Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 45 trang )

XD08A2
Bài giảng
KỸ THUẬT ĐÔ THỊ
Đô thò là gì?
-

Là khu dân cư tập trung, có các đặc điểm sau:

+ Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước hoặc
một vùng lãnh thổ.
+ Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp đạt tối thiểu 65%, cơ sở hạ tầng phục vụ dân cư đạt tối thiểu 70% mức tiêu
chuẩn,
+ Quy mô dân số tối thiểu 4000 người, mật độ tối thiểu 2000 người/km2.

Các hạng mục trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật
-

Hệ thống giao thông: công trình, mạng lưới, …
Hệ thống công trình kỹ thuật đi kèm
+ ng cấp nước
+ Cống thoát nước mưa
+ Cống thoát nước bẩn
+ Hệ thống thu gom chất thải rắn
+ Cáp điện
+ Cáp thông tin liên lạc

-

Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: cấp nước, cấp điện, truyền thông, …

-



Các công trình xử lý

-

Các công trình khác có liên quan …

♦ Hệ thống giao thông
-

Các loại hình giao thông: sắt, thủy, bộ, hàng không, …
Các công trình giao thông: đường, cầu, hầm, …

♦ Hệ thống cấp nước
-

Các loại hệ thống cấp nước: cấp nước sinh hoạt, cấp nước sản xuất, …
Các công trình trong hệ thống: trạm xử lý nước cấp, trạm bơm, mạng lưới đường ống cấp nước, các
công trình và thiết bò hỗ trợ khác, …

♦ Hệ thống thoát nước mưa
-

Thu gom nước mưa trên đường phố, mái công trình, sân vườn ... thoát ra sông suối ao hồ gần đó

-

Các công trình chính trên mạng lưới: đường cống, hố ga, miệng thu nước, trạm bơm, cửa xả, …

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam


Page

1

♦ Hệ thống thoát nước bẩn


XD08A2
-

Thu gom nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, … về trạm xử lý để làm sạch trước khi thải ra môi
trường.

-

Các công trình chính trên mạng lưới: đường cống, hố ga, trạm xử lý, trạm bơm, …

♦ Hệ thống cung cấp điện
-

Các công trình chính trên mạng lưới: đường dây cao thế, trung thế, hạ thế, các trạm biến áp, trạm cắt,


-

Nhiệm vụ: truyền dẫn điện từ nhà máy đến nơi tiêu thụ

♦ Hệ thống thông tin liên lạc
-


Các công trình chính trên mạng lưới: cáp thông tin liên lạc, tổng đài, tủ cáp, …
Phạm vi sử dụng: điện thoại, internet, truyền hình cáp, …

♦ Các hạng mục khác
-

Thu gom chất thải rắn
Cung cấp năng lượng: gaz, khí đốt, …

Phần I – GIAO THÔNG
Khái niệm chung
Quy hoạch mạng lưới đường
Thiết kế mặt cắt ngang
Nút giao - Quảng trường – Bãi đỗ xe

Chương I – KHÁI NIỆM CHUNG
I/ Chức năng và thành phần của hệ thống giao thông đô thò
1/ Chức năng của hệ thống giao thông đô thò
- Phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, …
- Là nơi bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật
- Là hành lang thông gió cho đô thò
-

Tạo cảnh quan đô thò, với hệ thống chiếu sáng, cây xanh, công trình kiến trúc hai bên đường, …

⇒ Có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển
2/ Thành phần của hệ thống giao thông đô thò
a) Giao thông đối ngoại
Kết nối một đô thò với các khu vực bên ngoài: các đô thò lân cận, khu công nghiệp, khu vui chơi, …


-

Cự ly tuyến lớn, khối lượng vận chuyển lớn, vận tốc cao.

-

Các hình thức giao thông đối ngoại:
©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

-

2

♥ Đặc điểm:


XD08A2
-

đường bộ,

-

đường sắt,

-


đường thủy,

-

đường hàng không.

b) Giao thông đối nội
♥ Đặc điểm:
-

Là mạng lưới giao thông liên hệ trong phạm vi đô thò.

-

Có sự liên hệ kết nối với mạng lưới giao thông đối ngoại, các công trình đầu mối giao thông.

-

Các hình thức giao thông đối nội:
- đường bộ (phổ biến nhất)
- đường thủy
- đường sắt

-

Cự ly tuyến, quy mô vận chuyển, vận tốc nhỏ hơn giao thông đối ngoại.

