Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TAI LIỆU NHÀ MÁY ĐIỆN- Thuyết minh tuabin hơi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.82 KB, 46 trang )

CHƯƠNG 1. THUYẾT MINH TURBINE
Mục lục
1 -Quy phạm kỹ thuật chủ yếu và phạm vi ứng dụng của Turbine
2 -Sách hướng dẫn phổ biến của hệ thống và kết cấu Turbine
3 -Lắp đặt Turbine
4 -Bảo vệ và vận hành Turbine

1 Quy phạm kỹ thuật chủ yếu và phạm vi ứng dụng của Turbine
1.1 .Phạm vi ứng dụng của Turbine
Turbine trung áp xilanh đơn dạng ngưng tụ, nồi hơi, máy phát điện cùng các
thiết bị phụ trợ khác tạo thành 1 bộ thiết bị phát điện lợi dụng nhiệt dư. Cũng có
thể làm thành trạm điện dự phòng bị cho xí nghiệp dạng lớn và vừa.


Z55203.01/01

1.2 Quy phạm kỹ thuật Turbine
Tốc độ quay thiết kế của Turbine là 3000r/min, không được dùng bộ kéo không
cùng tốc độ quay hoặc thiết bị thay đổi tốc độ quay.
1 .Áp lực hơi nước trước van hơi chính

3.43MPa(a)

3.63

(Cao nhất)
3.14 (Thấp nhất)
2 .Nhiệt độ hơi nước trước van hơi chính

435 MPa(a)


445(Cao nhất)
420 (Thấp nhất)
3 .Công suất định mức Turbine

15 MW

4 .Lượng hơi vào

70 t/h

5 .Áp lực hút hơi khử Ôxy

0.183 MPa(a)

6 .Nhiệt độ hút hơi khử Ôxy

144.22 Độ C

7 .Lượng hút hơi khử Ôxy

2.42 t/h

8 .Áp lực hút hơi

MPa(a)

9 .Nhiệt độ hút hơi

Độ C


10 .Lượng hút hơi

t/h

98.6
5.29

11 .Áp lực xả hơi
12 .Nhiệt độ cấp nước

0.0963

kPa(a)

10.2

Độ C

104.2

13 .Hao hụt hơi Turbine (giá trị tính toán)

kg/kW.h

4.189

14 .Hao hụt nhiệt Turbine (giá trị tính toán)

kJ/kW.h


11995

15 .Hao hụt khí Turbine (giá trị đảm bảo)
16 .Hao hụt nhiệt Turbine (giá trị đảm bảo)

kg/kW.h

4.233

kJ/kW.h

12120

17 .Hướng quay Turbine (xem từ đầu máy hướng đến cuối máy)
Hướng theo chiều kim đồng hồ
18 .Tốc độ quay định mức Turbine

r/min

3000

19 .Tốc độ quay giới hạn

r/min

1836

20 .Tốc độ quay giới hạn trục quay đơn của Turbine: r/min

1418


21 .Nhiệt độ nước làm lạnh

Độ C

22 .Ổ trục của Turbine cho phép chấn động lớn nhất

32
mm

0.03

23 .Khi tốc độ quay vượt quá giới hạn ổ trục cho phép chấn động lớn nhất: mm
2


Z55203.01/01

0.15
24 .Cao độ trung tâm Turbine (khoảng cách vận hành sàn thao tác: mm
25 .Tổng trọng lượng của Turbine

(Tấn)

750

44

26 .Tổng trọng lượng nửa trên của Turbine (Tính cả nửa trên tấm cách)
13.8(Tấn)

27 .Tổng trọng lượng nửa dưới của Turbine ( không bao gồm nửa dưới tấm cách
16(Tấn).
28 .Tổng trọng lượng trục quay Turbine

6.45 (Tấn)

29 .Kích cỡ lớn nhất của Turbine (dài × rộng × cao) mm

5290×3590×3530

1.2 .Sách hướng dẫn quy phạm kỹ thuật Turbine.
1.2.1 Nhãn hiệu dầu bôi trơn Turbine
Sử dụng và lưu giữ dầu bôi trơn Turbine, dầu Turbine GB11120-89 L-TSA,
đối với Turbine này thông thường sử dụng dầu Turbine L-TSA46, chỉ có khi
nhiệt độ nước làm lạnh thấp hơn 150C, mới cho phép sử dụng dầu Turbine LTSA32. Loại dầu nêu trên phải có yêu cầu kỹ thuật cao(có khả năng chống gỉ, ko
có tính kết keo, không có tạp chất, có độ nhớt đảm bảo…..) .
1.2.2 Trích dẫn tiêu chuẩn GB/T5578-1985 ”điều kiện kỹ thuật Turbine dùng
phát điện dạng cố định”
1.2.3 Dưới trạng thái nửa phụ tải. Áp lực điểm hút hơi khử Ôxy, không đạt được
áp lực yêu cầu bộ khử Ôxy, cho nên khi áp lực hút hơi khử Ôxy nhỏ hơn
0.171MPa(a) . Nên sau khi qua giảm áp bốc hơi mới bổ xung. Để thỏa mãn yêu
cầu bộ khử Ôxy.
2 .Sách hướng dẫn thông dụng về hệ thống và kết cấu Turbine
2.1 Tóm lược kết cấu
Trục quay Turbine do cấp quay phục hồi cấp 1 và cấp áp lực cấp 11 tạo
thành, Cánh quạt trong Turbine là căn cứ cánh lá thiết kế nguyên lý 3 cạnh vát
chảy, bộ phận lưu thông đảm bảo đọ kín khít để giảm bớt rò hơi và tổn hại đỉnh
cánh, gốc cánh và tấm cách, và để làm cho hiệu suất toàn bộ máy được nâng cao.
3



