Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Câu hỏi ông tập môn lịch sử hành chính việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.77 KB, 34 trang )

Câu hỏi ôn tập
môn Lịch Sử
Hành Chính VN
Câu 1: Trình bày
những cơ sở của sự
hình thành nền hành
chính đầu tiên ở nớc
ta thời đại Hùng Vơng - An Dơng Vơng?
Trả lời:

Nhà nớc
là một phạm trù lịch sử
của xã hội có giai cấp.
Điều kiện quan trọng
số một để nhà nớc có
thể ra đời đợc là trên
cơ sở sản xuất phát
triển dẫn đến tình
trạng phân hoá xã hội.
Nhà nớc ra đời là sản
phẩm tất yếu của một
xã hội mà mâu thuẫn
không thể điều hoà đợc. Đây là một quy
luật chung của tất cả
các nhà nớc trên thế
giới, không loại trừ bất
cứ một quy luật nào
cả. Và nhà nớc Văn
Lang ra đời cũng
không nằm ngoài quy
luật đó.


Công xã
nông thôn là một hình
thái kinh tế xã hội xuất
hiện phổ biến vào giai
đoạn tan rã của chế độ
công xã nguyên thuỷ
và quá độ sang xã hội
có giai cấp, là một
trong những tiền đề
cho sự hình thành nhà
nớc.
- Thời Hùng Vơng sức
sản xuất phát triển đã
gây ra nhiều biến động
xã hội và đa đến tình
trạng phân hoá xã hội
rõ nét vào giai đoạn
văn hoá Đông Sơn.
Lúc này đã có kẻ giàu,
ngời nghèo và tình
trạng bất bình đẳng đã
in đậm trong khu mộ
táng hay truyền thuyết
dân gian và th tịch cổ.
Tuy nhiên, nó vẫn cha
thật cao, cha thật sâu
sắc nhng nó đã tạo ra
một cơ sở xã hội cần
thiết cho quá trình
hình thành nhà nớc

Văn Lang.
- Nhân tố thuỷ lợi và
tự vệ cũng đã đóng vai
trò rất quan trọng đa
đến sự hình thành lãnh
thổ chung và tổ chức
nhà nớc đầu tiên vào
thời Đông Sơn. Khi
con ngời tiến xuống
khai phá vùng đồng
bằng Sông Hồng và
chọn thì uy tín và vai
trò của Thục Phán ngời thủ lĩnh kiệt xuất
của liên minh ngày
càng đợc nâng cao.
Kháng chiến thắng lợi,
Thục Phán đã thay
Hùng Vơng tự xng là
An Dơng Vơng lập ra
nớc Âu Lạc.
Tên nớc
Âu Lạc bao gồm hai
thành tố Tây Âu (Âu
Việt) và Lạc Việt,
phản ánh sự liên kết
của hai nhóm ngời Lạc
Việt và Tây Âu. Nớc
Âu Lạc là bớc kế tục
và phát triển cao hơn
của nớc Văn Lang và

tên một phạm vi rộng
lớn hơn. Tổ chức bộ

máy nhà nớc và các
đơn vị hành chính thời
Âu Lạc vẫn không có
gì thay đổi so với thơì
Văn Lang.
Đứng đầu
nhà nớc là Thục Phán
An Dơng Vơng. Dới
đó, trong triều vẫn có
lạc hầu giúp vua cai
quản đất nớc. ở các địa
phơng (bộ) vẫn do các
lạc tớng đứng đầu
quản lý. Đơn vị hành
chính cấp cơ sở vẫn là
công xã nông thôn
( kẻ, chiềng, chạ).
Trong
thời đại dựng nớc, ta
có nhiều thành tựu lớn,
trong đó có 2 thành
tựu cơ bản nhất là tạo
đợc một nền văn minh
rực rỡ - nền văn minh
sông Hồng và hình
thái nhà nớc sơ khai nhà nớc Văn Lang Âu Lạc. Những thành
tựu này không chỉ là

bằng chứng hùng hồn
xác nhận thời đại
Hùng Vơng - An Dơng
Vơng là những thời đại
có thật mà còn minh
chứng cho chúng ta
thấy rằng đất nớc Việt
Nam có một lịch sử
dựng nớc sớm, một
nền văn minh lâu đời,
tạo ra nền tảng bền
vững cho toàn bộ sự
sinh tồn và phát triển
của quốc gia dân tộc
Việt Nam. Từ đó ngời
Việt trên cơ sở một
lãnh thổ chung, một
tiếng nói chung một cơ
sở kinh tế - xã hội gắn
bó trong một thể chế
nhà nớc sơ khai một
lối sống mang sắc thái
riêng biểu thị trong
một nền văn minh, văn
hoá chung, đã tự
khẳng định sự tồn tại
của mình nh một quốc
gia văn minh có đủ
điều kiện và khả năng
vững vàng tiến qua

nhiều thời kỳ đen tối
nhất của lịch sử - thời
kỳ hơn 1000 năm Bắc
thuộc.
Câu 2: Anh (chị) hãy
khái quát về cơ cấu
nền hành chính của
thời đại dựng nớc
đầu tiên.
Trả lời:
1. Khái quát về sự ra
đời của nền hành
chính thời đài Hùng
Vơng - An Dong Vơng
2. Cơ cấu hành
chính:
a. Về các cấp và các
đơn vị hành chính:
Nhà nớc Văn Lang
cấu trúc theo hệ thống
3 cấp tơng ứng với 3
cấp quan chức :
- Đứng đầu nớc Văn
Lang là Hùng Vơng là ngời đã nổi lên thu
phục đợc các bộ lạc
hiện thân của quyền
lực tối thợng
Hùng Vơng đóng đo
ở Phong Châu: Dựa
vào các di tích khảo cổ

từ Phùng Nguyên
Đông Sơn, ta thấy địa
bàn c trú của dân c bấy
giờ có sự mở rộng dần
từ vùng riêng của núi
xuống đồng bằng, ben

biển, tập chung chủ
yếu ở vùng đồng bằng,
ven các con sông lớn
của Bắc Bộ, Bắc Trung
Bộ. Các khu vực c trú,
thờng khá rộng, từ
hàng ngàn mét vuông
đến 1 vài chục vạn m 2,
tầm văn hoá cũng khá
dày, nhất là giai đoạn
Đông Sơn. Những khu
vực c trú đó là những
xóm làng định c trong
đó gồm nhiều dòng họ
khác nhau chung sống
và có 1 dòng họ chính.
Những xóm làng đó
bấy giờ là những công
xã nông thôn, thờng
gọi là chiềng, chạ. Một
xóm làng có 1 số gia
đình theo chế độ gia
đình phụ hệ, những

ngời phụ nữ vẫn có vị
trí quan trọng trong
gia đình và xã hội, đợc
mọi ngời coi trọng.
Trong xóm làng, quan
hệ huyết thống vẫn đợc bảo tồn bên cạnh
quan hệ láng giềng.
- Giúp vua và cùng đợc
hởng những quyền lợi
lớn là những ngời ăn
theo, phò giá vua trong
đó chủ yếu là vợ, con,
những ngời trong họ
hàng anh em gia tộc
của vua, lấy danh
nghĩa và quyền uy của
vua để thực hiện quyền
cai trị xã hội .
- Dới vua Hùng và
giúp việc cho vua
Hùng có các Lạc hầu
và Lạc tớng. Vua
Hùng đặt tớng văn là
Lạc Hỗu, các tớng võ
gọi là Lạc Tớng, các
con trai của vua gọi là
Quan Lang, con gái
vua gọi là Mị Nơng,
các quan nhỏ gọi là Bố
chính. Quyền cai trị

thế tộc theo cha truyền
con nối gọi là chế độ
Phụ đạo. Hùng Vơng
đồng thời là thủ lĩnh
quân sự tối cao, chủ trì
các nghi lễ tôn giáo.
- Hùng Vơng chia nớc
Văn Lang thành 15 bộ
(vẫn là 15 bộ lạc).
Đứng đầu mỗi bộ lạc
là lạc Tớng. Lạc tớng
(trớc đó là tù trởng)
cũng theo chế độ thể
tập, cha truyền con nối
(Phụ đạo).
- 15 bộ "Việt sử lợc"
15 bộ:
1. Giao chí
2. Việt Thờng Thị
3. Vũ Ninh
4. Quân Ninh
5. Gia Ninh
6. Ninh Hải
7. Lục Hải
8. Thanh Tuyền
9. Tân Xơng
10. Bình Văn
11. Văn Lang
12. Cửu Chân
13. Nhật Nam

14. Hoài Hoan
15. Cửu Đức
- "Đại Việt sử kí toàn
th của Lê Văn Hu và
"Khảm Định viết sử
thông giám cơng mục
của Quốc sử quán triều
Nguyễn có sự khác
biệt về tên gọi
1. Giao Chỉ
2. Chu Diễn
3. Vũ Ninh
4. Việt Thơng
5. Phúc Lộc

1

6. Ninh Hải
7. Dơng Tuyền
8. Lục Hải
9. Vũ Đinh
10. Hoài Hoạn
11. Cửu Chân
12. Bình Văn
13. Tân Hng
14. Cửu Đức
15. Văn Lang
- "VN sử lợc của Trần
Trọng Kim
1. Văn Lang (Bạch

Hạc - Việt Trì)
2. Châu Diễn (Sơn Tây
- Hà Tây)
3. Phúc Lộc (Sơn Tây Hà Tây)
4. Tần hng (Hng Hoá,
Tuyên Quang)
5. Vũ Định (Thái
Nguyên, Cao Bằng)
6. Ninh Hải (Hng Yên
- Hải Dơng, Quảng
Ninh)
7. Lục Hải (Lạng Sơn)
8. Ninh Hải (Hng Yên
- Hải Dơng, Quảng
Ninh)
9. Dơng Tuyền (Hải
Dơng)
10. Giao chỉ (Hà Nội,
Hng yên, Nam Định,
Ninh Bình)
11. Cửu Chân (Thanh
Hoá)
12. Hoài Hoan (Nghệ
An)
13. Cửu Đức (Hà Tĩnh)
14.
Việt
Thờng
(Quảng Bình, Quảng
Trị)

15. Bình Văn (?)
Nh vậy, bộ:
. Thể hiện sự phân chia
dân c theo sự áp đặt
của Nhà nớc
. Thể hiện đó là đơn vị,
tu c tự phát nguyên
thuỷ, hay nói cách
khác, đơn vị bộ
mang tính nửa vời:
cung ứng - bộ lạc
hoặ thị tộc bộ lạc dự
hành chính
- Dới bộ lạc là các
công xã nông thôn,
bấy giờ có tên là kẻ,
chiềng, chạ. Đứng đầu
là các bố chính (có
nghĩa là già làng). Bên
cạnh Bồ chính, có thể
còn có 1 nhóm ngời
hình thành 1 tổ chức
có chức năng nh 1 hội
đồng công xã tham gia
điều hành công việc
của công xã nông
thôn. Mỗi công xã có
nơi trung làm - nhà sàn
lớn để hội họp sinh
hoạt cộng đồng.

- Già Làng,Già Bản
. Phải tuân thủ sự điều
hành Bồ chính, Lạc
Hầu, Lạc Tớng, nhà
vua
. Vừa phải thực hiện
cai quản địa hạt của
mình theo kiểu gia trởng đối với c dân trong
kẻ. Đây là mầm
mống tạo ra thiết chế
Lệ làng trong xã hội
về sau.
b. Về t/c lực lợng quân
đội :
- Thời kì Hùng Vơng An Dơng Vơng cha có
cơ quan chuyên trách
quân sự ở TW và địa
phơng
- Nhà vua, các thủ lĩnh
bộ lạc nh các Lạc Hầu,
Lạc Tớng và các
Già làng, già bản trực

tiếp thống lĩnh lợng lợng quân sự.
- Đồng thau làm vũ khí
đợc sử dụng hoạt
động quân sự vai trò
quan trọng trong đời
sống xã hội, qua các
hình chạm khắc trên

trống đồng Đông Sơn
(Trống đồng, thạp
đồng, rùi chiến)kết
hợp với các t liệu dân
gian lực lợng quân
sự có cả bộ binh và
thuý binh đợc trang bị
lực lợng bằng đồng
thau rắc lên : lao,
giản,rừu..
- Lực lợng vũ trang thì
này là dân binh
3.Chính sách Kinh tế
và đối ngoại
a.Kinh tế:
- Căn cứ t/c hành chính
từ TW nh trên xác
lập nên những giai
đoạn về cuộc sống
kinh tế để tạo nên
công quỹ quốc ,
phục vụ nhà vua
- Ruộng đất: là TLSX
chính đợc các Kẻ
vay thành địa ban
với hình thức các giai
đoạn tiểu nông theo
chế độ gia trởng, có
thể lập thành làng theo
dòng họ và tập trung

theo kiểu công xã láng
giềng
+ Các giai đoạn tiểu
nông bắt đầu xác lập
chế độ t hữu đất đai ở
các mức độ khác nhau
+ Đất đai t hữu chủ
yếu là đất làm nhà và
làm vờn, đất canh tác
chỉ đợc sử dụng khi
đang sản xuất, khi
không sản xuất, gieo
trồng thì sở hữu vẫn
thuộc
+ Hình thức ruộng
công để nộp thuế cho
Nhà nớc hay cho các
Lạc Hầu, Lạc Tớng
ăn ruộng vẫn cùng
tồn tại.
Câu 3: Những đặc trng cơ bản về hành
chính Nhà nớc ở
chính quyền tự chủ
Nhà nớc Vạn Xuân
(thời tiền lý) (544 602)
1. K/nghĩa Lý Bí (542
- 543) - 1 vài nét khái
quát:
Chính
quyền Giao Châu từ

triều Tấn (đầu thế kỉ
IV) đến triều Lơng
(thế kỷ VI) thực tế là 1
chính quyền cát cứ,
hoặc do các chỉ huy
quân sự đa phơng thao
túng, hoặc ở trong tay
các thứ sử, thái thú
lập nghiệp trên đất
Giao Châu lâu đời biến
thành những cục
tộcbản địa, hoặc chịu
sự chi phối của tầng
lớp hao trởng đa phơng
có xu hớng tự trị.
Trong bối cảnh đó, nếu
có 1 phong trào nổi
dậy dựa trên nền tảng
dân tộc Việt thì có cơ
hội xây dựng 1 quốc
gia độc lập. Và trong
thực tế nếu nh cuộc
khởi nghĩa Bà Trng, Bà
Triệu do tầng lớp quý
tộc bộ lạc cũ lãnh đạo
thì bớc sang giai đoạn


này, các phonbg trào
dân tộc do tầng lớp

hao trởng đa phơng
khởi xớng.
Nửa cuối
TK VI đợc đánh dấu: 1
cuộc khởi nghĩa lớn và
tiếp sau đó là 1 thời kỳ
độc lập tạm thời. Đó là
cuộc khởi nghĩa của
Lý Bí.
- Lý Bôn
+ còn có tên gọi là Lý
Bí, quê ở Lang Hng,
Thái Bình
+ Xuất thân từ 1 hao
trởng đa phơng, đã ra
làm quan cho nhà Lơng, nhận chức Giám
quân
+ yêu nớc, thơng dân,
bất bình với bè lũ đô
hộ, ông sơm bỏ quan
về quê, sau lại cùng
Tinh Thiều (ngời cùng
quê) sang kinh đô nhà
Lơng xin bỏ 1 chức
quan.
Viên lại
bộ thợng thủ nhà Lơng
nói rằng họ Tinh
Thiều là hán môn,
không có tiên hiền,

nên chỉ bổ dụng Tinh
Thiều làm chân canh
cổng thành phía Tây
kinh đô Kiến phong.
Tinh Thiều xấu hổ về
quê, cùng Lý Bí mua
tỉnh việc khởi nghĩa
- Bấy giờ thứ sử Giao
Châu tên là Tiêu T là 1
kẻ tàn bạo, mất lòng
dân. Nhân lòng oán
hận của dân, Lý Bí liên
kết với hào kiệt các
châu thuộc miền đât nớc ta đồng thời nổi dậy
chống nhà Lơng.
Thủ lĩnh
Chu kiên là Triệu Túc,
và con là Triệu Quang
Phục mến lãi đức Lý
Bí đã đem quân theo
trớc tiên. Sau đó Tinh
Phiếu Phạm Tu - anh tớng tài cùng hào kiệt
các nơi nổi dậy hởng
ứng.
- Cuộc khởi nghĩa
thành công nhanh
chóng
+ Thủ sứ Tiêu Tú
khiếp sợ, sai ngời
mang vàng bạc đút lót

cho Lý Bí rồi chạy
chốn về Quảng Châu
+ Nghĩa quân chiếm đợc châu thành Long
Biên (Bắc Ninh cũ)
vào đầu 542, nghĩa là
chỉ 3 tháng sau khi
cuộc khởi nghĩa bùng
nổ .
- Tháng 4/542, nhà Lơng huy động lực lợng
bên phía tấn đánh
quân của Lý Bí nhng
cuộc phản kích của
quân nhà Lơng hoàn
toàn thất bại. Nghĩa
quân thắng lợi và nắm
quyền làm chủ đất nớc
Bị
thua
đau, mùa đông năm ấy
(542) vua Lơng lại sai
quân tiến đánh nhng
quân sẽ sợ hãi, hoang
mang
dùng
dằng
không dám tiễn. Nắm
đợc tình hình địch, Lý
Bí tổ chức mặt trận
tiêu diệt lớn ở địa đầu
Giao Châu làm quân

địch 10 phần chết 7, 8
bọn sống sót tan vỡ.
Hai viên tớng cầm đầu
bị vua Lơng xử tội
chết.

2. Những đặc trng cơ
bản về HC Nhà nớc
của chính quyền tự
chủ Nhà nớc Vạn
Xuân (tiền Lý).
- Cuộc khởi nghĩa
thắng lợi, đầu mùa
xuân 544 (2/544), Lý
Bí chính thức lên ngôi,
tự xng là Hoàng đế, Lý
Nam Đế - Nam Viết
Đế lấy niên hiệu là
Thiên Đức.
Dựng lên 1 nớc mới
với Quốc hiệu là Vạn
Xuân, có ý mong xã
tắc đợc bền vững đến
muôn đời.
Đóng đô
ở vùng cửa sông Tô
Lịch (Hà Nội), cho
dựng diện Vạn Thọ
làm nơi bàn bạc việc
nớc của triều đình, cho

xây chùa Khai Quốc ở
phờng Yên Hoà (Yên
Phụ) là tiền thân của
chùa Trấn Quốc trên
đảo Kim Ngu (Hồ Tây
hiện nay)
ý nghĩa:
+ Lý Bí là ngời Việt
Nam đầu tiên tự xng
hoàng đế (Nam Đế),
bãi bỏ lịch trung hoa,
đặt niên hiệu riêng là
Thiên Đức.
+ Xng đế, định niên
hiệu riêng đúc tiền
riêng là biểu hiện của
sự trởng thành của y
thức dân tộc. Điều đó
khẳng định niềm tự
tôn dân tộc, độc lập và
ngang hàng với các
Hoàng đế Trung Hoa.
+ Đó cũng là sự ngang
nhiên phủ định quyền
"bá chủ toàn thiên hạ"
của hoàng đế phơng
bắc, vạch vô sơn hà, cơng vực, dứt khoát nòi
gống Phơng Nam là 1
thể độc lập và nhất
quyết giành quyền làm

chủ vận mệnh của
mình.
- Về tổ chức Nhà nớc
và cơ cấu hành chính
dới triều Lý Nam Đế
+ Cha rõ, sơ sài, chỉ
biết triều đình có đến
trăm quan, hai ban ván
rõ.
+ Hoàng đế đứng đầu,
bên dới có 2 văn võ
. Tinh Thiều làm tớng
văn
. Phạm Tu lâm Tớng

. Triệu Tức làm thái
phó
. Lý Phục Man đợc cử
làm tớng quân coi giữ
bên cạnh tù Đô Đông
đến Đỡng Lâm (Hà
Tây)
. Triệu Quang Phục là
tớng trẻ, có tài đợc
trọng dụng
+ Triều đình Vạn
Xuân là mô hình của 1
cơ cấu Nhà nớc mới
theo chế độ quân chủ
tập quyền

+ Bấy giờ Phật giáo
đang phát triển mạnh ở
nớc ta. Giới tăng ni là
tầng lớp trí thức đơng
thời chắc hẳn đã có vai
trò chính quyền Vạn
Xuân. Thể hiện ở chùa
Khai Quốc, cái tên
chùa cũng hàm chứa
nhiều ý nghĩa
* Giai đoạn tiếp theo:
Lý Nam
Đế còn làm vua đến

548 mới mất. Nhng
thật ra nớc Vạn Xuân
chỉ đợc tơng đối yên
bình trong hơn 1 năm.
Mùa hè năm 545, quân
xâm lợc phơng Bắc lại
phát động cuộc chinh
phục lần thứ 3. Thử
thách này đối với Nhà
nớc Vạn Xuân gay go,
ác liệt hơn trớc rất
nhiều.
Triệu
Quang Phục sau khi đợc trao binh quyền, tự
xng là Triệu Việt Vơng, kéo 1 cánh quan
về Đầm Dạ Trạch (Hng yên) xây dựng căn

cứ đánh giặc. Qua 4
năm cầm cự và xây
dựng lực lợng, nhân
lực nhà Trần cớp ngôi
nhà Lơng, tình thế rối
ren, Triệu Quang Phục
đã tiến quân tiến đánh
thành Long Biên,
giành lại quyền tự chủ.
Cánh
quân của Lý Thiên
Bảo (anh trai của Lý
Bí) rút về vùng thợng
du Thanh Hoá hoạt
động. Năm 555 Lý
Thiên Bảo mất, binh
quyền thuộc về tay Lý
Phật Tử 1 tớng cùng
họ với Lý Bí.
Năm 557, Lý Phật Tử
đem quân về Long
Biên đánh Triệu Việt
Vơng nhng không
thắng nổi. Triệu Việt
Vơng chia đất giảng
hoà và gả con gái của
mình cho Lý Nhã A
Lang con của Lý Phật
Tử để giữ hoà hiến
571, Lý Phật Tử phản

trắc đem quân bất ngờ
đánh úp Triệu đạt 1
bộ quyền hành và đất
đai, lập ra triều đại Lý
Nam Đế.
Nhật xét: Nền độc
lập của dân tộc ta vào
thể kỉ 6 còn non trẻ, ý
thức độc lập tuy đã
mạnh nhng thực lực để
củng cố khối đoàn kết
trong nội bộ dân tộc
thì cha đủ vững, cha
thống nhất đợc thể lực
cát cứ ở các đa phơng
có xu hớng xung đột,
lấn chiếm lẫn nhau.
Cuộc xung đột giữa Lý
Phật Tử và Triệu Việt
Vơng phản ánh tình
hình này.
Lý Phật
Tử lên ngôi tự xung là
Hậu Lý Nam Đế đóng
đo ở Phong Châu
(Bạch Hạc - Việt Trì),
sai Lý Đại Quyền giữ
Long Biên và Lý Phổ
đình giữ Ô Diên.
Năm 602,

nhà Tuỳ sau khi dẹp
yên đợc Nam - Bắc
Triều, thống nhất
Trung Hoa, sai tớng lu
phơng đem quân đánh
nớc ta. Trớc khi đánh,
Lu Phơng cho ngời
sang dụ hàng Lý Phật
Tử hèn nhát dâng
nớc ta cho giặc nớc
ta lại rơi vào ách đo hộ
của kẻ thù phơng Bắc.

2

Câu 4: Những nét
chủ yếu của HC Nhà
nớc thời đo hộ Tuỳ Đờng?
1. Những nét chủ yếu
của hành chính Nhà nớc thời đô hộ Tùy - Đờng
KQ: Cuộc xung đột
nội bộ làm cho thế nớc
suy yếu, Lý Phật Tử
lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa cha đủ uy tín, để
tập hợp lực lợng,
không phát huy đợc
sức mạnh của cả dân
tộc chẳng ngoại xâm.
Hèn nhát dâng nớc ta

cho giặc đất nớc ta lại
rơi vào ách thống trị
của nhà Tuỳ
a. Nhà Tuỳ (589 - 617)
đã thôn tính và xác lập
chính quyền đô hộ trên
đất nớc ta một cách dễ
dàng.
- Tuỳ Dơng Tế (607)
thay đổi đối với hành
chính: Đặt lại chế độ,
bỏ cấp châu của nhà
Lơng
gồm: . Quận Giao Chỉ
(Bắc Bộ) có 9 huyện
. Quận Cửu Chân
(Thanh Hoá) có 7
huyện
. Quận Nhất Nam
(Nghệ Tĩnh) có 8
huyện
Tỉ Cảnh (đất Ba Châu
của Làm ấp) 4 huyện
. Quận Làm ấp (đất Ba
Châu của Làm ấp) có 4
huyện
Nh vậy, là nớc ta đơn
vị hành chính gồm 5
quận và 32 huyện
- Trụ sở đợc chuyển từ

Long Biên (Bắc Ninh)
về Tống Bình (Hà Nội)
- Tuy về danh nghĩa,
các quận trực thuộc
chính quyền quân chủ
trung ơng ở Trung
Quốc, nhng trên thực
tế nh lời vua Tuỳ thú
nhận, chỉ là đất ràng
buộc lỏng lẻo nghĩa là
chỉ là các đơn vị hành
chính chịu triều cống
và đợc ràng buộc 1
cách lỏng lẻo nh các
đơn vị cát cứ của quận
lị Trung Quốc vì nhà
Tuỳ không đủ sức
kiểm soát do tình hình
trong nớc rối ren.
Vào
những năm rối loạn
cuộc đời Tuỳ, đất nớc
ta càng cách tuyến với
Trung Hoa. Các thái
thú cát cứ trên đất nớc
ta mặc sức vơ vét bọc
lột nhân dân. Thái thú
Khâu Hoà câu kết với
quan lai, địa chủ, trong
nhà có nhiều minh

châu, sừng tê, vàng
bạc giàu ngang vơng
giả.
b. Nhà Đờng
- 617, 1 viên tớng của
nhà Tuỳ là Lý Thế
Dân lật đổ nhà Tuỳ lập
ra nhà Đờng. Đờng
Cao tổ
- Cơ cấu hành chính
Nhà nớc thời Đờng
+ Khâu Hoà đầu hàng
nhà Đờng và tiếp tục
cai quản Giao Châu, đợc nhà Đờng phong
làm Đại Tổng Quản
Giao Châu năm 612.
+ Năm 671, Đờng Cao
Tống bãi bỏ các quận
do nhà Tuỳ đặt, khôi

phục lại các Châu nh
thời Nam - Bắc Triều
(TK5)?
+ Vùng liên thổ thuộc
Châu Giao đợc chia
làm 12 châu, 59
huyện, hơng, xã
. Đại hơng có từ 160
đến 500 bộ
. Tiểu hớng: 70 đến

160
. Đại xã: 40 đến 60 bộ
. Tiểu xã: 10 đến 30 bộ
+ Năm 769, nhà Đờng
đổi Giao Châu đô hộ
phủ (622) thành An
Nam đô hộ phủ nớc
ta có tên An Nam từ
đó.
- Quan đứng đầu đô hộ
phú tuỳ từng thời kỳ
mà có tên gọi khác
nhau: Kinh lợc đô hộ
sú, tổng quản kinh lợc
sứ, Đô hộ tổng quản
kinh lợc chiêu thảo sứ,
Tiết độ sứ, Trị sở của
Đô hộ phủ đặt tại Tổng
Bình (Hà Nội)
- An Nam đô hộ phú
tần gồm 12 châu và 59
huyện
Các Châu gồm:
1. Giao Châu
2. Phong Châu
3. Trờng Châu
4. ái Châu
5. Diễn Châu
6. Hoan Châu
7. Phúc Lộc Châu

8. Trang Châu
9. Chi Châu
10. Võ Nga Châu
11. Võ An Châu
12. Lục Châu
+ Đứng đầu Châu là
thứ sử, do nhà Đờng
bổ nhiệm từ Trung
Quốc sang đơm trách.
Dần dần các chức này
đợc thay thế bằng 1 số
ngời viết nhng vẫn do
nhà Đờng bổ nhiệm.
. Đối với quản lý hành
chính miền núi, nhà Đờng đặt ra các Châu
Ki Mí
. An Nam đô hộ phủ
quản 41 châu Ki Mí
vùng Tày Nùng Việt
Bắc
. Đến 791, nhà Đờng
lập châu: Phong Đô,
Hoan Châu đô đốc phủ
để quản lý vùng Nghệ
Tĩnh và kiêm quản các
châu Ki Mí vùng đất
Lục Châu Lạp.
- An Nam đô hộ phủ
+ buổi đầu trực thuộc
trực tiếp chính quyền

TW ở Trờng An
+ 757 tiết độ sứ Lĩnh
Nam ở quảng Châu
+ Cuối thế kỉ 9, nhà Đờng mới đặt riêng Tiết
độ sứ ở An Nam
864 Cao Biền đợc cử
sang giữ chức vụ này.
- Các huyện
+ Huyện lệnh đứng
đầu do chính quyền
Trờng An bổ nhiệm
+ Thu thuế, thu cống
phẩm, trúng tuyển
quân binh và phu phen
tạp dịch
- Dứa huyện hơng
(Đ2 là hơng trởng)
xã (Đ2 là xã trởng): Hơng là cấp hành chính
trung gian giữa huyện
và xã
c. Đánh giá và nhận
xét
- Nhà Tuỳ - Đờng đã
thiết lập nền hành
chính Nhà nớc với chế


độ phong kiến phơng
bắc. Từ TW đa phơng theo kiểu mô hình
của Trung Quốc: Quận

huyện hớng
xã với mục tiêu: Biến
đất nớc ta chỉ là 1 đơn
vị hành chính của
Trung Quốc để bóc
lột, đa về nớc nhằm
thôn tính đất nớc ta.
- Chúng thi hành các
cơ sở+ Kinh tế: mục
tiêu: vơ vét sức ngời và
tài nguyên; để thực
hiện cơ sở này chúng
đã đa ra các biện pháp,
việc bóc lột của nhà
Đờng ở An Nam rất
nặng nề, với nhiều
hình thức phức tạp
. chế độ cống nạp vẫn
là thủ đoạn bóc lột
truyền thống. Hàng
năm các châu huyện
thuộc An Nam phải
cống nộp cho triều
đình Trờng An nhiều
lâm thổ sản quý (ngà
voi, đồi mồi, lòng trả,
) và nhiều sản phẩm
thủ công (tơ lụa, sa
the, đồ mày..)
. Đặt thêm nhiều thứ

mới rất nặng: thuế
muối, thuế vét, thuế
bàng, thuế đay
. Nội dung An Nam
còn bị các quan đô hộ
các cấp vơ vét, bòn rút
của Nhà nớc
+ văn hoá: nhằm xoá
sạch văn hoá Việt
Nam , thay vào đó là
văn hoá Trung Quốc.
Chúng đã sử dụng biện
pháp:
. Di dân: đa bọn tớng
cớp, đã băng đẩy
Việt Nam
. Bắt những ngời đàn
ông này lấy phụ nữ
Việt Nam để chuyển
dòng máu. Nhất là
cuộc đàn áp của Mã
Việt chống lại Hai Bà
Trng, gần 20 vạn đàn
ông Việt bị chúng
thay đổi phong tục tập
quán của ngời Việt Cổ
- T tởng : Nho giáo,
gia trởng
Kết luận : thủ đoạn cai
trị xảo quyệt và âm mu

đồng hoá, ngu dân của
chính quyền đo hộ nhà
Đờng vẫn không làm
cho dân ta bị khuất
phục. Trái lại 3 thế kỉ
đô hộ của nhà Đờng
cũng là 3 thế kỉ đấu
tranh ngày càng mạnh
mẽ của nhân dân ta mà
đỉnh cao là các cuộc
khởi nghĩa vũ trang.
Nhiều hào trởng yêu nớc, có uy tín, có thế
lực đã đứng lên cùng
toàn dân quyết giành
lấy cờng quốc dân tộc.
Câu 5 : CS cai trị của
đô hộ phong kiến phơng bắc áp dụng ở nớc ta trong 10 thế kỉ
đầu công nguyên ?
- Cuộc xâm lợc của
Triệu Đà đã mở đầu
thời kì đất nớc ta bị
triều đại phơng bắc đô
hộ kéo dài hơn 1 nghìn
năm (từ năm 179 TCN
đến 905). Trong hơn
10 thế kỷ trải qua các
triều : Triệu, Hán (Tây
Hán) và Đông Hán,
Ngô,
Ngụy,

Tấn,

Tống, Tế, Lơng, Tuỳ,
Đờng, thế lực phải đô
hộ phơng bắc đã lợi
dụng cả tôn giáo, tín
ngỡng, nô dịch nhân
dân bằng các hệ t tởng
Trung Hoa, lợi dụng
cả thần quyền tạo nên
1 chính sách cai trị dã
man để củng cố nền
cai trị của chúng
1. Mục đích của
chính sách cai trị :
Chính sách đô hộ của
kẻ thù
+ biểu hiện trong từng
thời đại khác nhau (lúc
rắn, lúc mềm)
+ Nhng mục đích thì
rất giống nhau: Biến
Việt Nam thành 1 đơn
vị hành chính của
Trung Quốc; đồnghoá
dân tộc; bóc lột
thôn tính đất nớc ta
2. Các chính sách cai
trị:
a. Về chính trị:

- Biến Việt Nam thành
đơn vị hành chính của
Trung Quốc nhằm bóc
lột và cai trị
+ Ngay sau khi chiếm
đợc Âu Lạc, Triệu Đà
đã chia Âu Lạc thành
3 quận: Giao chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam
sát nhập vào nớc Nam
Việt
+ Năm 111 TCN, nhà
Hán tấn công tiêu diệt
nớc Nam Việt của
Triệu Đà. Từ đó Âu
Lạc bị nhà Hán đô hộ
chiếm xong Nam Việt
nhà Hán đã chia lại
khu vực hành chính và
tổ chức bộ máy cai trị
trên vùng đất mới
chiếm đợc theo chế độ
quận huyện của quốc
b. Chính sách kinh tế
- Mục tiêu: vơ vét sức
ngời và tài nguyên
- Chính sách cụ thể:
+ Chính quyền đô hộ
phơng bắc qua nhiều
triều đại đã áp đặt

quan hệ SH phong
kiến vào nớc ta. Về
danh nghĩa đất đai
thuộc quyền sở hữu
của Hoàng đế Trung
Hoa. Nhng trên thực
tế, bọn quan cai trị phơng bắc đã bao chiếm
lập trang trại t nhân.
+ Ra sức chiếm đất,
xây dựng cơ sở kinh tế
riêng để duy trì lâu dài
nên thống trị của
chúng.
+ thực hiện chính sách
đồn điền, đa tộc nhân
dân Hán đến ở lẫn ngời Việt để xâm lấn đất
đai khai hoang lập đồn
điền.
Đặc biệt khuyến khích
gia tộc quan lại từ
Trung Quốc sang lập
nghiệp sinh sống ở nớc
ta, đồng thời triệu tập
các qúy tộc, địa chủ
Trung Hoa sang lánh
nạn do xung đột chính
trị nhằm tạo thành 1
tầng lớp địa chủ Trung
Quốc trên đất nớc ta.
Tầng lớp địa chủ, qúy

tộc này đã dựa vào thể
lực của chính quyền
đô hộ, để chiếm đoạt
ruộng đất, lập điền
trang, thái ấp, bóc lột
nhân dân ta.
+ ở các Châu quận,
chính quyền đô hộ

cũng cho phép thực
hiện chính sách Đại
quân tạp sô lính canh
ruộng đất rồi nộp tô
cho chính quyền đô
hộ.
+ áp đặt chế độ thuế
nặng nề: Tô (thuế
ruộng đất) dung (thuế
lao dịch), điệu (thuế
thủ công)
. Chính sách dùng lỡng thuế đánh theo
ruộng đất và đánh theo
vụ thu hoạch, mỗi
năm thu 2 lần (hè và
thu)
. Ngoài các loại thuế
chính, chúng còn ban
hành nhiều loại thuế
khác (ngoại xuất).
+ cống nạp: 1 hình

thức bóc lột, nặng nề
của chính quyền đô
hộ. Chúng bắt nhân
dân ta phải cống nạp
tất cả những gì mà
chính quyền đô hộ và
chính quốc muôn (sơn
hào, hải vị, lâm thổ
sản, sản phẩm thủ
công mỹ nghệ qúy
giá..)
VD: sử cũ ghi
. Sĩ nhiếp mỗi năm thu
hoặc hàng ngàn tấn vai
Cát Bá, hàng trăm
ngựa và nhiều lâm thổ
sản qúy khác.
. Tôn Tử bắt hàng
ngàn thợ thủ công coi
tài, khéo nghề tinh xảo
sang xây dựng, kinh
đô kiền nghiệp (Nam
Kinh)
. Vua Đờng có ái Phi
là Đờng Quý Phi vì
thích ăn quá Lệ Chi
(quả vải) chỉ cô An
Nam mới có trở
thành nạn công quả Lệ
Chi hàng năm.