II/ Khái niệm chung về đường bộ và đường đô thò:
1/ Đường bộ:
♥ Đặc điểm:

-

Là một thành phần đất đai đô thò, làm nhiệm vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa.

-

Bố trí thành dải liên tục, kết nối các khu vực của đô thò.

-

Kết cấu bề mặt: bê tông, nhựa nóng, đất đá cấp phối, …

♥ Đối tượng phục vụ:
-

Các loại ô tô: xe con, xe tải, xe buýt, …; xe điện; mô tô; xe đạp; … và người đi bộ.
2/ Đường đô thò

♥ Đònh nghóa:
-

Là đường bộ trong đô thò. Bao gồm phố, đường ôtô thông thường và các đường chuyên dụng khác.
(TCXDVN 104-2007)

♥ Đặc điểm:
-

Phạm vi giới hạn bởi chỉ giới đường đỏ – gọi là lộ giới

-


Gồm có các phần chính:

-

Vỉa hè: bố trí cây xanh, đèn chiếu sáng, công trình ngầm HTKT

-

Lòng đường

-

Dãy phân cách

-

Đường đi bộ

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

3

2/ Đường đô thò


XD08A2
♥ Đặc điểm:

-

Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác đònh trên bản đồ quy hoạch và thực đòa, để phân đònh
ranh giới giữa phần đất công trình và phần đất dành cho đường giao thông (hoặc các công trình hạ
tầng kỹ thuật, không gian công cộng khác)

-

Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn phần đất được phép xây dựng công trình

-

Phần đất bò giới hạn bởi chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng gọi là khoảng lùi

III/ Những yêu cầu cơ bản đối với giao thông đô thò:
1/ Đảm bảo tốc độ và lưu thông an toàn
-

Bề rộng đường

-

Kết cấu mặt đường

-

Tổ chức giao cắt, tiếp cận

-


Vạch tuyến

-

Tổ chức lưu thông trên đường

-

Các yếu tố kỹ thuật khi thiết kế – thi công đường.

2/ Khả năng thông xe:
-

Thể hiện năng lực hoạt động của mạng lưới giao thông

-

Các yếu tố liên quan:
-

Công tác điều tra, dự báo nhu cầu lưu thông

-

Phương pháp tính toán giao thông

-

Chất lượng của mạng lưới giao thông khi đưa vào vận hành


3/ Khả năng phát triển kinh tế xã hội – hành chính:
-

Mạng lưới đường giao thông phải phục vụ tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

-

Mở đường cho sự phát triển kinh tế và văn hóa xã hội

-

Mạng lưới giao thông còn là cơ sở để hình thành đô thò, phân chia các khu vực trong đô thò, hoặc nối
kết các đô thò với nhau.

4/ Phối hợp với các công tác quy hoạch xây dựng khác:
-

Thiết kế giao thông cần đảm bảo việc bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật

-

Cần phối hợp tốt với việc xây dựng công trình kiến trúc hai bên để tạo cảnh quan đô thò.

-

IV/ Phân loại đường trong mạng lưới đường giao thông đô thò:

-

Có nhiều tiêu chí để phân loại:


-

- Phân loại theo cấp đường: chủ yếu theo vận tốc và các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường: Cao tốc,
đường đô thò, khu vực, …

4

- Phân loại theo chức năng giao thông: Đại lộ, đường chính, đường nội bộ, đường xe đạp, …

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

-


XD08A2
-

- Phân loại theo chức năng sử dụng: phụ thuộc chức năng của sử dụng đất dọc 2 bên đường: trục
thương mại, cảnh quan, …

IV/ Phân loại đường trong mạng lưới đường giao thông đô thò:
Mục đích, ý nghóa:
-

Thuận tiện trong công tác quản lý, tổ chức giao thông

-


Vận hành an toàn và hiệu quả.

-

Tiết kiệm chi phí xây dựng, quản lý.

-

Tạo cảnh quan phong phú.