Z55203.01/01

Khoảng cách ống dẫn hướng vòng cánh ở phần đỉnh và phần dưới với Xilanh
hơi chọn dùng chốt cố định dạng chữ “ I ” khi dỡ bỏ thể vòng cánh nhất định
phải dùng công cụ chuyên dùng để tháo bỏ chốt chữ “ I ” sau đó mới có thể nhấc
lên.
Trước khi lắp đặt cơ cấu phối hơi trong phòng bốc hơi 2 đầu trên Xilanh hơi là
van hơi điều chỉnh dạng tấm nhấc, nhờ vào liên kết đòn bẩy động cơ với động cơ
dầu bộ điều chỉnh tốc độ, van hơi điều chỉnh do một số van hơi tạo thành
Trong bệ ổ trục trước Turbine có lắp cơ cấu đo tốc độ, bơm dầu chính, thiết bị
ngắt khẩn cấp, bộ cảm biến vị trí di chuyển hướng trục, ổ trục liên kết hướng kính
và lực đẩy. Trên vỏ bệ ổ trục trước có lắp động cơ dầu. Bệ ổ trục trước và Xilanh
hơi trước dùng “ mặt bích bán nguyệt” liên kết, trên hướng ngang và hướng dọc
có chốt trơn giãn nở định vị, để đảm bảo bệ ổ trục trong khi giãn nở tâm không bị
biến động. trên giá bệ trước có lắp bộ chỉ thị giãn nở nhiệt, để phản ánh tình trạng
giãn nở nhiệt các bộ phận tĩnh của Turbine.
Turbine liên kết với máy phát điện thông qua 1 bộ khớp nối cứng, thiết bị tời xe
của trục quay lắp trên nắp ổ trục sau., do bộ ép động của động cơ điện, thông qua
trục xoáy bánh xoáy phụ và bánh răng giảm tốc đạt đến tốc độ tời xe yêu cầu. Khi
tốc độ quay của trục quay cao hơn tốc độ quay của tời xe, thiết bị tời xe có thể tự
động thoát ra vị trí hoạt động. Dưới điều kiện không có điện, trục duỗi sau động
cơ điện trên tời xe có lắp bánh quay tay, có thể tiến hành tời xe tự động.
2.2 Hệ thống nhiệt lực
2.2.1

Hệ thống bốc hơi nước chính

Hơi nước bay hơi mới của nồi hơi qua van cách ly đến van hơi chính. Trong
van hơi có lắp tấm lọc hơi nước, để phân ly nước đọng trong hơi nước và phòng

tránh các tạp chất đi vào Turbine. Hơi nước sau khi qua van hơi chính, phân làm
2 đường phân biệt đi vào 2 bên phòng bốc hơi nước của Turbine, Hơi nước sau
khi đã được giãn nở trong Turbine thì xả vào bình ngưng và ngưng tụ thành nước,
dựa vào bơm nước ngưng tụ đưa vào bộ gia nhiệt kín hơi, qua gia thấp áp, bộ khử
4


Z55203.01/01

Ôxy sau đó qua bơm cấp nước tăng áp và đưa vào nồi hơi.
Sau bơm nước ngưng tụ có 1 đường nước ngưng tụ có thể đưa vào phần trên
bình ngưng, trong khi khởi động hoặc khi phụ tải thấpsẽ tuần hoàn nước đảm bảo
cho hệ thống bơm ngưng hoạt động liên tục.
Turbine có một số cấp hút hơi hồi nhiệt, hút hơi hồi nhiệt căn cứ vào các cấp
phân biệt áp lực không đồng nhất để cấp vào bộ khử Ôxy, dùng hơi của bộ gia
nhiệt thấp áp. Trên đường ống hút hơi các cấp có lắp van thủy lực chống chảy
ngược hoặc van chống chảy ngược bình thường, để trách hơi nước chảy ngược
ảnh hưởng đến an toàn vận hành Turbine. Khi đóng van hơi chính, thiết bị dầu
điều khiển van hút hơi cũng tùy theo hoạt động, sau khi trút bỏ dầu áp lực, làm
cho van hút hơi dưới tác dụng của lực lò xo tự động đóng lại. hút hơi đường ống
cuối cùng, do áp lực hơi tương đối thấp, chọn dùng van chống chảy ngược thông
thường, cũng có thể đồng thời thỏa mãn tác dụng chống ngược.
Đường ống van hơi chính, đường ống hút hơi cố gắng chỉnh vào vị trí cân đối
hoặc tăng đầu cong bổ xung giãn nở nhiệt, để có thể triệt tiêu hoặc giảm bớt lực
đẩy của Turbine.
2.2.2 Hệ thống kín hơi
Cửa hơi chính và hai đầu mút gần không khí trước sau Turbine, điều chỉnh rò
hơi của van hơi và các loại trụ van gần đầu mút không khí sẽ có liên kết giữa
đường ống và bộ gia nhiệt kín hơi, để cho chân không của khoang buồng duy trì
ở mức -1.013kPa -5.066kPa, để đảm bảo hơi nước không rò vào không khí. Đồng

thời có thể lấy một số nước ngưng tụ gia nhiệt rò hơi để nâng cao tính kinh tế của
tổ máy. Đầu mút cao áp rò hơi của các trụ van và buồng khoang cân bằng của kín
hơi trước sau liên kết với thùng áp lực, trên thùng áp lực có lắp van phân phối
điều chỉnh áp lực kín hơi, để cho thùng áp lực duy trì ở 29.4kPa, khi áp lực trong
thùng áp cao hơn 29.4kPa, hơi nước dư cũng thông qua van phân phối điều chỉnh
áp lực kín hơi đẻ xả vào trong bình ngưng.
2.2.3 Hệ thống chân không
Hơi nước trong Turbine sau khi hoạt động giãn nở sẽ xả vào bình ngưng để
ngưng tụ thành nước, trong bình ngưng sẽ hình thành chân không. Để tiêu trừ
không khí trong bình ngưng dần dần tích lũy trong quá trình vận hành, ở 2 bên
5


Z55203.01/01

sườn bình ngưng có lắp ống hút khí, sau khi khớp lại nối với cửa vào khí bộ hút
khí phun nước, do đó bộ hút khí phun nước sẽ hút không khí và xả vào khi
quyển. Bộ hút khí phun nước do máy bơm nước chuyên dụng cung cấp nước áp
lực.
Bộ hút khí phun nước cũng có thể thay thế bộ hút khí khởi động, có thể trong
thời gian tương đối ngắn hình thành không khí của bình ngưng.
2.2.4 Hệ thống điều chỉnh xem sách hướng dẫn hệ thống điều chỉnh
Trong sách hướng dẫn sử dụng không chỉ nêu các bước thông thường đến bộ
phận hệ thống điều chỉnh, mà còn giới thiệu hệ thống điều chỉnh khác liên
quan,yêu cầu căn cứ sách hướng dẫn sử dụng hệ thống điều chỉnh.
2.3 Quy phạm máy phụ trợ
a Bộ gia nhiệt kín hơi
Chủng loại