+ Chính quyền đô hộ
năm độc quyền sản
xuất và chi phối mối
sắt
đời sống nhân dân:
. Nhiều ngời bán mình,
bán vợ con cho bọn
giàu có, thống trị
biến thành nô tì.
. Từ cuối thế kỉ II và
trong nhiều thế kỉ sau
đó, nhiều ngời nông
dân bị phá sản, lu vong
dân vong mệnh
. Đời sống nhân dân vô
cùng cực khổ tủi nhục
c. Chính sách về văn
hoá, t tởng
- Mục tiêu nhằm xoá
sạch văn hoá Việt
Nam, thay vào đó là
văn hoá Trung Quốc.
Chúng đã sử dụng biện
pháp
+ Di dân: đa bọn tớng
cớp, đào băng, những
ngời đàn ông thất thế
đẩy sang Việt Nam
+ Bắt lấp phụ nữ Việt
Nam, để chuyển dòng

máu: VD: Cuộc đàn áp
của Mã viện chống lại
Hai Bà Trng đã giết
chết 20 vạn ngời đàn
ông Việt
- Để nô dịch nhân dân
ta về t tởng và tinh
thần, ngày từ thời Tây
Hán, Nho giáo đã đợc
chính quyền đô hộ
truyền bá vào nớc ta.
Nho giáo là 1 tập hợp
nhiều t tởng, triết lí,
tâm lí, luận lí, đạo đức
và thể chế cai trị ở
Trung Quốc có từ

3

những thế kỉ 6 - 5 TCN
do Khổng Tử và các
học trò của ông xây
dựng và về sau đợc
phát triển ổn định
trong tứ thủ (Luận
ngữ, ĐH, Trung dung,
Mạnh Tử), ngũ binh
(Thi, Thủ, Dịch, Lễ,
Xuân, Thu).
Từ thời nhà Hán thống

trị ở Trung Quốc, Nho
giáo đã trở thành ý
thức t2 chính thống của
giai cấp thống trị
Với tam cơng: đại vua
- tôi; đại cha - con; vợ
- chồng. Và ngũ thờng:
nhân - lễ - nghĩa - chí tín
Nho giáo chủ trơng tôn
trọng và bảo vệ đẳng
cấp, trật tự xã hội bóc
lột, trung thành tuyệt
đối với nhà vua Hoàng đế Trung Hoa
Nhà Hán vào buổi đầu
công nguyên thông
qua chính quyền Đô
họ đã thực hiện 1 số
biện pháp để tuyền bá.
Nho giáo và chủ Hán
vào nớc ta nh mở trờng
dạy chữ Hán, đã tạo 1
số những số ngời bản
địa. Bên cạnh đó hàng
loạt ngời phơng bắc từ
nhiều nguồn (gia đình,
quý tộc Hán chạy loạn
sang Giao Chỉ ngày
càng nhiều, nhất là từ
thời Tam Quốc, Lục
triều về sau, nhiều ngời bị tù tồi đày

sang..)Số ngời này đã
mang theo phơng thức
sinh hoạt và văn hoá
Hán và 1 số phong tục
tập quán Hán du nhập
vào nớc ta.
+ Do nghiên cứu của
căn cứ đô hộ và đồng
thời hoá dân tộc ta
ngày càng thôi thúc
bọn đô hộ đẩy mạn
việc phổ biến chữ Hán
và đạo Nho trên đất nớc ta. Tuy vậy đạo
Nho và chữ Hán chỉ đợc truyền bá và phát
triển trong 1 bộ phận
quan lại đô hộ và tầng
lớp trên của xã hội.
Trong 1 chừng mực
Nho giáo ít nhiều cũng
đã thâm nhập vào xã
hội nớc ta nhng đại bộ
phận nhân dân trong
các làng xã cổ truyền
ít có điều kiện để tiếp
thu chữ Hán và đạo
Nho. Bởi vậy, nhìn
chung về cơ bản những
phong tục, tập quán cổ
truyền của dân tộc vốn
đợc hình thành từ thời

kì đầu dựng nớc và giữ
nớc vẫn đợc giữ gìn
Sự truyền bá đạo giáo
và phật giáo
+ Đạo giáo là một tôn
giáo tín ngỡng ở TQ,
là 1 thứ hỗn hợp nhiều
thứ mê tín dị đoan và
phơng thuật (dân gian
và cung đình nh đoán
mộng, xem sao, đồng
cốt, chữa bệnh bằng
phù phép bói toán) đợc
hệ thống hoá bởi 1 hệ
thống thần tiên, đạo
lang, đền miếu. Đạo
giáo phát triển trong
xã hội TQ từ thời Lục
triều và thời Đờng.
Nhiều khi mới du nhập
vào nớc ta, Đạo giáo
không đợc phổ biến
rộng rãi trong nhân

dân mà chủ yếu chỉ
dùng lại ở tầng lớp
trên. Còn đối với
quảng đại giai cấp, nó
đã đợc quyện hoà với
tín ngỡng dân gian

Việt cổ.
+ Phật giáo đợc truyền
bá vào nớc ta từ rất
sớm. Đạo phật ra đời
từ những thế kỉ 6-5 trớc CN, ở ấn Độ do
Thích Ca Mâuni sáng
lập chống chế độ đẳng
cấp khắc nghiệt ở ấn
độ, đợc đông đảo nhân
dân bị trị hởng ứng. Về
sau đạo Phật bị giai
cấp thống trị lợi dụng
và biến nó thành 1 tôn
giáo chính thống của
Nhà nớc. Những mặt
tích cực của Phật giáo
nh chủ trơng bình
đẳng, bác ái, vị tha,
làm điều lành, chống
công cụ thống trị nhân
dân lao động. Tín ngỡng dân gian của ngời
Việt cổ có nhiều nét
phù hợp với học thuyết
của đạo Phật nh kêu
gọi mọi ngời làm điều
nghĩa, có lòng nhân ái
vị tha, thuyết nhân quá
nghiêm nên đợc đông
đảo quần chúng nhân
dân hởng ứng

Từ thời Hán, trên đất
nớc ta đã có trung tâm
Phật giáo là Luy Lâu,
bên cạnh đó còn có
nhiều chùa tháp thờ
Phật, nhiều đền thờ
khác của tín ngỡng
dân gian. Tuy nhiên,
khi truyền bá vào nớc
ta, nhiều yếu tố tiêu
cực của Phật giáo
trong việc ru ngủ nhân
dân, từ bổ đấu tranh để
giành độc lập dân tộc
không thể phát huy đợc.
Nhân dân dù là theo
Phật giáo, Nho giao,
Đạo giáo vẫn tích cực
tham gia vào cải cuộc
đấu tranh lật đổ nền đô
hộ của phong kiến TQ
- Bắt nhân dân ta phải
thay đổi phong tục tập
quán
VD: . tính chất hà khắc
của pháp luật thời
Triệu đợc thể hiện qua
những hình phái xẻ
mũi thích chửi vào
mặt những ngời chống

đối.
. Chính quyền đô hộ từ
Hán về sau đều thẳng
tay đàn áp nhân dân ta
trong cuộc đàn áp cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trng, để tiêu diệt chính
quyền tự chủ của hai
Bà, vào năm 43. Mã
Viện đã giết hàng vạn
nhân dân Lạc Việt,
nhiều dòng họ, quý tộc
Lạc Việt bị bắt đày
sang TQ. Nhièu trống
đồng bị phá huỷ
. Dới ách đô hộ của
nhà Ngô Chỉnh hình
bạo ngợc của nhà
Ngô đã bắt hàng
nghìn, hàng vạn trai
tráng ngời Việt xích
trói đem về TQ
+ Chính quyền đô hộ
cai trị bằng biện pháp
lấy binh uy mà ức
hiếp: nhà Đờng tăng
cờng bạo lực quân sự,
trong cuộc đàn áp khởi
nghĩa Mai Phúc Loan



(722), quân xâm lợc
nhà Đờng đã tiến hành
tàn sát nhân dân rất dã
man, chất xác nghĩa
quân đắp thành gò cao
để ghi công cuộc
chinh phuc, đề cao uy
thế của chính quyền
đô hộ.
Nhiều thành luỹ kiên
cố đợc dựng lên khắp
đất nớc Âu Lạc cũ với
1 đội quân đông đảo,
vũ khí đầy đủ. ở các
vùng biên cơng và cọc
chôn đèu có quân đội.
Đội kị binh có hơn 300
ngời để kiểm soát biên
ải.
Kết luận: Chính
sách đô hộ: kìm hãm
nhng trong sự phát
triển mọi mặt của đất
nớc và điều kiện chúng
ta. Song xã hội Việt
Nam vẫn còn có những
diễn biến rõ rệt về kinh
tế, văn hoá, xã hội
Câu 6: Những nét cơ
bản về những cải

cách hành chính thời
Khúc Hạo? (Đầu TK
X)
1. Khúc Thừa Dụ
dựng quyền tự chủ:
- Cuối TK 9 triều đình
nhà Đờng đổ nát
+ Nạn cát cứ của các
tập đoàn quân phiệt,
ngày càng ác liệt
+ khởi nghĩa Hoàng
Sáo (874 - 884) làm
lung lay tận gốc nền
thống trị của nhà Đờng
+ ở miền Tây - Nam
(Vân Nam), Nam
Chiêu cờng thịnh trở
thành 1 nớc lớn, luôn
luôn đánh cớp đất An
Nam, có lần tiến
xuống chiếm phủ
thành Tống Bình. Các
hào trởng đa phơng
ngời Việt đã tự mình
đem quân trấn giữ các
hớng ấp chống quân
Nam Chiêu
-Cuối 865, Cao Biền
đánh bọn quân Nam
Chiêu, ra sức khôi

phục chính quyền đô
hộ. Vua Đờng phong
Cao Biền là Tiết độ sứ
và đổi An Nam đô hộ
thành tỉnh Hải quận
tiến Trấn (866). Những
biện pháp trấn áp quân
sự kết hợp với thuật
phong thuỷ không cữu
vãn đợc nền đô hộ cảu
nhà Đờng trên đất nớc
ta.
+Phong trào đấu tranh
giành quyền tự chủ
dân tộc trong suốt 3
thế kỉ 7, 8, 9 báo hiệu
1 chuyển biến mới của
nhân dân ta vợt ra khỏi
đêm dài đô hộ tối tăm
của các đế chế phơng
bắc.
- Viên tiết độ sứ cuối
cùng đợc cử sang nớc
ta là Độc Cô Tốn. Sang
nớc ta năm 905, y nổi
danh là Ngục Thợng
Th (thợng th ân), .
ra nhận chức ở đảo Hải
Nam rồi bị phe đảng
đối lập giết chết. Chớp

thời cơ chính quyền
TW nhà Đờng hấp hối,
chính quyền đô hộ nh
rắn mất đầu, nhân dân
ta lại 1 lần nữa kiên
quyết đứng lên tự

quyết định trớc vận
mệnh đất nớc.
Một hào tớng ở Hồng
Châu (Hải Dơng) là
Khúc Thừa Dụ đợc
dân chúng ủng hộ, tiến
quân ra chiếm đóng
phủ thành Tống Binh
(HN), tự xng tiết độ
sứ. Tuy vậy ông vẫn
khéo léo giữ nguyên
cơ .BM và danh
nghĩa của chính quyền
đô hộ cũ để xin triều
đình cho quyền đối lập
thực tế, xoá bỏ thực
chất chính quyền đô
hộ. Đó là 1 mu lợc tài
giả của khu vực đứng
đầu đất Việt. Tuy còn
mang nhiều danh hiệu
1 chức quan nhà Đờng
về thực chất ông đã

xây dựng 1 chính
quyền tự chủ, kết thúc
về cơ bản ách thống trị
hơn 1.000 năm của các
triều đại phơng bắc.
Lịch sử ghi nhớ công
lao của Khúc Thừa Dụ
nh là 1 trong những
ngời đặt cơ sở cho nền
độc lập dân tộc.
Ông:
. Bãi bỏ
quan lại ngời TQ, các
chức vụ đều thay thế
bằng ngời Việt
2. Cải cách hành
chính thời Khúc Hạo
a.907 Khúc Hạo Dụ
mất, Khúc Hạo mặc
nhiên nối nghiệp cha.
Nhà Hậu Lơng thay
nhà Đờng cũng phải
công nhận Khúc Hạo
làm An Nam đô hộ,
xng tiết độ sứ.
Tiếp tục sự nghiệp ý
chí của cha, Khúc Hạo
đảm đơng trọng trách
củng cố nền tự chủ còn
non trẻ của dân tộc

bằng việc tiến hành
nhiều cải cách quan
trọng.
- Thiết lập 1 hệ thống
cai trị gồm 5 cấp hành
chính: Lộ - phủ Châu - Giáp - Xã
+ Khúc Hạo chia đặt
lộ, phú, châu, giáp, xã
bãi bỏ mô hình t/c
hành chính thời Đờng.
An Nam đô hộ phú châu - huyện - hơng xã
+ Khúc hạo đã cải đổi
hơng thành giáp. Đứng
đầu có chức quản giáp
và phó t giáp (cấp
giác). Ngoài những hơng cũ đổi thành giáp,
Họ Khúc còn đặt thêm
nhiều giáp mới, cả
thảy có 314 Giáp (thờ
Đờng ở nớc ta có 194
hơng)
Điều đó cho thấu
chính quyền họ khúc
đã tiến 1 bớc trên con
đờng mở rộng và củng
cố đáng kể nền độc
lập, tự chủ mà giành
lại đợc từ năm 905
+ Đơn vị hành chính
thấp nhất là xã, họ

Khúc đặt các chức
chánh lệnh trởng, tả
lệnh trởng cai quản
nhằm tăng cờng sự
quản lý trực tiếp các
đơn vị hành chính cấp
cơ sở của chính quyền
TW.
- Về chính sách quản
lý hành chính
Theo
Khúc
Hạo:
Chính sự cốt chuộng

khoan dung, giản đợc
nhân dân đều đợc yêu
vui (Ngữ đại sử ký)
Sửa đổi chế độ điền
tô, thuế má và lực dịch
nặng nền của thời
thuộc Đờng
Ông ra lệnh: BQ thuế
ruộng, tha bỏ lực dịch,
lập số hộ khẩu kê rõ
quê quán giào cho giáp
trởng trong coi
b. ý nghĩa
- Những cải cách của
Khúc Hạo có tác dụng

và ý nghĩa lớn là trong
công cuộc xây dựng 1
chính quyền tự chủ, 1
QG độc lập, thống
nhát tách khỏi phạm vi
thế
lực của chính
quyền phong kiến TQ.
Nh chúng ta đã biết,
An Nam đô hộ phủ
thời Đờng là 1 đơn vị
hành chính thống nhất
thuộc cấp phong kiến
TQ trong đó có nớc ta.
- Việc cải tổ các khu
vực hành chính tạo
điều kiện cho chính
quyền TW có lâm
nghiệp, lâm suất đợc
các đa phơng trong nớc, góp phần củng cố
chính quyền thống
nhất, tập trung. Tuy
ngời, chính quyền họ
Khúc mới chỉ là 1
chính quyền độc lập tự
chủ của thời kì phôi
thai. Dù vậy, nó thực
sự là nền móng vững
chắc cho sự ra đời 1
chính quyền độc lập,

tự chủ hoàn toàn ở thì
sau đó.
- Những cải cách về
chính sách quản lý
hành chính của Khúc
Hạo đã xoá bỏ đợc chế
độ bóc lột, nặng nề
của chính quyền đô
hộ, nhất là đa thời
thuộc Đờng. Phơng
thức bóc lột của chính
quyền đô hộ ngoài
những hình thức phong
kiến nh tô, dung, đức
còn có nhiều hình thức
bóc lột nặng nề
(cống nạp, lao dịch)
theo n/c của chính
quyền phong kiến TW
và bọn quan lại đô hộ.
- Nội dung cải cách đó
+ giảm nhẹ mức bóc
lột đối với nhân dân
+ xoá bỏ mâu thuẫn
trong chính sách bóc
lột của nhà Đờng là áp
đặt bạo lực, chính sách
tô thuế bbd của cơ
quan PL TQ và xã hội
nớc ta bấy giờ, còn

bảo tồn chế độ công xã
nông thôn mang nặng
t/c tự trị và quan hệ
bình đẳng công xã.
- chính sách BQ thuế
ruộng hấn về bản
chất chế độ quân
điền nh chính sách tô,
duy, điệu của nhà Đờng ở TQ gắn liền với
chế độ quan điền.
Chính quyền họ Khúc
đã thực hiện 1 phơng
thức bóc lột phù hợp
với cơ cấu kinh tế xã
hội thực tế của nớc ta
bấy giờ, tạo nên sự
dung hợp cần thiết và
thoả đầy giữa Nhà nớc
tự chủ và làng xã trong
bối cảnh của Nhà nớc
của đầu thế kỉ X.
Thông qua chính sách

4

quản lý hành chính đã
có tác dụng gây dựng
quyền sở hữu về ruộng
đất trong xã hội của
Nhà nớc, để trên cơ sở

đó sẽ đợc cung cấp và
nâng cao dần theo quá
trình phát triển của chế
độ TW, tập quyền sau
khi đất nớc hoàn toàn
độc lập, tự chủ.
- Biểu thị rõ rệt tinh
thần tự chủ, tự lập, tự
cờng và quyết tâm của
dân tộc ta, mà họ
Khúc là tiêu biểu,
nhằm tiến lên xây
dựng 1 đất nớc hoàn
toàn độc lập, tự chủ
- Tuy xu hớng cát cứ
của các hào tớng vấn
còn rất nặng, nhng xu
thế của lịch sử Việt
Nam, mới đầu từ
những cung cấp của
Khúc Hạo, là độc lập
dân tộc gắn liền với
thống nhất quốc gia,
mở ra 1 thời kì phát
triển mới của xã hội
Việt Nam mà các triều
đại sau đó sẽ hình
thành.
Câu 7: Những nét
chủ yếu về thực trạng

cát cứ hành chính
của 12 sử quân ở nớc
ta sau thời hậu Ngô
Vơng
1. Diễn biến lịch sử
12 sử quân
Cuộc cải
cách của Khúc Hạo
mang một ý nghĩa
quan trọng trong việc
hình thành một nền
hành chính thống nhất,
tập quyền, mở ra một
thời kỳ phát triển mới
của xã hội Việt Nam
mà các triều đậi sau đó
sẽ hình thành.
Nam Hán
đã không chống nổi, bị
địch bắt sống. Địch
thừa thắng tiến sâu vào
ái Châu (Thanh Hoá)
châu Hoan (Nghệ
Tĩnh) chiếm nhiều báu
vật, đóng quân ở Đại
La và kiểm soát 1 phần
miền đồng bằng sông
Hồng.
Mặc dù
quân Nam Hán đánh

bại Khúc Thừa Mỹ nhng không thể nào cai
quản đợc các Châu,
quận, nhân dân ta ở
các địa phơng dới sự
lãnh đạo của các hào
trởng nổi dậy chống
quân Nam Hán.
Tiêu biểu,
Dơng Đình Nghệ- 1
hào trởng ở Triệu Hoá
(Thanh Hoá) vào 931
tiến quân ra Giao
Châu, đánh thành Đại
La. Đợc tin vua Nam
Hán vội vã đa quân
sang cứu viện. Viện
binh của địch cha đến
nơi thì thành Đại La đã
bị quân ta công phá dữ
dội, quân địch trong
thành tan vỡ. Viên tớng Lơng Khắc Trinh
bị giết chết, thứ sử Lý
Tiễn cùng đám tàn
binh thoát vây tìm đờng trốn về nớc. Quân
cứu việc của địch do tớng Trình Bảo chỉ huy
định t/c bao bây quân
ta ở Đại La. Nhng thất

bại, Trình Bảo chết
ngay tại chỗ. Cuộc

kháng chiến kết thúc
với thất bại thảm hại
của Nam Hán. Đất nớc
độc lập, tự chủ t2 đợc
giữ vững, ngọn cở tự
chủ chuyển từ tay họ
Khúc sang họ Dơng.
Thời kỳ này Dơng
Đình Nghệ bắt tay xây
dựng chính quyền độc
lập, tự chủ, t/c lại công
cuộc cải tổ đất nớc.
937, Kiều
Công Tiễn giết Dơng
Đình Nghệ để đoạt
chức tiết đại sử, nhân
dân bất bình, 1 số tớng
cũ của Dơng Đình
Nghệ mà tiêu biểu là
Ngô Quyền quyết tâm
tiêu diệt Kiều Công
Tiễn Kiều Công
Tiễn sai ngời sang cầu
cứu vua. Nam Hán lợi
dụng thời cơ, Nam
Hán lại phát động cuộc
chiến tranh xâm lợc nớc ta lần thứ 2, lần này
nguy hiểm hơn lần trớc
vì quân địch có nội
ứng, lại muốn vớt vát

thất bại lần trớc.
Vua Nam
Hán sai con là Hoằng
Thao thống lĩnh quân
thuỷ cách biến tiễn
sang xâm lợc nớc ta.
Trớc nạn nớc nguy cấp
Ngô Quyền cố sức tập
hợp lực lợng cả dân
tộc, quyết đập tan mu
đồ xâm lợc của Nam
Hán.
Ngô
Quyền ngời làm Đờng
Lâm (Ba Vì) con thứ
sử Ngô Mẫn, 1 hào trởng địa phợng, từng
tham gia xây dựng
cùng họ Khúc, từng
theo Dơng Đình Nghệ
đánh đuổi quân Nam
hán 931 đợc giao quản
vùng ái Châu rộng lớn.
Trớc hoạt động phản
trắc của Tiều Công
Tiễn, Ngô Quyền trở
thành ngọn cờ quan
trọng lực lợng yêu nớc.
Sau 1 thời
gian tập hợp lực lợng,
Ngô Quyền từ Châu ái

kéo quân ra Đại La
tạo nên chiến thắng
Bặch Đằng lịch sử, đập
tan cuộc chiến tr4anh
xâm lợc thứ 2 của
Nam Hán.
12 sử quân:
Sau khi
đánh bại quân xâm lợc
Nam Hán (938), Ngô
Quyền bắt tay vào
cung cấp xây dựng
chính quyền độc lập,
tự chủ: xng vơng - Ngô
Vơng; Bỏ chế độ tiết
độ sứ; Lập triều đình
theo chế độ quân chủ;
Đóng đo ở Cổ Loa
Sử

không chép về t/c hành
chính thời Ngô. Có lẽ
các đơn vị Châu,
huyện vẫn tồn tại, các
làng xã vẫn là những
đơn vị hành chính và
kinh tế ở cơ sở Bên
cạnh các làng xã cũ,
có 1 làng xã mới của
ngời Trung Hoa di c

sang trong các thể kỉ
trớc.
- Trong buổi đầu c2
nền độc lập, các thể
lực cát cứ địa phơng


tạm thời nằm im. Nhng lợi dụng tình hình
yên ổn của hơn 30
năm tự chủ, khi chính
quyền TW cha đủ điều
kiện để kiểm soát,
quản lý chặt chẽ các
địa phơng, lợi dụng
tình hình đó, các thể
lực phong kiến ở các
địa phơng xa ra sức
xây dựng uy quyền
của chúng, chuẩn bị
viết cát cứ chống lại
chính quyền TW
- Năm 944 Ngô Vơng
mát, con là Ngô Xơng
Ngập cha kịp nối ngôi
thì bị Dơng Tam Kha
(em vợ Ngô Quyền, là
con trai Dơng Đình
Nghệ)cớp ngôi, tự lập
làm vua, xng là Bình
Vơng. Xơng Ngập

và ... bị liên lụy nên
ngôi bỏ trốn, Dơng
Tam Kha bắt đợc em
trai là Ngô Xơng Văn
về làm con nuôi. Nhân
tình hình triều Ngô rối
loạn, các thế lực cát cứ
và thổ hào ở khắp nơi
lan lúc,nổi dậy. Cuộc
đấu tranh thôn tính lẫn
nhau bắt đầu.
- 950 Ngô Xơng Văn
đem quân bắt Dơng
Tam Kha, truất ngôi
cua của y giành lại đợc
ngôi vua tự xng là
Nam Tấn Vơng và sai
ngời triệu anh cùng trị
nớc - Nhiên Sách Vơng
Chính
quyền TW lúc này đã
suy sụp, tình hình
trong nớc rối loạn,
(nhất là vao 965 khi
Ngô Xơng Văn chết,
cả nớc rơi vào tình
trạng hỗn chiến giữa
các thế lực cát cứ), thổ
hao, chúa đất nổi lên ở
nhiều nơi, tình trạng

tranh chấp.
Thực ra, các thế lực
thổ hào nổi lên cát cứ
ở rất nhiều nơi nhng
nổi lên trong các thế
lực cát cứ đó có 12 ngời sau đây
1. Ngô Xơng Xí (con
của Ngô Xơng Ngập)
tự xng là Ngô sử quân,
chiếm cứ Binh Kiều
(Thanh Hoá)
2. Kiều Công Hân: Tự
xng Kiều Tam Chế
Phong Châu (Việt trì Phú Thọ)
Cháu nội Kiều Công
Tiễn
3. Nguyễn Khoan: Tự
xng Thái Bình Công
Tam Đới (Vĩnh tờng Vĩnh Phúc)
4. Ngô Nhật Khánh:
Ngô Lâm Công
Đờng Lâm (Hà Tây)
5. Đỗ Cảnh Thạc:
. Đỗ Cảnh
Công
sau khi tranh chấp
quyền vua không kết
quả, chạy về xây thành
tự thủ ở huyện Thanh
Oai - Hà Tây

6. Lý Khuê: Lý Lãng
Công
Sửu
Loại
(Thuận
Thành - Bắc Ninh)
7. Nguyễn Thủ Tiệp:
Nguyễn Lệnh Công,
vốn là thái thú Nhật
Nam
Tiên Du (Tiên Du Bắc Ninh)

8. Lã Đờng : Lã Tá
Công
Tế Giang (Văn Giang Hng Yên)
9.
Nguyễn
Siêu:
Nguyễn Hữu Công
Tây Phù Liệt (Thanh
Trì - Hn)
10. Kiều thuật : Kiều
Lệnh Công
Hồi Hồ (Cẩm Khê,
Phú Thọ)
11. Phạm Bạch Hổ :
Phạm Phòng át
Đằng Châu (Kim đông
- Hng yên)
12. Trần Lâm : Trần

Minh Công
Bố Hải hẩu (Thái
Bình), về sau phối hợp
với lực lợng của Đinh
Bộ Lỹnh.
Nhận xét : thời Hậu
Ngô Lơng, ở triều đình
TW có 2 anh em cùng
làm vua, không con
tập quyền nên các thế
lực p/c cũng phân chia,
tự cắt đất, tự phong vơng, 12 đơn vị hành
chính không còn tính
thống nhất mà mang
tính tán quyền.
Từ 1 nền hành chính
thống nhất hành
chính cát cứ, từ tập
quyền tán quyền.
Đây là 1 nền hành
chính quân sự tranh
giành quyền lực, dân ở
sứ nào thì theo sứ đó.
- Cuộc đấu tranh thôn
tính lẫn nhau giữa các
thế lực cát cứ đã gây
hậu quả tại hại, đa đến
nguy cơ nền độc lập
thống nhất đất nớc bị
phá hoại.

* Thống nhất 12 sử
quân
- Bấy giờ ở Trung Hoa,
nhà Tống đợc thành
lập chấm dứt tình trạng
Ngũ đại thập quốc,
thống nhất lãnh thổ và
đang ra sức lập nên 1
đế chế nh nhà Đờng trớc kia. Tình hình đó
đặt nớc ta trớc nguy cơ
xâm lợc mới, đòi hỏi
tầng lớp thống trị trong
nớc phải nhanh chóng
thống nhất lực lợng để
đối phó với nạn ngoại
xâm nhất định sẽ xảy
đến, và đó cũng là
nguyện vọng của toàn
thể nhân dân ta bấy
giờ
- Trớc tình hình hỗn
loạn của đất nớc, Đinh
Bộ Lỹnh 1 tớng giả, có
tài năng đã đáp ứng
yêu cầu này của lịch
sử.
+ Đinh Bộ Lĩnh - Con
Đinh Công Trứ, ngời
Hoa L (Nhật Bản)từng
làm thứ sử Hoan Chau

thời Dơng Đình Nghệ.
Chia hết, theo mẹ về
quê ở Đàm Gia Trang.
Từ nhỏ, Đinh Bộ Lỹnh
đã có chí khí hơn ngời.
Sau khi đánh chiếm 1
số vùng Đinh Bộ Lỹnh
muốn tăng uy thế và
lực lợng, lên cùng con
là Đinh Liễn liên kết
với Trần Lãm ở Bố hải
Khẩu. Biết Đinh Bộ
Lỹnh là ngời có khí
phách khác thờng,
TRần Lãm nhận ĐBL
làm con nuôi, giao cho
nắm giữ binh
quyền. Khi Trần Lãm
qua đời, ĐBL đem

quân về giữ đất Hoa L,
chiêu mộ hào kiệt, đợc
mọi ngời ủng hộ, ĐBL
hùng cứ 1 cõi riêng
+ ĐBL đánh đâu thắng
đây, tự xng là Vạn
Thắng Vơng. Cùng với
các tớng Đinh Điền,
Nguyễn Bặc, Lu Cơ,
Lê Hoàn ĐBL kéo

quân ra đánh Đằng
Châu. Sử quân Phạm
Bạch Hổ xin đem lực
lợng của mình đi theo
ĐBL. Tiếp đó ĐBL
đánh sang Thanh Oai,
chiếm đất Đỗ Động
của sử quân. Nguyễn
Cảnh Thạc, rời chia 2
cánh đánh Giao Châu
và Tích D. Nguyễn
Thủ Tiệp thua to, phải
bỏ đất . Tích D mà
chạy sử quân Ngô
Nhật Khánh chống
không nổi, xin hàng.
ĐBL lại tiến đánh
Kiều Công Hãn; Công
Hãn thua, bỏ chạy về
Trờng Châu rồi mất ở
đấy. Các sử quân khác
tấn kích bị đánh tan
Vạn Thắng lơng ĐBL
đánh bại tất cả các thể
lực cát cứ, thống nhất
lại đất nớc trên 1 cơ sở
vững chắc. Hiệp thành
sự nghiệp 968 ĐBL
đem quân toàn quân về
Hoa L, xây dựng kinh

đô.
Câu 8:Những đặc trng cơ bản ở hành
chính Nhà nớc thời
Tiền Lê
1.Kết quả giai đoạn
lịch sử trớc thời Tiền

- Năm 979, Đinh Tiên
Hoàng và con trởng là
Đinh Liễn bầu 1 viên
quan trong triều là Đỗ
Thích giết hại để cớp
ngôi. Triều đình lập
con thứ là Đinh Toàn
lên
làm
vua,bấy
giờ,Toàn mới 6 tuổi
tôn mẹ là Dơng Vân
Nga làm Hoàng Hâu.
Thập đạo tớng quân Lê
Hoàn làm phó vơng
nắm binh quyền, đợc
thái hậu Dơng Thị giao
phó quyền chấp chính
thay vua đợc tự do ra
vào cung điện.
- Các tớng Đinh
Điền,Nguyễn
Bặc,Phạm Hạp sợ Lô

Hoàn cớp mất ngôi của
nhà Đinh liền họp mặt
khối binh đánh Lê
Hoàn nhng bị thua.
Đinh Điền bị giết tại
trận, Nguyễn Bạc và
Phạm Hạp bị bắt, sau
đó bị giết.
- Mùa thu năm 980
nhân lúc tình hình nội
bộ nhà Đinh mâu
thuẫn chia rẽ, đánh
giết nhau, nhà Tống
đem quân vào xâm lợc
nớc ta. Đợc tin quân
Tông do hầu Nhân Bảo
chỉ huy sắp kéo vào
Biên thuỳ, Dơng thái
hậu giao cho Lê Hoàn
nhiệm vụ chuẩn bị
chống xâm lợc. Theo
đề nghị của các tớng,
Dơng thái hậu đã sai
ngời lấy áo lông cổn
khoác lên mình Lê
Hoàn và chính thức
mời Lê Hoàn lên làm
vua để có điều kiện

5


thuận lợi lãnh đạo
cuộc kháng chiến.
- Lê Hoàn lên ngôi
hoàng đế
+ Tự xng là Đại Thành
hoàng đế
+ Lờy niên hiệu là
Thiền Phức
+ Dơng Vân Nga
thành Hoàng hậu, đợc
phong là Đại Thăng
Minh hoàng đế
- Lê Hoàn huy động
quân đội và nhân dân
chuẩn bị khẩn trơng để
chống quân Tống theo
kế của Ngô Quyền
đóng cọc nhọn ở cửa
sông Bạch Đằng chặn
quân thuỷ của giặc cho
ngời đa th sang cho
vua Tống và xin cho
Đinh Toàn lên làm vua
để làm kế hoãn bĩnh
khiến quân giặc thêm
kiêu ngạo, chủ quan
981, Lê Hoàn đập
tan cuộc xâm lợc của
nhà Tống.