Chương II – QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
I/ Khái niệm và phân cấp mạng lưới đường:
1/ Khái niệm về mạng lưới đường:
- Mạng lưới đường là tên gọi chung cho mạng lưới các công trình giao thông đường bộ. Bao gồm: các
tuyến đường, nút giao thông, quãng trường và các công trình nằm trên các tuyến đường: cầu, hầm, cống...
2/ Phân cấp đường trong mạng lưới:
Phân cấp đường trong mạng lưới đường đô thò là phân loại đường dựa trên cấp hạng của nó.
-

Có nhiều cấp đường khác nhau: đường cao tốc đô thò, đường phố chính đô thò, đường phố gom, đường
phố nội bộ, …

-

Tiêu chí chính để phân cấp hạng đường là vai trò của nó trong mạng lưới giao thông đô thò.

-

Phân cấp đường chủ yếu phân theo vận tốc và các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường.


©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

5

Phân cấp đường theo TCXDVN 104 - 2007


XD08A2

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

6

Phân cấp mạng lưới đường chủ yếu là phân cấp về vận tốc và các yếu tố kỹ thuật


XD08A2

II/ Các nguyên tắc quy hoạch mạng lưới đường:
1/ Về chức năng giao thông:
-

Phục vụ tốt cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa.

-


Liên lạc thuận tiện và nhanh chóng với các đô thò vệ tinh

-

Tổ chức, thiết kế hiện đại nhưng không rườm rà

-

Mạng lưới giao thông đối nội và đối ngoại phải được tổ chức đồng bộ và kết hợp chặt chẽ với nhau.
Phân đònh rạch ròi nhiệm vụ chức năng giao thông đối nội hoặc đối ngoại.

-

Đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật

-

Lưu thông liên tục và an toàn trong mọi điều kiện.

2/ Về chức năng quy hoạch:
-

Phải được tiến hành song song với quy hoạch chung của đô thò

-

Quy hoạch mạng lưới đường phải hợp lý, phù hợp với quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan.

-


Phù hợp với điều kiện đòa hình, đòa chất thủy văn, không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan
kiến trúc.

-

Tạo ra môi trường thông thoáng và cải tạo vi khí hậu đô thò.

-

Tạo điều kiện tốt để tổ chức các công trình kỹ thuật ngầm.

III/ Các yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới giao thông:
1/ Mối quan hệ về quy hoạch giao thông với quy hoạch không gian đô thò:
-

Phải liên lạc được với tất cả khu chức năng đô thò, các đầu mối tập trung hành khách và hàng hóa:
nhà ga, sân bay, bến cảng, …

-

Dựa vào quy mô, tính chất và cấu trúc đô thò mà lựa chọn phương tiện giao thông chính phù hợp. Lựa
chọn hình thức vận chuyển hành khách công cộng để có phương án tổ chức các trục giao thông chính.

-

Hệ thống giao thông phải đáp ứng được khoảng thời gian hoạch đònh bởi kế hoạch phát triển không
gian đô thò.

2/ Vận dụng tốt và phù hợp với điều kiện đòa hình:

Thiết kế tuyến phải cân nhắc điều kiện đòa hình, sao cho cự ly tuyến là ngắn nhất, nhưng vẫn đảm

7

bảo độ dốc an toàn cho lưu thông và tiết kiệm chi phí thi công.

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

-


XD08A2

imax
β = arcsin
I
3/ Tổ chức tốt các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thò:
Gồm cấp nước sạch, thoát nước mưa, thoát nước bẩn, cung cấp điện và thông tin liên lạc, các công

-

trình hạ tầng khác…
-

Thường được bố trí trên vỉa hè

-


Mạng lưới giao thông cần được tổ chức tốt về hướng tuyến, cao độ để mạng lưới hạ tầng đi kèm có
thể hoạt động hiệu quả.

4/ Làm thông thoáng và cải tạo điều kiện vi khí hậu cho đô thò
B = (1.5 – 2)H
B: bề lộng (lộ giới) đường
H: chiều cao công trình 2 bên đường
5/ Góp phần xây dựng cảnh quan đô thò.

IV/ Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường:
1/ Tiêu chí đánh giá năng lực của mạng lưới đường là khả năng phục vụ của nó. Đánh giá ở các mức độ

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

8

sau:


XD08A2
-

Đáp ứng nhu cầu ở mức độ cao nhất

-

Đáp ứng vừa đủ nhu cầu


-

Đáp ứng được một phần nhu cầu

-

Đáp ứng nhu cầu ở mức độ rất thấp

2/ Các chỉ tiêu đánh giá mạng lưới:
♦ Mật độ mạng lưới đường (RRND – Ratio of Road Network Density):
-

Là chỉ tiêu quan trọng đặc trưng cho khả năng đi lại và đến được trong mạng lưới.

