng cẩu giữ để đóng con
- 21 -


tọt có đờng kính bằng lỗ để khống chế không cho cột tụt xuống , dẫn đến sai cao độ.
Sau đó xiết bu lông khống chế. Cũng lần lợt lắp dầm ngang và giằng chéo . Cho tới
khi hết cao độ của các tầng . Chú ý mỗi tầng đều phải làm biện pháp an toàn riêng
và tính toán kỹ trọng lợng hàng tải trọng cẩu , căn chỉnh co kéo bằng palăng theo
máy ngắm kinh vỹ .
Các tầng xong là phải đa ngay phễu và thiết bị công nghệ vào ngay. Nếu không thì
phải để khoang trống đa hàng vào .
E. Tính toán chọn cẩu và cáp cẩu
- Chọn cẩu
-

Dựa theo khối lợng vật nâng.
Yêu cầu về độ chính xác khi cẩu nâng vật để tránh biến dạng cho vật
nâng là nhỏ nhất nằm trong giới hạn cho phép.

-


Tầm với của cẩu và cao độ lắp đặt.

-

Tính kinh tế.

Trên cơ sở đó ta chọn cẩu KOBELKO 1750-150T và cẩu TANDANO 30T
Tính toán chọn cáp khi cẩu thiết bị có khối lợng lớn nhất là đầu vào của lọc
bụi tĩnh điện có tổng khối lợng 33 tấn đợc tổ hợp hoàn chỉnh dới mặt đất.
- Chọn cáp cẩu
Dựa vào công thức sau:
S = Q/m.K ( Lực kéo tác dụng lên một nhánh dây).
Trong đó:
S: Lực kéo tác dụng lên mỗi nhánh dây.
Q: Trọng lợng vật kéo lên ( kg) = 33000 (kg)
m: Số nhánh dây, m = 4 nhánh.
K: Hệ số điều chỉnh căn cứ vào góc giữa chiều nhánh dây với phơng thẳng
đứng.
: Góc giữa chiều nhánh dây và phơng thẳng đứng. Chọn = 450
Theo bảng 4 10 (sách lắp máy) khi = 450 thì K = 1.42
S = 1.42 x 33000/4 = 11715(kg).
Vậy ta có:
Chọn hệ số an toàn K = 6 thì lực kéo đứt của cáp phải chọn là:
P = S x K = 11715x 6 = 70290 (kg)
- 22 -


Tra bảng phụ lục 12 TCVN 4244-86 loại cáp LK-P6x19=114 sợi và 1 lõi gai
có giới hạn bền kéo là 160kg/mm2. Ta chọn đợc cáp có đờng kính =38,5mm


Biện pháp lắp đặt căn chỉnh máy nghiền than
1: Công tác chuẩn bị:
Cũng nh công tác chuẩn bị của các hặng mục khác đã giới thiệu phần đầu .
Mọi công tác chuẩn bị đều phải tuân thủ lần lợt theo đúng quy trình . thì công việc
lắp đặt căn chỉnh sau này mới đợc thuận tiện dễ dàng.
-

Xem thiết kế.

- Chuẩn nhân lực.
-

Chuẩn bi mặt bằng.

-

Chuẩn bị phơng tiện thi công.

-

Sắp xếp thiết bị theo trình tự phần lắp trớc phần lắp sau.

-

Lập bảng bố trí nhân lực .

-

Lập bảng tiến độ thi công , dự trù vật t thiết bị .


-

Chuẩn bị dụng cụ thi công , phơng tiện thi công.

2 : Trình tự lắp đặt.
- kiểm tra móng, đặt các tấm bết lấy cao độ tim cốt theo máy thuỷ bình
và máy kinh vỹ . Đúng theo toạ độ chuẩn nhà máy. Đánh nhám bê tông ,chuẩn bị bu
lông móng.
- Lăp đặt bệ gối đỡ của hai đầu máy nghiền, lắp đặt bệ hộp giảm tốc và
động cơ , bánh răng chủ. Căn chỉnh theo tim cốt phù hợp với toạ độ nhà máy.
-

Lắp đặt căn chỉnh bạc đỡ ( ổ lăn ) thùng nghiền.