2.Đặc trng cơ bản
của hành chính Nhà
nớc thời Tiền Lê;
- Sau chiến thắng quân
Tống năm 981 nhà
Tiền Lê của Lê Hoàn
đã làm tròn sứ mệnh
lịch sử là xây dựng
Nhà nớc quân chủ và
bảo vệ nền độc lập của
tổ quốc trớc nạn ngoại
xâm
- Về bộ máy chính
quyền, các cấp hành
chính gồm có
+ Lộ - Phủ- Châu Giáp- Xã, có từ trớc
vẫn đợc giữ nguyên
* Bộ máy hành chính
ở TW
- Cơ bản phỏng theo
mô hình hành chính
nhà Tống
- Đứng đầu là vua
- Tiếp đến là Thái s có
nhiệm vụ làm quân sự
cho nhà vua
- Dới thái s là Đại
Tổng quản coi việc
cho nhân dân
- Dới tổng quản có thái

uý coi việc quân
đội,Đô hộ phủ sứ,thập
đại tớng quân
+ thời Tiền lê có 2
chức chỉ huy sự: Tả
thân vệ điền tiền chỉ
huy sứ, Hữu thân vệ
điền chỉ huy sứ
+ Ngoài ra còn có các
chức phụ quốc, nha
hiệu, nha nội
- Nền hành pháp và t
pháp cha phân biệt
* Bộ máy hành chính
địa phơng:
- Đứng đầu hành chính
địa phơng đặt các chức
An Phủ sứ cai trị Lộ
- Tri phủ,Tri Châu cai
trị các Phủ các Châu
- 986, Lê Hoàn cho
kiểm kê chỗ để định
nội binh
- 1002, quy định về
việc t/c quân đội, phân
tớng và hiệu, đặt 2 ban
văn võ, lập quân cấm
vệ. Quân đội triều đình
đều đợc thích 3 chữ
Thiên tử quân vào

trán
- Lê Hoàn rất chú ý
xây dựng 1 đậo quân
mạnh để bảo vệ chính
quyền TW. Quân đội
gồm 10 đạo, một đạo
có 10 quân, mỗi quân
10 lũ, mỗi lũ 10 tốt,

mỗi tốt 10 ngủ, mỗi
ngủ 10 ngời.
- Lê Hoàn phong vơng
cho 12 ngời còn, chau
của mình và bổ trị
nhận các Lộ, Phú,
châu và đợc phép hởng
một số thứ thuế thu đợc thực hiên chính
sách tịch điền để thu
thuế cho quốc khố.
Hàng năm vua vẫn làm
lễ cày ruộng Tịch điền
ở Đội Sơn.
- ở kinh đô Hoa L, lê
Hoàn cho xây cất
nhiều cùng thất ở núi
Đại Vận tên điện là
(Phong Lựu, C Lạc,
Tràng Xuân, Tử Hoa)
làm nơi coi chầu của
triều đình.

- Để củng cố nền hành
chính của Nhà nớc tự
chủ, Lê Hoàn thi hành
các luật lệ 1 cách
nghiêm khắc để răn đe
sự phản loạn, chống lại
Nhà nớc TW làm mất
ổn định xã hội. T2 sử
dụng các hình phạt đặt
vạc dầu, nuôi hổ dữ
trong cũi thời Đinh.
Năm 1002, Lê Hoàn
định luật lệnh
* Về GD và Đtạo quan
lại
- Chế độ lựa chọn lại
cha có vai trò rõ ràng,
ít nhiều còn tiếp thu
mô hình chính quyền
nhà Đờng, Tống (TQ)
nhng điều đó không có
nghĩa là Nhà nớc Đại
Cồ Việt ở thế kỷ X
thuộc loại hình ra t/c
của nhà Đờng, Tống 1
Nhà nớc quân chủ
chuyên chế quan liêu
nặng nề.
- Lê Đại Hành trọng
đãi và sử dụng nhiều

ngời có học hành, giúp
việc triều đỉnh nh
Hồng Du ( Trung Hoa)
đợc bổ làm đến chức
Thái s bàn mu lợc xử
đoán việc nớc. Châu
Lu là vị cao tăng tài
giả Lê Đại Hành với
giúp việc để ứng phó
với sứ thần Trung Hoa.
3.Sự suy sụp của nhà

- Năm 1005,Lê Hoàn
mất,cá con của Lê
Hoàn huy động lực lợng trong các thái ấp
của mình đánh lẫn
nhau trong 3 tháng để
tranh giành ngôi báu.
Năm 1006,Lê Long
Viết, lên ngai vàng đợc
3 ngày bị em là Long
Đình giết để cớp ngôi.
Lê Long Đình tên Chí
Trung, hiệu là Đại
Thắng Minh Quang
đổi niên hiệu là Cảnh
Thụy là 1 kẻ tàn bạo,
vừa ham mê tửu sắc, bị
bệnh không ngồi đợc,
nên khi con trầu phải

năm, sử cũ gọi là Ngoạ
Triều
Long
Đình cải định quan
chế, triều phục sa
phẩm hàm các quan
văn võ, tăng đạo theo
đúng mô hình chế độ
nhà Tống. Long Đình
tàn ác nên trong điều
hành quản lý triều
chỉnh và xã hội đã thi
hành nhiều chính sách
dã man. VD : thích
xem sự bùng phát, nh


sai ngời dùng dao cùn
xẻo thịt tội nhân để
làm trò tiêu khiển, làm
chuồng nhốt tội nhân
vào rồi đốt cháy hoặc
buộc rơm vào ngời rồi
thiêu sống, tiện mía,
trên đồi nhà s Quách
Ngang, luôn giả vờ lỡ
tay rồi chém xuống
đầu chảy mãu để làm
trò vui tiêu khiển.
Tình hình CT cuối

triều Lê ngày càng
thối nát, nhân dân oán
giận. Năm 1009, Lê
Long Đình chết, triều
thần chán ghét nhà
Tiền Lê, vì vậy, các s
tăng và đại thần đứng
đầu là s Vạn Hạnh Tổn
Điện tiền chỉ huy sử là
Lí công Uẩn lên làm
vua, mở đầu cho vơng
triều nhà Lí (1010 1225)
Câu 9:Vai trò của Lí
Công Uốn trong việc
xây dựng, củng cố
hành chính Nhà nớc
đầu thế kỉ 11 ?
1. Vài nét khái quát
về Lí Công Uẩn
Sau khi
Lê Long Đình chết,
chấm dứt triều tiền Lê,
triều thần suy tôn Lý
Công Uuẩn lên ngôi
vua, lập nên triều Lý
tồn tồn 215 năm với 9
đời vua. Đây là 1 triều
đại quan tụng, lập ra 1
thời kỳ mới trong lịch
sử dân tộc ta, giai đoạn

xây dựng đất nớc với
quy mô lớn về về mọi
lĩnh vực, đặt nền móng
vững chắc và toàn diện
cho sự phát triển của
dân tộc.
Lý Công
Uuẩn là ngời Châu Cổ
Pháp (Từ Sơn - Bắc
Ninh), mà coi mẹ từ
nhỏ, đợc nhà s Lý
Khánh Văn và Lý Vạn
Hạnh nuôi dỡng Lý
Công Uuẩn trở thành
ngời xuất chúng, văn
võ song toàn, thăng
dần lên chức Tả thân
vệ điện tiền chỉ huy
sử, thống lĩnh quân
túc vệ.
Lý Công
Uuẩn là ngời có học,
có đức lại biết sử dụng
xử sự đúng nên rất đợc
triều thần là Tiền Lê
qúy trọng. Khi triều Lê
chính sử đổ nát, lòng
ngời chán nản. Lê
Long Đĩnh chết, con
trai còn nhỏ nên cha

làm vua đợc, cả triều
đình tôn Lý Công
Uuẩn lên làm vua
(1009). Năm 1010 đặt
niên hiệu là Thuận
Thiên thứ nhất, xuống
lệnh đau xã cho thiên
hạ. Đặt tên nớc là Đại
Cồ Việt, đóng đo tại
Hoa L (NB)
* Vai trò của ông thể
hiện ở các việc:
- Dời đo từ Hoa L thành hẹp, đất thấp,
kinh tế nông thơng còn
thấp kém, GTVT gặp
nhiều khó khăn, vị trí
giao thông của sông
Đáy
đã
giảm
sút,không đủ làm chỗ
ở của đế vơng, muốn
dời đi nơi khác, nên

mới thiên đô về Đại
La, bên tự tay viết
Chiếu
Chỉ

muốn đóng đo ở trung

tâm mu toan nghiệp
lớn, tính kể muôn đời
cho con cháu, trên
vâng mệnh trời, dới
theo ý dân, nếu thấy
thuận tổ tiên thì thay
đổi. Duy có thành Đại
La ở giữa khu vực của
trời đất, có cái thế
long, hổ vững bền, địa
thế rộng và bằng
phẳng, đất đai thì cao
mà sáng sủa, rõ là khu
vực phồn thịnh. Đã xét
khắp đất Việt, Chỉ có
nơi ấy là thắng địa, là
nơi đô hộ, thật là kinh
đo của muôn đời sau..
1010, Lý
Công Uuẩn cho dời đô
về Đại La, vào 1 buổi
sáng thật đẹp, thuyền
rồng vừa cập bến, nhà
vua thấy rồng vàng
bay lên liền đặt tên nớc là Thăng Long.
ý nghĩa: Việc dời
đô đã chứng tổ 1 tầm
nhìn sâu rộng của ông
trong việc xây dựng 1
sự nghiệp lâu dài, phản

ánh thể đi lên của vơng triều và đất nớc
2. Xây dựng kinh đô
Thăng Long
- Thành Thăng Long
có vòng kỹ đất La
thành bao bọc, nguyên
vào thể tự nhiên (hệ
thống:

Lịch).
Thăng Long thời Lý đợc chia thành 2 khu
vực riêng biệt, có 2
sông bao quanh
- Thành mở ra 4 cửa:
Tơng Phú (Đông), Đại
Hng (Nam), Quảng
Phúc (Tây), Diệu Đức
(Bắc) có hào bao
quanh
- Bên trong có hệ
thống cung điện. Càn
Nguyên, Tập Hiền,
Giảng võ, Long Trì (có
đặt lầu chuông ở thêm
điển này để xét xử oan
ức của dân). Cùng các
cung Thuý Hoa, Làng
Thụy.
- Sát với hoàng thành
về phía đông là khu

chợ phố dân gian gồm
61 hớng, quang cảnh
nhộn nhịp ngày đêm.
- Hệ thống sông kênh
(Nhị Hà, Tô Lịch),
giao thông thuận tiện
3. chăm lo xây dựng
BM chính quyền,
chỉnh đốn lại việc cai
trị đất nớc
a. Đổi Hoa L thành
phủ Tràng An
Châu Cổ Tháp phủ
Thiên Đức
Hoan Châu, ái châu
Trại
b. Bộ máy hành chính
địa phơng
Các cấp hành chính
gồm: Lộ - Phủ, Huyện
- Hơng - Giáp và cuối
cùng là Thôn
ở các khu vực miền
núi, vùng xa trung tâm
đợc chia thành Châu,
Trại
Từ năm 1011, đổi 10
đạo thời Lê làm 24 lộ.
Dới Lộ là huyện hơng.
Nhà Lý ban đầu cử các

hoàng tử đi trấn trị các
địa phơng, về sau ở

kinh đô, nhà Lý giao
cho 1 hoàng tử hay
thân vơng trong coi
gọi là kinh sử lu thủ
Tuy nhiên, các cấp
hành chính triều Lý
đặt ra cha thống nhất
về tên gọi VD nh:
vùng đất xa kinh đô
nh Thanh Hoá và Nghệ
An thế lực đầu gọi là
Châu, sau gọi là Phủ,
còn gọi là Trấn trại
thể kiến t/c tập trung
của Nhà nớc cha thật
triệt để.
- Đứng đầu Phủ - Lộ là
Tri Phủ, Phần Phủ
- Mỗi Phủ Lộ, Châu
đứng đầu châu là Tri
Châu ở các Châu trên
giá đặt chức Châu mục
đúng đầu)) gồm nhiều
huyện
Ngời đứng đầu đơn vị
hành chính cấp huyện
là huyện lệnh Huyện

bao gồm nhiều hơng
Câu10:Hãy trình bày
và phân tích những
nội dung cơ bản của
các chính sách quản
lý HCNN dới triều
đại nhà Lý?
- Năm 1005 vua Lý
Đại Hành mất sau
24năm làm vua,đing
truyển ngôi lại cho
Hoàng tử thứ 3 là Lê
Long Việt.
+ Sau khi vua mất
các hoàng tử đánh
nhau 8 tháng liền,Lê
Long Việt lên ngồi đợc 3 ngày thì em ruột
là Lê Long Đĩnh giết
chết,quần thần chạy
trốn còn lại Lý Công
Uẩn.
+ Lê Long Đĩnh là 1
ông vua tàn ác,ăn chơi
làm vua đợc 4 năm.
+ Trều thần suy tôn
Lý Công Uẩn lên ngồi
Vua,lập ra nhà Lý.Nhà
Lý là 1 triều đại quan
trọng trong lịch sử dân
tộc,đặt nền móng cho

sự phát triển của dân
tộc,tồn tại đợc 215
năm với 9 đời vua.
+ Năm1010Lý Công
Uẩn(Lý Thái Tổ)dời
đo từ Hó L về Đại La
và đặt tên kinh đô là
Thăng Long (HN).
- Sau khi lên ngôi Lý
Công Uẩn đã tiến hành
xây dựng và cải cách
HCNN từ TW đến cơ
sở.Để tiến hành và xây
xựng cải cách Lý đã đa
ra các chính sách quản
lý HCNN:
a/ Chính sách quân
đội:vua Lý Công Uẩn
đã coi trọng chính
sách xây dựng quân
đội,coi đó là vấn đề
then chốt bảo vệ độc
lập chủ quyền của đất
nớc.
- Qân đội của nhà Lý
đợc tổ chức chặt chẽ
bao gồm:
+ Qân cấm vệ là thờng trực trong triều
đình để bảo vệ kinh
đô.Đội quân này đợc

tuyển
chọn
cẩn
thận,huấn luyện kỹ
càng,chú đáo.
+ Quân đội địa phơng
có nhiệm vụ canh
phòng và bảo vệ địa
phơng

6

+ 1959 ban hành
chính sách Ngụ binh
nông(gửi quân đội ở
nông thôn), đặt ra
nghĩa
vụ
quân
dịch.Dân đinh từ 18-20
tuổi phải đăng ký vào
sổ binh. Khi có chiến
tranh chiếu theo số để
huy
động
vào
lính.Thời bình thì luôn
hiên tức trực làm
ruộng.
+ Quân đội phiên

thành
Quânvà
Vệbao gồm nhiều
binh chung:bộ binh,
kỵ binh,tợng binh,thuỵ
binh.
+ Vũ khí:ngoài các
vũ khí truyền thống
nh
giáo,mác,cung,khiên,d
ao...còn có thêm máy
bắn đá.
Triều Lý
đã có chính sách xây
dựng quân đội hùng
mạnh để bảo vệ vữnh
chắc chính quyền NN
TW tập quyền và bảo
vệ đấy nớc.
b/ Chính sách
KT:Vua Thái Tổ lên
ngôi đã miến các loại
thuế cho dân trong 3
năm.
- Ban hành 6 loại thuế:
+ Thuế ao điền,đầm
thổ
+ Thuế đất trồng
dâu,cây lúa
+ Thuế sản vật ở núi

và cao nguyên
+ Thuế quan ải và
mắm muối
+ Thuế hơng tham, hơng liệu
+ Thuế khai thác gỗ.
- Thực hiện chính sạc
tiết kiệm:sinh nhật của
vua chỉ tổ chức yến
tiệc chứ ko tổ chức lễ
hội cầu kỳ nh trớc nữa.
c/ Chính sách ruộng
đất:
- Ruộng đất thuộc sở
hữu:
+ Ruộng quốc khố là
của NN mà sản phẩm
thu đợc dành riêng cho
vua và hoàng cung.
+ Đồn điền là ruộng
đất do tù binh khai phá
đợc ở vùng ven sông
Hồng, sông Mã,sông
Lam.
+ Ruộng tịch điền là
ruộng đất do triều đình
trực tiếp quản lý,hoa
lợi dùnh cho vua và
hoàng cung.
+ Ruộng sơn lăng là
loại ruộng dùng cho

việc thờ phạng tổ
tiên,dày họ,nhà vua.
+ Ruông làng
xã.Chính sách Ngụ
binh nôngcho they
thời kỳ này đã có
ruông nông làng xã.
+ Ruộng thác đao và
ấp thang mộc là loại
ruộng do triều đình
ban thởng cho các đại
thân.
- Ruộng đất thuộc sở
hữu t nhân:hình thức
sử dụng ruộng đất sở
hữu t nhân đã xuất
hiện phổ biến và phát
triển thời Lý,xuất hiện
các hiện tợng mua
bán,trao tăng ruộng
đất,NN đã khẩn đất
hoang,phát
triển
NN,thu
công
nghiệp(gốm,dệt...)

e/ Chính sách ban
cấp hộ nhân dân
- Hình thức ban cấp

thực ấp và thật phong
là đặc trng của thời Lý.
- Với hình thức thực
ấp là công lao đống
góp cho triều đình
đáng đợc hởng.
- Thật phong với số lợng thực sự đợc phong
hởng vì triều đình ki
có đủ kỹ năng thực
hiện thei việc ban cấp
cho đúng số lợng đợc
hởng.
- Lý Thờng Kiệt ban
cấp thc ấp là 1000 hộ
dân và ban cấp thật
phong 4000 hộ.
f/ Chính sách văn hóa
thời Lý
- Phật giáo phát triển
mạnh.Năm 1032 triều
Lý cho xây dựng 950
ngôi chùa.
- Năm 1070 nhà Lý
dựng Văn Miếu,đúc tợng Chu Công,mở
Quốc T Giám
- Năm 1075 triều
đình mở khoa thi đầu
tiên để tuyển chon
nhân tài,gọi đó là khoa
Minh

kinh
báo
họcNhà Lý còn tổ
chức 6 kỳ thi nữa nhng
cha đẩt định lệ thờng
xuyên.
g/ Chính sách đối với
các dân tộc thiểu sôa
miền núi
- ảnh hởng của triều
đình đối với các vùng
miền núi còn cha sâu
đậm, cha chi phối đợc
bộmát HC địa phơng.
- Chính quyền ở các
châu,huyện miền núi
thực tế vẫn nằm trong
tay của các tù trởng
địa phơng.
- Vua Lý phải sử
dụng chính sách ràng
buộc bằng quan hệ hôn
nhân và khi cần thiết
dùng biện pháp trốn áp
bằng
quân sự
dể bảo vệ sự thống
nhất.
Nhà Lý
đã tiến hành xây dựng

đấy nớc trên quy mô
lớn.Ban hành luật pháp
để thắt chặt quyền lợi
của dân với vua.
Câu11:Hãy trình bày
những nét đặc trng
cơ bản của HCNN ở
nớc ta thời Trần?
Cuối Tk
12 đầu Tk13 nhà Lý
bắt đầu suy yếu,vua ăn
chơi,KT suy thoái,mất
mùa xảy ra...
- Các thế lực phong
kiến nổi dậy chốnh lại
triều đình và đánh giết
lẫn nhau.
- Lý Huê Tông truyền
ngôI cho con gáI là
Lý Chiêu Hoàng khi
mới 8 tuổi rồi bỏ đi
tu.
- Triều Lý lao nhanh
trên con đờng suy
vọng,chuyển
quyền
điều hành quản lý đất
nớc vào tay nhà
Trần.Triều đại nhà
Trần đợc xác lập nh 1

quản lý lịch sử.Nhà
Trần tồn tại trong vòng
175 năm với 12 đời
vua.
- Trần Th Độ thu xếp
cho Lý Chiêu Hoàng
kết hôn cùng Trần


Cảnh và truyển ngôi
cho chồng.Trần Cảnh
lên ngôi nhng còn nhỏ
tuổi nên mọi bình
quyền đều nằm trong
tay Trần Th Độ.Quốc
hiệu vẫn là Đại
Việt,kinh đô vẫn là
Thăng Long,KT-XH
phát triển mạnh.Nền
HC trên cơ sở phát
triển từ thời nhà Lý
tiếp tục đợc củng cố
đổi mới và phát triển.
a/ Triều đình TW
- Thể chế NN vẫn là
quần chủ chuyên c
- Đặt chế độThái Thơng Hoàng
- Đặt thêm 1 số chức
quan mới.
- Tổ chức lại bộ máy

chính quyền TW.
+ Hình thành chế độ 2
vua để hoạt động
quyền lực trong tay
vua,tránh tranh giành
quyền lực trong nội bộ
hoàng tộc,kém cặp vua
con.
+ Đặt thêm chức quan
Tam T:T đồ(phụ trách
ngoại
giao,VH,lễ
nghi),T mã(phụ trách
quốc phòng,công an,t
pháp),T không (phụ
trách các mặt còn lại
của đời sống).
+ Dới vua là các đại
thân văn,võ.Dới cấp
đại thân hình thành 1
hệ thông chính quyền
chỉ đạo hoạt động nói
chung của NN gọi là
Hành Khiển Ty.
Hành
Khiển Ty của Thái Thơng Hoàng là Thợng
Th Sảnh,Hành Khiển ở
cùng vua là Hạ Môn
Sảnh,chức năng của
Hành Khiển Ty thực

hiện các mệnhlệnh của
Thái Thợng Hoàng và
của vua.
Giúp việ
cho Hành Khiển Ty có
Ngự Sử Đài,Hàn Lâm
Viện,Thẩm
Hình
Viện,Nội Thị Sảnh,10
Th
gia,Quôc
Tử
Giám,Khâm
Thiên
Giám,Tôn
Chính
Viện,Khuyến nông ty
và nhiều ty,cục khác.
b/ Cơ chế hoạt động
của triều đình ở TW:
- Để có những chủ trơng lớn vua sẽ bàn bạc
với các đại thân.Sau đó
giao cho các viên Thái
uý chịu trách nhiệm
truyền đạt cho các
hành khiển nghiên cứu
để dự thảo chính
sách.Chuyển cho Hàn
Lâm Viên viết thành
văn bản,giảng giải cho

cơ quan trong cáo buổi
hội chầu.
- Thời bình vua có thể
đi thăm các nơi,dân
chúng có thể xin vua
dừng kiệu để tâu báo 1
gọ 1 sự việc nào đó.
- Thời chiến vua có thể
trực tiếp chỉ huy quân
đi đánh giặc với sự
giúp của các đại
thần,với những cuộc
kháng chiến lớn vua
giao cho 1 vị tớng tài
giởi, uy tín.
- Mở các hộ nghị để
bàn kế hoạch đánh
giặc:Hội nghị Bình
Than,Hội nghị Diên
Hồng.

- Năm 1230 nhà Trần
cho dà soát lại các lệ
của triều trớc để biên
soạn thành bộ Quốc
chiều thông chếgồm
20 cuốn.Dà soát lại
các quyết định,lễ nghi
của triều trớc để soạn
thành bộ Quốc chiều

thờng lễgồm 10 cuốn.
c/ Tổ chức ở HC địa
phơng:
- Thiên Trờng:Hà
Nam.
- Long Hủng:Thái
Bình
- Quốc Cai:Hà Tây.
Bắc
Giang:B.Ninh,B.Giang
.
- Hải Đông:Quảng
Ning.
- Trờng Yên:Ninh
Bình.
- Kiến Xơng:Đông
Thái Bình.
- Hồng:Hải Dơng.
- Khoái:Hủng Yên.
- Thanh Hoa:Thanh
Hoa.
- Hoàng Giang:Hà
Nội.
- Diễn Châu:Bắc Nghệ
An.
- Đứng đầu cấp lộ là
Chánh,Phó An Phủ
Sứ,Trấn
Phủ,Thông
Phán(chi phủ).

- ở cơ quan cấp lộ
gồm:
+ Hà đê:trông coi đê
điều do Chánh và phó
Hà đê sứ đứng đầu.
+
Thuỷ
lộ
đê
hình:trông coi việc
giao thông thuỷ,bộ
+ Ty khuyến nông do
Đồn điền sứ,phó sứ
đứng đầu.
+ Dới Lộ,phủ là
Châu,huyện.
+ Đơn vị HC Châu đợc
đặt ở miền núi,Huyện
là miền xuôi đứng đầu

Chuyển
vanh
sứ,Thông
Phán(châu),Chi
huyện(lệnh uý)
+ Hơng,xã do xã quan
cai quản.
+ Đại t xã:làm từ ngũ
phẩm bổ lên.
+ Tiêu t xã:Làm từ lục

phẩm bổ xuống.
+ Xã trởng,xã giám.
* Chế độ quan lai và
phơng thức tuyển chọn
quan lai
Khác với nhà Lý,nhà
Trần có chế độ lơng
bổng.
- 1236 Thái Tông quy
định lơng cho quan
văn-võ từ triều đình
đến địa phơng kể cả
quan
giữ
lăng
miếu.Đây là bớc ngoặt
trong tổ chức BMHC.
- 1244 NN điều chỉnh
lơng 1 lần nữa.
- Công tác đánh giá
quan lai cũng đựoc
quy định cụ thể.15
năm xét duyệt 1 lần.10
năm thăng tớc 1 lần.15
năm thăng chức 1
bậc.Chức nào khuyết

Chánh
phố
kiêm.Nếu 2 Chánh phó

khuyết thì quan cấp
trên quản lý.
- Tuyển chọn theo phơng thức nội tộc(bổ
nhiệm theo họ hàngnhiệm
tử),
khoa
cử,công lao,mua bán
bằng tiền.

Nền HC mang tính
quan liêu,quý tộc.
Câu 12:Tổ chức hành
chính Nhà nớc thời
kỳ nội chiến (Nam Bắc triều 1527 1592)
1.Cơ chế quản lý hành
chính dới triều Mạc Bắc Triều 1527 - 1592
- Sau khi cớp ngôi nhà
Lê, nhà Mạc về cơ bản
duy trì bộ máy Nhà nớc cũ nhng chú trọng
đặc biệt đến việc tăng
cờng xây dựng lực lợng quân đội, tổ chức
lại các vệ(ngoài 2 vệ
quân là Cấm Y và Kim
Ngô cũ)lập thêm 2 vệ
mới là Hng Quốc và
Chiêu Vũ 4 vệ quan
này thống lĩnh toàn bộ
cơ quan thờng trực ở
kinh thành và các trấn.
Dới vệ ty. Mỗi ty có

viên chỉ huy sứ 1541
nhà Minh ra chiếu gọi
nớc ta là An Nam để
thống ty phong Mạc
Đăng Dơng là An Nam
đề thống sứ, đổi các lộ
thành tuyên phủ ty
Mạc
Đăng Dơng phong ông
tổ 7 đời Mạc Đĩnh Chi
làm kiến chung khảm
minh văn hoàng đế
rồi lập con tớng là
MĐDoanh làm thái tử
, phong em trai Mạc
Quyết làm tín vơng và
nhiều ngời đã có công
tôn phò họ Mạc
- Tháng 12/1529 Mạc
Đăng Dung nhờng
ngôi cho con là Mạc
Đăng Doanh về kinh
Dơng làm Thái Thợng
Hoàng nhng những
việc quan trọng vẫn do
Mạc Đĩnh Dung định
đoạt.
- Nhà Mạc ra sức tăng
cờng lực lợng quân sự
và đào tạo 1 tầng lớp sĩ

phu, quan liêu mới để
bổ sung chonền hành
chính để củng cố công
cụ bạo lực và trung
thành với triều đinh,
nhà Mạc ban hành chế
độ lộc điều đối với
binh lính, ruộng đất
cấp binh sĩ (tổng quân
đội hơn 10 vạn ngời)
duy trì chế độ quân
điền nh dới thời Lê
Sơ,song trên thực tế số
ruộng đất còn lại rất ít
không đủ điều kiện để
thực thuê.
- Dới thời Mạc ruộng
đất t hữu phát triển
mạnh, ruộng công thu
hẹp ảnh hởng lớn đến
đời sống nhân dân ở
các làng xã
- Nhà Mạc cớp ngôi
Lê, do đó cựu thần nhà
Lê tỏ ra phản kháng
bắt buộ dùng nhiều
chính sách mua chuộc,
dụ dỗ quan lại trong
triều cũ - 3 năm thì 1
lần tuyển dụng ngời

trong bộ máy hành
chính - lôi kéo tầng
lớp nho sĩ ủng hộ đợc
nhiều dân tình (yên ổn
trong mấy năm)
* Đối ngoại
Nhà Mạc
vừa mềm yếu vừa lúng
tùng
Nhà Minh
chuẩn bị xâm lợc nớc

7

ta, MĐDung đầu hàng
và giao 1 số sách, cắt
đất 5 động phía Đông
Bắc dâng nhà Minh,
xin tha tội cho Mạc
Phúc Hải (1542) Nhà
Minh sắc phong Mạc
Đăng Dung làm An
Nam Đô thống sử ty
với 1 quả ấn bằng bạc
và hàm Tòng Nhị
Phẩm cùng năm đó
Mạc Phúc Hải đợc nhà
Minh mời lên ải Nam
Quan nhận lịch Đại
Thống của nhà Minh

1 tờ đạo sắc phong cho
Mạc Phuac Hải đợc
tập tớc của ông nội
Mạc Đăng Dung làm
An Nam Đô thống sứ
ty,với mong muốn yên
ổn mặt Bắc để tập
trung lực lợng đối phó
với thể lực Lê - Trịnh ở
mặt Nam, nhà Mạc
làm cho quan lại triều
Mạc chán nản phân
nộ triều đình suy
yếu cô lập tệ nạn tham
nhũng, hạch sách dân
chúng ngày càng gia
tăng. Các vua Mạc ăn
chơi xa xỉ hoang dâm
vô độ, nội bộ lục đục,
triều chính bỏ bê quan
lại chán nản lui về ở ẩn
(1580) Mạc Kinh Điển
là ngời có uy lực trụ
cột triệu Mạc qua đời.
Mạc Mậu Hợp cùng
quan quân hoang
mang khó bề thoát bại
vong Quan lại hèn
nhát dẫn đến triều
chính bế tắc.

Vua
không giải quyết nê
phụ chính triều đình
gặp khó khăn quan lại
tránh né công việc
hành chính 1581 Mạc
Mậu Hợp bị chúng mắt
mờ không nhìn rõ.
1582 xảy giảng học
thực chất là để vui
chơi. sau đó bị cháy
1585 về Thăng Long
tu sửa kinh thành, xây
dựng lại với quy mô
lớn trong vòng 1
năm đã hình thành
chỉnh đốn quân ngũ.
1587 Mạc
Mâu Hợp tu bổ gia cố
thành Thăng Long
phòng thủ, đắp luỹ đất
trống tre gai chạy suốt
sông hát sông Hoa
Dinh dài mấy trăm
dặm đào 3 lần hào
10 vạn quân chống trả
Lê - Trịnh nhà Mạc
vẫn thua. MMậu Hợp
bỏ kinh thành Thăng
Long chạy sang bồ đề

bắc sông Hồng để cố
thủ. Lực lợng quân
Trịnh tiến công, vơng
triều Mạc sụp đổ và
thất bại
Từ MĐDung MMậu
Hợp 5 đời vua
Nhà Mạc
từ MĐD khởi nghiệp
(1527 mạc Kinh vũ
1677 kéo dài đến 150
năm trên thực tế
1688 thế lực nhà Mạc
ở CB mới t/sự bị triều
Lê - Trịnh diệt hoàn
toàn)

2. Cơ chế quản lý
hành chính của Nam
Triều (vua Lê - chúa

Trịnh ở Thanh Hoá
1533)
1532 An
Thành Hầu Nguyễn
Kem đã dựa vào sự
giúp đỡ của vua Ai
Lao (La chiêu mộ
quân sĩ, luyện tập binh
sĩ và 1533 tôn hoàng

tử Duy Ninh con vua
Lê Chiêu Thống lên
làm vcua lấy hiệu là
Trang Tông (Hậu )
1546
Nam Triều đòi làm
chủ vùng đất từ Thanh
Hoá vào Nam. Cũng
vào thời gian này
Quốc Sú Ngyuễn Kem
bị hàng tớng nhà Mạc
đầu độc chết. Vua Lê
Trang Tông đã phong
cho con rể Nguyễn
Kem là Trịnh Kiểm
làm thái s lang quốc
công, nắm giữ toàn bộ
binh quyền.
Trịnh
Kiểm toàn quyền tự
quyết sau đó mới báo
với vua Lê. Năm 15TK
lấy danh Nguyễn Phù
Lê diệt May cho nên
nhiều hào kiệt, danh sĩ
nh đã tìm vào Thanh
Hoá tự nghĩa
1548 Lê
Trang Tông mất, Trình
Kiểm cho lập hoàng tử

Duy Huyên 15 tuổi nối
ngôi nhà Lê Trung
Tông, phong Tkem
làm thái s Hng quốc
công, lu lại làm phụ
chính. 1553 Trình
Kiểm cho đời Hạnh tại
của vua lên xã Yên Trờng (Thanh Hoá 1954)
lại cho dời bản doanh
biên thợng trên sông

1554 Mở
khoa thi tuyển chọn
nhân tài
1556 Lê
Trang Tông mất khi
mới 22 tuổi không có
ngời con nối dõi.Trịnh
Kiếm cùng quan lại từ
chối con cháu họ
không lập nên làm vua
Lê Duy Bang cháu
dòng họ trên xa đời Ly
Thái Tổ làm vua nên
hiệu Thiên Hựu và gọi
là Lê Anh Tông
Toàn quyền trong tay
Trình Kiểm vua Lê
không có quyền hành
Ngọc Bảo

sinh Trịnh Tùng khôi
ngô tuấn tú (con
Tkiểm). Vì sự hãm hại
để thâu tóm quyền
hành của Trình Kiểm
nên Nguyễn Hoàng
(con Nguyễn Kem em
Ngọc Bảo) nhờ chú xin
cho đợc vào trần hù xử
thuận hoá
- Tháng 2/1570 Trình
Kiểm mất, Tịnh Cối và
Tịnh Tùng giành nhau
quyền lực. Triều Lê
lục dục,Lê anh Tông
giao quyền cho Tịnh
Tùng tớc tớng quận
công thống lĩnh quân
đội. Cũng có khi vua
Tịnh Tùng đem quân
đi đánh nhà Mạc ở
phía Bắc
1572 Lê
Cập Đệ mu ngầm giết
Trịnh Tùng,chuyện bị
bại lộ,từ đấy giữa họ
Lê họ Tịnh tuy vẫn
hiệp sức diệt Mạc nh-



ng trong luôn nhòm
ngó, phòng thủ nhau.
Sau đó Trịnh Tùng lập
mu giết Lê Cập Đệ.
Nhiều quần thần lo
ngại tâu với vua,Lê
anh Tong ban đêm
đem 4 hoàng tử chạy
vào thành Nghệ An.
Thịnh Tùng liền lập
hoàng tử thứ 5 Lê Duy
Đàm 7 tuổi lên làm
vua (Lê Thế Tông)
1573 Thịnh Tùng sai
ngời dới theo Lê anh
Tông giết Thanh Hoá
Trịnh
Tùng tìm Danh nho
cho Thế Tông học,vua
rất tấn tới và hiểu biết
rộng
1592 trận
đánh lớn,Tịnh Tùng
đánh tan nhà Mạc
chấm dứt 50 năm nội
chiến giữa Nam-Bắc
triều (Ntriều 759 năm,
Btriều 765 năm).
Với nửa
thế kỷ gần 40 cuộc nội

chiến lớn nhỏ, hàng
vạn dân lính tàn sát
đẫm máu khùng khiếp.
Mùa màng tàn phá,
nạn đói Thịnh Tùng
dân tình đói khổ.
Chiến
tranh Nam-Bắc triều
vừa chấm dứt cha đợc
bao lâu lại xảy ra sự
phân biệt Dàng trong
và đàng ngoài và cuộc
chiến tranh Trịnh Nguyễn lại bùng nổ và
kéo dài.