JQ-16-1 /30t/h


Lượng nước làm lạnh 0.589Mpa
Áp lực lớn nhất của lượng nước làm lạnh
b : Bình ngưng N-2000-9
Chủng loại 2000m2
Diện tích làm lạnh 5600t/h
Lượng nước làm lạnh 0.25MPa(a)
Áp lực nước trong phòng nước 33.5t
Trong lượng tĩnh khi không có nước
c : Bộ làm lạnh bằng dầu YL-40
Chủng loại 40m2
Diện tích làm lạnh 800 l/min
Lưu lượng dầu 117.5t/h
Lượng nước làm lạnh 11.8kPa
Cản trở nước 19.6 kPa
Cản trở dầu
d :Bộ gia nhiệt thấp áp BIT700-1.2/0.1-100-4.302/16-4I
Chủng loại 100m2
Diện tích trao đổi nhiệt 0.2Mpa
6


Z55203.01/01

Áp lực bay hơi thiết kế 1.3 Mpa
Áp lực nước thiết kế.
3 Lắp đặt máy tuabin
3.1 Tổng quát
Trước khi lắp đặt tổ máy, đơn vị lắp đặt nên thông qua tìm hiểu về bản vẽ và
tài liệu kỹ thuật để hiểu biết về đặc điểm kết cấu và tính năng hệ thống của tổ

máy.
Trình tự và các bước lắp đặt của tổ máy và các công việc cần chuẩn bị trước
khi lắp đặt tổ máy có thể do đơn vị lắp đặt sau khi tiến hành tìm hiểu và nắm
vững tính năng kết cấu của tổ máy này, căn cứ vào tình hình cụ thể của hiện
trường mà tự định đoạt, và nguyên tắc của nó là không cho phép lắp đặt một cách
hỗn loạn.
Móng của tổ máy nên phù hợp với yêu cầu về phương diện cường độ cũng
như kích thước hình học do viện thiết kế điện lực đề ra, các yêu cầu khác có thể
căn cứ theo các điều khoản có liên quan trong “quy phạm kỹ thuật thi công và
nghiệm thu công trình xây dựng điện lực” (biên soạn cho tổ máy tuabin) do Bộ
thuỷ điện ban hành.
Việc bố trí các tấm bản mã thép có thể tham khảo theo bản vẽ bố tríbản mã
của tổ máy này, nguyên tắc phân bố của nó là: Nơi tập trung phụ tải, hai bên của
bulông móng, bốn góc của bệ đỡ.
3.2 Số liệu lắp đặt chính( Xem sách hướng dẫn lắp đặt)
Các số liệu lắp đặt các hạng mục liệt kê ra, trong quá trình lắp đặt thì đơn vị lắp
đặt phải nghiêm túc khống chế trong phạm vi, những yêu cầu không được liệt kê
ra đề nghị tham khảo trong các điều khoản có lien quan của “quy phạm kỹ thuật
về thi công và nghiệm thi thi công xây dựng điện lực” DL5011-92.
3.2.1 Nút hướng dọc trên giá đỡ trước
Giá trị đo trước khi trục rơto chưa đưa vào
7


Z55203.01/01

Diện tích tiếp xúc giữa hai mặt cầu ≥70%
Ổ trục trước của ổ trục lực đẩy ≥70%
Ổ trục hướng kính
Diện tích tiếp xúc của tấm đệm và bệ ổ trục

Ổ trục trước của ổ trục lực đẩy ≥70%
Ổ trục hướng kính ≥70%
Khe phân diện trong thân ổ trục ≤0.05
Góc tiếp xúc của ổ
trục



gáy

trục 60°
~80°

3.2.6 Kín hơi trước
a=0-0.05
b=0.4-0.5
c=1.5
d1+d2=-0.02-0
e1+e2=0.03-0.05

8


Z55203.01/01

\

3.2.7 Vòng cánh dẫn chuyển hướng
a=0- 0.05
b=0.1- 0.5

b1=0.1- 0.15
b2=0.1- 0.5
c=1.5
e1+e2=0.05- 0.10
f=0.2- 0.3
g1+g2=0.05- 0.10
0.01- 0.02
Mặt hai bên tấm khoá và máng
xylanh hơi nước quá thừa
10 Độ dài nếp nhăn góp lại của hai bên là 10
3.2.8 Tấm vách
a=1.5
b=0.5- 1
c=0.5
d=0- 0.5
d1+d2=-0.02- 0

e1+e2=0.03- 0.05
h=0- 0.05
Mặt tiếp xúc A, B nên
tiếp xúc đều, diện tích không
9


Z55203.01/01

nhỏ hơn 75%

3.2.9 Trực tiếo dung trục rơto kiểm tra trung tâm hũng lõm kín hơi
│a-b│=0- 0.05

c-│a+b│/2=0- 0.04
Trực tiếp dung trục rơto kiểm tra trung
tâm hũng lõm kín hơi tâm ngăn
│a-b│=0- 0.05
c-│a+b│/2=0.04- 0.08

3.2.10

Tìm

điểm

trung tâm khớp nối
│a1-a3│=0~0.04
│a2-a4│=0~0.04
│b2-b4│=0~0.02
b1-b3=-(0~0.02)

3.2.11 Sự bố trí trục rơto của
tuabin
Đầu cao áp cao hơn 1 chút, tại
chỗ lõm trục sau cần duy trì độ
bằng phẳng.
3.2.12 .Các trị số khe hở của bộ phận dòng chảy, trị số khe hở lắp đặt răng kín
10


Z55203.01/01

hơi trước và sau, trị sô khe hở của kín hơi tấm ngăn, trị số khe hở bịt dầu phần

đầu bệ ổ trục xem trong bản vẽ mặt cắt dọc, các mặt đầu của phần chính , trị số
nhảy hướng kính mời tham khảo bản vẽ lắp đặt trục chính.
3.3 .Trị số vặn chặt của trục vít và bu long mặt bích xylanh hơi
3.3.1 .Để đảm bảo lựuc văn chặt bịt kín của bề mặt mặt bích ngang xylanh hơi,
đồng thời kéo dài tuổi thọ sử dụng của trục vít, bulong, đối với
êcuM64×4 , M72×4 n ên dùng phương pháp vặn chặt nhiệt để vặn chặt bulong.
Tr ước khi vặn chặt nhi ệt các êcu trên trước tiên nên vặn chặt lạnh, lực momen
của vặn chặt lạnh thông thường là 400N-m.
3.3.2 Trị số vặn chặt nhiệt
M64x4 Góc quay vặn chặt nhiệt là 30 độ
M72x4 Góc quay vặn chặt nhiệt là 33 độ
3.4 Giới hạn lực đẩt đường ống
Lực momen và lực đẩy của mỗi đường ống của máy tuabin (ống hơi chính,
ống hút hơi, không bao gồm ống thoát hơi), sản sinh ra lực phản tại các vị trí là
trên giá đỡ trước và sau, và các lực phản này đều không vượt quá phạm vi dưới
đây:

11


Z55203.01/01

PAX
±26600

PBX=PC
X
±8800

PAY

±14200

PBY=PC
Y
±6800

PZ
±10400





Trạng
thái
nhiệt
±13300

±4400

±7100

±3400

±5200






Trạng
thái lạnh
3.5 Sự chịu tải động của máy tuabin
Khi thiết kế móng máy tuabin, khảo sát về chịu tải động và lực nhiễu có thể tham
khảo trong DL5022-93 v à các điều khoản có li ên quan trong GB50040-96
3.6 Cửa nối đường ống di chuyển vị trí thêm
Chỉ khảo sát di chuyển vị trí thẳng của cửa nối đường ống, không xem xét di
chuyển vị trí góc của nó. Lấy trung tâm thoát hơi xylanh hơi phía sau làm điểm
cố định, máy tuabin có thể tự do giãn nở.
Tại giá đỡ trước : Giãn nở về phía trước 8.1mm
Cửa nối ống hơi nước chính xylanh hới phía trước :
Giãn nở về phía trước 6mm
Giãn nở về hai bên 4.4mm
Cửa hút hơi khử oxy
Giãn nở về phía trước : 1.52mm
Cửa hút hơi them phía dưới
– Giãn nở về phía trước 0.94mm
4 Vận hành và bảo dưỡng máy tuabin
4.1– Khái quát.
Sự khởi động, vận hành, dừng máy hợp lý của máy tuabin là sự đảm bảo chắc
chắn cho tính tin cậy, tính kinh tế, thời gian sử dụng lâu dài của máy tuabin. Đơn
12


Z55203.01/01

vị vận hành nên căn cứ vào tình hình cụ thể để biên soạn quy trình vận hành tại
hiện trường tương đối hoàn thiện. Tại chương này chỉ liệt kê những quy phạm
chính, khi biên soạn quy trình hiện trường có thể tham khảo “quy trình vận hành
máy tuabin” của sở điện lực để làm cơ sở, những nội dung không phản bác lại

quy phạm đã liệt kê thì có thể bổ xung them để hoàn thiện.
4.2 Quy định về thông số hơi nước mới
4.2.1 Phạm vi biến hoá thông số hơi nước trước van hơi chính
Áp lực

3.43MPa(a)
Cao nhất 3.63MPa(a)
Thấp nhất 3.14MPa(a)

Nhiệt độ

4350C
Cao nhất 445 0C
Thấp nhất 420 0C

4.2.2 .Khi áp lực hơi nước trước van hới chính là 3.73 MPa(a) hoặc nhiệt độ hơi
nước là 450 độ C, thì mỗi lần vận hành không quá 30 min, cả năm cộng dồn
không được vượt quá 20h.
4.2.3 .Khi áp lực hơi nước trước của van hơi chính thấp hơn3.14MPa(a) hoặc
nhiệt độ hơi nước nhỏ hơn 420 độ C, nên vận hành giảm phụ tải theo quy định
4.3 Phạm vi giới hạn phụ tải
4.3.1 .Để đảm bảo sự vận hành an toàn và kinh tế của tổ máy, bắt buộc máy
tuabin phải được nghiêm túc khống chế vận hành trong phạm vi tình trạng quy
định tại “đường cong đặc tính của nhiệt lực”.
4.3.2 .Trong các tình huống dưới đây, cho phép máy tuabin kèm công suất định
mức vận hành trong thời gian dài:
Áp lực hơi đầu vào giảm xuống 3.14 MPa(a), nhiệt độ cầu vào giảm xuống
đến 420 độ C, nhiệt độ nước đầu vào nước làm mát không vượt quá 25 độ C.
Nhiệt độ nước đầu vào của nước làm mát tăng đến 33 độ C, nhưng nên thoả
mãn các điều kiện sau:

13


Z55203.01/01

Thông số hơi nước đầu vào không thấp hơn trị số định mức.
Bộ ngưng đảm bảo giữ lượng nước tiêu hao:
4.3.3 .Để các linh kiện của máy tuabin có tuổi thọ đồng đều và đủ, đề nghị khi
máy tuabin vận hành trong thời gian dài, thì phụ tải điện kèm theo nên ở mức trên
1/3 phụ tải định mức.
4.4 .Khởi động và kèm phụ tải
4.4.1.Khi thời gian dừng máy trong vòng 12h hoặc nhiệt độ thành xylanh hơi trên
tại vị trícấp phục hồi tốc độ của xylanh hơi phía trước không thấp hơn 300 độ C,
nhiệt độ thành Xylanh dưới không thấp hơn 250 độ C, máy tuabin lại khởi động
thì phải khởi động với trạng thái nhiệt. các tình huống khác khởi động máy tuabin
với trạng thái lạnh.
.Phương thức khởi động và điều khiển máy tuabin xem trong sách thuyết

4.4.2

minh hệ thống điều chỉnh.
4.4.2.1

.Khi khởi động máy tuabin với trạng thái lạnh nên tuân thủ các điểm dưới

đây:
a. -0.061MPa
Trước khi phát động trục rơ to thì hút chân không, chân không phải đạt
-0.061MPa.
b. Khi tăng tốc độ đến 400r/min,

c.

Nhiệt độ hơi nước đưa vào bịt trục nhỏ hơn 200 độ C.