-

Chỉ tiêu này liên quan đến giá trò sử dụng đất, không gian đô thò và đặc biệt là khả năng tiếp cận
nhanh chóng từ ngoài vào mạng lưới đường
L
δ = ∑ (km / km )
∑F
2

Với: ΣL: Tổng chiều dài đường chính (km)

ΣF: tổng diện tích khu vực tính toán (km2)

♦ Mật độ diện tích đường (RAO – Ratio of Area Occupancy):

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam


Page

9

- Đặc trưng cho sự phát triển đường sá và tỉ lệ diện tích đất dành cho giao thông đô thò.


XD08A2

♥ Ví dụ:
-

Los Angeles: γ = 50%

-

New York: γ = 35%

-

Khu trung tâm Paris: γ = 24%

-

Nội thành Hà Nội: γ = 8%

-

Thành phố HCM: γ = 7%

01/2008/BXD:
♥ Theo QCXDVN 01/2008/BXD
Tỷ lệ đất giao thông và giao thông tónh trong đất xây dựng đô thò tối thiểu phải đạt:
+ Tính đến đường liên khu vực:

6%

+ Tính đến đường khu vực:

13 %

+ Tính đến đường phân khu vực:

18 %

♦ Mậ
ật độ diện tích đường trên 1 đầu người dân đô thò:

♥ Ví dụ:
Theo quy đònh của Trung Quốc: λ = 15 – 20 (m2/người) – đối với quy hoạch dài hạn

-

Đối với đường phố trong nội thành Hà Nội hiện nay: λ ≈ 3.4 (m2/người)

©XD08A2 08
8a2.tk Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page


10

-


XD08A2

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

11

♦ Một số tiêu chí đánh giá năng lực mạng lưới đường:


XD08A2
Năng lực mạng lưới đường
STT

Các thông số - chỉ tiêu

Thấp

Trung bình

Cao

Rất Cao


Mạng lưới

Đã đònh hình

Đã đònh hình

Cấu trúc mạng

Cấu trúc mạng

chỉ có một

dạng mạng

mạng lưới,

lưới tương đối

lưới hoàn chỉnh,

số tuyến,

lưới nhưng

hình thành một

hoàn chỉnh,

năng lực các


chưa xác

năng lực các

số tuyến chính

phân cấp rõ

tuyến rất cao

đònh dạng

tuyến rất thấp

năng lực lớn

ràng

<2

2-5

5-10

10 – 15

> 15

<5


5-10

10-15

15-20

>20

Rất thấp
Năng lực toàn mạng lưới

1

2

3

Mức độ hoàn chỉnh – đồng
bộ

Chỉ tiêu mật độ mạng lưới
(km/km2)
Chỉ tiêu diện tích đường (%)

mạng lưới

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam


XD08A2

4

Bình quân diện tích
đường/HK(m2/HK)

<5

5-10

10 – 20

20 – 30

> 30

5

Chiều dài đường/HK(m/HK)

<0,2

0,2 – 0,5

0,5 – 1

1- 2

>2

6


Hệ số không phẳng

<1.1

1.1-1.2

1.2-1.25

1.25-1.3

>1.3

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam


XD08A2
♦ Một số tiêu chí đánh giá năng lực mạng lưới đường
Năng lực của các tuyến đường/hành lang chính
Năng lực của các
7

tuyến giao thông
chính

8

Khả năng đến được
khu vực


Số làn xe cần thiết

Số làn xe cần thiết

Số làn xe cần

Số làn xe cần thiết

Số làn xe cần thiết

lớn hơn rất nhiều so

lớn hơn nhiều so với

thiết lớn hơn so

tương đương hơn so với

nhỏ hơn so với số

với số làn xe thực tế

số làn xe thực tế

với số làn xe thực

số làn xe thực tế của

làn xe thực tế của


của tuyến

của tuyến

tế của tuyến

tuyến

tuyến

Không được kết nối

Có thể tiếp cận

Có thể tiếp cận

Có thể tiếp cận với từ

Tiếp cận với nhiều

với bất kỳ tuyến giao

được với 1 tuyến

được với 1 tuyến

2 tuyến giao thông

tuyến giao thông


thông nào

giao thông

giao thông chính

chính trở lean

chính và MLGT
phát triển hoàn
chỉnh

9

Các tuyến đường

Các tiếp cận trên

Tiếp cận trực tiếp

không cho phép hoặc

các tuyến nội bộ và

trên các tuyến

hạn chế tiếp cận

khu vực không có


đường khu vực

Khả năng tiếp cận

không có điểm tiếp

kết nối với các

kết nối được với

đến MLGT

cận tập trung.