8


Câu13:Hăy trình bày
những nét cơ bản về
chế đọ quan chức và
phơng thức tuyển
dụng quan lại thời
Trần?(Câu 11).
Câu14:Trình
bày
chính sách quản lý
ruộng đất và các
chính sách phục hồi
và phát triển sản

xuất NN dời triều đại
nhà Trần?(Câu 12).
Câu15:Trình
bày
những nét cơ bản của
cuộc cải cách HC của
Hồ Quý Ly và đánh
gía những nét cơ bản
về HCNN dới triều
đại nhà Hồ?
a/Hoàn cảnh lịch sử:
- Vua Trần Dự
Tông(1341-1369)rơi
vào con đờng ăn
chơi.Bọn nịnh thần
làm lủng đoạn triều
đình,T
nghiệp,Quốc
Tử Giám là chu Văn
An đã dâng số xin
chém 7 tên nịnh thần
nhng bị từ chối.
- 1369 Trần Dụ Tông
mất.Nhật Lệ lên nối
ngôi luôn tìm cách giết
hại quý tộc cao cấp ở
nhà Trần.
- Đói kém,mất mùa,vỡ
đê...xảy ra.ND vô cùng
đói khổ khởi nghĩa ND

xảy ra là tất yếu.
- Bên ngoài,quân
Châmp quấy phá gây
mất ổn định.Nhà Minh
đang nhòm ngó nớc ta.
- 1371 Trần Nghệ
Tông sau khi lên nối
ngôi đã củng cố địa vị
thống trị họ Trần,đã tổ
chức lại Bộ máy
NN.Lê Quý Ly đợc
phong chức khu mật sứ
trông coi cấm quyân.
- 1375 Lê Quý Ly giữ
chức tham mu quân sự
đến 1379 Lê Quý Ly
đợc thăng chức Tiểu
ko kiêm khu Mật sứ
đến 1380 giữ chứ
Nguyên Nhung Hải
Tây Đô Thống chế đến
1387 thăng lên chức
Đông Bình chơng
sự(quyền Tể tớng)Lê
Quý Ly bắt đầu đa
những ngời trong họ
và bê phái vào nằm
trong chức quan trong
triều đình và trong
quân đội.

- 1395 Thợng Hoàng
Trần
Nghệ
Tông
mất,Lê Quý Ly đợc
phong Thái s Bình chơng Quân quốc reong
sự.Quyền hành hầu hết
nằm trong tay Quý Ly.
- 1397 Quý Ly cho
giết vua TrầnThuận
Tông.
-Đầu năm 1400 Quý
Ly truốt ngôi vua
Trần,tự lập mịng làm
vua hiệu là Thành
Nguyên,quốc hiệu là
Đại Nga.Quý Ly đổi
sang hộ nhà Hồ bắt
đầu từ đó.
b/Cải cách HC của
Hồ Quý Ly:
- Những thay đổi về tổ
chứ HC:
+ 1375 kho đợc giữ
chức tham mu quân sự
Quý Ly đã lựa chọn
những ngời có tài
năng,thông hiểu thao

lợc cho làm tớng coi

quân,ko cứ là tôn thất.
+ 1397 Quý Ly đã đổi
1 số lộ ở xa thành
Trấn,Thanh Hoá thành
Trấn,Thanh Quốc oái
thành
TrấnQuảngôái,Diến
Châu thành Trấn Vọng
Giang...1 số Châu đợc
nâng lên thành Lộ.
+ ở cấp lộ:vẫn đặt chức
chánh,Phó An Phủ Sứ
nh cũ.
+ ở cấp phủ:vẫn đặt
chức chánh,phó phủ
sứ.
+ ở cấp châu:vẫn đặt
chức thông phán,thiên
phán.
+ ở cấp huyện đặt chức
Lệnh uý,chủ bạ.
+ ở cấp cơ sở bỏ chức
Đại t xã,tiểu t xã thay
vào đó là cấp giáp cho
quản giáp và phó Quản
giáp đứng đầu.
+ Để tăng cờng giao
thông liên lạc giữa TW
và địa phơng nhà Hồ
cho xây dựng nhiều

trạm dịch để đảo bảo
an ninh ở mỗi Lộ có
đặt thêm chức Liêm
Phóng sứ có nhiệm vụ
dò la tin tức,trông coi
bộ máy mật thám,xem
xét tình hình trong lộ.
+ Khu vực cần kinh
thành Thăng Long đợc
đổi là Đông Đô Lọ do
Phủ đô hộ cai quản.
+ Quý Lý cho dời đô
vào
An
Tôn(Tây
Đô)sau đó xây kinh đô
mới ở An Tôn (Vỉnh
Lộc-Thanh Hóa)đó là
thành nhà Hồ,chu vi 3
km,cao 1m,dày 0,7m.
- Về công tác thanh
kiểm tra:
+ Lộ coi phủ,phủ coi
châu,châu
coi
huyện.Phám
nhiều
việc kiện ting,tiền thóc
đều gặp 1 số của
Lộ,đến cuối năm báo

cáo lên sảnh làm bằng
mà kiểm xét.
+ Hồ Quý Ly cũng đặt
lộ hàng năm triều đình
cử 1 số quan về các địa
phơng
để
kiểm
tra,đánh giá hoạt động
của quan lại địa phơng.
+ Cải cách của Hồ
Quý Ly mới chỉ bắt
đầu thì phải dừng đầu
với nhà Minh.
Câu16:Trình bày cơ
cấu
tổ
chức
BMHCNN ta dới thời
Lê Sơ?
- Lê Lợi(1385-1433)là
1 hào trởng có uy tín ở
vùng Lam Sơn.1416
tại Lủng Nhai Lê Lợi
cùng 18 ngời bạn cùng
làm lễ kết nghĩa anh
em trong số đó có
Nguyễn Trải.
+ Sau hội thề Lủng
Nhai công việc chuẩn

bị khả năng đợc tiến
hành 1 cách khẩn
trong.Lam Sơn trở
thành nơi tụ nghĩa của
anh hùng hào kiệt bốn
phơng,của những ngời
yêu nớc từ khắp nơi
tìm về cùng mu đồ sự
nghiệp cứu nớc.
+ Trải qua trờng kì
gian khổ suốt 10 năm
trời,cuộc đời sống
giành độc lập dân tộc

của ND ta dới sự lãnh
đạo của Lê Lợi đã kết
thúc bằng chiến thắng
hào hùng của dân tộc
ta và cuộc đấu hàng
rút lại nhục nhã của
quân thù.
+ Cuộc KN Lam Sơn
toàn thắng,đất nớc trở
lại thanh bình.
+ 4/1428 Lê Lợi chính
thức lên ngôi Hoàng
đế đong đô ở Đông
Kinh(Thăng
Long)khôi phục lại tên
nớc Đại Việt(thờng gọi

kè nhà Lê Sơ hay Hậu
Lê để phân biệt thời
Tiền lê của lê Đại
Hành).
- Cơ cấu tổ chức
HCNN ta dới thời Lê
Sơ.
+ Ngay khi mới lên
ngôi Lê Lợi cho lập lại
Bộ máy NN theo mô
hình cũ của nhà
Trần.Hầu hết các tớng
lính nghĩa quân đều đợc chuyển thành quan
chức NN mới.Lê Lợi
khôi phục lại nền Giáo
dục đào tạo lại nhân
tai cho đất nớc,tong bớc ổn định và hoàn
thiện tổ chức BM
HCNN.
+ 1460-1471 nhà Lê
tiến hành cải cách HC.
* Tổ chức HCNN trớc
cải cách(1428-1460)
- Tổ chức bộ máy triều
đình TW:
+ Đứng đầu là vua.
+ Bên dới vua gồm có
các chức quan:Tả-Hữu
tớng
quốc,Tam

Thái,Tam Thiếu,Tam
T,Bộc Xa.
+ Tiếp theo là 2 ban
văn-võ.Banvăn là do
Đại Hành Khiển đứng
đầu.Ban võ gồm Đại
Tổng quản,Đại Đo
Đốc,Đô
Tổng
Quản,Tổng
Binh,T
Mã...
+ Bên dới banvăn,ban
võ là các bộ:bộ lại,bộ
lễ và các cơ quan
chuyên trách. Đứng
đầu bộ là quan thơng
th,các cơ quan chuyên
trách:khu Mật Viện.
Hàn Lâm Viện,Nh
Hình Viện,Ngự Sử
Đai,Quốc
T
Giám,Quốc Sứ Viện,
Nội Thị Sảnh,các cụ,tơng khác...
- Tổ chức HC đại phơng:
+ Đứng đầu đạo là
chức Hành Khiển.
+ Đứng đầu lộ là An
Phủ Sứ

+ Đứng đầu phủ là
chức Tri phủ
+ Đứng đầu huyện là
Tri huyện
+ Đứng đầu châu là
chuyền vận sứ(miền
núi)
+ Đứng đầu xã là các
xã quan:Đại xã:100 hộ
trở lên.Trung xã:50100 hộ.Tiểu xã:10-50
hộ
* Cải cách HC của Lê
Thánh
Tông(14601471)
- Mục tiêu của cải
cách:tập trung quyền
hành vào tay vua,giảm
bớt các cơ quan trung
gian rớm rà,để tăng
thêm mqh giữa các cấp
chính quyền từ TW
đến địa phơng,đề cao

9

yêu cầu quản lý địa
phơng,thanh tra quan
lại.
- Tổ chức bộ máy của
triều đình TW:

+ Thể chế NN vẫn là
quân chủ chuyên chế
+ LêThánh Tông đã bỏ
các cơ quan trung
gian:Tớng quốc,Thái
uý,Đại
hành
khiển,Tăm
T,Tảhữu,Bộc Xạ...khi có
việc cần thì hỏi ý kiến
các đại thần nhng ko
đặt thành lệ,các sảnh
đều bị bãi bỏ.
+ Vua trực tiếp
nắmmọi quyền hành
về dân sự và quân sự.
+Có 6 bộ,mỗi bộ quản
lý 1 lĩnh vực:bộ lạinhân sự,bộ hộ-thuế
hóa-ruộng đất- hộ
tịch,bộ
binh-quân
đội,bộ lễ-giáo dục-lễ
nghi,bộ hình-xét xử-t
pháp,bộcông-xây
dựng-đờng xá.
+ 1465 đổi tên 6 bộ
thành 6 viện.
+ 1466 bỏ tên lục vực
viện và khôi phục lại
lục bộ nh cũ.

+ Lục khoa:giám sát
công việc của lục
bộ.Lúc đầu tên của
khoa là Trung-Hải,
Đông-Tây-NamBắc,1465 đổi tên kục
khoa giống lục bộ.
+ 1466 đặt thêm lục
tự,mỗi tự phụ trách 1
công việc cụ thể mà ko
nằm trong phạm vi cụ
thể-Đại lý tự,Thái thờng tự,Quang lộc
tự,Thái bộc tự,Hồng lô
tự, Thợng bảo tự.
+ Cơ quan quân sự có
nhiệm vụ bảo vệ kinh
thành gồm 5 quân đô
đốc phủ và các vệ
quân.
+ Các cơ quan chuyên
trách làm tham mu cho
vua.Han
Lâm
Viện,Quốc
Tử
Giám,Quốc
Sử
Viện...Ngự sử đài đợc
tăng thêm 13 quan
Ngự sử để giám sát
hoạt động quan lại 13

đạo.
Hình thức
HC thời Lê Thánh
Tông đợc xếp đặt phân
minh,phân công,phân
nhiệm rõ ràng ko bị
dẫm
đạp
lên
nhau.Hình thức HC đó
cũng thể hiện rõ tính
tập quyền của NN
đồng thời với đỉnh cao
nhất là vua.


Câu17:Hãy trình bày
chế độ quan chức và
chính sách đào tạo
quan lại thời Lê
Sơ(1428-1527)?
a/Chế độ quan chức
thời Lê Sơ:
- 1471 Lê ThánhTông
ra dự hiệu định quan
chếđể cải tố lại bộ
máy chính quyền
TW.Tổng số quan lại
là 5370 trong đó có
2755 quan lại ở

TW(399 quan văn,857
quan võ,466 tổng
quan).
- Lê Thánh Tông đặt ra
quy
quan
lơng
bổng,ruộng lộc,phẩm
tớc rõ ràng.
- Theo quy chế năm
1477 ngoài ruộng lộc
các quan còn đợc hởng
lơng
+ Quan ở TW:Chánh
nhất
phẩm
32
quan/năm.
Tòng nhất phẩm 75
quan/năm
Chánh nhị phẩm 68
quan/năm.
Tòng nhị phẩm 62
quan/năm.
+ Quan ở đia phơng:Chánh cửu phẩm
16 quan/năm
Tòng cửu phẩm 14
quan/năm
Chánh tứ phẩm 78
quan/năm

Tòng tứ phẩm 44
quan/năm.
- Tiêu chuẩn xã trởng
đợc quy định lại trên
30 tuổi,biết chữ,có đạo
đức tốt. Xã trởng do
dân bầu nhừn quan
phủ,quan huyện duyệt
y.
- Nhà Lê ko phân
phong cho các con
cháu đi trấn trị ở các
nơi,ko giao cho các
con đi giữ chức vụ
quan trọng trong triều
đình nếu ko có tài
năng,học vấn.
- Cũng nh triều đình
TW,chính quyền địa
phơng cũng thể hiện
khá rõ tính tập
quyền.Mỗi
ty

quyền hạn riêng của
mình nhng phải chịu
trách nhiệm trớc cấp
trên của mình ở TW.
+ Các vùng dân tộc
miền núi chủ yếu vẫn

giữ nguyên nh cũ,nhng
ở 1 số vùng nhà Lê có
đa ngời của mình lên
làm phiên thần(đời
dời nối nhau cai quản
địa phơng).
+ Một số nguyên tắc
khác hẳn thời trớc là
quan lại thời Lê Thánh
Tông
muốn
làm
quan,muốn có chức vụ
quan trọng trong bộ
máy HC quốc gia phải
qua thi cử,đạt 1 trình
độ học vấn nhất định.
+ LêThánh Tông cũng
rất xem trọng công tác
đánh giá quan lại,phân
định phẩm hàm kèm
theo chế độ bổng lộc.
Hình thức
HCNN thời Lê Thánh
Tông đợc lịch sử đánh
giá rất cao và trở thành
mô hình mẫu mực 1
thời của chế độ quân
chủ chuyên chế quan


liêu phong kiến Việt
Nam.
b/Chế
độ
khoa
cử,đào tạo và tuyển
dụng quan lại:
- 1428 giáo dục đợc
mở rộng cho con em
mọi tầng lớp ND.Lời
dụ của Hiến Tông có
câu Nhân tài kè
nguyên khí của quốc
gia mà nguyên khí
mạnh thì đạo mới
thịnh.
- 1429 mở cuộc thi
Minh Kinh ở kinh đô
cho phép tất cả mọi
ngời có học đều đợc
tham dự.
- 1442 mở khoa thi hội
đầu trên có 33 ngời đỗ.
- 1462 đặt lệ Báo kết
thi hơngquy định rõ
thủ tục giấy tờ của ngời dự thi, cứ 3 năm mở
1 kỳ thi.
- 1467 Thánh Tông đặt
chức Bác sử để dạy
ngũ kinh,nội dung chủ

yếu là tứ th,Nho
giáo,ngũ kinh...
- ở thời Lê Sơ tôn giáo
chiếm vị trí độc tông
trong XH:
+ Sự phát trển giáo dục
đã góp phần quan
trong trong việc phổ
cập Nho giáo.
+ NN cũng thờng
xuyên ban hành các
điều lệnh về Nho giáo
trong
dân(hôn
nhân,tang lễ)
+ Lê Lợi đặt thi tăng
nhân tức là các nhà s
phải qua 1 kỳ sát hạch
nếu ko qua thì phải
hoàn tục.
+ Thời Lê Sơ là thời kỳ
phát triển cực thịnh
của giáo dục thi cử
phong kiến.
- Nhà Lê rất chú trọng
đến cơ chế hoạt động
và điều kiện dự truyển
của các chức quan
khác nhau.Các quy
định về tổ chức

BMNN,nhiệm vụ của
các bộ, các cơ
quan,các quan chức
đều đợc biên soạn
thành tập Thiên Nam
d hạ (100 quyển).Nhà
Lê quy đinh mqh giữa
vua với các đại
thần,nội dung báo cáo
của quan trị,thứ tự trớc
sau của ngời báo
cáo.Nhà Lê cũng quy
định cả phơng pháp
đánh giá quan lại và
việc biên soạn văn băn
NN.Ban bộ luật Hồng
Đứccó 722 đều trong
đó 200 điều quy định
mqh quan lại và ND.

10


Câu18:Trình bày và
phân tích những nét
chủ yếu của đặc điểm
HCNN ở nớc ta trong
thời nội chiến NamBộ
Triều(15271529)?
- Đầu Tk XVI,nhất là

sau khi Lê Hiến Tông
mất XH Đại Việt mất
dần cảnh thịnh trị,KT
sa sát,ND sống cực
khổ,các thế lực tranh
chấp nhau.
a/ Từ năm 1522 thế
lực của nhà Lê ngày
càng tàn tạ.Dựa vào
công lao của mình
trong việc đàn áp cuộc
khả năng của ND và
đánh bại các thế lực
chống đối,dựa vào sự
ủng hộ của 1 số quan
tớng,Thái phó nhân
Quốc công Mạc Đăng
Dung tự quyền phế vua
Chiêu Tông lập Lê
Xuân lên làm vua.Sau
đó, năm 1527 nhận
they sự bất lực của nhà
Lê vàthần dân trong
nớc đá theo mìnhông
bức vua Lê phải nhờng
ngôi,lập
ra
nhà
Mạc(1527-1592)niên
hiệu là Minh Đức.

b/ Sau khi nhà Lê bị
họ Mạc cớp ngôi,1 cựu
thần nhà Lê là Nguyễn
Kim đã tổ chức lực lơng ở Thanh Hoá
chống lại họ Mạc.Với
khẩu hiệu phù Lê diệt
Mạcthu hút đợc nhiều
sự đồng tình ủng hộ
của ND,nghĩa quân
thắng lợi và lập chính
quyền riêng của miền
Thanh-Nghệ.Lê Trang
Tông đợc lên ngôi vua
năm 1533.
- Trịnh kiểm là 1 viên
tớng giả ở Sóc
Sơn(Vĩnh Lộc-Quảng
Hóa),Nguyễn Kim gả
con gái là Ngọc Bảo
cho Trịnh Kiểm để
cùng góp sức giúp nhà
Lê.
- 1545 Nguyễn Kim đa
quân tiến đánh Sơn
Nam,giữa đờng bị 1
viên tớng nhà Mạc hạ
độc chết,binh quyền đợc trao lại cho con rể
là Trịnh Kiểm.
- Trịnh Kiểm rút về
Thanh Hóa,lập Hành

điện cho vua ở triêu
lập quân sĩ để lo đánh
nhà Mạc.
Đất nớc
phân đôi:từ Thanh Hóa
trở vào thuộc nhà
Lê(Nam Triều),từ Sơn
Nam trở ra thuộc nhà
Mạc(Nam Bắc Triều).
c/ Sau khi làm vua đợc 3 năm Mạc Đăng
Dung ngờng ngôi chp
con là Mạc Đăng
Doanh về kim Thía
Thợng Hoàng lúc 46
tuổi.
- Nhà Mạc tuy làm vua
nhng sợ lòng ngời vẫn
nhớ nhà Lê nên vẫn
duy trì cơ chế hoạt
động của nhà Lê.
- Nhà Mạc còn phong
tặng cho những ngời vì
nhà Lê mà tuấn
tiết,phong tớc cho con
cháu các quân cựu
thần dễ dự đổ làm việc
cho mình.
- Một số thay đổi:Tăng
cờng lực lợng quân sự


và đào tạo 1 tầng lớp sĩ
phu quan lên mới để
bổ sung cho BMHC.
+ 1529 tổ chức khoa
thi tiến sĩ.Cứ 3 năm tổ
chức thi trong vòng 65
năm nhà Mạc tổ chức
đợc 22 khoa thi,tuyển
đợc 499 tiến sĩ,13
trạng nguyên trong đó

trạng
nguyên
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Ban hành chính sách
lộc điền trớc đối với
binh lính rồi mới cấp
cho dân.
Tồn
tại
trong 1 bối cảnh lịch
sử luôn luôn bị chống
đối bởi các cựu thần
nhà Lê , nhà Mạc chỉ
cố gắng củng cố mô
hình tổ chức bộ máy
khá hoàn chỉnh từ cuối
Tk 15.
Câu 19. Nhà nớc
chúa Nguyễn đàng

trong
1.Cơ cấu bộ máy
hành chính
Lúc mới
vào trấn an Thuận
Hoá, Nguyễn Hoàng
đóng dinh ở Ai Tử
(Quảng Trị) 1370 (13
năm sau) rời dinh Trà
Bát cũng thuộc huyện
thuận hoá gọi là Cát
Dinh. 1626 Chúa Sãi là
Nhà nớc Phúc Nguyên
chuẩn bị đánh nhau
với chúa Trịnh mới dời
Dinh
vào
Phúc
An(Thừa
Thiên
Huế)lập
làm
Phủ
không làn dinh nữa.
Sau này dù ở phủ nhng
vẫn thuộc Thừa Thiên
Huế
Thời kỳ
này nhà Nguyễn xng
chúa không xng vơng

nhng ngời ngoại quốc
đến đây buôn bán gọi
là Quảng Nam Quốc
(Quảng Nam có phố
cổ Hội An). Xứ Đàng
trong đợc chia thành
các đơn vị hành chính
là các dinh : Chính
dinh là nơi đóng sổ lị
của chúa,Quảng Binh
Dinh,Bố
Chính
Dinh,Quảng
Nam
Dinh.
Chính dinh đạt tam ty
giúp vua chúa cai quản
lực : xá sai ty, tuống
đại thần ty, lệnh sử ty
Mỗi ty có
các quan cai hợp, thú
hợp và các quan viên
lãnh việc.
Các dinh
khác ngoài chính dinh
do quan phủ đứng đầu
có khi chỉ đật 1 quan
lệnh sử ty kiêm
nghiệm các công việc
của Xá sai ty và Tớng

thần lại ty. Cũng có
dinh thì đặt 2 ty là Xá
sai ty và Lệnh sử ty để
cải quản các công việc
HC,Tuỳ theo từng địa
phơng cụ thể mà cắt
đặt quan lại.
+ Dới dinh có huyện
phú đặt Tri phủ,Tri
huyện đứng đầu 1 số
phủ đặc biệt có chức
tuần phủ các quan giúp việc chi phú, tài h
có Đề lại, Thông lại
Đến thời
Nguyễn Phúc Lan
(1635 - 1648) đặt thêm

trong chính dinh chức
quan
Nội Tả, Nội
Hữu, gọi là quan tứ trụ
để giúp vua cai trị
Về hàng quan võ :
có chức quan Chủng
cơ, cai có, cai đội đế
trông coi luyện tập
+ Năm 1752 Nguyễn
Phúc Chu cho mang lễ
vật sang cống vua nhà
thanh để xin đợc

phong vơng, nhng
không đợc chấp nhận.
Sau đó Nguyễn Phúc
Chu vẫn tự xng là
Quốc chúa và sau đúc
1 quả ấn để truyền
Quốc Bảo cho đời sau.
1744
Nguyễn Phúc Khoát xng vơng đổi lại chế độ
phủ ra làm điện Phú
Xuân làm chính dinh
đòi Đô Thành, chúa
Nguyễn tiến hành xây
dựng cung điện xây
dinh sửa sang phép tắc
quy định lễ nghi triều
phục. Hành chính TW
bãi bỏ các ty thành lập
các bộ:6 bộ:Bộ Lại,Bộ
Lễ,Bộ Hộ,Bộ Hình,Bộ
Binh và Bộ Công.Trên
các bộ là các quan Tả
nội, Tả ngoại, Hàng
nội, Hàng ngoại cho
do đại ..thân cận cựu
thần của nhà chúa đảm
nhận.Các đơn vị hành
chính địa phơng phân
định ra cả nớc 12 Dinh
gồm:

Các dinh
đều đặt quan Trấn Phủ,
quan Cai Bạ,quan Ký
Lục để các quản lý
chính.Trông coi việc
trong dinh cơ các ty (2
hoặc 3 ty).Mỗi Dinh
chịu trách nhiệm quân
hạt 1 phủ. Mỗi phủ đặt
quan tuần phủ và quan
khám lý giúp quan
Trấn thủ Dinh Quảng
Nam cai quản các phú
lệ thuộc vào Dinh.Đất
Hà Tiên mới khai khẩn
đặt là Trấn và đặt quan
đô đốc đứng đầu.
- Dới phú chi huyện,
châu, đứng đầu chi
phú chi huyện đơn vị
dcc là các xã tuỳ thuộc
vào quy mô lớn hay hé
và số dân nhiều hay ít
Dinh:
Chính dinh là nơi đóng
số lợng của chúa có
tam ty là xá sai ty,
tuống lại ..,lệnh sử ty.
Qủang Binh Dinh,Lu
Đồ Dinh, Bố chính

dinh,Qủang
Nam
Dinh.
Mỗi ty do quan cai
hợp, thủ hợp và quan
nên.
Thời
Nguyễn phúc
Lan đặt trong chính
dinh Nội tả , Nội hữu
gọi là quan tứ trụ của
triều
+ Võ: chức: chủng cơ,
cai cơ, cai đội
1744 Nguyễn Phúc
Khoát xng vơng đổi
chế độ phú diện
Phú Xuân chính dinh Đô thành
Bãi bỏ các ty thành lập
các bộ: 6 bộ
Dinh đô thành
Ty bỏ bộ
Trên bộ là các quan tả
nội, hữu nọi, tả ngoại,
hữu ngoại cả nớc 12
dinh (Trấn Phu, quan

11

Cai Ba, quản lý lục để

cai quản hành chính 1
dinh chịu trách nhiệm
1 phú.)
Câu 20: Hành chính
Nguyễn dới thời Tây
Sơn (1788 - 1802)
1. Cơ cấu bộ máy cai
trị dới triều đại QT
1788
nhận tớc Bắc bình vơng do Nguyễn Nhạc
Phong, Nguyễn Hiệu
trở thành ngời cai quản
thật sự vùng đất từ
Quảng Nam trở ra Bắc,
mặc dù Bắc hà còn 7
chính quyền vua Lê.
+ Hoàng đế lắm mọi
quyền hành. C/chú
LNHân (con vua Lê
Hiển Tông) đợc phong
là Bắc cung Hoàng
Hậu. Nguyễn Quang
Toản đợc phong làm
thái tử.
+ Dới là 1 lớp quan
các cấp Tam Thái,
Tam Thiếu, Đại tổng
quản Đại tổng lí, Đại
t đồ,Đại t khấu,Đại t
không,Đại t cối,Đại t

lệ,Đại t mã,Đại đô
đốc,Đại đô hộlại có
các quan, Trung Th
sanh, Trung th lênh,
Đại học sĩ, Hàn lâm
+ Công việc hành
chính giao cho 6 bệ do
Thợng th đứng đầu,
viện Hàn Lâm, Ngự sử
Đài,
viện
Sùng
chínhcác đơn vị
hành chính địa phơng
vẫn giữ nh cũ
Trấn do Trấn thủ là võ
quan đứng đầu (giúp
việc Hiện trấn văn
quan)
Huyện 2 chức: Phân tri
là Văn, phân suất là võ
Trông coi
Tổng: Tổng trởng
Xã: Xã trởng
Thành Thăng Long
đổi thành Bắc Thành
Trấn Sơn Nam: Sơn
Nam thợng lấy Châu
Cầu làm Trấn lị, Sơn
Nam Hạ lấy vị Hoàng

làm trấn lị
+ Hàng ngũ quan lại
gồm thân tộc của nhà
vua (Bùi Đắc Tuyên)
các võ tớng TSơn và
các cựu thần nhà Lê tự
nguyện hợp tác với
triều Tây Sơn (Ngô Thì
Nhậm, Vũ Huy Tấn,
Phan Huy ích,Vũ Huy
Tấn,Nguyễn
Thế
Lịch,Trần

Lãm,Nguyễn

Lân,Nguyễn Thiếp,Bùi
Dơng
LịchQuang
Trung rất trân trọng
những nho sĩ này và
thờng giao cho các
chức vụ quan trọng)
+ Quan lại đều đợc
bổng lộc theo chế độ
hởng tô thức hay 1 vài
xã 1 số quan chức cao
cấp có công thì đợc
cấp them ruộng đất
(Ngô thì Nhậm, Phan

Huy ích, Trần Quang
Diệu,

Văn
Dũng)
1789 Quang Trung mở
kỳ thi Hơng để chọn
ngời tài
Quang Trung chọn
kinh đô mới để tiện
cho việc điều hành
chân núi Dũng Quyết
(NAn) làm trung tâm

với tên gọi Phợng
Hoàng
2. Các chính sách
quản lý và 1 số cải
cách hành chính của
triều đại QT
* Xây dựng quân đội:
Quân
đội
kiện toàn và củng
cố,chia làm:Tiền quân,
hậu quân. Trung quan,
tả quân, hữu quân bao
gồm :Thuỷ binh, bộ
binh, tợng binh, kị
binh và pháo binh.

Chiến thuyền có nhiều
loại, có loại chở đợc
voi chiến, trang bị 50,
60 đại bác,chở 50 -700
quân lính.Vũ khí giáo
mác cung tên súng trờng đại bác, hoả hổ.Để
huy động lực lợng lập
sổ hộ ở các xã tất cả
trai tráng không phân
biệt sang hèn đều phải
ghi vào sổ hệ. Tránh
ẩn lậu Nhà nớc phát
thẻ tín bài: khắc chứ
Thiên hạ đại tín cho
mọi dân tình đi đâu
phải mang theo (họ
tên, quê quán,dấu chẻ)
*Về luật pháp:
Quang
Trung dự kiến soạn
thảo 1 bộ luật mới cho
triều đại mình song
không làm đợc.Đến
thời Qtoản đã có 1 bộ
Hình th mới
Trên cơ
sở bộ máy Nhà nớc
mới Quang Trung cố
gắng giữ trật tự an
ninh đất nớc 1789 Lê

Duy Chi em ruột(Lê
Chiêu
Thống)làm
minh chủ mu đánh úp
thành Nan nhng bị
Tuyên Quang đánh tan
âm mu.1 số ngời đợc
giao trọng tráhc ở địa
phơng, đã tìm cách
xuyên tạc phá hoại các
chính sách của Nhà nớc do vẫn có ý đồ mu
phục hồi nhà Lê
*chính sách phục hồi
KT
Tình hình
BHà 1788 - 1789 hết
sức khó khăn do mất
mùa đói kém dịch
bệnh chết không biết
bao nhiêu mà kể ruộng
đất bỏ hoang
+ Nhà nớc nhanh
chóng phản hổi sản
xuất Nhà nớc năm
1789 chiếu khuyến
nông
đợc
ban
hành.kết quả sau3 4 năm 5/10 trong nớc
khôi phục đợc cảnh

thái bình, mùa màng
trở lại phong đăng
QT chia ruộng đất ra
làm 3 hong (150 - 80 50 bát/mẫu). Ruộng t
cũng phải nộp thuế.
Ngoài ra còn thu tiền
Tlập vật (êhi tiêulật
vật) Nhìn chung tô
thuế thời Qung Trung
T giảm rất nhiều nhiều
so thời vua Lê - chúa
Trịnh
Tuy nhiên
việc giữ nguyên tình
trạng chiếm hữu ruộng
đất đã có trong hàng
chục năm tiếp theo
hạn chế thành quả của
phong trào TâySơn đến
cuộc sống ngời nông
dân lại trạng thái cũ


cuối thời Vua Lê Chúa Trịnh
+ Công thơng nghiệp:
xây dựng một nền kinh
tế công thơng nghiệp
phát triển, Quang
Trung chủ trơng khiêu
khích phục hồi và mở

rộng các làng thủ công
cũng nh việc trao đổi
buôn bán trong nớc với
nớc ngoài.
+ Tài chính: chính
quyền cho đúc tiền
mới,
điền
Quang
Trung đê tiêu dùng,
thuế khoá đợc đem lại
các loại thuế từ thuế
ruộng đất đến thiếu
thân, phụ thu, thuế
công thơng nghiệp
* chính sách giáo
dục:
chính
quyền Quang Trung
tôn sùng nho giáo nhng vẫn tỏ ra rất rộng
rãi với các tôn giáo
khác. Chùa chiền đợc
tu bổ phục hồi
1789 Càn
Long sai sử phong
Qung Trung làm An
Nam quốc vơng
quan hệ việt trung ổn
đinh. Đối với các nớc
phía Tây Vạn Tuộng

(Lao)
Miến
Điện
(Miama),
Qtuang
Trung đều có quan hệ
tốt
Triều đại
Quang Trung đang đi
vào thế ổn định với xu
thế tiến bộ, cuộc sống
nhân dân đang phục
hồi 9/1792 Quang
Trung mất đột ngột
(39tuổi)
* Sự sụp đổ của các
vơng triều Tây Sơn
Nguyễn
ánh chiếm Gia định:
đợc tin anh em Tây
Sơn bát hoà nguyễn
ánh xây dựng lực lợng
và nhờ vào viện trợ của
các nớc phơng tây
Dựa vào
sự giúp đỡ của nớc
ngoài Nguyễn ánh
đem quân đánh Bình
Thuận,Quy Nhơn 1792
Quang Trung đợc biết

sự bất lực Nguyễn
Nhạc nên tổ chức 1
cuộc hành quân lớn
đánh
chiếm
làm
Nguyễn
ánh
hốt
hoảng phải cầu cứu
quân Xiêm QT qua
đời.
1793 Quang Toản
chiếm Quy Nhơn
khiến Nguyễn Nhạc
uất chết
Mâu thuẫn nội bộ triều
đình Tây Sơn càng
tăng. Thái S Bùi Đắc
Tuý lộng quyền bắt bớ
giết hại, nhiều ngời bỏ
chức về quê 2 tớng gỏi
Trần Quang Diệu và
Võ Văn Dũng bất hoà
đánh nhau
Lợi dụng
sự yếu triều Tây Sơn
Ngyuễn ánh phát triển
cùng cuộc tiến công.
Lợi dụng nhân dân

Lao động không còn
nhìn Tây Sơn nh
những đại diện của
mình nữa. 1801 lợi
dụng lúc Trần QUàn
Diệu và Vũ Văn Dũng
vây
đánh
Quy