4.4.3.2 Thời gian khởi động tuabin ở trangh thái lạnh phân phối như sau:
400r/min

2min

Sau khi phát động trục roto, tốc độ tăng đến: 400r/min trong khoảng 8min
Kiểm tra và sửa chữa
1200r/min

10min

Bình quân tăng tốc độ đến
1200r/min

15min

Kiểm tra và sửa chữa
2500r/min

5min

Bình quân tăng tốc độ đến
2500r/min

10min
14



Z55203.01/01

Kiểm tra và sửa chữa
3000r/min

10min

Bình quân tăng tốc độ đến
Tổng cộng:

60min

4.4.4 Khởi động máy tuabin với trạng thái nhiệt và sự phân bố thời gian như sau:
4.4.4.1 Khởi động với trạng thái nhiệt cần tuân thủ các điểm sau:
a Nhiệt độ hơi nước đầu vào của máy tuabin nên lớn hơn nhiệt độ xylanh hơi
vào buồng hơi từ 30 độ trở lên, nghiêm cấp xảy ra hiện tượng lạnh đi.
b Trước khi phát động trục rơto 2h, trục rơto nên ở vị trí liên tục quay xe
c Ở tình huống lien tục quay xe, trước tiên nên đưa hơi đến bịt trục, sau đó
lại hút chân không.
d Duy trì chân không khoảng -0.08MPa
4.4.4.2 Thời gian khởi động máy tuabin với trạng thái nhiệt được phân phối
như sau:
Sau khi phát động trục rơto tăng tốc đến 500r/min khoảng 3 phút
Kiểm tra và sửa chữa
1200r/min

5min


Bình quân tăng tốc đến
1200r/min

3min

Kiểm tra và sửa chữa
2500r/min

5min

Bình quân tăng tốc đến
2500r/min

2min

Kiểm tra và sửa chữa
3000r/min

5min

Bình quân tăng tốc độ đến
Tổng cộng

25min

4.4.5 Trong quá trình tăng tốc độ của máy tuabin nên chú ý các điểm dưới đây:
a .Khi tăng tốc độ, chân không nên duy trì ở mức trên -0.08MPa, Khi tốc độ
tăng đến 3000r/min, chân không nên đạt đến trị số bình thường.
15



Z55203.01/01

b .Nhiệt độ của dầu đi vào ổ trục không được thấp hơn 30 độ C. Khi nhiệt độ
dầu đi vào đạt đến 45 độ C, thì cho đi vào máy làm mát đầu (trước khi đi vào
máy làm mát dầu, trước tiên nên xả ra không khí có trong khoang dầu), duy
trì nhiệt độ dầu đi ra của nó là 35~45 độ C.
c .Trong quá trình tăng tốc độ, độ rung của bộ máy không được vượt quá
0.03mm, khi vượt quá trị số này, thì phải giảm bớt tốc độ cho đến lúc loại bỏ
được độ rung, duy trì ở tốc độ này 30min, rồi lại tiếp tục tăng tốc độ, nế sự rung
không được loại bỏ, thì cần phải tiếp tục giảm tốc độ một lần nữa và vận hành
trong 120min, rồi lại tăng tốc độ, nếu chấn động rung vẫn không bị loại bỏ, bắt
buộc phải dừng máy để kiểm tra (trừ trường hợp khi đang qua ranh giới chuyển
tốc).
4.4.6 Sau khi vận hành bình thường, thì tiến hành thí nghiệm các bộ phận theo
quy định đồng thời làm công tác kiểm tra toàn diện, sau khi tất cả đều trong trạng
thái bình thường thì lập tức chuẩn bị hoà mạng và tiếp phụ tải.
4.4.7 .Sau khi hoà mạng lập tức kèm phụ tải điện 0.6MW, dừng 10min, lại tiếp
tục ở tốc độ 0.3MW/mintăng phụ tải lên đến 6MW, dừng 8min, vẫn với tốc độ
0.3MW/min tăng phụ tải lên 15MW.
4.4.8 .Giảm tốc độ của phụ tải và tăng tốc độ của phụ tải phải như nhau.
4.5 .Duy tu sửa chữa trong vận hành.
4.5.1 .Trong quá trình vận hành nên đặc biệt chú ý các thong số chính sau đây, có
như vậy mới làm nó phù hợp quy định:
a .Thông số hơi nước mới (xem trong quy phạm kỹ thuật mục 1.2) +0.5
b .Bước song của lưới điện nên là 50 Hz
c .Áp lực dầu bôi trơn của ổ trục là 0.078 - 0.147MPa
d .Nhiệt độ dầu cửa vào ổ trục là 35- 450C
Nhiệt độ hồi dầu cao nhất của ổ trục là 65 độ C.
Nhiệt độ bạc cao nhất của ổ trục là 100 độ C

e .Áp lực bộ lọc dầu hạ xuống là 0.0196 - 0.0392MPa
f .Hệ thống kín hơi
Áp lực trong tủ ápđều là2.94 - 29.4kPa
Chân không trong các buồng hút hơi là -1.013 ÷ -5.066kPa
16

−1.5


Z55203.01/01

g . Nhiệt độ xả hơi của xylanh hơi sau:
Khi có phụ tải<650C
Khi không phụ tải<1000C
4.5.2.Thường xuyên quan chỉ tiêu của các đồng hồ đo, đồng thời ghi chép định
kỳ, khi phụ tải có biến động hoặc phát hiện tình trạng bất thường, nên làm ghi
chép tỷ mỉ cẩn thận.
4.6 .Dừng máy:
4.6.1 .Thông báo cho lưới điện, phân xưởng nồi hơi, phân xưởng điện chuẩn bị
dừng máy
4.6.2 .Giảm phụ tải
a .Trước tiên dần dần giảm nhỏ phụ tải điện đến về 0. Tốc độ giảm phụ tải
thực hiện phương hướng tương phản với mực 4.4.7
b .Ngắt khỏi lưới điện
4.6.3 .Sau khi xác định ngắt, lập tức ngắt đưa hơi đến kín hơi sau, dung tay gạt
thiết bị dừng khẩn cấp hoặc ấn nút dừng máy, đóng van hơi chính.
4.6.4 .Trong quá trình giảm tốc độ, nên quan sát áp lực dầu bôi trơn, không nên
thấp hơn 0.049MPa.
4.6.5.Sau khi trục rơto hoàn toàn dừng lại nên lập tức đi vào sử dụng thiết bị quay
xe đồng thời tiên tục quay xe cho đến lúc trục rơto lạnh đi, khi liên tục quay xe,

bắt buộc phải lien tục cấp dầu
4.7 .Xử lý sự cố:
Xử lý sự cố khi đã mang phụ tải, trừ khi nguyên nhân là về phương diện máy
phát điện thì cần ngắt khỏi lưới điện, còn tất cả đều trước tiên phải xử lý dừng
máy tuabin ngừng cấp hơi, sau đó mới ngắt khỏi lưới điện
4.7.1 .Nếu máy tuabin ở trong các tình huống dưới đây thì nên phá vỡ chân
không và dừng máy khẩn cấp.
a .Tổ máy đột nhiên xảy ra rung động mạnh hoặc có âm thanh va chạm của
kim loại.
b .Máy tuabin tăng tốc độ lên cao đến 3360r/min, mà thiết bị ngắt khẩn cấp
lại không hoạt động.
c .Nước xung kích
17