tuyến đô thò hoặc

các tuyến đường

không có đầu mối

đô thò

GTCC

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Tiếp cận trực tiếp trên

Tiếp cận trên các


các tuyến đường khu

tuyến đường chính

vực có khả năng kết

đô thò có tổ chức

nối nhanh chóng với

đường tiếp cận

đường đô thò hoặc kết

hoặc tiếp cận được

nối được với các đầu

với các đầu mối

mối GTCC

GTCC năng lực lớn


XD08A2
♥ Ví dụ: BẢNG HỆ SỐ RRND VÀ RAO CỦA CÁC KHU VỰC TẠI TP. HCM
Khu vực

Mật độ


Tỷ lệ (%)

(km/km2)
Nội thành cũ.

7,39

11,90

Nội thành mới.

2,40

2,90

Khu vực vành đai.

0,41

0,40

Ngoại thành.

0,48

0,40

Nông thôn.


0,24

0,20

Toàn thành phố.

0,56

0,60

V/ Các dạng sơ đồ hình học mạng lưới đường:
Xuất phát từ điều kiện đòa hình, đòa lý, điều kiện lòch sử phát triển đô thò, điều kiện kinh tế xã hội và chính
sách phát triển đô thò… mà chúng ta có sơ đồ hình học của mạng lưới đường khác nhau:
1. Mạng lưới đường nan quạt và nan quạt có đường bao.
2. Mạng lưới đường xuyên tâm và xuyên tâm có đường bao.
3. Mạng lưới đường dạng ô cờ và ô cờ có đường chéo.
4. Mạng lưới đường tự do.
5. Mạng lưới đường dạng cành cây.
6. Mạng lưới đường hỗn hợp.

Page

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

15

1/ Sơ đồ quy hoạch dạng nan quạt và nan quạt có đường bao


XD08A2

Khi đô thò mới hình thành thì hệ thống giao thông đường thủy và đường bộ giao lưu với nhau ngay tại trung
tâm của đô thò. Giao thông thủy bám vào đường sông, giao thông bộ thì bám vào các đòa hình thuận lợi để phát
triển.
♦ Ưu điểm :
- Liên lạc giữa đường thủy và bộ thuận lợi.
- Liên lạc với trung tâm ngắn, nhanh.
-

Thường thấy rõ ở các đô thò có cảng sông biển.

♦ Nhược điểm:
- Nếu khi đô thò phát triển lớn, mật độ giao thông ở trung tâm cao, an toàn giao thông kém.
- Để khắc phục an toàn phải tốn đất ở trung tâm và kỹ thuật kinh tế cao.
2/ Sơ đồ quy hoạch dạng xuyên tâm và xuyên tâm có đường bao
- Mạng lưới hướng tâm (xuyên tâm): là hình thành và phát triển từ các điểm dân cư, phát triển theo quá trình
phát triển giao thông
♦ Ưu điểm: Tiếp cận nhanh chóng vào trung tâm, đònh hướng giao thông, tạo ra các hành lang năng lực cao
♦ Nhược điểm: Tập trung mật độ lớn ở trung tâm, tạo ra tình trạng thắt cổ chai ở khu vực trung tâm.
- Mạng lưới có đường bao (đường vành đai): khắc phục những nhược điểm của dạng hướng tâm.
3/ Sơ đồ quy hoạch dạng ô cờ và ô cờ có đường chéo
- Mạng lưới dạng ô cờ (caro): là dạng mạng lưới phổ biến ở các đô thò nhỏ, mang tính chất tiếp cận. Các tuyến
đường song song và vuông góc. Tạo điều kiện phân tán các chức năng đô thò
♦ Ưu điểm: Thuận tiện và đơn giản trong thiết kế, quản lý giao thông
♦ Nhược điểm: Khó phân cấp, thiếu đònh hướng phân luồng giao thông, nhiều nút giao thông, hạn chế tốc độ, khó
khăn trong việc mở rộng quy mô đô thò.
- Mạng lưới có đường chéo: khắc phục những nhược điểm của dạng ô cờ, nhưng lại tạo ra những nút giao thông
có số lượng tuyến đường lớn
4/ Sơ đồ quy hoạch dạng tự do
- Đặc điểm sơ đồ này là các tuyến bám theo điều kiện đòa hình thuận lợi; đường hẹp, rất hạn chế chiều ngang,
các vòng quay ngang nhiều chỗ rất gắt, lên xuống dốc nhiều, có đoạn vừa có đường cong đứng (lên xuống dốc),