Nhơn.Nguyễn ánh tấn
công Phú Xuân,quân
Quang Toản thua
chạy, Phú Xuân rơi
vào tay Nguyễn ánh
Cuối
7/1802 Nguyễn ánh
xa giá ra Thăng
Long.Triều Đại Tât
Sơn bị đánh đổ. đất nớc hoàn toàn thuộc về
lực lợng Nguyễn ánh.
Câu 21: Tổ chức
hành chính bộ máy
nhà nớc ở trung ơng
của Triều Nguyễn
giai đoạn 1802 - 1858
1.Đôi nét về lịch sử
- Nguyễn ánh lên ngôi
thực hiện chính sách
mềm dẻo đối với Phơng Tây- Nhng đến

vua
Minh
Mạng.
Chính sách phơng tây
nói chung và Pháp nói
riêng đêuf bị triều đình
nhà Nguyễn xa lánh cự
tuyệt. Đặc sứ vua pháp
không đợc tiếp cấm
truyền bá đạo giáo.
Tình hình trong nớc
rối ren
- Dới triều Minh
Mong,nhiều cải cách
về mặt hành chính đợc
thực hiện nhng nhìn
chung nền cai trị vẫn
hà khắc, bộ máy quan
liêu cồng kềnh. Ban
hành bộ luật Hoàng
Việt sao chép luật
Trung
Quốc
còn
những điều tiến bộ của
Luật Hồng Đức bị xoá.
- Trong suốt nửa đầu
thế kỷ nhân dân không
đợc cải thiện. Thiên tai
dịch bệnh nạn đói xảy

ra liên tiếp, ruộng đất
bỏ hoang, ngời dân lu
vong, phân tán tha phơng cầu thực.
+ Nguyễn Phúc ánh
lên ngôi xác lập triều
đại nhà Nguyễn
+ Nguyễn Phúc ánh
khởi quân chống quân
Tây Sơn 24 năm
(1788-1802)
+ 1780 Nguyễn Phúc
ánh xng ngôi vơng ở
Sài Gòn
+ 1782-1786 bị quân
Tây Sơn tấn công Gia
Định-Nguyễn ánh thất
bại liên miên
+ 1787giáo sĩ Bá Đa
Lộc


tớc
Demontmorin ký 1
giao ớc có nội dung
(245 g..) với việc viện
trợ cấp cho Nguyễn
ánh
+ 1801 Nguyễn Phúc
ánh chiếm cửa THị
Nai rồi chiếm Quảng

Nam, Quảng Ngãi rồi
đánh Phú Xuân.
+ 5/1802 Nguyễn Phúc
ánh lập đàn tế trời đất
lên ngôi hoàng đế đặt
niên hiệu Gia Long
thiết triều ở kinh đô
Phú Xuân
- Trả thù quân Tây Sơn
+ Ngay từ đầu thiết
triều, Hoàng đế Gia
Long đã chủ trơng
không ghi thành văn
nhng duy trì tứ bất.
+ không lập Hoàng
hậu,chỉ lập Hoàng phi
và cung tần. Sau khi
vua mất, Tự Quảng lên

ngôi phong mẹ làm
Hoàng Thái Hậu.
+ không đặt chức tể tớng,bỏ chức Tham
tung và Bồi tung
(quyền nh Tế tung)
mọi việc do lục bộ
đảm
trách
trông
coi.Thời Minh Mong
mới đặt nội các để

đứng đầu các bộ giúp
vua trông coi việc triều
chính.Công trạng lớn
chỉ đợc phong đến
chức tớc công không
phong đến tớc hầu.
+ Thi cử không lấy
ngôi vị Trạng Nguyênkhông công nhận học
vị Trạng nguyên.
+ Quan thái giám
trong nội cung không
đợc can dự việc triều
chính, nhất là các quan
thừa bút thái giám
giúp vua viết các lời
vua ban, giúp vua xem
xét biểu tấu (đội ngũ
quan thái giám là
trung gian giữa vua và
các quan đại thần).
+ Gia Long cho tham
khảo luật Hồng Đức
đặt ra 15 điều khoản
để xét các vụ kiện rồi
cử Nguyễn Văn Thành
làm tổng tài trông coi
việc biên soạn bộ luật:
Hoàng triều luâtj còn
gọi là Luật Gia Long
gồm 398 điều và ban

hành 1815.Thực tế sao
chép luật của Trung
Quốc chỉ thay đổi một
số chi tiết.
+ Hoàng đế nắm
quyền tối cao Hành
Pháp-T
Pháp-Lập
Pháp.Triều Nguyễn đã
thực sự xây dựng chế
độ quân chủ TW tập
quyền
đến
đỉnh
cao.Đặc biệt thời
Minh mạng với sự cải
cách hành chính đế
quyền nhà Nguyễn đã
đạt đến sự tuyệt đối
quyền lực,trở thành
một chính thể quân
chủ chuyên quyền cực
đoàn có một nhân lực
thực tiễn mạnh mẽ bao
trùm xã hội.
+ Nguyễn Phúc ánhg
phong tớng cho những
ngời phò tá. Sau khi
lấy đợc toàn bộ Bắc
Hà, Nguyễn ánh xng

vơng, kiểm lại hệ
thống các đơn vị hành
chính cũ, đặt quan
chức cai quản.
- Gia long:
+ Đàng Ngoài: Trấn,
phủ huyện - xã
+ Đàng trong: trấn,
dinh, huyện, xã
+ ít lâu sau, nhà
Nguyên nâng tổng
thành 1 cấp hành
chiính trung gian
huyện và xã.
+ 11 trấn Bắc Thành đợc hợp thành tổng trấn
+ 5 trấn cực Nam đợc
hợp thành tổng trấn
gọi là Gia Định.
+ 1831-1832 Minh
Mạng bỏ 2 tổng hàn
chia cả nớc 30 tỉnh và
Phủ Thừa thiên (90
phủ; 20 phân phủ,379
huyện,1742
tổng,18265 xã,thôn).
+ các đơn vị hành
chính này đợc nguyên
đến cuối thời Nguyễn

12


+ ở triêu đình, dới thời
Gia Long đến đầu
Minh
Mạng
giữ
nguyên hệ thống chính
quyền cũ của các triều
đại trớc,Vua nắm mọi
quyền hành một cách
độc đoán.Giúp vua giải
quyết giấy tờ văn th và
ghi chép thị Thị th
viện (thời Gia Long)
sang Minh Mạng đỏi
văn phòng th 1829
chuyển thành nội
các.Việc quân quốc sự
có Tứ trụ đại thần(4 vị
đại học sĩ)sau chính
thức thành viện cơ
mật(1834)ngoài ra còn
đặt thêm tôn nhân phủ
phụ trách các việc của
hoàng gia.
+ Tam nội viên:(Sau
dời Pth-Nội các 1829)
+ Tam Nội viện có 3

quan:Thị

Th
viện,Thị Hàn viện,Nội
Hàn viện.
Là cơ quan chuyên
trông coi và đảm trách
việc soạn thảo,bảo
quản văn th chiếu
dụ,các th từ và ngự chế
của hoàng đế.
- 1822 vua Minh mạng
lập hoàn lâm viện
trong văn th phòng để
giúp Văn th phòng
chuyên trách soạn thảo
văn bản.
- 1829 Minh mạng cải
tổ Văn T phòng và ra
đạo dụ thành lập nội
các để củng cố và
nâng cao chức năng
quản lý điều hành của
cơ quan đầu não TW
đối với
nền hành
chính quốc gia.
- Giao quyền cho nội
các quá lớn lo sợ bị
thao túng. DO vậy ,
nội các có vai trò quan
trọng nhng chức phận

các quan trong nội các
thì về cấp bậc vẫn thấp
hơn so với Lục bộ.
nhiệm vụ nội các đảm
trách các công việc
nghiệp vụ hành chính
của triều đình, giám
sát và khống chế công
việc của các bộ và các
cơ quan của tỉều đình.
Quan chức cao nhất
của nội các ở hàm tam
phẩm thấp hơn hàm thợng th đđ các.
* Cơ mật viện
- Do khối lợng công
việc(31 tỉnh)cả nớc
đều trực thuộc nhân
viên về việc thành
lập cơ mật viện. Cơ
mật viện là cơ quan
tham mu là hội đồng t
vấn tối cao cho Hoàng
đế, hoạch định chiến lợc, quân cơ, nội an,
bang giao và cả phát
triển kinh tế dân sinh.
Chịu trách nhiệm trớc
hoàng đế về tình hình
an ninh chính trị ở
trong nớc.Cơ mật viện
cũng là cơ quan giám

sát công việc của triều
đình, bảo quản các tài
liệu bí mật, quốc báo
và quốc cấm. Bởi vậy
cơ mật viện từ lúc
thành lập đợc coi là cơ
quan có quyền thể cao
nhất giữ vai trò trọng
trách trong bộ máy
Nhà nớc triều Nguyễn:
Cơ mật đại thần:4 đại
thân do vua trực tiếp

bổ nhiệm và cơ mật
hành .. (Bộ nha) đợc
sát hạch trong cơ mật
viện là hội đồng tối
cao về an ninh chính
trị ra đời trong hoàn
cảnh đất nớc có chiến
tranh và đã hoàn thành
đợc các trọng trách trớc hoàng đế.
* Các bộ ở triều đình.
- Dới nội các và Cơ
mật viện, các quan
hành chính triều đình
TW thời Nguyễn có
các bộ (6 bộ: Lại, Lễ,
Hình, Binh, Công,
Hộ).

- Lúc mới kiến tạo Bộ
máy Nhà nớc,Gia
Long đã đặt 6 nhng
cha có ấn triện và cha
đặt chức thợng th 1840 vua cho đức ấn
triện 6 bộ: ấn của bộ
đơng có khắc tên bộ
với 4 chữ Bộ đờng chi
ấn: VD: Lại bộ đờng
chi ấn,Công bộ chi
ấn
+ Trên triện khắc:
Khâm ty-lại chính (B
lại) tơngn tự với các bộ
tiếp theo chức năng
từng bộ:
+ Trong văn phòng các
bộ có đặt 2 bộ phận:ấn
ty giữ gìn ấn trên của
Bộ và công văn chuyển
giao công văn cho các
bộ phận chức năng giải
quyết.
Trực
ty: trông nom các địa
phơng
Trong mỗi bộ thành
lập 4-6 Thanh lại Ty
chuyên trách để theo
dõi công việc của bộ

mình.
* cơ quan chuyên
trách của triều đình
(các Nha)
- Các Nha gồm các
phủ,tự, viện, giám, ty,
cục là những cơ quan
chuyên trách hoạt
động thuộc về hành
pháp t pháp, giám sát ở
triều đình đợc gọi
chung là chủ nha, hoạt
động trên nhiều lĩnh
vực khác nhau gồm có:
- Tôn nhân phủ: phụ
trách các vấn đề có
liên quan đến hoàng
tộc
+ Thái y viện: tập hợp
những thầy y giỏi, PV
cho sức khoẻ của nhà
vua, hoàng tộc, quan
lại.
+ Xé thị vệ ty cẩn tín
là 2 cơ quan hầu cận
phục vụ trong nội
đình.
+ Xứ thị vệ:là đơn vị
vũ trang bảo vệ hoàng
đế và nội cung.

+ Ty cẩn tín chịu trách
nhiệm giao nhận lễ vật
và chơng sớ các nội
các.
+ Nội vụ phủ;quản lý
kho tàng của các châu
báu và các thởng
hoàng đế
+ Thơng trờng:đặt ở
phía nam sông Ngự Hà
để trữ thóc gạo và tiền.
+ Quốc tử giám:là cơ
quan giao dục và đào
tạo cao nhất,là Đại hội
quốc gia ở Kinh Đô.
+ Hàn Lâm Viện:Là cơ
quan lo soạn thảo
chiếu,chỉ,sắc
phong,chế,cáo của nhà


vua hoặc soạn những
bài biểu các dâng lên
nhà vua,soạn các văn
bản ngoại giao,soạn
văn bịa.
+ Ty bu chính:có
nhiệm vụ chuyển vận
công văn và đa đón
quan lại trong toàn

quốc,đợc Hoàng đế
quy định.Quan phụ
trách Ty Bu Chính là
Chủ sự
Câu 22: Sự xác lập
chủ quyền 2 quần
đảo Hoàng Sa và Trờng Sa
- Quần đảo Hoàng Sa
và Trờng Sa nằm trong
biển đông. ngời Việt
Nam gọi Bãi Cát vàng
hoặc là Đại Trờng Sa
hay Vạn Lý Hoàng
Sa.Ngời phơng Tây gọi
Parcel
(đảo
đá
ngầm).GHiám
Mục
Jaberd ghi rõ ràng trên
"An nam Quốc hoạ
đồ" tên quần đảo này
là Paracel seu Cát
vàng. Về sau gọi là
quần đảo Hoàng Sa,
đảo cát vàng phía nam
gọi là Quần đảo Trờng
Sa.
- Quần đảo Hoàng Sa
phân bố phạm vi rộng

15.000km2 kinh tuyến
1110Đông 113 0Đ,
khoảng 95 hảy lý
Chiều Bác Nam kéo
dài 1705 xuống 15045
độ vĩ Bắc khoảng 90
hảy lý.Quần đảo nằm
sát ngang tỉnh Tha
Thiên-Huế,Quamg
Nam,Quang
Ngãi.Hoàng Sa có
khoảng 30 độ-chia 2
nhóm Quần đảo Trờng
Sa.Với nhiều cách gọi
khác nhau của các nớc. Quần đảo này cách
Quần đảo Hoàng Sa
350 hải lý. Toạ độ 6 02'
độ vĩ Bắc tới 110280 vĩ
Bắc,1120 kinh đông
đến 1150 kinh đông
trên 1 vùng biển
khoảng 170.000km2.
Tổng diện tích 11km2
gồm 137 đảo Sự
xác lập
+ Sách "Thiên Nam
từ chí lộ đề th"hay
Toàn tập An nam lộ
biên soạn 1680. Có vẽ
thêm bản đồ đợc coi là

thiên cổ nhất ghi chép
việc nhà Nguyễn xác
lập chủ quyền và thực
hiện quản lý HCNN
đối với 2 quần đảo.
Hàng năm các chúa
Nguyễn thành lập đội
Hoàn sa và Độ Bắc
Hải đa 18 thuyền ra
khai thác và tuần tra
các đảo.
+ Sách "Thiên hạ
bản đồ và phủ biên
tạp lục"(1776)Lê Quý
Đôn mô tả sự xác lập
chủ quyền của chúa
Nguyễn bằng cách tổ
chức hoạt động của
Đội Hoàng Sa và Đội
Bắc Hải.Đội này đợc
thành lập thời cháu
Nguyễn
Phúc
Tàn(1648-1687).Đây
là một tổ chức dân
binh do NN tổ chức
vừa mang chức năng
quản lý vừa chức năng
khai
thác

1802
Nguyễn Phúc ánh lên

ngôi liên hiệu Gia
Long tiếp tục khẳng
định chủ quyền lãnh
thổ đối với 2 quần đảo
Hoàng sa và Trờng sa
của tiều nhà Nguyễn.
+ Sách "D Địa
chí"của Phan Huy Chú
soạn 1821 và sách
"Hoàng Việt d địa
chí"1833 khẳng định
sự xác lập chủ quyền
đối với 2 quần đảo
này.
+ Sách "Đại Nam thực
lục"(1821)
+ Sách "Đại Nam thực
lục" chỉnh biên,đệ nhất
ky1848 ghi chép cụ
thể rõ ràng việc bảo vệ
chủ quyền đối với 2
quần đả này.
+ Sách "Khâm định
Đại Nam Hội điển sự
lệ"1851
Các châu
bản triều Nguyễn(TK

19)cũng lu nhiều bản
Tấu của Bộ công trong
triều về ciệc xác lập
chủ quyền Hoàng Sa
và Trờng Sa với địa
phơng
Quảng
Ngãi,Quảng
Nghĩa.Tuỳ từng thời
kỳ lịch sử mà Hoàng
Sa và Trờng Sa đợc đặt
trực thuộc quản lý HC
về lãnh thổ thuộc
phủ,trấn hay tỉnh
Qủang
Ngãi-Qủang
Nghĩa.
- Vua Minh Mạng ban
chỉ dụ cột mốc chủ
quyền và khác rõ niên
hiệu năm, chức vụ họ
tên ngời chỉ huy" lực lợng thuỷ quân đặc
nhiệm
- Sách "Hải ngoại ký
sự"của Thích Đại
Đán(Trung Quốc)soạn
1696 đã nói đến Vạn

Trờng
Sa-tức

Hoàng Ss khẳng định
chúa Nguyễn đã sai
thuyền ra quản lý và
khai thác các sản vật
từ các tàu bị đắm ở
khu vực quản lý
Hoàng Sa.
- Nhật ký trên Tàu
biển
Amphitrite(1701)xác
nhận Paracells(Hoàng
Sa,Trờng Sa)là chủ
quyền của nớc An
Nam
- Sách "Le Me moire
sur la Cochinchine"của
Jean-Baptistc
Chaaigneau
(17691825)viết
vào
năm1820 đã khẳng
định năm 1816,Hoàng
đế Gia Long đã xác
lập chủ quyền đảo
Hoàng Sa và Trờng Sa
thuộc An Nam.
- 1925 ngời pháp
nghiên cứu quá trình
xác lập chủ quyền của
Vơng quốc An Nam và

khẳng định đây là 2
quần đảo thuộc An
Nam.Vì vậy ngời Pháp
đơng nhiên cho Viện
Hảo Dơng học nghề và
nghề cá Nha Trang
tiến hành nghiên cứu
khảo sát bằng tàu lới
Lansan và tiếp tục
nghiên cứu đến 1927
- 29/4/1932 Chính phủ
Pháp gửi kháng nghị
nêu rõ các bằng chứng
về sự chiếm hữu chủ
quyền của Việt Nam

và đề nghị đa sự tranh
chấp ra toà án quốc
tế,Trung Quốc đã phản
đối đề nghị này.
- 13/4/1933 Hạm đội
của lực lợng hải quan
chiếm hữu theo phơng
thức phơng Tây đối với
quần
đảo
Trờng
Sơn.21/12/1933 Pháp
quyết định sát nhập
Trờng Sơn vào tỉnh Bà

Rịa.3/138 Bảo Đại ký
đạo dụ số 10 đặt
Hoàng Sơn dới quyền
quản hạt của tỉnh Thừa
Thiện
- 1938 Nhà Nguyễn và
chính quyền thuộc địa
Pháp xây dựng bia chủ
quyền đặt trên đảo
Hoàng Sa.
- Tiến hành lắp đặt:
+ 1 cột hải đăng
+ 1 trạm khí tợng
OMM
+ 1 trạm vô tuyến TSF
- 6/1938 một đơn vị
lính Việt Nam đợc cử
tới Hoàng Sa làm
nhiệm vụ canh phòng
- 5-5-1939 nghị định
3282 của Toàn quyền
Đông Dơng sửa đổi
các điều khoản trong
Nghị định trớc đó và
lập lại sổ Địa lý trên
quần đảo Hoàng Sa.
- Vào đầu TK 17 chúa
Nguyễn
Phúc
Lan,Nguyễn Phúc Tần

cho đến các Hoàng đế
triều đình nhà đầu TK
19 xác lập chính
quyền, chiếm hữu thực
sự,hoà bình và thi hành
quản lý hành chính.
Câu 23 Phơng thức
điều hành triều chính
của nhà Nguyễn (272
GT)
1.Thiết triều
- Thiết triều là một phơng thức điều hành
triều chính,thể hiện uy
quyền của các vua
NguyễnThiết
triều
gồm có đại triều và
tiểu triều.
+ Lễ Đại triều: đợc
hành cử trọng thể tại
điện Thái Hoà, tất cả
các quan chức làm
việc TW từ nhất phẩm
đến cửu phẩm,các
quan địa phơng về
kinh đều đến dự,các
hoàng
tử,hoàng
thân,quan lại các cấp
tuỳ theo phẩm thất

đứng vào vị trí của
mình.Trong thềm điện
sân điện ra ngoài long
Tú. hai bên long tú có
đội nhạc công.Ngoài
nọ môn là nơi dàn
quân của hồng binh và
kỵ binh.
- 1806 Quy định thiết
Đại triều 1 tháng 2
lần(1-rằm).Khi Hoàng
đế đã an toạ trên ngai
vàng nhạc nhã nổi
lên,các quan làm lễ 5
tay.Một vị đại thần
dâng ờ biểu khi lễ tan
kiệu rồng rớc hoàng đề
về nội dung.
+ Lễ thờng triều
1806:5-12-20-25 hàng
tháng ở điện Cần
Chanh.
+ Quan văn từ ngũ
phẩm,quan võ từ tứ
phẩm trở lên đến các
hoàng thần mới đợc đi

13

vào chầu,tất cả đứng

theo thứ bậc phẩm
hàm.
2.Hoàng đế nghe
chính sự do các quan
tấu trình.
- Vào các ngày lẻ
trong tháng vua ngự ở
điện Cần Chánh nghe
ngự
sử.Các
quan
văn,võ đều theo ban
thứ bậc vào chầu.
- Các quan đến điện
tấu phải tóm tắt nội
dung,chép thành 2
bản.Bản chính đợc vị
quan tấu trình đến quỳ
và dâng trớc ngự
toạ(vua ngồi)Quan nội
các mở ra và để trên
ngự án.Viên quan tấu
trình và quan nội các
lui về phái sau và quỳ
trên chiếu.Viên quan
tấu sử cầm bản phụ
đọc to cho triều thần
cùng nghe.
- Xong đợi hoàng đế
hỏi hoặc chỉ thị, ban

lệnh quan nội các có
nhiệm vụ ghi chép mọi
việc diễn ra trong buổi
diện tấu của các quan.
- Các quan trong triều
và các quan địa phơng
đều đợc dâng sớ vào
cung để diện tấu.
Những ngày thờng
trong tháng,Hoàng đế
làm việc Điện Văn
Minh,điện

Hiển,toà Đông Các.
3.Quan lại trình kiến
công vụ
- Sau mỗi lần vấn kiến,
bàn bạc quốc sự ở điện
Cần Chánh là thời gian
giành cho các quan lại
trình kiến công vụ, thể
thực đợc quy định nh
sau:
- Lễ
Bái mạng:Lễ
dành cho các quan
khâm sia,kinh lợc
sử,phải viên của triều
đình,các sứ bộ đi ngoại
quốc và một số quan

khác.
- Lễ phục mạng:các
quan nói ở trên khi
hoàn thành công vụ về
trình kiến.
- Lễ dẫn bái:lễ giành
cho các quan hoàng đế
bổ nhiệm thăng chức
quyền kiêm quản các
chức đều do bộ chủ
quản (Bộ lại hoặc Bộ
binh)làm lễ.
- Lễ bái tử:triều thần
hoàng đế ban cấp,ân
thởng làm lễ bái tử.
- Lễ bệ từ:Các quan
phong về kinh khi
hoàn thành công vụ
vào gặp hoàng dế làm
lễ bệ từ.
4.Hoàng
đế
phê
duyệt các biểu tấu
- Khi tập tấu các quan
TW và địa phơng đệ
trình,hoàng đế trực
tiếp đọc tấu văn và
dùng bút son đỏ phủ
lên bản chơng gọi là

"châu bản"có 4 loại
phê ngự.
+ Châu phê: là một câu
phê của hoàng đế chỉ
ghi vào chữ "y tấu,y
nghị.
+ Châu điểm:vua dùng
bút son điểm một
chấm ở đầu chữ tấu
biểu thịi sự chấp
thuận.
+ Châu khuyên:vua
dùng bút son vòng tên

một ngời biểu thị sự
lựa chọn của vua trong
danh sách Hoàng đế
lựa chọn.
+ Châu mạt(châu
cải):hoàng đế dùng bút
gạch một dùng trên
một cửu nhay tên một
ngời biểu thị sự chấp
thuận.
5.Cai bửu tỷ của
triều Nguyễn
- Bửu tỷ là ấn của nhà
vua đợc coi là trọng
khí của quốc gia và tợng trng cho đế quyền.
+ Kim bửu tỷ: ấn tỷ

vàng gốm 14 ấn
+ Ngọc tỷ: ấn tỷ bạc
gồm 5 tỷ ấn
- Các kim ngọc bửu tỷ
đều đợc cấ trong
Trung hoà Điện trong
Càn Thanh.
- Mỗi khi nội các dùng
đến bửu tỷnào thì cho
Cung giám phung đa
các bửu tỷ ấy ra.
- Tuỳ theo mức độ
quan trọng khác nhau,
mà có cách thức dùng
các bửu tỷ khác nhau.
- Tủ 1837 trở đi không
đóng ấn nữa đợi đến
đầu năm chọn ngày tốt
mới làm lễ "khai
ấn"dùng ấn đóng

Câu 24:Tổ chức HC
đia
phơng
thời
Nguyễn(1802-1831)?
1/Hoàn cảnh:
- Sau khi đánh bại nhà
Tây Sơn,vua Gia Long
không đủ khả năng và

uy tín trực tiếp quản lý
2 vùng Nam Bắc rộng
lớn của đất nớc.Vua
phải tạm thời đặt 2
vùng Bắc Hà và Gia
Định gọi là Bắc Thành
và Định Thành,giao
cho võ quan cao cấp
quản lý.Điều đó có
nghĩa là giữa cấp TW
và các trấn,lộ ở Bắc
Hà, giữa cấp TW và
dinh trên đạo ở Gia
định xuất hiện một cấp
trung
gian.đây

đlùng cơ bản trong hệ
thống tổ chức BMNN
các vơng triều Nguyễn
(1802-1931/32)


TW

- Bác Thành cai quản
11 trấn(5 nội trấn,6
ngoại trấn).
- Triều đình TW trực
tiếp quản lý 11 trấn và

phủ Thừa Thiên.
- Gia Định thành cai
quản 5 trấn.

Bắc thành
* Trấn - Dinh đợc chia
Tóm
lại:Thời kỳ đầu nhà
Nguyễn tổ chức HC
địa phơng 2 mô hình
- ở Miền Trung gần
triều đình giữa triều
đình phủ,huyện, châu
có một cấp trung gian.
+ ở MN,MB:giữa triều
đình và phủ huyện
châu còn có 2 cấp
trung gian.
* Bắc thành(1802)Gia
long đặt chức:
- Tổ chức HC Bắc
Thành đặt 3 tào(cơ
quan quan trọng của
triều đình cai quản)2
ty,năm 1804 sau thêm
lơng y ty
* Sơ đồ TCHC cấp
thành.

Hộ tào

(kiêm công)

Tả thừa ty

2.Cấp HC Trấn-Dinh
- Thời kỳ đầu cấp HC
địa phơng Trấn-Dinh
còn có tên gọi cha
hoàn toàn tập trung
thống
nhất
Trấn,Dinh,Phủ,Đạo.
- Bắc Hà 14 trấn:các
Trấn-Dinh từ Nam trở
ra Bắc gọi chung là xứ
Bắc Hà.
- Bắc Hà 14 trấn:các
Trấn-Dinh từ Bắc trở
ra Nam gọi chung là
xứ Nam Hà.
* Cả nớc bấy giờ chia
27 trấn và 2 phủ.Trong
đó:

Gia định thành

Trấn

5 Nội trấn
Sơ Nam

Thượng-hạ
Kinh Bắc,
Hải Dương
Sơn Tây

Riêng bắc thành đặt
thêm Chiêm Hậu ty
* MN:Gia Định trành
ra đời muộn hơn
1808.Trấn Gia định đợc đổi thành Gia định
thành đặt một quan
tổng trấn,một hiệp
tổng trấn,một phó tổng
trấn để cai quản.
Nhận
xét:Cấp thành tổng 30
năm đầu do nhà
Nguyễn cha đủ mạnh
để quản lý hệ thống
ttiếp HC cấp thành đợc
vua trao quyền thay
mặt triều đình giải
quyết mọi công việc
TCHC thành chỉ là cấp
HC hùng gian thời để
nói tỉều đình.Với các
trấn dinh.Tuy niên,
trên thực tế trong quá
trình hoạt động tổ
chức tỏ ra cồng kềnh

đối với đội ngũ quan
lại tha hoá làm cho
hiệu lực quản lý xút
kém phức tạp. Cấp HC
Thanh đợc lần lợt xoá
bỏ 1831-1832 trong
cải cách HC dới triều
vua Minh Mạng.

ra 4 loại khác nhau:
- Loại 1:128 quan
chức:Y Sơn Nam
Hà,Thanh Hoá,Nghệ
An, ...
- Loại 2:118 quan
chức:Qủang trị,Qủang
Binh,Hải Dơng,Sơn tây
...
- Loại 3:60 quan
chức:Thái
Nguyên,Lạng Sơn,Cao
Bằng,Tuyên Quang...
- Loại 4:
* Các đạo lệ thuộc thì
đặt ty thuộc lại do 1
Cai Hợp,1 Thủ hộp cai
quản 20 bản ty.
* Ban đầu chức danh
ngời đứng đầu đơn vị
HC có sự thiếu thống

nhất.
- Từ Nnghệ An trở ra
đặt Trấn thủ,1 hiệp
trấn,1 tham hiệp,ở
Thanh Hoá,Đốc Trấn,P
Nam, Cai Bạ, Lu Thủ.
* Cơ cấu HC mỗi
Trấn-Dinh đều đạt 2
ty:tả
thừa
ty
lại,binh,hình(phòng)và
hữu
thừa
ty,hê
phòng,lễ, công.

6 ngoại
trấn
Cao Bằng
Thái
Nguyên,
Qủang
yên,trấn
LS,
Hiệp
TQ

Trấn - Dinh
10

Thoá - NA - QB
QT - QN - QN
BĐ - P'Yên
Bình Hoà, B ..

Trấn
10
Phiên An
BHoà
Định Tường
Vĩnh Thanh
Hà Tiên

Tổng trấn
Tham hiệp

Trấn Hình
phủ tào
Binh Tào
Chánh
HIệp
trấn
văn
ban
Tham
(kiêm lại)
(kiêm
lễ) hiệp võ ban
tam phẩm
-Từ thời vua Minh

Mạng(1820)bắt đầu có
xu hớng tinh lợc đội
ngũ quan lại.Các trấn
xác định chứcddanh
hàm theo tắ bậc lại rõ
ràng.Đứng đầu trấn là
võ quan cao cấp điều
đó thể hiện rõ tính chất
quân sự của BMHC.
3.Cấp h/c phủ huyện
Châu.
-Về
nguyên
tắc
Phủ,Huyện,Châu

cấp HC trung gian
giữa cáp Trấn-Dinh
với cấp HC cơ sở.
+ở Bắc Hà, mã phru
cai quản từ 3-8 huyện
châu(sơ đồ)

Câu kẻ (chánh thất phẩm)

Tả thừa ty (thông
Lương phán
y ty
<6', kinh lịch, 7 phẩm)


Lại
phong

Chánh
tứ phẩm

Binh
phong

Hữu thừa ty Hữu thừa ty( TP 6
phẩm, KL 7 phẩm)

Hình
phong

Hệ
phong

Lễ
phong

Công
phong

Trấn
+ở Nam Hà,(Qủang
Binh vào Nam)việc đặt
cấp HC phủ có
khác.Có nơi đặt phủ để
quản

các
huyện,châu,có
nơi
Trấn Dinh quản lý trực
tiếp châu huyện) (sơ
đồ)

Huyệ
n

Phủ

H

Phủ

H

Châ
u

14

C

Phủ

C

Huyệ

n

H

H


+ Xoá bỏ tệ nạn cờng
hào,ỷ thế cớp thành vơ
vét,nhũng nhiễu đặt
điều giảo hoạt,lấn lớt
quan bị quản các trấn
làm cho các việc quân
dân ở địa phơng trấn
không giám tấu trình.
+ Các quan lại tự đợc
sắp đặt,quyền hành
nặng nhẹ,chức tớc lớn
nhỏ ràng buộc kiềm
chế lẫn nhau, bàn bạc
mà lo chính sự cho
tròn.
- Lời bàn nghị và tấu
trình của triều thần đã
đợc hoàng đế Minh
Mạng chuẩn.
* Hành chính cấp
tỉnh.
- HCcấp thành đợc xoá
bỏ,các trấn từ Cao

Bằng trở ra Bắc đổi tên
thành tỉnh-dới tỉnh là
phủ huyện(18 tỉnh đơn
vị phủ huyện GT295)
- Từ Quảng Nam trở
vào chia 12 tỉnh
1832 cả nớc bao
gồm 30 tỉnh và 1 phủ
Thừa Thiên đặt từ
1821
- Hai năm sau,vào năm
Minh
Mạng(Thứ151834)trên cơ sở các
tỉnh đã đặt, vua quy
định phân chia các khu
vực lấy kinh sử(phủ
Thừa Thiên)làm trung
tâm đặt:
+ Tả thực 2 tỉnh
Quảng Nam, Quảng
Ngãi
+ Hữu trực:Quảng
Trị,Quảng Bình
+ Tả kỳ 4 tỉh:Bình
Định, Phú Yên, Khánh
Hóa, Bình Thuận.
+ Hữu kỳ:3 tỉnh Hà
Tĩnh, Nghệ An, Thanh
Hoá
+ Nam kỳ:thuộc tỉnh

phía Nam
- Sự phân chia nh vậy
biểu thị gần xa về mặt
địa lý tỏng quan hệ với
kinh kỳ.Tất cả đều có
quan hệ trực tiếp với
triều dinh về mặt quản
lý HCNN
- Sau khi thành lập các
tỉnh từ Bắc đến
Nam,trong điều kiện
thiếu quan lại có đủ
năng lực do vậy vẫn
còn tình trạng kiêm
nhiệm quản lý trong cả
nớc.
+
(Hà-Ninh);(ĐinhYên),(Hải-An),(SonHn
-Tuyên),(NamNgãi).
- Chức đứng đầu trấn
trấn
thủ,Hiệp
trấn,Tham hiệp trớc
đây đợc đổi là
quanđầu tỉnh là Tổng
đốc
hoặc
tuần
phủ(chánh
2

phẩm,chánh 3 phẩm).
+Giúp việc:án sát,bố
chánh,lãnh binh tả
thừa kỳ đợc đổi thành
án sát s. Hữu thừa ty
đợc đổi thành Bố chính
sự do quan bố chính
đứng đầu.Trong 2 ty

chức
Thông
pán,kinh lịch,th lại và
chởng cơ vệ uý(quân
sự).
* Chức thức điều
hành
- Cách thức cai trị của
quan HC cấp tỉnh quy
định rõ ràng.

+ Tổng đốc:Trông coi

cai trịchung,đứng
Trấn - Dinhviệc
đầu hàng quan văn võ

- Đứng đầu Phủ-Tri
phủ
- Huyện-Tri huyện
- Châu-Tri châu

- Hình thức cấp phủ
lớn
hơn
cấp
huyện,châu.Tuy vậy
chế độ quan chức và
nha sai phục vụ chi
phủ,huyện đều chung
một chế độ;đều có đề
lai,2 thông lại,5 chính
sai và 50 lính lệ phục
dịch
+ Những phủ huyện
lớn có thể đặt thêm
chức tri gọi đồng chi
phủ hoặc đồng trịnh
+ Hoàng đế quy định
các quan nếu giữa
thanh liêm sẽ đợc cấp
tiền dỡng liêm-20-25
và 25phrông.
+ Triều đình nhà
Nguyễn cũng quy định
việc xây dựng bế tri
lỵ,sổ(phủ đờng,chuyện
đờng)một cách cụ thể
về quy mô nhỏ và kích
thớc thiết kế, các
phủ,huyện đờng đều
phải dùng cột cờ theo

mẫu quy định.
+ Suốt thời nhà
Nguyễn vẫn lu duy trì
một cấp hùng gian HC
phủ,huyện châu với xã
theo từng cụm làng
xã.3 năm khảo sát một
kỳ tuyển chọn hoặc
phế truết những ngời
không làm tròn nhiệm
vụ.Cai tổng đợc cấp
hàng tháng 1 quân tiền
và phong gạo, ức có
thể thăng đến "tòng
bát phẩm".