Z55203.01/01

d .Kín hơi đầu trục đánh lửa
e .Bất kỳ một ổ trục nào bị ngắt dầu hoặc dầu hồi ổ trục có nhiệt độ quá cao.
f .Nhiệt độ hồi dầu của ổ trục tăng cao vượt quá 75 độ C, nhiệt độ bạc vượt
quá 110 độ C hoặc trong ổ trục có khói bốc ra.
g .Hệ thống dầu cháy mà không thể dập nhanh.
h .Mức dầu trong thùng dầu đột nhiên giảm xuống dưới mức dầu thấp nhất.
i .Áp lực dầu bôi trơn giảm đến 0.0196MPa
j .Trục rơto dịch chuyển vị trí hướng trục vượt quá 1.3mm.
k .Ống dầu chính bị nứt vỡ.
l .Máy phát điện bốc khói
m .Động tác của van thoát khí xylanh hơi phía sau.
4.7.2 .Ở các tình huống dưới đây thì máy tuabin không cần phá vỡ hệ thống chân
không dừng máy khẩn cấp

a .Áp lực hơi đầu vao cao hơn 3.65MPa hoặc nhiệt độ hơi nước đầu vào lơn
shơn 450 độ C.
b .Áp lực hơi nước đầu vào nhỏ hơn 1.76MPa hoặc nhiệt độ hơi nước đầu
vào nhỏ hơn 360 độ C.
c .Chân không của bộ ngưng lạnh thấp hơn -0.061MPa
d .Cần liên kết điều chỉnh bị rời rụng hoặc bị gẫy, van hơi điều chỉnh bị kẹt.
e .Độ rung của ổ trục lớn hơn 0.07mm.
4.7.3 .Khi máy tubin xảy ra các tình huống dưới đây mà trong vòng 15 phút
không thể hồi phục thì nên phá vỡ chân không dừng máy khẩn cấp
a .Áp lực hơi nước đầu vào thấp hơn 2.06MPa, nhưng cao hơn 1.76MPa
b .Nhiệt độ hơi nước đầu vào thấp hơn 370 độ C nhưng cao hơn 360 độ C.
c .Chân không của bộ ngưng lạnh thấp hơn -0.073 MPA nhưng cao hơn
-0.061MPa.

CHƯƠNG 2:HƯỚNG DẪN HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH
TUABIN KIỂU NGƯNG TỤ 15MW

loại N15-3.43-8
18


Z55203.01/01

1.LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................19
2.QUY PHẠM KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH HỆ
THỐNG BẢO VỆ AN TOÀN...........................................................................20
3. .GIỚI THIỆU HỆ THỐNG VÀ NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH CỦA HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN.....................................................................................22
3.1 .NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
3.3 .CHỨC NĂNG HỆ THỐNG DEH


22
29

4.HỆ THỐNG CUNG CẤP DẦU.....................................................................34
4.1 .HỆ
4.2 .HỆ

THỐNG CẤP ĐẦU HẠ ÁP
THỐNG CẤP DẦU VAN PHỤC TÙNG THỦY LỰC ĐIỆN (VAN CHẤP HÀNH).

34
36

5 .HỆ THỐNG BẢO VỆ...................................................................................36
5.1
5.2
5.3
5.4

.CƠ CẤU BẢO VỆ VƯỢT QUÁ TỐC ĐỘ CƠ KHÍ
.CƠ CẤU PHỤC HỒI VỊ TRÍ VÀ CƠ CẤU NGẮT KHẨN
.CƠ CẤU BẢO VỆ ĐIỆN TỪ
.DỪNG MÁY KHẨN CẤP TỔ MÁY

CẤP

37
37
37

38

6.HỆ THỐNG ĐỒNG ĐO GIÁM SÁT TUABIN...........................................38
8.2 THÍ NGHIỆM TURBINE TRONG TRẠNG THÁI VẬN HÀNH
41
9.1BỘ NGẮT KHẨN CẤP (Z546.31.01) VÀ KHE HỞ LẮP ĐẶT VAN DẦU NGẮT KHẨN CẤP
(Z51703.31.02)
46
9.2LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BẢO VỆ GIÁM SÁT TURBINE
46
HỆ THỐNG BẢO VỆ GIÁM SÁT TURBINE BAO GỒM TỐC ĐỘ QUAY DI CHUYỂN VỊ TRÍ
HƯỚNG TRỤC, RUNG, ĐẦU THĂM TỐC ĐỘ QUAY VÀ DI CHUYỂN VỊ TRÍ HƯỚNG TRỤC
DÙNG THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG TỐC ĐỘ QUAY LẮP TRƯỚC BỆ ĐỠ Ổ TRỤC, BỘ CẢM BIẾN ĐỘ
RUNG LẮP TRÊN NẮP Ổ TRỤC. KHE HỞ ĐẶT ĐẦU THĂM VÀ THỂ ĐƯỢC GIÁM SÁT KHE HỞ
VÀ ĐIỀU CHỈNH LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ CỤ THỂ XEM (THUYẾT MINH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ).
46

1 .Lời nói đầu
Tài liệu này giới thiệu về lắp đặt hệ thống bảo vệ điều chỉnh Turbine dạng
ngưng lạnh loại N15-3.43-8, nó là căn cứ cho việc điều chỉnh và việc kiểm tra
sửa chữa bảo dưỡng phát triển trong quá trình sử dụng sau này. Tài liệu hướng
dẫn này phân ra những quy phạm kỹ thuật chủ yếu như: điều tiết (khống chế điều khiển), bảo vệ an toàn, cấp dầu và hệ thống nhiệt công. Đồng thời tiến hành
19


Z55203.01/01

giới thiệu các thông số lắp đặt chủ yếu của nó như: nguyên lý làm việc, chức
năng, điều chỉnh và thí nghiệm, và đồng bộ của hệ thống, và cũng khái quát giới
thiệu về hệ thống điều khiển nhiệt của tuabin. Trong khi sử dụng tài liệu hướng

dẫn còn cần tham khảo thêm bản vẽ và các tài liệu liên quan đến tổ máy, đăc biệt
là bộ bản vẽ và bản vẽ tổng thể liên quan đến hệ thống điều chỉnh.