- Cẩu lắp thùng nghiền lên ổ đỡ, căn chỉnh sơ bộ với hệ thống hộp giảm
tốc và hệ thống khớp nối , cùng hệ thống ổ đỡ . Sử dụng cần cẩu 150 tấn có sẵn của
công trờng đang thi công . nếu phải sử dụng cẩu riêng thì chỉ cần loại cẩu 100 tấn là
đủ tầm với và tải trọng. Cáp và mã lý đợc chuẩn bị sẵn của đội lò.
- Rà cạo bạc đỡ theo quy chuẩn từ 3 ữ 4 điểm/cm2 cùng các đờng thoát
dầu theo tiêu chuẩn thiết kế. Khi cạo điểm sử dụng tời 5 tấn để quay thân nghiền. Và
sử dụng palăng 5 tấn để lộn bạc đỡ lên. mỗi lần rà cạo xong phải vệ sinh cổ trục và
bạc bằng vải sạch ,và tấm nỷ đánh bóng. Chú ý công việc rà cạo ổ đỡ hay bị thay đổi

- 23 -


theo thời tiết , nếu thời tiết nóng quá có thể dừng lại chuyển sang việc khác làm , để
tránh các điểm ảo bám trên bạc.
- Lắp hệ thống bánh răng truyền tải, sử dụng cảu và palăng đa vào gá lắp căn
chỉnh ,cùng hệ thống chốt hãm , mã chặn và bu lông . xiết theo lực và theo quy trình.

- Lắp đặt hệ thống chống mòn , lắp các tấm lót và bắt bu lông khống chế , làm
biện pháp chống quay , và gông đỡ trong lòng nghiền, sử dụng tời 5 tấn móc vòng
quanh thùng nghiền để quay và thay đổi nửa trên và nửa dới cho khi thay đổi vị trí
bắt tấm lót. Sử dụng palăng 5 tấn khống chế quay tự do theo quán tính . chú ý phân
tải lắp đối xứng, khi quay phải kiểm tra ổ đỡ, tra dầu đầy đủ.
- Căn chỉnh hệ thống bánh răng truyền động cùng bánh răng trụ sao cho modun đạt
tiêu chuẩn thiết kế . và các điểm tiếp xúc của bánh răng chủ và bánh răng truyền tải
theo yêu cầu kỹ thuật. Bột màu luôn đợc bôi trên bánh răng chủ một lớp mỏng và
đều. Khi nào các bánh răng ăn đều trên bánh răng chủ thì thôi. tinh chỉnh khớp nối
truyền động từ động cơ sang hộp giảm tốc từ hộp giảm tốc sang bánh răng chủ.đúng
yêu cầu kỹ thuật, sai lệch hớng kính < 0,05 , sai lệch hớng trục < 0,07.
- Kiểm tra và lắp đặt toàn bộ hệ thống ống dầu làm mát,dầu bôi trơn.
- Lắp đặt hệ thống cổ nghiền, và hệ thống rót liệu cùng hệ thống chuyển liệu.
- Hoàn thiện tất cả công việc khác nh sàn thao tác cầu thang lan can và hệ thống
thông gió hệ thống hút bụi.
- Lắp đặt hệ thống điện hệ thống bảo vệ (cắt trích)
- Lập trình lấy số liệu chạy thử không tải theo quy định của thiết kế.
- Lập biện pháp đổ bi vào thùng nghiền đủ trọng lợng khối lợng theo thiết kế.
- Lập hồ sơ chạy thử có tải. lấy thông số kỹ thuật vào hoàn công.
- Hoàn thiện các mục còn lại sơn và trang trí.
V - công tác quản lý chất lợng sản phẩm
Nhóm quản lý chất lợng sản phẩm thuộc ban kỹ thuật của công trờng chịu
trách nhiệm trớc chỉ huy trởng công trờng về toàn bộ chất lợng sản phẩm từ khi tiếp
nhận vật t, thiết bị đến khi bàn giao sản phẩm cho khách hàng.
Nhóm nghiệm thu chất lợng sản phẩm có nhiệm vụ phát hành tài liệu và hớng
dẫn Kỹ thuật thi công và toàn thể cán bộ công nhân viên trên công trờng thực hiện
nghiêm ngặt các yêu cầu của bản vẽ thiết kế và các hớng dẫn lắp đặt của nhà thiết kế
đa ra. Ngoài ra việc thi công lắp đặt còn tuân thủ lu trình lắp đặt do Công ty CP
lisemco 2 và phòng kỹ thuật của công ty ,cùng phòng t vấn thiết kế soạn thảo .
- 24 -