H

Câu 25 Cải cách
hành chính Minh
Mạng (1831-1832
1884)?
- Tuân theo đạo dụ của
vua Minh Mạng về sửa
đổi cthức quản lý và
sắp xếp quan lại cai
quản các địa hạt trong
nớc.Triều thần tâu
hoàng đế một dự án
cải cách HC nhằm đạt

đến lợi ích yêu cầu
trong việc tự dân.
+ Xoá bỏ tình trạng
phân quyền qua cấp
thành để phòng tai hoạ
"đuôi to khó vẫy".
+ Giảm bớt đội ngũ
quan chức cấp Thanh
+ Triều đình TW trực
tiếp cải quản điều hành
các địa phơng trong cả
nớc.
+ Sắp xếp lại tinh giảm
BMHCĐP,phòng ngừa
việc chuyên quyền
độc đoán hoặc đa đẩy
chức năng nhiệm vụ.
+ Huy động quân đội
từ địa phơng Trung tập
không không phải lệnh
qua cấp trung gian
quân đội ở vùng biên
cơng, ngời địa phơng
đặt võ quan chuyên
trách chỉ huy.
+ Việc đốc xuất,thu
thuế khoá,điều động
phu phen đợc thuận lợi
mau chóng.
+ Các vụ kiện tụng của

dân
đợc
giải
quyết,mau
chóng
không bị trì tệ ùn tắc.

Phủ

H

H

H

H

C

trong toàn hạt,khải hạt
các quan,chăm lo công
việc củng cố địa phơng,tấu trình triều
đình.
+ Tuần phủ:Chịu trách
nhiệm ban bố chính
sách,đạo dụ của triều
đình,chăm lo đoàn kết
yến bình trong dân
chúng,mở mang giáo
dục,học hành trong địa

hạt cùng tổng đốc lo
việc triều đìnhtheo lệ
quy định.
+ Bố chánh:Chăm lo
quân đội,tuân theo
lệnh của Tổng đốc
hoặc tuần phủ.
+ án sát:Chịu trách
nhiệm xét xử kiện
tụng, hình án,giữ gìn
kỷ cơng phép nớc.Riêng bố chánh +
án sát phải báo cáo lên
tổng đốc hoặc tuần
phủ, nếu không đợc có
quyền dân sớ niêm
phong gửi thẳng về
triều đình.
Ngoài ra
còn có quan đốc học
để trông coi việc ptr
hthành thi cử.

C

huyện đặt quan tri
huyện.
- Các huyện châu
+ Bỏ dần chế độ thổ
quanLu quan
từ

m.xuôi lênnhận chức
Thổ tri huyện,thổ
tri châu,thổ huyện giữ
nguyên nhng bổ sung
l.quan
không
gây
đột
ngột,không gây xáo
động ở vùng dân c đợc
hình thành truyền
thống.Tuy mềm dẻo
thận trong song không
phù hợp và bị loại trừ.
Về sau vơng triều
Nguyễn vẫn phải giữa
bảo lu chế độ thổ
quan.
- Cấp tổng:
+ Cấp tổng;không có
gì nhng vẫn chỉ là
cánh tay vơn dài của
phủ huyện, châu tới
từng cụm, xã.Đứng
đầu
tổng(cai
tổng)ngang với lại
mục của huyện,nhạch
tòng cửu phẩm.Tổng
lớn có thểm một phó

tổng giúp việc nhng
không nằm trong
ngạch quan chức Nhà
nớc.

Phủ

H

H

C

C

Câu 26: hành chính

thời phủ
Nguyễn(1858Tổng đốc hoặc Tuần
1945)?

Mô hình
tổ chức BMHC cấp
tỉnh sau cải cách hành
chính thời vua Minh
Mạng đợc 7 cho đến
1881.Tuy nhiên sau có
sự điều chỉnh ít nhiều
về quản lý quan lại,đặc
biệt là quan đứng đầu

tỉnh để đáp ứng tình
hình quản lý HCNN
* Hc cấp phủ, huyện,
châu và tổng
- Sau cải cách hành
chiníh về cơ bản cáp
HC phủ,huyện,châu và
tổng vẫn đợc duy trì
nh trớc.Tuỳ theo tình
hình thực tế ở địa phơng mà tăng cờng điều
chỉnh tăng giảm số
huyện trực thuộc phủ
và tăng quan lại làm
việc ở cấp phủ.
- Phủ,huyện chia 5 loại
để bổ dụng quan lại
cai quản tuỳ theo số
huyện trực thuộc trong
phủ:
+
Phủ
yếu
khuyết:2huyện,1
tri
phủ,1 tri huyện
+
Phủ
tối
yếu
k:3huyện trực thuộc,1

tri phủ,2 tri huyện
+
Phủ
tối
yếu
khuyết:4huyện
trực
thuộc1 Tri Phủ,1 đồng
Tri Phủ,2 tri huyện
+
Phủ
tối
yếu
khuyết:5huyện
trực
thuộc1 Tri Phủ,1 đồng
Tri Phủ,3 tri huyện
+ Phủ 6-7 huyện,1 Tri
phủ,1
đồng
Tri
Phủ,mỗi Tri huyện
kèm 1 huyện
+ Phủ trung khuyến và
giảm khuyết(ít việc)thì
có một tri phủ kèm
quản một huyện không
đặt huyện thà và mỗi

1. Hệ thống tổ chức

BMHC của triều
đình Nam Triều
- Tổ chức BMHC của
triều Nguyễn dới sự
bảo hộ của Thực dân
Pháp chỉ tồn tại trên
danh nghĩa còn thực
chất qủan lý HC về
mọi mặt do thực dân
Pháp.Quan lại ngời
Việt đóng vai trò giúp
việc,các chức quan
trọng do các quan
chức điều hành.
- Đứng đầu vua:
+ Tứ trụ triều đình(Hội
đồng phụ chính)
+ Viện cơ mật(1879)dới quyền chỉ huy của
P.
+ Bộ(6 bộ)1933 bộ
binh bãi bỏ
+ Viện đô sát(kiểm
soát hoạt động quan
lại các cấp)
+ Phủ tôn nhân(1987
đặt dới phủ khâm sứ
ngời Pháp).
2.Bộ máy hành chính
địa phơng
- Tỉnh chia 3 loại:

Đứng
đầu
là:Lớn:tổng đốc đứng
đầu trong đó có án sát
và bố chính giúp việc
cho Tổng đốc
+ Vừa:Tuần vũ phụ
trách,bố chính và án
sát giúp việc
+ Nhỏ:do một trong 3
quan trên làm ngời
đứng đầu.
* Trớc 1919 dới tỉnh là
Phủ
- Dới cấp phủ là huyện
(châu miền núi)
*
Sau
1919
tỉnhnhiều phủ,huyện
đạo châutổngxã
* ở Trung kỳ:Do chế
độ bảo hộ ở địa phơng
giữ nguyên.Đến 1942
mới chính thức can
thiệp vào quy mô cấp

xã "hội đòng kỳ mục"
quản lý cấp xã. Hội
đồng này bao gồm(Hơng bộ,hơng bản,huy

dịch,hơng kiếm,hơng
mục)ngũ hơng,mỗi hơng phụ trách một vấn
đề.
* ở Bắc kỳ:Trải qua 3
lần
cải
cách:1921,1927,1941
trong đó nổi bật nhất
là năm 1921
- ở cấp xã gọi là "hội
đồng tộc biểu"
- Hội đồng kỳ mục bị
bãi bỏ.
- Tiêu chuẩn:là ngời có
tài(khoảng 4-20 ngời)phụ thuộc vào số
dân đinh trong vùng,
dân đính tính hơn
18tuổi,đối với nam đợc
tham gia đi bầu cử, nữ
không đợc.Đứng đầu
tránh hơng hội và phó
hơng hội,nhiệm kỳ 3
năm1927 là 6 năm.
* ở Nam kỳ
- Tiêu chuẩn đứng đầu
hàng ngũ kỳ mục phải
điền chủ hoặc giàu
có.Lựa chọn tối thiểu
11 ngời.thành lập "hội
đồng đại kỳ mục"hay

gọi là hội đồng chức
năng nhiệm vụ của
từng thành viên đợc
quy định cụ thể từ trên
xuống.
Hơng
cả,Hơng
chủ,Hơng sử,Hơng trởng.Lãnh đạo cao nhất
nắm quyền quản lý tài
sản,lập ngân sách
xã,giám sát việc thu
chi quỹ xã,giám sát
công việc của uỷ viên
khác.
- Còn lại Hơng
chánh,Hơng giáo,Hơng quản,Hơng bộ,Hơng
thân,
Hơng
Hào,mỗi ngời phụ
trách một vấn đề.
- Xã trởng, thôn trởng
là ngời giữ tiền của xã,
là ngời trung gian giữa
chính quyền xã với cấp
trên.
Lần 2 và
lần 3 không có gì
nhiều lắm so với lần 1.

Kiêm hạt liên tỉnh


án sát

Bố chánh

Lãnh binh

Đốc học

án sát sử ty

bố chánh sử ty

Quân sự

Giáo dục

15

Câu 27: hệ thống
TCBMHC của TDP
tại Việt Nam (18581945)
1.Trớc khi thành lập
chế độ toàn quyền
Đông Dơng (18581887)
a). Nam kỳ
* TW: Đứng đầu là
Tổng đốc-dới tổng đốc
có 3 chức danh cao
cấp.

- Hội đồng t mặt:
+ Tổng biện lý:chịu
trách nhiệm pháp chế
+ Gýam đốc nội
chính:chịu trách nhiệm
vấn đề liên quan xứ
thuộc địa.
+ Chánh chủ trì:chịu
trách nhiệm tài chính
và chính quốc
- Tổng đốc
+ Nha nội chính(gíam
đốc nha):3 ban (Tổng
th ký:mật vụ, hanh
tra,cảnh sát;Ban hành
chính: nhân sự, HC,
gân sách ; Ban canh
nông : chuyên môn và
xét xứ ngời bản xứ.


+
Hội
đồng
t
mật(thống đốc):4 ngời
do HĐđại diện: bàn
bạc quyết định mọi
vấn đề có liên quan
đến lĩnh vực chuyên

môn của các viên chức
cao cấp này.VD:pháp
chế,nội trị,tiền tệ và
vấn đề khác.
+ HĐ thuộc địa(Cthội
đồng):thành viên ngời
Việt và Pháp chức
năng t vân nhng loại
trừ lĩnh vực chính trị
+ HĐ tiểu khu:Gồm
các quan lại ngời Việt
cấp địa phơng nhiệm
vụ t vấn.
* ĐP
- Địa phơng chia làm 3
khu sau chia làm 3
tỉnh.
+ ở cấp khu:Thống đốc
Nam Kỳ ra Nghị định
phân toàn bộ Nam Kỳ
thành HC lớn: SGòn Mỹ Tho, VLong, Bát
Xác.Mỗi khu chia nhỏ
thành tiểu khu. Mỗi
khu vực HC lớn phải
do 3 viên chức phối
hợp điều hành viên
chức hạng 1 phụ
trách:t pháp
Viên chức hạng 2 phụ
trách: h/chính

Viên chức hạng 3 phụ
trách: thuế khoá
2 năm tăng chức 1 lần
và phải là ngời tốt
nghiệp trờng tập sự.
+ Tiểu khu:Nghị Định
1890 đổi thành tỉnhmỗi tiểu khu phân làm
nhiều trung tâm hành
chính đứng đầu tiểu
khu là viên chức ngời
Pháp đứng đầu trung
tâm HCđều trực viên
quan ngời Việt chịu sự
quản lý của ngời PHáp
đứng đầu tiểu khu.
+ Cấp tổng:đứng đầu
là chánh tổng,phó
chánh ôtngr đợc hởng
lơng và xếp hạng trong
ngạch nhân viên hành
chính:Chánh tổng 3
hạng,phó chánh tổng 2
hạng,sau thời gian ít
nhất 2 năm tăng hạng
+ Cấp xã:thực dân
Pháp cha can thiếp
trực tiếp vào tổ chức
HC cấp xã, đứng đầu
là xã tỷ,lý trởng.
+ Cấp thành phố:thực

dân Pháp thành lập 2
thành phố là:Thành
Phố Sài Gòn là TP cấp
1 và TP Chợ Lớn là
TP' cấp 2 đứng đầu
là viên đốc lý.
+ Ngoài ra còn có 2 tổ
chức khác do TDP lapa
có quan hệ đến BMTtrị
ở NK.
HĐ thuộc
địa: t vần chính quyền
về vấn đề thuế khoá,
ngân sách và phân chia
khu vực ...
HĐ tiểu
khu: t vấn chính quyền
thảo luận và quyết
định mọi vấn đề tài
chính, kinh tế có liên
quan đến địa phơng.
Tóm lại:
sau khi chiếm đợc
thuộc tỉnh NK, TDP'
đã chú ý đến việc tổ
chức BM TW cơ sở.
Thời gian này Pháp thi
hành chế độ .. ở NK và

chú ý dựa vào biện

pháp DS. Hầu hết các
cấp chính quyền đều
có các viên quan cai trị
ngời pháp. Riêng còn
làng xã là nơi Pháp cha về tới đợc.
* BK TK
Đứng đầu
ở trung ơng là Tổng ..
sứ hoặc toàn quyền
trung bắc kỳ.

cấp kỳ
Tổng
..
sứ: là ngời thay mặt
cho Chính phủ Pháp để
chủ trì cho công việc
đối ngoại của nam
triều (1889 chuyển
sang văn quan)
Khâm sứ: quản lý và
thống kê mọi hoạt
động của tỉều đình
Huế
Thống sứ: quản lý và
khống chế mọi hoạt
động quan lại ngời
Việt ở BK.
Công sứ: Cai quản tỉnh
đợc giao. Cai trị quan

lại hàng tỉnh ngời Việt
chứ không trực tiếp cai
trị nếu không thấy cần
thiết.
Tóm lại:
BK và TK bên cạnh
duy trì và sử dụng BM
quan lại cũ của triều
đình Nguyễn, thì thiết
lập thêm nhiều chức
vụ và nhiều cơ quan
cai trịi mới nhằm đa
ngời Pháp vào giữ các
chức vụ quyền hành
chủ yếu ở BK - TKỳ.
b. TC HC của TDP ở
Việt Nam từ khi có
chế độ toàn quyền
Đông Dơng (Toàn
quyền Đông Dơng).
* ở Bắc Kỳ: đứng đầu
thống sứ Bkỳ (ngời
Pháp)
Chức
năng nhiệm vụ: đảm
bảo việc thi hành
những luật, sắc lệnh đã
đợc chính quyền mẫu
quan ban bố ở Đông
Dơng. Có quyền đề

xuất những biện pháp
cai trị chung trên đất
BK. nhng phải báo cáo
toàn quyền Đ D, chịu
trách nhiệm điều hành,
sử dụng ngời sứ ở BK,
giữ gìn an ninh trật tự.
Cấp TW:
Phủ tổng sứ HĐKT
và tài chính của ngời
Pháp ở BK
Phòng thơng mại
HĐ c/vấn
Phòng canh nông
UB khai thác thuộc địa
BK
HĐ bảo hộ BK HĐ
GD Bắc kỳ
Viện dân biểu Tổng
s
Cấp địa phơng

Tỉnh

* Tkỳ: số lợng cơ
quan ít hơn (7 cơ
quan)
Đứng đầu khâm sứ:
+ Toà khâm sứ
+ Phòng t vấn liên hiệp

thơng mại canh nông
+ Hội đồng học chính
trung kỳ
+ HĐ bảo hộ TK
+ HĐ ...... (trong đó:
Viện dân biểu và
UBKT thuộc địa)
Đ.phơng giống thời kỳ
trớc
Riêng cấp xã có sự cải
cách
* Nam kỳ
- Thống đốc:
+ Toà thống đốc
Lu động
Giải quyết công việc
của ngời Pháp
Giải quyết công việc
của ngời Việt
Tài chính ngân sách
Cố định
Nhân sự
Hành chính
Chính trị
+ Phòng thơng mại
+ Phòng canh nông
+ HĐ Bảo hộ
+ Viện dân biểu
+ HĐ lợi ích KTXH
của ngời Pháp

+ HĐ cố vấn NK
+ HĐ GD Nam kỳ
+ UBKT thuộc địa

Huyện đạo châu

Tổng

Tỉnh

Phủ

hai năm sẽ đợc chuyển
lên quan hạng 5 Trờng hợp không đợc xét
duyệt bị thải hồi. Nếu
đợc tăng cấp hạng
nhất, chức quan
công sứ, phó công sứ,
chánh, phó quan cai trị
tỉnh địa bàn đông dơng
từ quan cai trị hạng
nhất thâm niên và
cống hiến có thể vợt
khung lên lãnh đạo cấp
xứ hoặc toàn quyền
Đông Dơng.
Học viên
không đợc bổ đi cấp
tỉnh để tập sự làm
quan cai trị thì đi

phòng hành chính
thuộc cấp xứ hoặc cấp
liên bang với chức
danh "tham tá"
quan cai trị tập sự
cũng có thể tăng
toàn quyền Đông Dơng.
Mỗi hạng chia 3
ngạch: mỗi ngạch 2
bậc.
Chủ sự
PVphòng Chánh
văn phòng Hàng
năm xét nâng ngạch.

Bắc kỳ
Thống sứ đứng đầu

TK
Khâm sứ

Công sứ

Công sứ

Chi phủ, chi huyện,
quân đạo
Chánh, phó
tổng


Chánh, phó
tổng

Trưởng hương
tổng

Xã trưởng, Hư
ơng trưởng

Câu
28:
Chính
sách .... quan lại cai
trị thực dân bản địa
1. Về đào tạo và sử
dụng quan lại cai trị
thực dân
TDP thực
hiện chính sách địa
phơng phân quyền.
Đầu tiên TDP duy trì
chế độ phong kiến
nhằm ổn định mặt cấu
trúc tổ chức nền h/c ở
Việt Nam. Sau đó
chúng bớc vào chế độ
đào tạo quan lại và
viên chức thực dân
một cách quy mô, thiết
lập hệ thống đào tạo.

Trờng tập
sự (1873) tại SG nhiệm
vụ đào tạo nhân viên
cho BM thống trị thực
dân ở NK. 1889 TDP
TL trờng thuộc địa ở
Pari (3 nớc Đông Dơng). Trờng này đào
tạo 3 chuyên ngành:
Đào tạo tổ chức cai trị
h/c cho khối thuộc địa,
Cphi và Matagatx; đào
tạo tổ chức tào án các
thuộc địa; nhân viên
hành chính cho các nớc thuộc địa.
Tiêu
chuẩn: là ngời Pháp, từ
18 đến 23 tuổi. Có
bằng tú tài, thời gian
đào tạo 3 năm đào tạo
đội ngũ cai trị khung.
Hàng năm đội ngũ này
đợc BT bộ thuộc địa
phân bố đi một số nơi
các cơ quan chuyên
môn. Bộ khung đội
ngũ cho các nớc thuộc
địa đợc phân theo thứ
bậc từ thấp đến cao;
Quan cai trị tập sự
quan cai trị hạng 5,

hạng 4, hạng 3, hạng
2, hạng 1. Học viên
chuyên ban ĐD sau
khi tốt nghiệp trờng sẽ
đợc đa sang Đông Dơng với t cách là "quan
tập sự" sau một đến

Huyện, châu

ĐĐ công sứ, phó công sứ giúp việc

Tri phủ

Tri huyện

16


Chi phủ, chi huyện,
quân đạo

xã tỷ lý trưởng

UB TP' Toà C/sự HĐ hàng ..


Câu 29: Sự sụp đổ
của triều đình nhà
Nguyễn - Kết thúc
nền hành chính của

Nhà nớc phong kiến
cuối cùng Việt Nam
1. Hoàn cảnh quốc tế
3-9-1939
Chiến tranh thế giới
lần 2 bùng nổ. Đức tấn
công ở mặt trận châu
Âu dữ dội. Tại Châu á
Liên minh phát xít
Đức-ý Nhật. Nhật
tiến quân đánh chiếm
Trung Hoa. Đức - Y N ký hiệp định trong
đó nội dung do N đợc
toàn quyền Đông á.
Thiết lập một trật tự
mới. Thực dân Pháp ở
Đông Dơng lo sợ và
bất lực.
2. Hoàn cảnh trong
nớc
9-3-1945
Nhật đảo chính Pháp,
nhà Nguyễn đứng ra
lập nên một Chính phủ
mới thân Nhật.
Chính phủ mới gồm
các bộ nh:
+ Bộ Nội vụ (Lại)
+ Bộ tài chính
+ Bộ t pháp

+ Bộ giáo dục
+ Bộ kinh tế ...
Chính
phủ mới do Trần
Trọng Kim làm thủ tớng nội các, Chính phủ
mới đợc Hoàng đế Bảo
Đại .. làm nhằm núp
vào thế lực ngời Nhật
và hy vọng ngời Pháp
sẽ trửo lại nắm quyền
Đông Dơng.
+ Phong trào cách
mạng trong nớc dâng
cao dới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản.
Lòng tin vào Chính
phủ mới thân Nhật
không còn, không đợc
nội dung ủng hộ.
8-1945
Chính phủ do Trần
Trọng Kim làm thủ tớng bắt đầu đổ bể rạn
nứt. Mâu thuẫn không
thể điều hoà đợc trong
nội các. Trần Trọng
Kim xin từ chức. Sau
đó BĐ ra lệnh TTK
thành lập nội các mới
mong xoay chuyển
cứu vãn tình thế nhng

không ai muốn làm.
Đạo dụ của Bảo Đại
thành lập 1 nội các
mới gồm TTK, Trần
Văn Chơng, Trần Đình
Nam, Hồ Tá Khanh và
một số ngời khác. Đạo
dụ ký cha dáo mực
15/8 Nhật đầu hàng
đồng minh vô điều
kiện. Chiến tranh thế
giới thứ 2 kết thúc.
17/8/1945
Nội các họp khẩn cấp
dới sự trủ toạ của Bảo
đại. Lúc nàầnMặt trận
Việt Minh là lực lợng
hùng mạnh, hăng hái
nhất để tập hợp điều
kiện toàn dân. không
chỉ có nh vậy Ngoại
bang mới không thể
chia để trị nớc ta. Vì
vậy Hoàng đế và nội
các vẫn rút lui để nhờng quyền bính cho
VM nhng về hình thức
vẫn phải giữ chính thể
quân chủ với một nội

cách Việt Minh cho

hợp pháp.
1718 Hòang đế Bảo
Đại đã ký ban hành
đạo dụ 105 gồm 2 nội
dung chính sau:
Thứ nhất:
Hoàng đế sẵn sàng
giao chính quyền cho
Việt Minh là tổ chức
đã đấu tranh nhiều
nhất cho quyền lợi nội
dung và mới các lãnh
tụ về Huế thành lập
nội các Chính phủ.
Thứ hai,
vấn đề chính thể do
toàn thể quốc dân Việt
Nam sẽ quyết định,
Hoàng đế Bảo Đại sẽ
tuân theo ý chí của
dân.
19/8/1945
hởng ứng lời kêu gọi
Tổng khởi nghĩa toàn
quốc của Việt Minh,
nội dung cả nớc đồng
nhất tề khởi nghĩa cới
chính quyền về tay nội
dung. Cờ đỏ sao vàng
và đả đảo Pháp rút đợc

diễn ra khắp trong cả
nớc.
22/8/1945
Văn phòng Hoàng đế
Bảo Đại nhận đợc tối
hậu th của Uỷ Ban
Khởi Nghĩa của Việt
Minh yêu cầu Hoàng
đế với 4 nội dung:
- 1: HĐ phải trao lại
chính quyền Cách
Mạng đội lính khố
vàng với tất cả binh
khí đạn dợc.
- 2: HĐ phải báo cho
quân Nhật biết triều
đình đã trao tất cả
quyền bính cho chính
quyền CM.
- 3: HĐ phải ra lệnh
cho tất cả các tỉnh của
BMHC Nam triều giao
chính quyền cho VM
- 4: Hạn cho HĐ phải
trả lời tối hậu th trớc
13h30.
Đúng
12h45 ngày 23/8/1945
nội các Chính Phủ lâm
thời họp,Bảo Đaị chấp

nhận toàn bộ yêu cầu
của Việt Minh trong
tối hậu th.
25/8/1945
Văn phòng Ngự tiền
của Hoàng đế BĐ đã
cho niêm yết tại phủ
Văn Lâu, văn bản
"chiếu thoái vị" và bản
"tuyên chiếu" với
Hoàng Tộc.
26/8/1945
BĐ thiết lễ cẩn cáo
việc thoái vị với tổ tiên
nhà Nguyễn.
29/8/1945
Nhân Dân Thành phố
Huế dự mit ting đón
chào đoàn đại diện
Chính phủ cách mạng
lâm thời từ Hà Nội ra
tiếp nhận lễ thoái vị
của BĐ.
30/81945
50.000 dân Huế tựu về
Ngọ môn, dới kỳ đài
chờ đón giây phút
thoái vị của Hoàng đế
Bảo Đại chấm dứt chế
đọ quân chủ phong

kiến cuối cùng ở Việt
Nam.
Phái đoàn
đại diện của Chính phủ
Cách mạng Lâm thời
Việt Nam dân chủ
cộng hoà bớc lên Ngọ
môn,Hoàng đế Bảo đại

mặc hoàng bào chít
khăn vàng đứng cửa.
Sau khi đọc chiếu
Thoái vị BĐ 2 tay
dâng chiếu kèm với ấn
chiện hình vuông cho
ông Trần Huy Lu, Bộ
trởng Bộ Thông tin
tuyên truyền trởng
đoàn đại diện của
Chính phủ cách mạng
lâm thời Việt Nam dân
chủ cộng hoà chấp
nhận kiếm nạm ngọc
và ấn vàng do Bảo Đại
giao nộp.Sau đó Ông
Trần Huy Liệu đọc
diễn văn tuyên bố xoá
bỏ chính thể quân chủ
tồn tại từ ngàn năm
trên đất nớc ta và chấm

dứt ngôi vị Hoàng đế
cuối
cùng
triều
Nguyễn.

17


Câu 30: Hành chính
Nhà nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà
1945-1946
1. Ký sự ra đời của
nền hành chính cách
mạng
Vấn
đề
chính quyền là vấn đề
quan trọng nhất của
các cuộc cách mạng
(Mác - Lênin). vấn đề
giành chính quyền về
tay giai cấp vô sản
nhất thiết phải hoàn
toàn phá huỷ bộ máy
Nhà nớc và thay thế
bằng một bộ máy mới
- giai cấp mới sẽ dùng
bộ máy mới để chỉ huy

và quản lý.
912/3/1945 Ban thờng
vụ TW đã họp thành
lập các UB dân tộc.
Đến 16/4/194 Tổng bộ
VM đã ra chỉ thị thành
lập UBDT giải phóng
các cấp trong phạm vi
cả nớc, UB sẽ là Chính
phủ lâm thời. Với hình
thức này là hệ thống
ban đầu của chính
quyền địa phơng nớc
ta. 16/8/1945 quyết
định đại hội ở Tân
Trào đã bầu ra UBDT
giải phóng Việt Nam
do Hồ Chủ Tịch đứng
đầu.
23/8/1945
CP lâm thời VNDCCH
đợc thành lập gồm 15
thành viên do Hồ Chí
Minh làm chủ tịch.
2/9/1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh
thay mặt Chính phủ
lâm thời đọc tuyên
ngôn độc lập và tuyên
bố nớc Việt Nam

DCCH r đời. nền hành
chính đợc thiết lập
ngay sau đó.
2. XDBM trung ơng
Ngay sau
khi tuyên bố độc lập,
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ban hành nhiều văn
bản pháp luật để xây
dựng chính quyền dân
chủ nhân dân.
3/10/1945
Hồ chủ tịch ban hành
sắc lệnh bãi bỏ các sở
thuộc phủ Hoa quyền
Đ D và sát nhập các sở
đó vào các Bộ của
Chính phủ lâm thời
Việt Nam.
20/10/194
5 Chủ tịch Hồ Chí
Minh ban hành sắc
lệnh số 62 sắc lệnh bãi
bỏ sở của Pháp
Ngoài ra
Hồ Chủ tịch còn ban
hành một số sắc lệnh
tổ chức các bộ, KT,
LĐ, Đối Ngoại,Nội vụ,
Bộ Quốc dân, Quốc

phòng, Quốc gia giáo
dục, Tài chính,Xã
HẫI,13 bộ.
01/01/194
6 Chính phủ lâm thời
Việt Nam DCCH đợc
cải tổ thành Chính phủ
liên ... lâm thời Việt
Nam DCCH.
Hồ Chí Minh: chủ tịch
kiêm ngoại giao
N hải Thần: PCT
Võ Nguyên Giáp:
BTBNVụ

Trần Huy Liệu: BT Bộ
tuyên truyền và cổ
động
Chu
Văn
Tấn:
BTBQP ...
18 thành viên: 13
bộ, 1CT, 1 PCT, 2 Thứ
trởng, 1 không gửi bọ
nào
6/1/1946
mọi công dân nớc Việt
Nam lần đầu đi bỏ
phiếu bầu đại diện

chân chính của mình
vào chính quyền qlực
Nhà nớc cao nhất. 6595% cử tri bỏ phiếu
333 đại biểu QH.
Tại
kỳ
họp T1 2/3/1946 QH
đã bầu ra Chính phủ
do Hồ Chủ tịch đứng
đầu, phó chủ tịch là
Nguyễn Hải Thần và
13 vị bộ trởng phụ
trách các lĩnh vực
nhau.
Hồ Chí Minh: Chủ tịch
Nguyễn Hải Thần: Phó
chủ tịch
Nguyễn Tờng Tam:
Ngoại giao
Huỳnh THúc Kháng:
Bộ nội vụ
Chu

Phợng:
BTBKT
Đặng
Thai
Mai:
BTBGD
Vĩnh Thụy (Bảo Đại):

Cố vấn tối cao
Võ Nguyên Giáp: Chủ
tịch KPC Uỷ viên
hội...
3. Cơ cấu tổ chức Bộ
máy HC ĐP.
30/11/194
5 Hồ chủ tịch ban
hành sắc lệnh số 63
quyết định tổ chức
HĐND và UB hành
chính lần đầu tiên hệ
thống cơ quan chính
quyền địa phơng các
cấp đợc thành lập (xã,
huyện, tỉnh, kỳ). chính
quyền nhân dân bao
gồm
HĐND

UBND, UBND do
HĐND bầu ra, HĐND
do dân bầu ra. UB
hành chính là cơ quan
hành chính vừa thay
mặt cho dân vừa thay
mặt cho Chính phủ.
Cấp xã và Tỉnh có cả
HĐND và UBND, cầp
kỳ và huyện chỉ có UB

hành chính không có
HĐND. Thành phần số
lợng mỗi cấp khác
nhau: kỳ 7 uỷ viên, xã
7 uỷ viên, tỉnh và
huyện 5 uỷ viên. Thẩm
quyền và chức năng
của uỷ ban hành
chính: "kiểm soát các
cơ quan chuyên môn
về cách thừa hành các
vụ. Riêng đối với UB
hành chính tỉnh thêm
nhiệm vụ: thi hành
mệnh lệnh và quyết
nghị cấp trên và của
HĐND.
UBHC kỳ
đợc giao thẩm quyền,
chức năng thừa hành
và điều hành rộng rãi
và có t cách nh là cơ
quan chính quyền địa
phơng thẩm quyền
chung, trực tiếp thi
hành mệnh lệnh của
HĐND
Tại khu
vực thành phố thị xã
áp dụng sắc lệnh 77

ngày 22/12/1945 mỗi

thành phố sẽ đặt 1
HĐND (trừ Đà lạt) và
UB hành chính, ở mỗi
khu có một UB hành
chính khu phố do
HĐND bầu.
Phân chia
địa giới hành chính
trong những ngày mới
thành lập 5 cấp: kỳ,
tỉnh, huyện, xã - thị
trấn không có cấp
tổng. ở kỳ, tỉnh,
huyện, xã có cơ quan
hành chính. Cấp thôn
không có chỉ có trởng
thôn giữ chức năng
hành chính tự quản.
4. Xây dựng và chấn
chỉnh đội ngũ công
chức
Sắc lệnh 32- bãi bỏ 2
ngạch quan lại hành
chính và t pháp chế độ

Sắc lệnh 18 bãi bỏ
ngạch học quan
Sắc lệnh 75 ngày

17/12/1945 về trng tập
công chức và chế độ
nghỉ ốm, nghỉ hu.
Sắc lệnh 54-CP chế độ
lu chí cho công chức
và sắc lệnh 53 về ấn
định: hội đồng kỷ luật
đối với ngạch công
chức.
BMHC
với chức năng dành và
giữ chính quyền CM.
hệ thống h/c thiết lập
trên nguyên tắc TTDC
đó là một nền h/c kiểu
mới nhng do bối cảnh
lúc bấy giờ chức năng
chuyên chính g/c
thông qua hoạt động
hành chính điều hành,
còn CN tổ chức kinh tế
cha phải là chủ yếu,
cấp bách và cha đặt ra
cụ thể.
Câu 31: Hành chính
Nhà nớc Việt Nam
(1946-1954)
1. Củng cố h/c Nhà nớc ở TW
HP 1946
quy định: BMHCTW

đợc vận dụng theo mô
hình hiện đại có nghĩa
là tăng cờng hệ thống
hành pháp quy định rõ
ràng, nhiệm vụ quyền
hạn cho hệ thống
cqh/c. Mọi đờng lối
chính sách đều thông
qua cqh/c hp để đến
với dân.
CP là cơ quan hành
chính cao nhất gồm có
Chủ tịch nớc, Phó chủ
tịch và nội các.
Nội các bao gồm thủ tớng và các bộ trởng
UB hành chính các cấp
là cơ quan h/c địa phơng
HTBMHCTN luôn N
để đáp ứng yêu cầu
của cuộc kháng chiến
chống Pháp.
Quyền
hạn nhiệm vụ của CP
liên hiệp k/c do HCT
đứng đầu thời kỳ này
là thực hiện triệt để sự
thống nhất các lực lợng của quốc dân về
phơng tiện quân sự,
tuyên truyền cũng nh
p/d h/chính t pháp

động viên ngời tài và
vật lực cho cuộc kháng
chiến.
Để giúp
CP hthành n/v: HĐ QP

18

tối cao đã đợc thành
lập bằng sắc lệnh 206.
Năm 1951 Đảng ra
hành động công khai
Đảng đề ra nhiệm
vụ đối với chính quyền
Việt Nam trong giai
đoạn này phải kịp thời
kiện toàn "gấp rút tẩy
trừ những tàn tích NN
cũ ... đào tạo cán bộ
nhằm vào thành phần
công nông .... phục vụ
chấp hành và quyền lợi
của đại đa số nhân dân
lao động.
Trong
giai đoạn này, việc
kiện toàn t/c BMHC
TW đợc tập trung vào
các ban TW nh Ban
nội chính, Ban KT,

Ban văn xã, chấm dứt
tổ chức các bộ, các văn
phòng, nha, viện ...
BMHCTW gồm 14 bộ,
1 cq ngang bộ, CT CP
vẫn là HCM, PCT
PVA.
2. Phân chia đối với
h/c
Đ57 HP
1940: lãnh thổ Việt
Nam chia 3 bộ: BB,
TB, Nbộ. Mỗi bộ chia
thành tỉnh, mỗi tỉnh
chia thành huyện, mỗi
huyện chia thành xã.
Đ 58 kđịnh: mỗi tỉnh, TP,
thị xã và xã có HĐND
và UB hành chính.
Riêng ở
huyện chỉ có ban h/c,
trong đó UB HC bộ do
HĐ các tỉnh và TP bầu
ra, còn UB HC huyện
do HĐ các xã bầu ra.
UBHC có
nhiệm vụ thi hành lệnh
của cấp trên, thi hành
các nghị quyết của
HĐND địa phơng

mình, sau khi đợc cấp
trên chuẩn y công việc
địa phơng.
Cấp kỳ bị
xoá bỏ về mặt h/c: sau
đó theo SL 120SL
25/1/1948 các khu hợp
nhất thành liên khu:
Bbộ: 7 khu trở thành 3
liên khu
TB: 4 khu trở thành 2
liên khu
NB: 3 khu trở thành 1
liên khu.
3. HTTCBM hành
chính địa phơng
Trong
điều kiện chiến tranh
UB kháng chiến.
Sắc lệnh trên còn
quyết định tạm hoãn
các cuộc bầu cử
HĐND, UBHC các cấp
để éo dài nhiệm kỳ
làm việc của những cơ
quan này.
Nh vậy hệ
thống cơ quan hành
chính địa phơng đợc
củng cố bằng một hệ

thống UB bảo vệ nhằm
thực hiện triệt để
nhiệm vụ huy động
ngời tài và vật lực bảo
vệ tổ quốc. Trong điều
kiện chiến tranh UB
bảo vệ đổi thành UB
kháng chiến.Lúc này
mỗi đối với hành chính
của nớc ta tồn tại một
hệ thống cơ quan quản
lý Nhà nớc gồm:
HĐND, UB hành cính,
UB kháng chiến.