2 .Quy phạm kỹ thuật chủ yếu của việc điều
chỉnh hệ thống bảo vệ an toàn
S

Hạng mục

Đơn vị

T

Quy phạm

Ghi chú

kỹ thuật

T
1
2

Tốc độ định mức của Turbine
r/min
Áp lực dầu cửa vào của máy bơm MPa

3000
0.1 - 0.15


3

dầu
Áp lực dầu cửa ra của máy bơm MPa

-1.27

4

dầu chính
Tốc độ quay không cùng công %

3-6

5
6

suất
Hiệu suất chậm
%
Hành trình lớn nhất của động cơ mm

≤0.2
120

7

dầu
Tốc độ quay chuyển động của r/min


3270-3330

8

máy ngắt khẩn cấp.
Tốc độ quay trở lại vị trí đầu của r/min

3055±15

9

máy ngắt khẩn cấp
Tốc độ quay chuyển động của r/min

2920±30

máy ngắt khẩn cấp khi thử
nghiệm phun dầu
10 Trị số cảnh báo vượt quá tốc độ r/min

3150

của bảng tốc độ quay
11 Trị số bảo vệ (dừng máy) vượt r/min

3270

quá tốc độ của bảng tốc độ quay
12 Trị số cảnh báo (định vị đẩy) khi mm


+1.0

trục rô to di chuyển vị trí theo

-0.6

hướng trục
20

hoặc Âm



ngược chiều

hướng


Z55203.01/01

13 Trị số bảo vệ trục trục rô to di mm

+1.3

chuyển vị trí theo hướng trục
14 Trị số cảnh báo khi áp lực dầu bôi MPa

-0.7
0.05-0.055


trơn giảm xuống
15 Trị số cảnh báo khi áp lực dầu bôi MPa

0.04

trơn giảm xuống
16 Trị số bảo vệ khi áp lực dầu bôi MPa

0.02- 0.03

trơn giảm xuống (dừng máy)
17 Trị số bảo vệ khi áp lực dầu bôi MPa

0.015

trơn giảm xuống(dừng quay máy)
18 Trị số cảnh báo khi áp lực dầu bôi MPa

0.16

trơn tăng cao (dừng bơm điện)
19 Trị số cảnh báo khi áp lực dầu MPa

1.0

cửa ra bơm dầu chính xuống thấp
20 Trị số cảnh báo nhiệt độ hồi dầu ổ ℃

65


trục (vòng bi)
21 Trị số cảnh báo nhiệt độ bạc trục ℃
22 Trị số dừng máy nhiệt độ dầu về ổ ℃

100
75

trục
23 Trị số nhiệt độ dừng máy ổ trục

24 Trị số cảnh báo chân không giảm MPa

110
-0.083

thấp của bộ ngưng lạnh
25 Trị số bảo vệ chân không giảm MPa

-0.061

thấp của bộ ngưng lạnh (trị số
dừng máy)
26 Trị số cảnh báo độ rung của bệ ổ Mm

0.06

trục
27 Giá trị dừng máy vượt quá tốc độ r/min

3270


của bộ điều khiển DEH

21

hoặc Trị số dừng máy


Z55203.01/01

3. .Giới thiệu hệ thống và nguyên lý vận hành của
hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển Turbine dùng hệ thống điều khiển dung dịch điện số hóa
(gọi tắt là DEH), dùng hệ thống DEH sẽ có độ chính xác điều khiển tốt hơn hệ
thống thuỷ lực thông thường. Mức độ tự động hoá cũng được nâng cao hơn, tính
tự điều chỉnh phụ tải nhiệt điện cũng cao, nó có thể thực hiện tăng tốc độ (bằng
tay hoặc tự động), phối hợp hòa mạng lưới điện, điều chỉnh phụ tải (khống chế vị
trí van hoặc khống chế tần số công suất), và khống chế phụ trợ khác, đồng thời
cùng với thông tin DCS , có chức năng điều chỉnh tham số điều chỉnh trực tuyến
và bảo về khi vượt quá tốc độ quay. Có thể khiến Turbine thich hứng với các loại
trạng thái làm việc đồng thời vận hành an toàn trong thời gian dài.
3.1 .Nguyên lý cơ bản
Trứoc khi hoà vào lưới điện, trong quá trình tăng tốc độ, vòng kín tốc độ
quay là khống chế không chênh lệch, Bộ điều khiển 505 sẽ đưa tín hiệu dung sai
giữa tốc độ quay đo thực tế và tốc độ quay cài đạt của tổ máy, thông qua phần
mềm xử lý phân tích và sau khi tính toán PID đưa vào bộ điều khiển vị trí van,
đồng thời sau khi so sánh tín hiệu phản hồi động cơ dầu, lấy sai số của nó phóng to
thành tín hiệu dòng điện để khống chế van phục tùng dung dịch điện và điều chỉnh
độ mở van, từ đó giảm bớt chênh lệch tốc độ quay, đạt đến độ không chế chính xác
tốc độ quay, khi tốc độ quay đạt đến 3000/phút, động cơ sẽ căn cứ yêu cầu định tốc

vận hành, lúc này DEH có thể tiếp nhận chỉ lệnh thao tác phát đi của thiết bị tự
động chuẩn cùng kỳ hoặc chỉ lệch thao tác bằng tay của nhân viên vận hành, điều
chỉnh tổ máy thực hiện đồng bộ và hoà vào lưới điện.
Tổ máy sau khi hòa vào lưới điện, nếu như chọn dùng vòng kín công suất điều
khiển, có thể căn cứ yêu cầu để quyết định DEH khiến tổ máy lập tức mang theo
phụ tải ban đầu, DEH thực hiện đo lường công suất tổ máy và tốc độ chuyển động
22