vừa có đường cong bằng (rẽ ngang) rất nguy hiểm, vận tốc bò hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu của giao
thông hiện đại.
- Sơ đồ này chỉ áp dụng cho các đô thò có quy mô nhỏ, đô thò du lòch ở miền núi như Đà Lạt, Buôn Mê Thuột.
5/ Sơ đồ quy hoạch dạng cành cây
- Sơ đồ dạng cành cây còn được gọi là sơ đồ răng lược hay sơ đồ hữu cơ. Các tuyến đường được phân nhánh dòch

Page

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

16

vụ theo tầng bậc lớn nhỏ, đi sâu vào các đơn vò ở.


XD08A2
1. Khu công nghiệp ;
2. Khu nhà ở
3. Khu trung tâm thành phố.
4. Trường học.

a-Hệ thống đường dạng răng lược

b- Sơ đồ hình mạch máu

6/ Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp

- Kết hợp các dạng mạng lưới đường trong đô thò
- Khắc phục các nhược điểm và phát huy những ưu điểm của các
dạng mạng lưới đường khác nhau

- Thông thường cấu trúc như sau:
+ Các hành lang lưu thông nhanh là các tuyến hướng tâm

Page

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

17

+ Mạng lưới tiếp cận dạng ô cờ


XD08A2

CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG
I/ KHÁI NIỆM CHUNG
1/ Khái niệm:
-

Mặt cắt ngang là mặt cắt vuông góc với trục tim đường.

-

Thể hiện các thành phần chính trên đường phố gồm có:
+ Phần xe chạy: xe cơ giới và xe thô sơ
+ Vỉa hè
+ Dải trồng cây

2/ Ý nghóa:
-


Thể hiện được một phần chức năng và tác dụng của tuyến đường

-

nh hưởng đến điều kiện xe chạy, kinh phí xây dựng, diện tích sử dụng đất, điều kiện vệ sinh và bộ mặt
kiến trúc đô thò.

3/ Nhiệm vụ:
-

Xác đònh một cách hợp lý chiều rộng, vò trí và cao độ của các bộ phận trên đường phố, nhằm đảm bảo:
+ Xe chạy an toàn và thông suốt
+ Thoát nước mặt tốt
+ Tạo cảnh quan đẹp
+ Thỏa mãn điều kiện vệ sinh môi trường

4/ Nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang:
- Đảm bảo giao thông an toàn và thông suốt cho người và xe cộ.
- Phải phù hợp với tính chất và chức năng của tuyến đường.
- Phải kết hợp chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và các công trình dân dụng ở hai bên đường, đảm bảo tỷ lệ thoả
đáng giữa chiều cao của nhà và chiều rộng của đường.
- Phải đảm bảo yêu cầu thoát nước, kết hợp với thoát nước của tiểu khu.
- Phát huy tối đa tác dụng của dải cây xanh trên đưòng. Cây xanh có tác dụng tăng mỹ quan đường phố, đảm
bảo an toàn giao thông và cải tạo môi trường.
- Phải đảm bảo bố trí được công trình trên và ngầm dưới mặt đất.
- Phải kết hợp chặt chẽ giữa yêu cầu hiện tại và tương lai.

II/ CÁC DẠNG MẶT CẮT NGANG CƠ BẢN
1/ Bố trí đường xe cơ giới và xe thô sơ chạy chung:


©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

18

Trường hợp ứng dụng: lưu lượng xe thấp, yêu cầu tốc độ xe cơ giới không cao, đường phố cấp thấp.

Page

-


XD08A2
-

Xu hướng phân bố: xe cơ giới chạy ở giữa, xe thô sơ chạy hai bên.

-

Có thể bố trí dải phân cách giữa cho các dòng xe chạ
cha y ngược chiều.

2/ Bố trí xe cơ giới và xe thô sơ chạy riêng trên phần đường khác nhau trên cùng mặt cắt ngang:
-

Tách riêng đường xe cơ giới và xe thô sơ bằng dải phân cách hoặc bằng vạch sơn.