Đến 1947
quyết định hợp nhất
UB kháng chiến và UB
hành chính từ cấp tỉnh
trở xuống gọi là UB
kháng chiến hành
chính. Thành phần UB
này gồm 7 uỷ/ mỗi
cấp, riêng cấp xã 5 uỷ
viên.
1948 Sắc
lệnh 254: chỉ có cấp xã
và tỉnh bao gồm cả
HĐND và UB kháng
chiến hành chính còn

cấp liên khu và huyện
chỉ có UB kháng chiến
hành chính.
Một nét
đặc biệt trong xây
dựng bộ máy chính
quyền địa phơng thời
kỳ này là ở các vùng
địch tạm chiến, bên
cạnh chính quyền địch
còn có chính quyền
của ta dới hình thức bí
mật bán công khai.
19501954 Chính phủ quan
tâm đến cấp xã, thôn.
Các cấp trung gian
giữa UB kháng chiến
hành chính ... bị xoá
bỏ.
Để chấn
chỉnh tổ chức lề lối Cp
ban hành Thông t 155
TTg đề ra một số biện
pháp chấn chỉnh
4. xây dựng đội ngũ
công chức
Quy chế
công chức đợc Hồ chủ
tịch ban hành 5/1950
để xây dựng một nền

công vụ mới. Quy chế
này gồm 42 điều - 30
bậc. các ngạch chia
thành các hạt lơng
bổng chỉ là phụ cấp
đơn giản mang tính
động viên.
TL:
BMHC có những bớc
tiến đợc củng cố và đã
góp phần đắc lực vào
công việc tổ chức phát
triển, khai thác huy
động mọi tiềm lực của
đất nớc để thực hiện
kháng chiến chống P
thành công.
Câu 32: Hành chính
Nhà nớc miền Bắc
1954-1975
Xứ mệnh:
- xây dựng chủ nghĩa
xã hội miền Bắc
- Chi viên miền Nam giải phóng miền Nam
thống nhất đất nớc
- Đơng đầu với chếin
tranh phá hoại miền
Bắc của Mỹ.
* Trung ơng
HP 1959 chủ tịch nớc

là nguyên thủ quốc
gia, do QH bầu ra,
không pải là thành
viên của HĐCP nhng
có thể cùng với HĐCP
họp tành HĐ cao cấp
của Nhà nớc.
HĐCP là
cơ quan chấp hành của
cơ quan quản lý cao
nhất, là cơ quan hành
chính Nhà nớc cao
nhất. Cơ cấu của
HĐCP: Thủ tớng các
PTtớng, các BTrởng và
thủ trơng cơ quan
ngang bộ. HĐCP có
văn phòng của Ttớng
(do một BT đứng đầu)


và văn phòng TW giúp
việc.
- Thờng vụ HĐCP: Ttớng, các PTT, Btrởng
phủ thủ tớng.
Kỳ họp T5 QH Khoá 1
(20/9/1955 Kỳ 10
QH khoá 1 27/5/1959)
Chủ tịch nớc: Hồ Chí
Minh

TTCP: Phạm văn đồng
4 PTT: PHan Kế Toại Võ Nguyên Giáp, Trờng Chinh, Phạm
Hùng
20 bộ và 4 cơ quan
ngang bộ.
- các bộ, cơ quan
ngang bộ cơ quan trực
thuộc HĐCP gọi là CQ
của HĐCP do QH
hoặc UBTVQH phê
chuẩn việc thành lập
theo đề nghị của
TTCP.
- Các CQ trực thuộc
HĐCP là cơ quan cấp
TW, chịu trách nhiệm
quản lý một nành công
tác đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc. bảo
đảm hoàn thành tốt
nhiệm vụ và kế hoạch
của ngành đó.
Từ 1971-1975 Tổng số
cán bộ và cơ quan
ngang bộ là 34, trong
đó tổng số các bộ và
các UB vẫn nh nhiệm
kỳ QH khoá III chỉ
thêm một Ban quản lý
xây dựng SĐ.

* tổ chức hành chính
địa phơng
Theo HP 1959: nớc ta
có 4 cấp đơn vị hành
chính:
Cấp khu tự trị
cấp tỉnh, TP trực thuộc
TW
Cấp huyện, thị xã, TP
thuộc tỉnh
Cấp xã, thị trấn.
ở các TP
có thể chia thành các
khu phố. Mỗi cấp này
đều tổ chức HĐND và
UB hành chính.
- UBHC cấp tỉnh gồm
có 1 VP, các ty, ban,
uỷ ban, chi cục.
- Cấp huyện có các
phòng
- Cấp xã: có 3 ngời với
sự phân công 3 lĩnh
vực: 1 ngời phụ trách
khối Vphòng. 1 ngời
phụ trách khối t pháp
và 1 ngời phụ trách
khối văn hoá xã hội
công an.
Chế độ làm việc nửa

ngày.
* Một trong những
NN lớn đối với hệ
thống cơ quan hành
chính địa phơng giai
đoạn này là vấn đề
phân cấp quản lý cho
địa phơng đã bắt đầu
đặt ra để phát huy tính
tích cực sáng tạo và
nâng cao năng lực
quản lý cho UBHC các
cấp
Các cơ quan chuyên
môn đặt trong cơ quan
hành chính mà chỉ đặt
cạnh theo chiều dọc giúp
1962: các
cơ quan cách mạng dã
đợc nằm trong cơ cấu
tổ chức UBHC do
UBCH các cấp thành
lập hoặc bãi miễn.

Tuy
nhiên luật này cha quy
định cụ thể về hình
thức tổ chức và nội
dung hoạt động về
thẩm quyền chức năng

và số lợng các bộ phận
cơ quan chuyên môn
do đó cha đảm bảo
tính thống nhất đồng
bộ. Khi triển khai luật
này ở các cấp ở địa phơng.
* Đội ngũ công chức
23
để
phân loại tổ chức, phân
loại chức vụ của cán
bộ và viên chức thuộc
khu vực h/c sự nghiệp
Đặc Điểm:
- DO n/c đội ngũ công
chức trong giai đoạn
đa dạng phức tạp nên
số lợng tăng nhanh.
- Quan niệm về công
vụ công chức từng bớc
đợc thay thế bằng KN
cán nbộ, công nhân
viên chức Nhà nớc, các
tiêu chuẩn chức danh
thời kỳ này: nhân viên;
cán sự và chuyên viên.
- Chế độ thi TT c/c đợc
chuyển sang c/đ tuyển
dụng bổ nhiệm. những
quy định luật lao động

điều chỉnh chung chế
độ cán bộ viên chức.
- Đội ngũ cán bộ, viên
chức chú ý tập trung
thực hiện nhiệm vụ trớc mắt nên ít đợc đào
tạo
chuyên
môn,
nghiệp vụ.
BMHCNN đã tồn
tại và phát triển trong
cuộc chiến tranh cách
mạng kéo dài 30 năm,
đã .... đợc với chức
năng chuyên chính
g/cấp phơng thức quản
lý chủ yếu bằng mệnh
lệnh hành chính với
kiểu làm việc thời
chiến, không cần tính
toán hiệu quả kinh tế,
miễn sao đạt đợc mục
tiêu cao nhất là đánh
thắng kẻ thù.
3. tổ chức
......
1. Các thời kỳ của
chế độ nguỵ quyền
Sài Gòn
* Thời kỳ "Đệ nhất

cộng hoà" 1954-1963
chính
quyền Mỹ phế chuất
Bảo đại dựng lên chính
quyền
Ngô
Đình
Diệm: Làm tổng thống
98% số phiếu. Ngô
Đình Diệm thiết lập
một BM ngụy quyền
mô phỏng theo kiểu
chính thể HK. 3 ngày
sau b/c tuyên bố quốc
gia chủ quyền từ vĩ
tuyến 17 trở vào: 1956
TT NĐD ban hành HP
hợp pháp hoá chế độ
công quyền.
Theo bản
HP này tổng thống và
PTT đợc bầu theo lối
liên danh. Tổng thống
có quyền lớn, nắm
toàn bộ quyền hành
pháp, nhiệm kỳ 5 năm.
TT bổ nhiệm các Bộ
trởng trong nội các và
cũng bổ nhiệm các bộ
trởng trong Chính phủ.

Thời kỳ Chính phủ
gồm 12 bộ và một số
nhà trực thuộc khi QH
nghỉ TT có quyền ban
hành các sắc luật.

* Thời kỳ LL quân
đội nắm quyền 19631967
Sau đảo
chính, HĐ quân nhân
cách mạng lên nắm
quyền lực. Đây là thời
kỳ bất ổn định và xáo
trộn mạnh nhất của
nền hành chính "Việt
Nam cộng hòa" trong
3 năm lần lợt có đến 4
Chính phủ thay nhau
thành lập và giải thể:
gồm Chính phủ do
Nguyễn Ngọc Thơ làm
TT Chính phủ do
DVM; Phan Khắc Sửa
làm quốc trởng và CP
do Cao Huy Quát làm
TT.
Mỹ đa ra
chiêu bài mới bằng
một ớc pháp tạm thời
nhằm ổn định Chính

phủ 3/67 QH lập hiến
thông qua bản HP mới
- 4/1947 NVThực
công bố ban HP đây
cũng là mốc đánh dấu
sự ... của nền hành
chính ngụy quyền Sài
Gòn.
* Thời kỳ "Đệ nhị
cộng hoà" (19671975)
Theo HP
của BM chính quyền
do Nguyễn Văn Thiệu
đứng đấu đợc tổ chức
theo nguyên tắc tam
quyền phân lập - luật
pháp thuộc QH (thợng
viện và hạ viện). Hành
pháp giao tổng thống
nắm giữ.
T
pháp
thuộc về "tối coa
pháp .." ngoài ra còn
có một số chính quyền
khác.
2. Cơ cấu hành chính
TW ngụy quyền
a. 1954-1967
Đất nớc ta

bị chia cắt từ vĩ tuyến
17 trở vào. Dới sự chỉ
huy của chế độ ngụ
quyền Sài Gòn đã đợc
thiết lập theo chế độ
tổng thống. Quyền
hành tập trung vào tay
Tổng thống rất lớn.
Chung quanh tổng
thống là BM văn
phòng phủ tổng thống
bao gồm các nha và
các nha số chuyên
trách quản lý điều
hành các lĩnh vực. Phủ
tổng tống do 1 bộ trởng chịu trách nhiệm
quản lý.
+ Các tổng nha phân
loại:
Nha có chức năng
tham mu
Nha có chức năng thừa
hành nh tổng nha xã
hội, tổng nha kiến
thiết.
+ Giúp việc tổng
thống: Nội các là tổ
chức tham mu tthể cho
TT gồm 1 một bộ trởng đứng đầu các bộ.
+ Quyền cai quản h/c

ở địa phơng là các tỉnh
trởng do tổng thống bổ
nhiệm trực tiếp
+ Đối với h/c cấp cơ sở
các xã đợc HĐ xã đảm
nhiệm (3-8 thành viên
tuỳ theo quy mô)
+ Về hình thức chính
quyền TW can thiệp
xuống tận h/c cơ sở.
Xã không còn có địa vị

19

tự trị. quản lý h/c cấp
TW còn can thiệp sâu
xuống cơ sở bằng hình
thức lập khu trù mật"
và ấp chiến lợc.
Sau cuộc đảo chính
1963 các CP quân sự
nối tiếp nhau quản lý
điều hành nền hành
chính theo quy định
tạm thời gọi là "hiến
chế lâm thời".
b. 1967-1976 (TW)
Theo HP 4/1967 NN
do t/c theo mô hình
tam quyền phân lập.

Trong UBLĐQG có
một uỷ viên điều chỉnh
hành pháp giữa chức
vụ CHủ tịch UBHP
TW.
Chức vụ này có toàn
quyền về xây dựng tổ
chức bộ máy hành
chính, lựa chọn bổ
nhiệm công chức hành
chính.
* Cơ cấu bộ máy nền
hành chính TW
Đứng đầu năm quyền
tối cao là tổng thống
với 2 nhiệm vụ chính:
đại diện chính thể QG
CTQG và điều khiển
hành pháp.
+
Văn
phòng
CTUBHPTWƯ: Sự cải
tổ căn bản là sát nhập
Nha tổng th ký. Tổng
thống vào VPUB
HPháp. Đứng đầu là
một đồng lý VPhòng
làm nhiệm vụ tham mu
t vấn điều hành giúp

trực tiếp Chủ tịch
UBHP.
Các nha, sở UBHP có
nhiều loại: CN phụ tá
tham mu, chức năng là
CQ thừa hành.
+ Nội các: Luôn có sự
thay đổi thành viên do
có sự bất ổn và khủng
hoảng. Nội các thờng
do PCT UBHP đảm
trách (giống PTTớng)
hoặc do Tổng uỷ viên
đảm trách . Mỗi một
PCT đảm nhiệm một
số CQ chức năng riêng
chuyên trách.
+ Ngoài ra còn có các
tổng uỷ viên hay uỷ
viên trong VBHP' thờng có các phụ tá giúp
việc thay cho chức vụ
Đoông lý VP hay tổng
th ký dới thời cộng hoà
đệ nhất, các nha, các
HĐ giúp việc, HĐ dân
quân, dân sự và quân
sự ... t vấn cho UBHP.
Câu 33: Cơ cáu tổ
chức hành chính địa
phơng của Ngụy

quyền Sài Gòn
Do định
hớng nền hành chính
nguỵ quyền Sài Gòn là
c/cụ t/s của M nhằm
chống lại sự phản
kháng của nội dung
cách mạng nên giữa
cấp TW và cấp tỉnh có
một cấp quản lý trung
gian là các tớng lĩnh
quân đội nắm quyền.
TW Tớng lĩnh
Tỉnh Quận huyện
cơ sở cấp xã
Đứng đầu các vùng là
lệnh vùng. các t lệnh
vùng là thành viên của
CP và có quyền rất
lớn.
Tỉnh:
Tỉnh trởng đứng đầu

sau đó có Phụ tá phó
tỉnh trởng nội an, Phó
tỉnh trởng h/c và các
trởng ty làm việc tại
toà ...
Tỉnh
ngoài t cách là đơn vị

thừa hành, quyền lực
TW còn có t cách là
đơn vị phân quyền địa
phơng, ngoài ngân
sách quốc gia còn có
ngân sách vùng.
Quận
huyện: Đứng đầu quận
trởng, huyện trởng,
QP, HP và các nhân
viên chuyên môn cấp
quận huyện do Chính
phủ TW bổ nhiệm.
Quận trong huyện trơừng nhận chỉ thị của
tỉnh trởng và chịu
trách nhiệm báo cáo
các hoạt động với tỉnh
trởng theo nguyên tắc
tập quyền. Trên phơng
diện quản lý quân trởng, huyện trởng
không có quyền quyết
định vấn đề c/s nhng
trên thực tế quyền
hành rất lớn trên toàn
địa bàn.

ấp;
Mỗi xã có một HĐND
và Một UBh/c xã.
HĐND xã có 6-12

thành viên, với nhiệm
kỳ 3 năm đợc nhân
dân bầu theo thể thức
trực tiếp, x kén, pthông
đphiếu...
HĐồng có quyền biểu
quyết về ngân sách xã,
về công ích, về các vấn
đề ... sản - họp một
tháng một lần dới sự
điều hành của ban thờng vụ: CT, PCT,
tổng ..
UBh/c xã gồm 1 CT
kiêm niệm quản lý hộ
tịch, 1 phó chủ tịch
giúp việc CT, kiêm
viên kinh tế tài chính
và có một đến 4 uỷ
viên khác trông coi
vấn đề an ninh quốc
phòng, công tác xã hội
và canh nông CTUBh/c do HĐND
xã bầu ra.
- Việc tăng cờng giám
hộ h/c xuống tận cấp
của chính quyền Sài
Gòn nhằm mục đích
kiểm soát chặt chẽ các
hoạt động của quần
chúng trong khi phong

trào yêu nớc ngày càng
phát triển và nhằm âm
mu khống chế và chia
cắt nhân dân ở các ấp
với lực lợng phong trào
cách mạng đang dân
cao khắp miền Nam.
Phong trào cách
mạng ND dới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam đã đi đến
thắng lợi hoàn toàn,
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đại thắng, chế độ ngụy
quyền cùng nền hành
chính của nó sụp đổ
hoàn toàn và chấm dứt
với sự tuyên bố đầu
hàng không điều kiện
của tổng thống nguỵ
quyền Việt Nam cộng
hoà Dơng Văn Minh
lúc 11h30 ngày 30/4.


Câu 34: Hành chính
cách mạng ở miền
Nam Việt Nam(19601976)
1.Hoàn cảnh
Sau hiệp

định Giơ ne vơ 1954
1960 đã diễn ra một
cuộc đấu tranh gay go
và quyết liệt chống lại
chế độ độc tài Ngô
Đình Diệm (phong
trào đồng khởi 19591960). ở vùng nông
thôn đợc giải phóng,
nhân dân bầu UBND
tự quản để tổ chức xây
dựng cơ sở mới và
điều hành bảo vệ vùng
giải phóng. Các UB tự
quản là hình thức đầu
tiên của chính quyền
do nhân dân ở miền
Nam do Đảng cộng
sản Việt Nam lãnh
đạo.
a.Mặt trận dân tộc
giải phóng miền Nam
Việt Nam ra đời và
hoạt động
19360
hơn một nửa số xã trên
toàn miền Nam đã
thành lập UBND tự
quản. 20/12/1960 Đại
hội đại biểu các lực lợng yêu nớc, các tổ
chức quần chúng, các

dân tộc, tôn giáo và
tầng lớp nhân dân
quyết nghị thành lập
Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt
Nam. UBTN lâm thời
đợc bầu ra để trực tiếp
lãnh đạo và tổ chức
phong trào ở miền
Nam.
MTDTGPMNVN đợc
tổ chức nh một chỉnh
thể hoàn chỉnh từ TW
đến địa phơng. UBTW
của MT do ĐH MT
bầu ra là cơ quan thờng trực của mặt trận
đứng đầu UBMT là
Đoàn chủ tịch UBTW
gồm có chủ tịch và
phó chủ tịch. UBTW
của mặt trận thiết lập
các ban chuyên môn
trực thuộc nh ban QS,
KT, T/c, Thông tin,
văn hoá, giáo dục ...
Các ban
trực thuộc của UBTW
Mặt trận thực hiện các
chức năng nh các bộ
của Chính phủ. ở ... hệ

thống tổ chức của mặt
trận đợc thiết lập tận
cơ sở. MT còn có
chính quyền đại diện ở
nớc ngoài và hởng quy
chế ngoại giao nh
chính quyền đại diện
cao nhất của một
Chính phủ
2. Chính Phủ cách
mạng Lâm Thời
Công hoà miền Nam
VN
23/5/1969
Hội nghị hiệp thơng
giữa Mặt trận dân tộc
giải phóng miền Nam
Việt Nam và Liên
minh các lực lợng dân
tộc dân chủ hoà bình
miền Nam Việt Nam.
Đại hội nhất trí thông
qua nghị quyết thành
lập chế độ CHMNVN,
bầu ra Chính phủ lâm
thời CHMNVN và một
hội đồng cố vấn bên
cạnh Chính phủ.

hệ thống

tổ chức của Chính phủ
cách mạng lâm thời
cộng hoà miền Nam
Việt Nam: Hội đồng
Chính phủ gồm có chủ
tịch, các phó chủ tịch
và các bộ trởng của
các bộ trong Chính
phủ
Các
bộ
trong Chính phủ gồm:
Bộ quốc phòng, nội
vụ, Ngoại giao, kinh
tế, tài chính, thông tin,
văn hoá, giáo dục, y tế
- xã hội, T binh, T
pháp.
Bên cạnh
đó còn có HĐ cố vấn
là đại biểu của
MTDTGPMNVN Liên
minh các lực lợng dân
tộc dân chủ và hoà
bình miền Nam Việt
Nam, các đoàn thể
nhân dân miền Nam
Việt Nam.
Hội đồng
cố vấn có chức năng

phản ánh đầy đủ và
toàn diện ý trí nguyện
vọng của toàn thể nhân
dân miền Nam, góp ý
k iến cho Chính phủ
trong việc ra chính
sách đối nội, đối ngoại
HĐCP có CT, PCT và
các uỷ viên.
ở địa phơng
thành
lập
HĐNDCM và UBND
CM các cấp tỉnh, quận,
huyện và xã là cơ quan
quyền lực Nhà nớc và
cơ quan chấp hành và
thừa hành ở địa phơng.
- Chính phủ Lâm thời
cộng hoà miền Nam
Việt Nam có các cơ
quan đại diện ngoại
giao ở nớc ngoài .
3. tổ chức hành chính
địa phơng
Uỷ ban
mặt trận dân tộc giải
phóng địa phơng với
chức năng nh các đơn
vị hành chính địa phơng của UBTW MTDT

đã đợc thành lập ở 4
cấp:
+ Cấp miền: Miền
Trung, Trung bộ, Nam
trung bộ, ĐNam bộ và
TNBộ.
+ Cấp tỉnh: Tất cả các
tỉnh và TP miền Nam
đều đợc thành lập
UBMT giải phóng cấp
tỉnh.
+ Cấp quận huyện thị
xã.
+ Cấp xã phờng thị
trấn
Từ 1969
trở đi 4 cấp: Tỉnh và
thành
phố;
Quận
huyện và thị xã tơng đơng và xã phờng thị
trấn và tơng đơng.
Mỗi cấp
hành chính địa phơng
đều có UBND cách
mạng là cơ quan chấp
hành của HĐND CM
và đại diện của Chính
phủ cách mạng lâm
thời cộng hoà miền

Nam Việt Nam ở các
địa phơng giúp việc
UBND cấp tỉnh là Sở.
Giúp việc UBND
huyện là xã là phòng,
ban, và các công tác
chuyên môn.
Điều cần
lu ý là trong suốt thời

kỳ đấu tranh giải
phóng miền Nam Việt
Nam thống nhất đất nớc, việc phân chia đơn
vị hành chính địa phơng các cấp chính
quyền cách mạng miền
Nam không trùng với
phân chia các cấp của
hành
chính
ngụy
quyền SG.
Câu35:Trình
bày
những nội dung cơ
bản về kiện toàn cơ
cấu tổ chức và sự sắp
xếp các đơn vị HC nớc ta(1992 đến nay)?
* Thực hiện cải cách 1
bớc bộ máy HCNN
TW.

- Sự kiện quan trọng
đánh dấu sự đổi mới
về tổ chức bộ máy
HCNN nói riêng là sự
ra đời của Hiến pháp
92 và chơng trình cải
cách 1 bớc nền HC
quốc gia.
- HP 92 khôi phục lại
2 thiết chế UB thờng
vụ QH và chủ tịch nh
HP 59.
+ Chủ tịch nớc là ngời
đứng đầu NN,thay mặt
nớc công hoà XH chủ
nghĩa VN về đối nội
và đối ngoại.
+ Chính phủ là cơ
quan điều hành của
QH,cơ quan HC cao
nhất của nớc công hoà
XHCN VN.
+ Chính phủ gồm Thủ
tớng,phó thủ tớng,bộ
trởng và các thànhviên
khác.
+ Thủ tớng chính phủ
do QH bầu ra theo sự
giới thiệu của chủ tịch
nớc.Thủ tớng đề nghị

QH phê chuẩn việc bổ
nhiệm,miễn
nhiệm,cách chức phó
thủ tớng,bộ trởng và
các thành viên khác.
+ Chính phủ và Thủ tớng chính phủ chịu
trách nhiệm và báo cáo
công tác trớc QH,chủ
tịch nớc.
- 30.9.92 thông qua
luật tổ chức chính
phủ(QH khoa IX,kỳ
họp thứ nhất)quy định
về chức năng,cơ cấu tổ
chức

hoạt
động,nhiẹm vụ,quyền
hạn của chính phủ,thủ
tớng chính phủ,chức
năng,nhiệm vụ,quyền
hạn của Bộ,cơ quan
ngàn bộ.
* Bộ máy HC địa phơng:
- 21.6.94 QH khoá
IX,kỳ họp tha V thông
qua luật tổ chức
HĐND và UBND
- UBND do HĐND
cung cấp bầu ra gồm

chủ tịch,phó chủ tich
và uỷ viên.
- Cấp Tỉnh:
+ UBND gồm 9-11
thành viên(HN&thành
phố HCM ko quá 13
thành viên).
+ Cơ quan chuyên
môn
trực
thuộc
UBND:các
sở,ban,ngành
giúp
UBND cấp tỉnh thực
hiện chức năng quản
lý NN ở địa phơng.
- Cấp huyện.
+ UBND huyện 7-9
thành viên(C.tịch phụ

20

trách chung,1 phó chủ
tịch thờng trực,các phó
chủ tịch phụ trách
khối,các
uỷ
viên
UBND phụ trách các

ngành)
+ Cơ quan giúp việc
của UBND huyện:văn
phòng UBND,phòng tổ
chức-lao động-thơng
binh-XH,phòng
t
pháp,phòng tái chínhvật giá,phòng văn hóathông
tin-thể
thao,phòng
nông,lâm,thuỷ
lợi,phòng
công
nghiệp-thủ
công
nghiệp,phòng
kế
hoạch-thống kê...
- Cấp xã và tơng đơng
+ UBND xã 5-7 thành
viên(chủ tịch phụ trách
chung,phó chủ tịch
kiêm Trởng Công an
xã và thành viên khác).
+ Giúp việc cho
UBND xã:ban nội
chính,ban t pháp,ban
văn hoá thông tin.
* Phân chia đơn vị HC.
- Nớc chia thành

tỉnh,thành phố trực
thuộc TW.
- Tỉnh chia thành
huyện,thành phố thuộc
tỉnh và thị xã.Thành
phố thuộc TW chia
thành quận,huyện,thị
xã.
- Huyện chia thành
xã,thị trấn.Thành phố
thuộc tỉnh chia thành
phơng,thị xã chia
thành phờng,quận chia
thành phờng.
- ở nớc ta có 4 cấp
đơn vị HC:cấp khu tự
trị,cấp tỉnh,thành phố
trực thuộc TW,cấp
huyện,thị xã,thành phố
thuộc tỉnh,cấp xã,thị
trấn.
- UBHC các cấp là cơ
quan chấp hành của
HĐND các cấp đồng
thời là cơ quan HCNN
ở địa phơng do HĐND
bầu
ra,chịu
trách
nhiệm và báo cáo công

tác với HĐND cấp
mình và các cơ quan
HC cấp trên trực tiếp.
- UBND cấp nào do
HĐND cấp đó bầu ra
trong kỳ họp đầu tiên
của mỗi khóa
- UBHC gồm có chủ
tịch ,các phó chủ
tịch,uỷ viên th ký và 1
số uỷ viên khác.Chủ
tịch,các
phó
chủ
tịch,uỷ viên th ký hợp
thành Thờng trực
UBHC.
* Xây dựng đội ngũ
công chức.
- Từ 1954 NN ta đã
từng bớc phát triển tổ
chức,tuyển dụng nhân
viên.
- Để chuẩn hoá đội
ngũ công chức 30.6.60
HĐ chính phủ ban
hành Nghị định 23/CP
để phân loại công
chức,phân loại chức vụ
của cán bộ và viên

chức thuộc lĩnhvực HC
sự nghiệp.
- Khác với thời kỳ
kháng chiến chống
thực dân Pháp,trong
thời kỳ chống Mỹ cứu
nớc chúng ta phải thực
hiện đồng thời 2
nhiệm vụ chiến lợc vừa
phải đánh Mỹ giành

độc lập dân tộc,vừa
phải xây dựng chủ
nghĩa XH,củng cố hậu
phơng phục vụ tiên
tuyến-số lợng cán bộ
công chức ko nhiều ko
giảm mà còn tăng rất
nhanh.
- Để nâng cao tinh
thần trách nhiệm và kỷ
luật công tác cho công
chức 8.6.79 HĐ chính
phủ ban hành bản quy
định về chế độ trách
nhiệm,chế
độ
kỷ
luật,chế độ bảo vệ của
công,chế độ phục vụ

ND của các bộ,nhân
viên cơ quan NN.
Câu 36: Những thay
đổi về hành chính
Nhà nớc sau ngày
miền Nam giải phóng
- 1980 (1975-1980)
Từ ngày
22-27/12/1975
QH
khoá V kỳ họp thứ 2
đã ra nghị quyết bãi bỏ
khu tự trị trong hệ
thống các đơn vị hành
chính nớc Việt Nam
dân chủ cộng hoà, bãi
bỏ những quy định
trong HP về cấp khu tự
trị và quyết định hợp
nhất các tỉnh sau thành
(Cao Lạng, Nghệ Tĩnh,
Hà Tuyên, Hà Sơn
Bình, Nam Ninh,
Hoàng Liên Sơn, Sát
nhập 2 huyện Bắc yên
và Phù Yên thành Sla).
11/1975
tại SG - GD. Hội nghịi
hiệp thơng CT gồm đại
biểu nhân dân 2 miền

nhằm thống nhất nhân
dân toàn bộ sự nghiệp
hoàn thành thống nhất
nớc nhà. Hội nghị đã
thống nhất giao cho
CP miền Nam DCCH
hiệp
thơng
với
CPLTCHMNVN
để
hợp nhất một tỉnh QB,
khu Vĩnh .. với các
tỉnh Quảng Trịi và
TThiên Huế, TP' SG
Gia Định TP Hồ
Chí Minh.
Trớc ngày
bầu cử quốc hội
4/1976 nớc ta 38 tỉnh
TP' trực thuộc TW (35
tỉnh và 3 TP trực thuộc
TW).
25/4/1976
cuộc tổng tuyển cử QH
khóa VI thống nhất
toàn quốc đã đợc tiến
hành trên 23 triệu cử
tri đi bỏ phiếu - 492
đại biểu đại diện cho

các thành phần dân
tộc, tôn giáo tiêu biểu
cho khối đoàn kết đã
chung cử
2/7/1976
Trong kỳ họp đầu têin
của QH khoá VI - QH
chung của cả nớc
thông qua nghị quyết
lấy tên nớc là Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam - quy định
quốc kỳ, quốc ca, đặt
thủ đô tại Hà Nội
*Bộ máy Nhà nớc ta
gồm có:
- TW: QH, Chủ tịch nớc, HĐCP, HĐ Quốc
phòng, TAND tối cao
- ĐP: Tỉnh, TP trực
thuộc TW và các cấp tơng đơng,
- huyện, TP thuộc tỉnh,
quận, thị xã,


- xã phờng thị trấn.
- ở các cấp chính
quyền địa phơng đều
có HĐND - UBND,
TAND - VKSND trừ
cấp xã không có

TAND và VKSND.
Hình thức
NN từ NN ĐCN sang
NN CHXHCN trên
phạm vi cả nớc dới sự
lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam
Trớc đòi
hỏi của giai đoạn ......
thiện và phát triển theo
hớng ngày càng phát
huy tính hiệu lực hiệu
quả quản lý Nhà nớc
trong việc thực hiện
chức năng điều hành
chỉ huy các hoạt động
quản lý các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn
hoá xã hội trên toàn
quốc. Một loạt các văn
bản lớn của Đảng và
Nhà nớc đề ra vấn đề
này đợc ban hành: VD:
5/78 UBTVQH ban
hành
NQ
số
247NQ/QH/K6
bổ
sung quyền hạn của

HĐND và UBND cấp
huyện ...
Đối với
BMHC M cũng có
điều chỉnh với tình
hình thực tiễn.
10/1976:
CP quyết định thành
lập Tổng cục Khí tợng
và Thuỷ văn thuộc
HĐCP trên cơ sở kết
hợp Nha khí tợng và
Cục thủy văn.
7/1977:
Chính phủ quyết định
hợp nhất BVH và Tổng
cục thông tin thành Bộ
văn hoá thông tin
6/1978 Chính phủ
quyết định thành lập
Tổng cục du lịch Việt
Nam trực thuộc HĐCP
8/1978
Chính phủ quyết định
thành lập UBXD cơ
bản Nhà nớc, một cơ
quan ngang bộ làm
nhiệm vụ quản lý tổng
hợp về xây dựng cơ
bản Nhà nớc.

Câu 37: Hành chính
Nhà nớc Việt Nam
giai đoạn 1980-1992
Theo hiến
pháp của nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam "Hội đồng
Bộ trởng là Chính phủ
của nớc cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt
Nam là cơ quan chấp
hành và hành chính
Nhà nớc cao nhất của
cơ quan quyền lực Nhà
nớc cao nhất(Hội
Đồng Bộ Trởng thống
nhất quyền lực việc
thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế - chính trị, văn
hoá, xã hội, an ninh,
quốc phòng, đối ngoại
tăng cờng hiệu lực của
bộ máy Nhà nớc từ
TW đến cơ sở.
Hội Đồng
Bộ Trởng chịu trách
nhiệm báo cáo công
tác trớc QH trong thời
gian QH không họp thì
chịu trách nhiệm và

báo cáo công tác trớc
HĐ Nhà nớc.