Nhóm nghiệm thu chất lợng sản phẩm phải tham gia vào toàn bộ các bớc
nghiệm thu chuyển bớc trong quá trình lắp đặt thiết bị. Sẽ không đợc tiến hành lắp
đặt bớc tiếp theo nếu không có sự kiểm tra và ký xác nhận bằng văn bản của cán bộ
quản lý chất lợng sản phẩm.
Nhóm quản lý chất lợng sản phẩm sẽ tiến hành nghiệm thu chuyển bớc các bớc chính sau:
+ Nghiệm thu sau khi tiếp nhận mặt bằng xây dựng.
+ Nghiệm thu vật t, thiết bị trớc khi lắp đặt.
+ Nghiệm thu kích thớc sau khi tổ hợp và lắp đặt.
+ Nghiệm thu kích thớc sau khi căn chỉnh thiết bị.
+ Nghiệm thu sau khi xiết Bu-lông, hàn thành phẩm.
+ Nghiệm thu lắp đặt phần điện.
+ Nghiệm thu chạy thử thiết bị và bàn giao.
Mẫu các biên bản nghiệm thu chất lợng sản phẩm kèm theo trong hồ sơ này.
Khi tiến hành nghiệm thu cán bộ quản lý chất lợng sản phẩm cần chú ý những điểm
sau:
1. Nghiệm thu sau khi tiếp nhận mặt bằng xây dựng:
Kiểm tra kích thớc toạ độ và cao độ xây dựng, ghi kết quả vào biên bản
nghiêm thu. (Thành phần tham gia nghiệm thu bắt buộc phải có bộ phận
trắc đạc của Chủ đầu t).
Kiểm tra độ cứng vững của nền móng xây dựng (Căn cứ vào hồ sơ nghiệm
thu xây dựng và thực tế công trờng).
2 Nghiệm thu vật t, thiết bị trớc khi lắp đặt:
Kiểm tra kích thớc lắp ráp của vật t, thiết bị. Nếu phát hiện sai số vợt quá
cho phép phải báo ngay cho chủ đầu t và nhà thầu cung cấp thiết bị để có
phơng án sử lý kịp thời.
Kiểm tra số lợng và chất lợng vật t thiết bị, nếu phát hiện sai sót gì phải
báo ngay cho chủ đầu t và nhà thầu cung cấp thiết bị để có phơng án sử lý
kịp thời.

3 Nghiệm thu kích thớc sau khi tổ hợp và lắp đặt:
Nghiệm thu kích thớc sau khi tổ hợp.
Kiểm tra phơng án chống cong vênh trớc khi hàn thành phẩm và ký biên
bản cho phép hàn thành phẩm.
Nghiệm thu kích thớc sau khi lắp đặt, ghi kết quả và biên bản.
4 Nghiệm thu sau khi căn chỉnh thiết bị:
- 25 -


×