-

Khi lưu lượng xe lớn, tốc độ xe cơ giới cao thì nên sử dụng dải phân cách hơn là vạch sơn


-

Có thể tổ chức lưu thông theo các cách sau:

+ Xe cơ giới chạy giữa, xe thô sơ chạy hai bên
+ Xe thô sơ chạy giữa, xe cơ giới chạy hai bên
+ Bố trí đường xe cơ giới hoặc xe thô sơ lệch hẳn về một phía.
3/ Bố trí xe cơ giới và xe thô sơ chạy trên mạng lưới đường riêng:
-

Phụ thuộc vào công tác quy hoạch cũng như quy mô đầu tư.

III/ CHIỀU RỘNG PHẦN XE CHẠY:
-

Phần xe chạy là phần mặt đường dành cho các phương tiện đi lại (xe cơ giới và thô sơ) bao gồm các làn
xe cơ bản và các làn xe phụ (nếu có)

-

Các làn xe có thể được bố trí trên một dải hoặc tách riêng trên các dải khác nhau tùy thuộc cách tổ chức
giao thông

+ Bề rộng phần xe chạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của dòng xe, tốc độ chạy xe, khả năng thông
hành và an toàn giao thông. Về cơ bản, bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của nhiều làn xe, vì vậy khi thiết kế
ke phần
xe chạy cần xác đònh số làn xe, bề rộng một làn xe và cách bố trí các làn xe.

Page


©XD08A2 08
8a2.tk Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

19

+ Công thức tổng quát xác đònh bề rộng phần xe chạy:


XD08A2

Nếu đi chung thì xe được quy đổi về 1 loại thuần nhất là xe con: B=n.b
- Nếu đi riêng (phần xe chạy được tổ chức theo các làn chuyên dụng) thì bề rộng phần xe chạy là tổ hợp
của các phần xe chạy chuyên dụng
Phần xe chạy gồm có:
-

Các làn xe cơ giới

Chiều rộng mỗi làn tùy thuộc cấp hạng đường

-

Các làn xe thô sơ

Hình thức tùy thuộc cấp hạng đường

-

Phần phân cách


-

Lề đường

-

Dải mép (dải an toàn)

Chiều rộng tùy thuộc cấp hạng đường

Chiều rộng tùy thuộc cấp hạng đường

Page

©XD08A2 08
8a2.tk Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

20

1/ Chiều rộng phần xe cơ giới:


XD08A2

2/ Chiều rộng phần xe thô sơ:
-

Chiều rộng mặt đường xe đạp của một hướng có thể tính theo công thức: B = 1,0 x n + 0,5 (m) – với n là
số làn xe.


-

Số làn xe (n) phụ thuộc vào lưu lượng lưu thông của xe thô sơ tính trong giờ cao điểm và khả năng phục
vụ của một làn xe.

-

Khi thiết kế đường xe đạp, nên lấy bề rộng tối thiểu là 3,0 m

- Phương tiện xe đạp sử dụng thuận tiện cho đoạn đường đi ngắn dưới 6km. Theo tính toán thì đoạn đường
ngắn sử dụng xe đạp sẽ nhanh hơn giao thông công cộng
- Tại đường giao thông cấp đô thò có cường độ giao thông cao do đó đường xe đạp được tách riêng. Chiều
rộng của 1 làn xe đạp bằng 1m
- Độ dốc dọc của đường xe đạp không nên nhỏ hơn 0,4% để đảm bảo thoát nước và không nên lớn hơn 4%

Page

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

21

để đảm bảo an toàn. Độ dốc ngang của đường xe đạp từ 1,5 đến 2,5 %


XD08A2
♦ Giao thông xe đạp (và các loại xe thô sơ khác nếu được cơ quan quản lý đô thò cho phép) có thể được tổ
chức lưu thông trong đô thò theo những cách sau:
a). Dùng chung phần xe chạy hoặc làn ngoài cùng bên tay phải với xe cơ giới. Trường hợp này chỉ được áp
dụng đối với đường phố cấp thấp hoặc phần đường dành cho xe đòa phương.

b). Sử dụng vạch sơn để tạo một phần mặt đường hoặc phần lề đường làm các làn xe đạp. Có thể áp dụng
trên các loại đường phố, trừ đường phố có tốc độ ≥ 70km/h.
c). Tách phần đường dành cho xe đạp ra khỏi phần xe chạy và lề đường; có các giải pháp bảo hộ như: lệch
cốt cao độ, rào chắn, dải trồng cây...
d). Đường dành cho xe đạp tồn tại độc lập có tính chuyên dụng.
3/ Chiều rộng phần phân cách:
-