Z55203.01/01

quay của tổ máy làm tín hiệu phản hồi, sai số tốc độ quay là tín hiệu điều chỉnh tần
số lần 1 tiến hành chỉnh sửa công suất cài đặt, sau khi so sánh công suất cài đặt và
công suất phản hồi, sau khi qua tính toán PID và phóng đại công suất, thông qua
van phục tùng dung dịch điện và độ mở van điều tiết khống chế động cơ dầu để
tiêu trừ tín hiệu chênh lệch, thực hiện điều chỉnh không chênh lệch đối với công
suất tổ máy, nếu công suất không phản hồi, vận hành bằng phương thức điều khiển
vị trí van, để thông qua việc tăng tốc độ quay cài đặt, mở to van khí điều chỉnh lớn,
tăng lượng hơi vào đạt đến mục đích tăng phụ tải. Khi mất phụ tải, DEH tự động
cắt điều chỉnh phụ tải để chuyển đến phương thức điều chỉnh tốc độ quay. Khi
dung lượng tổ máy tương đối thấp kiến nghị không nên chọn dùng điều khiển vòng
kín công suất.
3.2 .Cấu tạo hệ thống DEH

3.2.1 .Hệ thống bảo vệ an toàn vượt quá tốc độ cơ khí ( xem chi tiết tại hình 5.1)
3.2.2 .Bộ tự động đóng van hơi chính và cơ cấu kéo van khởi động
Cấu tạo chức năng bộ tự động đóng van hơi chính và thiết bị kéo van khởi
động xem hình vẽ bên dưới. Cơ cấu kéo van khởi động điều chỉnh cơ cấu thực
hiện van hơi chính (thiết bị tự động đóng van hơi chính) động tác lên xuống
khống chế mở van hơi chính, đồng thời thiết bị kéo van khởi động có thể khôi

phục vị trí ban đầu vượt quá tốc độ cơ học của tổ máy. Nam châm của van có
điện, thiết lập dầu phục hồi vị trí, dầu áp lực thông qua lỗ tiết lưu thiết lập nên
dầu an toàn. Dầu an toàn khởi động cơ cấu kéo van chuyển đổi ép xuống, nối
thông đường dầu khởi động van hơi chính. Khi dừng máy dầu an toàn trút ra, van
chuyển đổi ngắt dầu khởi động, đồng thời trút bỏ dầu trong khoang Xilanh của bộ
đóng ngắt tự động, để van hơi chính nhanh chóng đóng lại. Bình thường van điện
từ đóng mở đường hơi chính không mang điện, khi điện cắt xả dầu áp lực đóng
van hơi chính công tắc dầu khởi động đầu. Có thế dùng làm thí nghiệm độ bịt kín
cửa van hơi chính.

23


Z55203.01/01

3.2.3.Cơ cấu chấp hành phục tùng , chủ yếu bao gồm van phục tùng dung dịch
điện , động cơ dầu.
Van chấp hành dung dịch điện là van tỷ lệ điện từ của công ty MOOG, hệ
thống phục tùng dung dịch điện DDV xem hình vẽ bên dưới: van trượt cửa dầu
sole của động cơ dầu lên xuống lần lượt tác dụng vào dầu áp lực, diện tích tác
dụng bộ phận trên là 1 nửa bộ phận dưới, áp lực dầu bộ phận trên và áp lực dầu
cửa ra bơm dầu chính như nhau, áp lực dầu phía dưới thông qua cửa dầu sole một
động tác, cửa dầu vào sẽ vào dầu, đồng thời thông qua bộ phận bên ngoài có thể
điều chỉnh cửa xả dầu điều tiết cố định. Đồng thời hình thành thiết lập sựu cân
bằng lưu lượng cơ bản khống chế dầu, đồng thời áp lực dầu của nó là khoảng 1
nửa dầu áp lực, loại dầu này gọi là dầu điều khiển mạch động. Tín hiệu chỉ lệnh
vị trí van do DEH phát ra, sau khi thông qua bộ phóng đại phục tùng, van phục
tùng DDV lấy tín hiệu điện chuyển thành tín hiệu áp lực dầu khống chế mạch
động, khống chế động thái dầu vào, Trực tiếp khống chế động cơ dầu điều chỉnh
van hơi để thay đổi công suất hoặc tốc độ quay của tổ máy. Khi động cơ dầu di

chuyển, kéo theo di chuyển bộ cảm biến LVDT, làm thành tín hiệu phản hồi âm
với vị trí van. Tín hiệu chỉ lệnh tăng lên.

24


Z55203.01/01

Khi 2 tín hiệu điện cân bằng với nhau, bộ phóng đại phục tùng truyền ra có
thể giữ không đổi, khi đó van DDV trở lại vị trí cân bằng lúc đầu, duy trì dầu
khống chế mạch động không đổi, động cơ dầu có thể ổn định trên vị trí làm việc
mới. Trong hệ thống cụm van điện từ OPC dùng bảo vệ vượt quá tốc độ, cụm van
điện từ AST dùng để dừng máy, có thể điều chỉnh lỗ tiết lưu để điều chỉnh độ
lệch vị trí của van dầu sole của động cơ dầu.
3.2.4 .Hệ thống DEH
Bộ phận hạt nhân của hệ thống DEH, chủ yếu dùng sản phẩm của công ty
WOODWORD Mỹ, chủng loại là WOODWORD505 và bộ khống chế vị trí van
SPC.
WOODWARD505 là tổ hợp của bộ vi xử lý 32 byet, phù hợp cho bộ xử lý kỹ
thuật số dùng điều khiển Turbine. Nó tập hợp khống chế trạng thái tổ hợp công
trường và bảng thao tác làm thể thống nhất. bảng điều khiển bao gồm 1 bộ hiển
thị gồm 2 hàng (24 ký tự) hiển thị, 1 bảng thao tác bao gồm 30 phím thao tác,
bảng điều khiển dùng trạng thái tôt hợp 505 trực tuyến điều chỉnh tham số và
thao tác vận hành, dừng Turbine. Thông qua 2 màn hình tinh thể lỏng trên bàn
thao tác có thể quan sát và khống chế tham số trị số thực tế và trị số thiết lập.
3.2.4.1 .Mạch điều khiển khống chế 505
Trong bộ khống chế 505 có 2đường kênh khống chế tương hỗ độc lập là:
Tốc độ quay/ Mạch PID khống chế phụ tải, mạch PID khống chế hỗ trợ. Hai bộ
này thông qua lựa chọn thấp để truyền ra, bên cạnh đó còn có 1 mạch PID có thể
25



×