Phần phân cách có 2 loại là phân cách giữa và phân cách ngoài:

-

Phân cách giữa: để phân tách các hướng giao thông ngược chiều

-

Phân cách ngoài: để phân tách giao thông chạy suốt có tốc độ cao với giao thông đòa phương, tách xe cơ
giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng với các loại xe khác …

Page

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

22

+ Dải an toàn chỉ được cấu tạo khi tốc độ thiết kế ≥ 50 km/h


XD08A2


+ Dải phân cách ngoài có thể áp dụng trò số bề rộng ở mức thấp ứng với điều kiện xây dựng loại 3
4/ Chiều rộng lề đường và dải mép:
-

Lề đường là phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy, có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường, cải thiện
tầm nhìn, bố trí thoát nước, dừng xe khẩn cấp, …

-

Phạm vi lề đường tính từ mép phần xe chạy đến mép ngoài bó vỉa

-

Dải mép (dải an toàn) là phần bề rộng giữa dải phân cách và phần xe chạy

Có thể bố trí mặt cắt ngang 1 mái dốc hoặc 2 mái dốc.

-

Bố trí dốc ngang 2 mái khi:

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

Page

-

23

5/ Độ dốc ngang phần xe chạy:



XD08A2
+ Trên đường phố hai chiều, không có dải phân cách, có từ 2 làn xe trở lên: điểm cao nhất thường bố trí ở
tim phần xe chạy.
-

Có thể bố trí mặt cắt ngang 1 mái dốc hoặc 2 mái dốc.

-

Bố trí dốc ngang 2 mái khi:

+ Trên đường phố hai chiều, không có dải phân cách, có từ 2 làn xe trở lên: điểm cao nhất thường bố trí ở
tim phần xe chạy.
+ Trên đường phố một chiều, có từ 4 làn xe trở lên: điểm cao nhất thường bố trí ở tim phần xe chạy hoặc
điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tùy thuộc cách thiết kế tổ chức giao thông
+ Trên đường phố có dải phân cách rộng, mỗi hướng có từ 4 làn xe trở lên: điểm cao nhất thường bố trí ở tim
phần xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tùy thuộc cách thiết kế tổ chức giao thông
- Những trường hợp còn lại bố trí dốc ngang một mái

IV/ CHIỀU RỘNG PHẦN VỈA HÈ:
1/ Chiều rộng phần vỉa hè:
-

Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó vỉa tới chỉ giới đường đỏ

-

Có nhiều chức năng: bố trí đường đi bộ, trồng cây xanh, bố trí công trình kỹ thuật (nổi hoặc ngầm) …


-

Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa.

-

Hè đường chỉ được cấu tạo ở các tuyến phố mà không có trên đường ô tô thông thường.

-

Thường bao gồm:

+ Chiều rộng hè đi bộ
+ Chiều rộng dải trồng cây

Page

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

24

+ Chiều rộng phần bố trí cột đèn chiếu sáng


XD08A2
- Vỉa hè có thể kết hợp bố trí công trình kỹ thuật ngầm

2/ Tổ chức hè đi bộ:
-


Hè đi bộ là phần bề rộng hè đường phục vụ người đi bộ.

-

Các trường hợp phần bộ hành được tách khỏi hè đường như: đường phục vụ bộ hành trong nội bộ khu dân
cư, đường đi dạo, … gọi là đường đi bộ.

-

Ở các khu vực có nhu cầu lớn về bộ hành, cần tính toán lưu lượng một cách cụ thể để bố trí hè đi bộ
(hoặc đường đi bộ)

-

Chỉ bố trí hè đi bộ nằm tiếp giáp với phần đường dành cho giao thông đòa phương hoặc cách ly với đường
giao thông tốc độ cao bằng dải cây xanh.

-

Bề mặt hè đi bộ (hoặc đường đi bộ) thường làm bằng vật liệu cứng liền khối hoặc lắp ghép. Phải đảm bảo
đi lại thuận tiện và thoát nước mặt tốt.

©XD08A2 Editor: Mr Nguyen Ngoc Nam

25

Công thức xác đònh bề rộng hè đi bộ – đường đi bộ:

Page


-


×