HĐBT có:
Chủ tịch HĐBT, các
Phó CTịch HĐBT, thờng vụ HĐBT, Văn
phòng HĐBT, các bộ
trởng và Chủ nhiệm uỷ
ban Nhà nớc.
Thờng vụ
HĐBT gồm: Chủ tịch
HĐBT,
các
PCT
HĐBT và Bộ trởng
tổng th ký HĐ.
Năm
1980 sát nhập 2 thiết
chế (UBTVQH và Chủ
tịch nớc) = HĐ Nhà nớc đã xác định vị trí
của cơ quan hành
pháp. HĐ Chính phủ
đổi thành HĐ bộ trởng. HĐBT vừa là cơ
quan hành chính cao
nhất của QH vừa là cơ
quan chấp hành của
QH. QH vừa thực thi
quyền lập pháp + hành
pháp thông qua Chính
phủ.

Từ năm
1986-1992 số lợng các
bộ, các cơ quan ngang
bộ và cơ quan thuộc
HĐBT liên tục thay
đổi theo xu hớng tăng
lên trên cơ sở thực thi
chức năng quản lý đa
ngành.
Từ 1987
cơ chế quản lý hành
chính đã đổi mới một
bớc: chức năng quản
lý vĩ mô của Chính
phủ và Bộ ngành đối
với quá trình phát triển
kinh tế, xã hội đã đợc
làm rõ và tách khỏi
chức năng quản lý
kinh doanh để tập
trung voà xây dựng thể
chế và thực hiện đúng
vai trò, chức năng của
cơ quan công quyền.
*Địa phơng
- hệ thống chính quyền
địa phơng gồm HĐND
và UBND đợc tổ chức
trên tất cả các đơn vị
hành chính Nhà nớc

của nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt
Nam
- UBND chịu trách
nhiệm báo cáo trớc
HĐND cùng cấp và
UBND cấp trên trực
tiếp, UBND tỉnh TP
trực thuộc TW chịu
trách nhiệm và báo cáo
trớc HĐND cùng cấp
và HĐ BTrởng.
- Thành viên UBND
chịu trách nhiệm cá
nhân về phần công tác
của mình và chịu trách
nhiệm tập thể trớc
HĐND.
- UBND gồm: CT, các
PCT, Uỷ viên th ký và
các uỷ viên khác.
- Cơ quan chuyên môn
có lúc lên từ 35 cơ
quan chuyên môn cấp
tỉnh, 25 cấp huyện.
- Tổng số uỷ viên của
UBNd tỉnh từ 11-17
ngời
- Bộ máy giúp việc
gồm có VPQBND, các

sở, ban ngành chuyên
môn.
- Các sở, ban, ngành
UBND cấp tỉnh chia
thành các khối.
- Khối tổng hợp:
Vphòng, UB kế hoạch
và TK, Bna tổ chức
chính quyền

- Khối nội chính: Sở
T pgháp, TAND tối
cao, VKSND - Ban
Thanh tra, Bộ chỉ huy
quân sự.
- Khối lu thông phân
phố: Sở thơng nghiệp,
UB vật giá , ngân hàng
.
- Khối nông, lâm
nghiệp:
Sở
nông
nghiệp, sở lâm ngiệp,
sở thuỷ lợi
- Khối công nghiệp: Sở
CN và Thủ CN, Giao
thông vận tải.
- Khối văn xã: Sở văn
hoá, Sở thông tin, Sở

thể dục thể thao ...
* Cấp huyện
- UBND cáp huyện
gồm có 9-13 ngời,
trong đó CT phụ trách
chung và phụ trách
khối nội chính, từ 2-3
PCT, các thành viên
trong UBND đợc CT,
các PCT, uỷ viên th ký
của UBND cấp huyện
hợp thành thờng trực
UBND cấp huyện. Bộ
máy giúp việc cho
UBND cấp huyện gồm
có: các phòng ban
chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện,
ngoài ra còn có các cơ
quan trực thuộc các
ngành chuyên môn ở
tỉnh chịu sự quản lý
hành chính của UBND
cấp huyện nh các công
ty, xí nghiệp, nông
lâm trờng ...
- Phòng ban chuyên
môn cấp huyện gồm:
phòng nông nghiệp,
phòng thủy lợi, phòng

Công Nghiệp, Giao
Thông ...
* Cấp xã
- UBND cấp xã do
HĐND cấp xã bầu ra
trong kỳ họp thứ nhất
của mỗi khóa HĐ.
UBND cấp xã có 7-9
thành viên. Trong đó
có 1 CT, 2 PCT, một
uỷ viên th ký và các uỷ
viên khác. Thờng trực
UBND cấp xã có: CT,
2 PCT, uỷ viên th ký.
Bộ máy giúp việc cho
UBND cấp xã gồm có
thờng trực văn phòng
UBND cấp xã, Ban t
pháp, Ban văn hoá xã
hội, Ban nội chính
(công an).
- Hoạt động của Bộ
máy UBND xã theo
hình thức bán chuyên
trách UBND phờng TT
theo hình thức bán
chuyên trách.
Tóm lại: BM HCNN
thời kỳ 80-92 đã phát
triển đổi mới và hoàn

thiện về chất đi tỏ rõ
những u thế nhất định
của nó trong việc đáp
ứng nhu cầu quản lý
xã hội trong điều kiện
thời kỳ quá độ ở nớc
ta:
+ BM HC đợc đảm bảo
tối đa về pháp lý, tổ
chức và điều kiện khác
+ Việc phân chia đơn
vị hành chính đã đợc
xác định cụ thể, chi
thiết,
thống
nhất
têngọi đến các quan hệ
ngang cấp của cơ quan
quản lý.
* Hạn chế
+ Cơ chế tập trung
cao, chế độ bao cấp

21

vẫn duy trì, chậm đổi
mới, tệ cửa quyền
quan liêu tham ô, lãng
phí dần dần hình thành
hệ thống hành chính

quan liêu bao cấp.
+ Số lợng các cơ quan
chuyên môn tăng lên
cả số lợng và biên
chế gánh nặng ngân
sáchkhủng
hoảng
kinh tế vào những năm
80
+ Sự đổi mới tổ chức
và phơng thức quản lý
của bộ máy hành
chính cha đồng bộ,
nên làm giảm hiệu lực
nhân lực và hiệu quả
quản lý.
Câu 38: Cơ cấu tổ
chức và sự sắp xếp
các đơn vị hành
chính giai đoạn 92
đến nay?
1.Cơ cấu tổ chức
Thực hiện cải cách
một bớc bộ máy hành
chính Nhà nớc ở TW.
Sự kiện
đánh dấu sự đổi mới là
sự ra đời HP 92 và chơng trình cải cách một
mớc nền hành chính
quốc gia.

HP 92 đa
mô hình tổ chức Chính
phủ hợp lý, khôi phục
trở lại 2 thiết chế
UBTVQH và Chủ tịch
nớc nh HP29
Theo HP:
Chính phủ là cơ quan
chấp hành của QH, cơ
quan hành chính Nhà
nớc cao nhất của nớc
Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Chính
phủ bao gồm: TT, các
PTT, các BT, các
thành viên khác. Ngoài
Thủ tớng các thành
viên khác không nhất
thiết phải là ĐBQH TT do QH bầu ra ...
Luật
tổ
chức
Chính
phủ
(30/9/92) quy định cụ
thể chức năng, cơ cấu
tổ chức và hoạt động
về nhiệm vụ quyền hạn
của Chính phủ - Thủ tớng Chính phủ, về

chức năng nhiệm vụ
của Bộ, cơ quan ngang
bộ, về chế độ làm việc
quan hệ công tác của
Chính phủ.
Nhìn chung cơ cấu
tổ chức của các bộ đợc
điều chỉnh và hoàn
thiện theo ... số lợng
cơ quan quản lý
chuyên trách trên cơ
sở xoá dần cơ chế chủ
quyền và xu hớng bộ
quản lý đa ngành.
*Địa phơng
Theo HP
92 và Luật tổ chức
HĐND
UBND
(21/6/1994) quy định
UBND tổ chức và chỉ
đạo việc thi hành HP,
luật, các văn bản của
cơ quan Nhà nớc cấp
trên, và Nghị quyết
của HĐND cùng cấp,
UBND cấp trên chỉ
đạo UBND cấp dới.
UBND do
HĐND cùng cấp bầu

ra gồm: Chủ tịch, PCT
và uỷ viên. CTUBND
là thành viên của
HĐND - các thành

viên khác không nhất
thiết là thành viên
HĐND
*Bộ máy hành chính
cấp tỉnh và tơng đơng
UBND
cấp tỉnh gồm 9-11
thành viên (HN + TP
Hồ Chí Minh không
quá 13 thành viên)
trong đó CT phụ trách
chung và phụ trách
khối nội chính, PCT
phụ trách khối tổng
hợp, khối nông, lâm
nghiệp, khối tài chính
- thơng nghiệp, khối
công nghiệp, khối văn
xã.
Các cơ quan chuyên
môn:
- Các sở
- Các ban
- Các cơ quan khác
*Cấp huyện và tơng

đơng:
Từ 7-9 thành viên - CT
phụ trách chung, thờng
trực, các PCT phụ
trách các khối, các ủy
viên UBND phụ trách
các ngành - cơ quan
giúp việc gồm:
+ VP UBND
+ Phòng tổ chức lao
động
+ Phòng t pháp, tài
chính, LĐTBXH ...
* Bộ máy hành chính
cấp xã và tơng đơng
UBND xã có 5-7 thành
viên, trong đó CT
UBND xã phụ trách
các vấn đề chung, PCT
kiêm trởng công an xã
và các uỷ viên khác.
Giúp việc UBND cấp
xã có một số ban hoặc
tổ: Ban nội chính, Ban
t pháp, Ban địa chính,
Ban văn hoá thông tin.
Trớc đặc điểm cơ bản
của UBND cấp xã
không phải là công
chức .. sau khác có thể

là công chức
2.Phân chia đơn vị
hành chính
Nớc chia thành tỉnh,
TP trực thuộc TW
Tỉnh chia
thành huyện, TP trực
thuộc tỉnh và thị xã,
thành phố thuộc tỉnh
chia thành huyện và
thị xã.
Huyện
chia thành xã, thị trấn,
thành phố thuộc tỉnh
chia thành phờng,
quận chia thành phờng.
Năm
1997 có 57 tỉnh, 4 TP
trực thuộc TW (HN,
TP Hồ Chí Minh, HP Đà Nẵng_ 10 TP thuộc
tỉnh, 40 Thị xã trực
thuộc tỉnh
Năm 2000: cả nớc 33
quận, 501 huyện, 9462 xã
Câu 39: Trình bày
khái quát về cơ cấu
nền hành chính của
thời đại dựng nớc
đầu tiên?
Trả lời:

Do sản xuất
phát triển, xã hội phân
hoá, nhu cầu trị thủy
và chống giặc ngoại
xâm mà các bộ lạc ngời Việt cổ liên minh
với nhau tạo thành một
nhà nớc sơ khai - Nhà
nớc Văn Lang.


Đứng
đầu
nhà nớc là Hùng Vơng
đóng đô ở Phong
Châu. Căn cứ vào các
di tích khảo cổ thời
Hùng Vơng từ Phùng
Nguyên đến Đông Sơn
ta thấy không những
về mặt không gian có
sự mở rộng dần và tập
trung ở những đồng
bằng ven các con sống
lớn của Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ mà các khu
c trú thờng rộng lớn từ
hàng nghìn mét vuông
cho đến vài vạn mết
vuông và tầng văn hoá
dầy, nhất là giai đoạn

Đông Sơn, khu c trú đợc mở rộng hơn, có
khu rộng tới 250.000
m2. Những khu c trú
rộng lớn đó là những
xóm làng định c trong
đó có một dòng họ
chính và còn có một số
dòng họ khác cùng
sinh sống. Những xóm
làng đó dựa trên cơ sở
công xã nông thôn
(chiềng, chạ, kẻ). Một
công xã bao gồm một
số gia đình sống trên
cùng một khu vực
trong đó quan hệ huyết
thống vẫn đợc bảo tồn
trong công xã bên
cạnh quan hệ địa vực
(láng giêng).
Nớc
Văn
Lang đứng đầu là
Hùng Vơng, giúp việc
là lạc hầu và lạc tớng.
Cả nớc chia thành 15
bộ (vốn là 15 bộ lạc).
Đứng đầu mỗi bộ lạc
là lạc tớng hay còn gọi
là Phụ đạo, bộ tớng.

Nh vậy bộ một mặt
thể hiện sự phân chia
c dân theo sự áp đặt
của nhà nớc, mặt
khác thể hiện đó là
đơn vị tu c tự phát
nguyên thuỷ, hay nói
cách khác, đơn vị bộ
mang tính nửa vời:
vùng - bộ lạc hoặc
thị tộc, bộ lạc - đơn vị
hành chính.
Dới bộ lạc là
các công xã nông thôn,
bấy giờ có tên là kẻ,
chiềng, chạ. Đứng đầu
kẻ, chiềng, chạ là các
bồ chính (già làng)
bên cạnh bồ chính có
lẽ còn có một nhóm
ngời hình thành một tổ
chức có chức năng nh
một hội đồng công xã
để tham gia điều hành
công việc của kẻ,
chiềng, chạ.
Có thể sơ đồ
hoá cơ cấu hành chính
thời Hùng Vơng nh
sau:

*Vua Hùng:
+ Lạc Hầu.
+ Lạc Tớng.
*Vua Hùng:
+ 15 bộ.
+ Bộ.
+ Bộ: kỉ, kẻ.
+ Bộ: Chiềng, chạ, ...
đứng đầu là bố chính.
# 15 bộ nh sau:
- Văn Lang (Bạch Hạc
- Việt Trì)
- Châu Diên (Sơn Tây
- Hà Tây)
- Phúc Lộc (Sơn Tây Hà Tây)
- Tần Hng (Hng Hoá - Vũ Định (Thái
Nguyên - Cao Bằng)
- Vũ Ninh (Bắc Ninh)

- Lục Hải (Lạng Sơn)
- Ninh Hải (Hng Yên Hải Dơng - Quảng
Ninh)
- Dơng Tuyền (Hải Dơng)
- Giao Chỉ (Hà Nội Hng Yên - Nam Định Ninh Bình - Hà Nam)
- Cửu Chân (Thanh
Hoá)
- Hoài Hoan (Nghệ
An)
- Cửu Đức (Hà Tĩnh)
- Việt Thờng (Quảng

Bình - Quảng Trị)
- Bình Văn
Lực lợng vũ trang thời
kỳ này là dân binh.
# Đến thời Âu Lạc, cơ
cấu hành chính cũng
khng có gì thay đổi so
với thời kỳ trớc, song
thể chế nhà nớc hiện
hình rõ nét, quyền uy
của vua đợc tăng cờng.
- Trong triều An Dơng
Vơng, giúp việc cho
vua vẫn có lạc hầu.
Lạc hầu là tớng văn,
có thể đồng thời là tớng võ chỉ huy quân
đội trấn áp các địa phơng không chịu thuần
phục. Lạc hầu thay
mặt vua giải quyết
công việc trong nớc.
- Lạc tớng đứng đầu
các bộ, cai quản một
đơn vị hành chính địa
phơng. lạc tớng phải
thu nộp cống phẩm
cho nhà vua, thờng
xuyên truyền mệnh
lệnh từ trên cuống. Khi
có chiến tranh, Lạc tớng là thủ lĩnh quân sự
địa phuơng và chịu sự

điều động của vua.
- Bồ chính là ngời
đứng đầu công xã
nông thôn.
Lực lợng vũ trang đã
có quân đội thờng trực.
Có thể phác
hoạ quá trình và con đờng hình thành, tổ
chức bộ máy nhà nớc
Văn Lang - Âu Lạc
nh sau:
+ Thủ tĩnh ( liên minh
bộ lạc ) --> Vơng :
Hùng Vơng, An Dơng
Vơng ( Văn Lang, âu
Lạc ).
+ Tù Trởng ( Bộ Lạc )
--> Lạc Tớng ( Bộ ).
+ Tộc Trởng ( Công xã
thị tộc ) --> Bố chính
( Công xã nông thôn ).
Câu 40: Trình bày
đặc trng cơ bản của
nền hành chính nớc
ta thời Lý?
Trả lời:
Năm 1009
Lý Công Uẩn lên ngôi
vua dời đô từ Hoa L về
thành Đại La (1010).

Khi dời đô thì trời
quang, đẹp, thấy hình
con rồng bay lên, Lý
Công Uẩn đồi thành
Đại La thành Thăng
Long. Việc dời đô đã
chững tỏ một tầm nhìn
sâu rộng của ông trong
việc xây dựng một sự
nghiệp lâu dài, phản
ảnh thế đi lên của vơng triều và đất nớc.
- Hành chính triều Lý
nổi bật là công việc
xây dựng kinh đô
Thăng Long. Thành
Thăng Long có vòng
luỹ đất La Thành bao

bọc, nơng vào thế tự
nhiên (hệ thống sông
Tô Lịch). Thành mở ra
4 cửa: Tờng Phù
(Đông), Quảng Phúc
(Tây), Đại Hng (Nam)
và Diệu Đức (Bắc), có
hào bao quanh. Bên
trong có hệ thống cung
điện: càn Nguyên, Tập
Hiền, Giảng Võ, Long
Trì (có đặt lầu chuông

ở thềm điện này để xét
xử nỗi oan ức của
dân), cùng các cung
Thuý Hoa, Long Thụy.
Sát với hoàng thành về
phía đông là khu chợ
phố dân gian, gồm 61
phờng, quang cảnh
nhộn nhịp ngày đêm,
hệ thống sông kênh
(Nhị Hà, Tô Lịch) giao
thông thuận tiện.
- Xây dựng bộ máy
chính quyền quân chủ
tập trung.
Để
khẳng
định vơng quyền và đề
cao lòng tự tôn dân
tộc, các vua Lý đã tiến
hành xây dựng một bộ
máy chính quyền tập
trung theo đúng mô
hình nhà Tống (Trung
Quốc). Tuy nhiên, đó
mới chỉ là trên danh
nghãi, còn trên thực tế,
chức năng của nó đơn
giản hơn nhiều.
+ Chính quyền triều

đình: Trong triều đình,
đại thần đứng đầu 2
ban văn võ là tể tờng
và các á tớng.
Tể tớng giữ
chức Phụ quốc thái
phó với danh hiệu
Bình chơng quân
quốc trọng sự. Có ngời lại mang thêm chức
danh trong tam thái
(thái s, phó, bảo),
trong tam thiếu (s,
phó, bảo).
Các á tớng
thì giữ chức tả, hứu
tham tri chính sự. Dới
tể tớng và á tớng là các
hành khiển đợc gia
thêm danh hiệu Nhập
nội hành khiển đồng
trung th môn hạ bình
chơng sự. Tể tớng, á
tớng, hành khiển là các
quan chức nằm trong
cơ quan gọi là mật
viện (bao gồm trung
th sảnh và môn hạ
sảnh).
Dới bộ phận
trung khu là 6 bộ, các

sảnh viện. Sách lịch sử
triều hiến chơng loại
chí (quyển II - tr.7) có
ghi: Bên văn thì có
thợng th, tả hữu tham
tri, tả hữu gián nghị và
trung th thị lang.
Thuộc quan thì có
trung th thừa, trung th
xã nhân (lại có) bộ thị
lang, tả hữu ty lang
trung, thợng th sảnh
viện ngoại lang, đông
tây áp môn sứ, tả hữu
phúc tâm, nội thờng
thị, phủ sĩ s, điện học
sĩ, hàn lâm học sĩ, vệ
đại phu, th gia các hoả,
thức trực lang, thừa tín
lang, Võ ban thì có
đô thống, nguyên soái,
tổng quản, khu mật sứ,
khu mật tả hữu sứ, tả
hữu kim ngô, thợng tớng mật tả hữu sứ, tả
hữu kim ngô, thợng tớng, đại tớng, đô tớng,

22

tớng quân các vệ, chỉ
huy sứ, vũ vệ hảo

dầu.
+ Chính quyền địa phơng các cấp:
Vừa mới lên
ngôi, Lý Thái Tổ chia
lại các khu vực hành
chính trong nớc, đổi
10 đạo thời Đinh - Lê
thành các lộ, phủ.
Châu Cổ Pháp ... hộ
Lý đổi thành phủ
Thiên Đức
Cố đô Hoa L phủ
Trờng Yên
Trấn Triều Dơng
Châu Vĩnh An
Hoan Châu Châu
Nghệ An
ái Châu Phủ Thanh
Hoá
Trên địa bàn cả nớc có
24 phủ - lộ. Dới phủ là
huyện và dới huyện là
hơng.
Cách gọi lộ,
phủ, châu không thống
nhất là do kiểu thức
quản lý và ... của triều
đình đối với từng vùng
dân c và địa lý có khác
nhau. ở đồng bằng

Sông Hồng thì đợc gọi
là lộ, phủ. ở miền núi
thì gọi là châu hay
đạo. Vùng đất xa kinh
đô nh Thanh Hoá và
Nghê An thì lúc đầu
gọi là châu, sau gọi là
phủ, còn gọi là trấn,
trại thể hiện tính
chất tập trung của nhà
nớc cha thật triệt để.
Đứng
đầu
phủ, lộ là tri phủ, phán
phủ (có tài liệu ghi là
thông phán). Mỗi phủ
(lộ, châu) bao gồm
nhiều huyện. Ngời
đứng đầu đơn vị hành
chính
cấp huyện
(quận) là huyện lệnh.
Huyện bao gồm nhiều
hơng, ở kinh đô gọi là
giai (nhai), miền núi
gọi là sách hay động.
Khi đi xa, vua Lý thờng chọn một hoàng
tử, thân vơng ở lại trấn
giữ trông nom kinh
thành, gọi là Lu thủ

kinh sự.
Chính quyền
nhà Lý là một chính
quyền sùng Phật, và
thân dân. .. nhà vua và
quý tốc đã theo đạo
Phật, đề cao t tởng từ
bi, bác ái. Trong triều,
có hệ thống tăng quan,
một số đựôc phong là
Quốc s. Vua quan có
mối quan hệ gần gũi
với dân chúng, thờng
xuyên đợc tiếp cận dân
thờng trong các dịp lễ
hội. Khi cần thiết ngời
dân có oan ức có thể
đến điện Long Trì
đánh chuông, xin đợc
trực tiếp gặp vua. Lý
Thánh Tông tuyên bố
Yêu dân nh yêu con,
thờng thi hành chính
sách khoan dung khi
xử kiện.
- Quân đội và pháp
luật: Có nhiều loại
quân, ở kinh thành có
Cấm quân (Thiên tử
quân) bảo vệ triều

đình, ở địa phơng có lộ
quân hay sơng quân,
lấy từ các hoàng nam
(18 tuổi) ở các lộ, phủ.
Trong làng xã còn có
dân binh, hơng binh.

Quân
đội
nhà Lý có quân bộ,
quân thuỷ, kỷ luật
nghiêm minh, huấn
luyện chu đáo. Thi
hành chính sách ngu
binh nông cho quân
sĩ luân phiên cày
ruộng dẫn đến vừa
đảm bảo sản xuất, vừa
đảm bảo động viên
quân đội khi cần thiết.
Đối với các
châu: Tù trởng, châu,
phủ có quân đội riêng
khi cần thiết đều huy
động hết. Ngoài vũ khí
truyền thống nh giáo,
mác ... còn chế tạo ra
máy bắn đá dẫn đến
chính sách xây dựng
quân đội mạnh mẽ có

khả năng bảo vệ nhà nớc trung ơng tập
quyền, bảo vệ đất nớc.
Nhà Lý là vơng triều Việt Nam
đầu tiên ban hành luật
thành văn. Năm 1024,
Lý Thái Tông sai quan
san định luật lệ, biên
thành điều khoản, soạn
ra Hình th gồm 3
quyển (sau đó đã thất
truyền) xuống chiếu
ban hành trong dân
gian. Qua các pháp
lệnh, ta biết đợc pháp
luật nhà Lý đã mang
tính chất đẳng cấp
phong kiến, bảo vệ
hoàng cung, trừng trị
năng tôi mu phản, cho
tầng lớp quý tộc đợc
chuộc tội bằng tiền.
Mặt khác pháp luật đời
Lý cũng bảo vệ trật tự
xã hội, chống hà làm
thuế má ruộng đất, bảo
đảm sức kéo bằng cách
trừng phạt nặng tội
trộm trâu, giết trâu.
- Xác lập chủ quyền
quốc gia dân tộc: Có

thể nói rằng đến thời
Lý, Việt Nam dã là
một quốc gia dân tộc
dựa trên một ý thức
cộng đồng chung về
nguồn gốc dòng giống,
lịch sử và văn hoá.
Năm 1054 Lý Thánh
Tông đặt quốc hiệu là
Đại Việt - nó tồn tại
mãi cho đến đầu thế
kỷ 19. Năm 1175, nhà
Tống chính thức công
nhận chủ quyền quốc
gia của Đại Việt khi
đổi danh hiệu sắc
phong từ Giao Chỉ
quận vơng thành Sơn
Nam quốc vơng.
Quốc
gia
Đại Việt đã đợc bảo vệ
củng cố qua các cuộc
kháng chiến chống
Tống (1075 - 1077) và
mở rộng lãnh thổ về
phía Nam qua các
cuộc chiến tranh với
Chămpa (1069) sáp
nhập các châu Địa Lý,

Ma Linh, Bồ Chính
(Quảng Bình, bắc
Quảng Trị ngày nay).
Các vua Lý thể hiện
chính sách ..., đa nhiều
công chúa gả cho các
thổ tù miền núi để vừa
ràng buộc họ vừa tạo
sự ủng hộ hậu thuẫn.
- Chế độ thi cử, đào
tạo quan chức: Chế độ
tuyển và cử vào ngạch
quan chức đợc quy
định rất chặt chẽ: lấy
con cháu trong hoàng


tộc họ Lý con các
quan lại, rồi mới đến
dân chúng.
Đặc trng của
chế độ quan chức nhà
Lý là có thể mau đợc
chức tớc Vậy cơ sở tạo
ra hệ thống quan lại
dốt nát, tham ô, tham
những, đục khoét,
quấy nhiễu nhân dân.
Phong chức cho bên
ngoại của vua (Hoàng

hậu): An quốc phúc
tông, Phúc quốc (tả,
hữu).
+ Vai trò của Lý Công
Uẩn:

Công
Uẩn là ngời châu Cổ
Pháp (Từ Sơn - Bắc
Ninh). Khi sinh ra đã
mồ côi, làm con nuôi
của nhà s Lý Khánh
Văn, sau đó đến học ở
chùa Lục Tổ của s Vạn
Hạnh. Lớn lên đợc làm
quan nhà Lê ở Hoa L.
Lúc đầu đợc cử chỉ
huy quân điện tiền,
thăng dần lên chức Tả
thân vệ điện tiền chỉ
huy sứ. Lý Công Uẩn
là ngời có học, có đức
lại biết sử sự đúng nên
rất đợc triều thần nhà
Tiền Lê quý trọng. Khi
triều Lê chính sự đổ
nát, lòng ngời chán
nản. Lê Long Đình
chết, con trai còn nhỏ
nên cha làm vua đợc,

cả triều đình tôn Lý
Công Uẩn lên làm vua
(1009). Năm 1010 đặt
niên hiệu là Thuận
Thiên thứ nhất, xuống
lệnh đại xá cho thiên
hạ.
Quyết định
quan trọng đầu tiên
của ông là dời đô từ
Hoa L - một nơi chật
hẹp, kinh tế nông thơng còn thấp kém,
giao thông vận tải gặp
nhiều khó khăn, vị trí
giao thông của sông
Đáy đẫ giảm sút
không đủ làm chỗ ở
của đế vơng, muốn dời
đi nơi khác. Về Đại
La, nhà vua soạn
Chiếu dời đo trong đó
có đoạn viết: Chỉ vì
muốn đóng đô ở trung
tâm mu toan nghiệp
lớn, tính kế muôn đời
cho con cháu trên vâng
mệnh trời, dới theo ý
dân, nếu thấy thuận
tiện thì thay đổi. Cho
nên vận nớc lâu dài,

phong tục phồn thịnh...
đợc cái thế rồng cuộn
hổ ngồi. Đã đúng ngôi
Nam Bắc, Đông, Tây,
lại tiện hớng nhìn
sông, tựa núi. Địa thế
rộng mà bằng, đất đai
cao mà thoáng. Dân c
khỏi chịu cảnh khốn
khổ, ngập lụt, muôn
vật rất mựa phong phú,
tốt tơi. Xem khắp đất
Việt ta chỉ nơi này là
thắng địa. Thật là chốn
hội tụ trọng yếu của 4
phơng đất nớc. Cũng là
nơi kinh đô bậc nhất
của đế vơng muôn
đời. Tháng 8 - 1010
Lý Công Uẩn từ Hoa
L ra Đại La. Thuyền
đõ ở dới thành thấy
có rồng vàng hiện lên
thuyền ngự nhân đó

đổi tên là thành Thăng
Long.

Công
Uẩn tổ chức công trờng lớn xây thành

Thăng Long. Thăng
Long thời Lý đợc chia
thành 2 kh vực riêng
biệt, có 2 vòng thành
bao bọc.

Công
Uẩn chỉnh đốn lại triều
chính, cai trị đất nớc
sắp xếp lại các đơn vị
hành chính, ban chiếu
miễn thuế nặng nề 3
năm lêin tục để dân có
sức gia tăng sản xuất,
ổn định đời sống. Ra
chiếu thả tù nhân
không phải mắc tội
lớn, cấp cho quần áo,
lơng thảo cần thiết cho
họ có điều kiện quay
trở vè cộng đồng sản
xuất của cải bảo đảm
đời sống. Lý Công
Uẩn đặc biệt coi trọng
chính sách tiết kiệm,
bỏ các trò chơi ở ngày
khánh tiết, bỏ yến tiệc,
lễ hội tốn kém.
Nhờ những
chính sách đúng đắn

mà xã hội ngày càng
ổn định, đời sống nhân
dân ngày càng đợc cải
thiện.
Câu 41: Phân tích
những biến chuyển
cơ bản của các chính
sách hành chính thời
Lý?
Trả lời:
Năm 1009
Lý Công Uẩn lên ngôi
vua, 1010 Lý Thái Tổ
quyết định dời đô từ
Hoa L về thành Đại La
và đổi tên là thành
Thăng Long với mục
đích đóng nơi trung
tâm, mu toan nghiệp
lớn, tính kế lâu dài cho
con cháu đời sau. ..
phản ánh yêu cầu phát
triển mới của quốc gia
độc lập, chúng tỏ khả
năng lòng tin và quyết
tâm giữ vững nền độc
lập của cả dân tộc.
Năm 1054
nhà Lý đổi tên nớc là
Đại Việt - lúc đó đất

còn hẹp, dân còn tha
nhng là một nớc độc
lập hoàn toàn và có đủ
nsức mạnh để bảo vệ
nền độc lập dân tộc.
Tên nớc cũng thể hiện
một niềm tự tôn và ý
thức bình đẳng dân tộc
sâu sắc.
Nhà Lý đã
tiến hành hàng loạt các
biện pháp nhằm phát
triển kinh tế, văn hoá
của đất nớc, thi hành
nhiều chính sách nhằm
củng cố quyền lực của
nhà nớc tập quyền,
đảm bảo quyền lợi của
giai cấp thống trị, nhng cũng chăm lo đến
sự phát triển kinh tế.
- Tổ chức bộ máy nhà
nớc: Bộ máy nhà nớc
thời Lý đợc thiết lập từ
trung ơng đến địa phuơng và tập trung
quyền hành vào tay
quan chức: phẩm trật
các hàng quan văn võ
đều có 9 bậc. Những
chức quan cao cấp
trong triều đình đợc

chia làm 2 ngạch:
ngạch văn, nghạch võ.

Các đại thần đứng đầu
nghạch văn thì có chức
tham thái (s, phó, bảo)
và tham thiếu, nghạch
võ có chức thái uý,
thiếu uý và một số
chứuc vị khác. Dới
hàng quan văn thì có
chức Thợng th đứng
đầu các bộ, ngoài ra
còn có các chức khác:
tả và hữu tham tri, tả
và hữu giám nghị,
trung thu thị lang, bộ
nhị lang tả và hữu ty
lang trung, tả và hữu
phúc tâm. Bên cạnh đó
còn có các điện học sĩ,
hàn lâm điện học sĩ đợc sắp xếp một cách
đẩy đủ, chỉ tiết để đảm
trách việc cai trị hành
chính. Quan đứng đầu
cao nhất là phụ quốc
thái uý giúp vua coi
các công việc đại quan
trọng trong các nội
quan.

- Quan võ ở triều đình
có các chức: đô thống,
nguyên suý, tống
quan, khu mật sứ, tả và
hữu kim: ngô, thợng tớng, đại tớng, đô tớng,
tớng quân các vệ, chỉ
huy sứ... Chức quan
nắm quyền binh cao
nhất trong triều coi nh
tể tởng, đợc gọi là tớng
công thời Lý Thái Tổ,
Phụ quốc thái uý thời
Thái Tông, Bình chơng
quân quốc trọng sự
thời Nhân Tông...
Trong việc
phân chia khu vực
hành chính 10 đạo dới
thời Đinh - Lê đợc đổi
thành 24 lộ. Dới lộ là
phủ, huyện và hơng,
giáp, thôn. ở miền núi
chia thành châu, trại.
Sắp xếp lại đơn vị
hành chính do đó xây
dựng nhà nớc tập trung
quyền lức về triều
đình: vua thay trời
hành đạo, định ra lễ
nghi triều chính, phép

tắc trong cả nớc đề
cao vai trò, uy quyền
của vua.
- Nhà nớc chăm lo mở
mang học hành thi cử .
Năm 1070 dựng Văn
Miếu và mở Quốc tử
giám ở kinh đô.
Lấy
con
cháu họ Lý vào các
nghạch quan chức.
Đặc trng thời này là có
thể mua đợc chức
quan.
Đến triều Lý
Nhân Tông chế độ thi
cứ đợc tổ chức có quy
củ. Năm 1089 cẩi cách
hành chính đợc thể
hiện ở chỗ: phong vơng cho con cháu
trong hoàng tộc để cử
đi quản lý hành chính
địa phơng, kết hợp với
những ngời có công
lao.
- Đặc biệt coi trọng
chính sách quân đội,
coi đó là vấn đề then
chốt để bảo vệ độc lập

chủ quyền của đấ nớc
tổ chức rất chặt chẽ,
có quy mô. Bao gồm
quân Cấm vệ (thân
quân, cấm quân) là
quân đội thờng trực ở
triều đình, có nhiệm vụ
bảo vệ kinh đo đội
quân tinh nhuệ, đợc

23

lựa chọn cẩn thận,
huấn luyện chua đáo
và quân các lộ (sơng
quân hay gọi là chính
binh, phiên binh) là
đội quân địa phơng
làm nhiệm vụ canh
phòng và bảo vệ các
lộ, phủ, châu. Đặt ra
nghĩa vụ binh dịch với
chế độ đăng ký ngụ
binh nông cho
phép xây dựng một lực
lợng quân sự hùng hậu
bao gồm một số quân
tại ngũ và thanh niên
quân dịch, có thể huy
động nhanh chóng bất

cứ khi nào. Ngoài ra,
các vơng hầu và tù trởng thiểu số còn có lực
lợng vũ trang riêng. Số
quân này không nhiều
lắm và khi cần thiết
chính quyền trung ơng
có thể điều động và
đặt dới sự kiểm soát
của mình.
Quân
đội
gồm bộ binh, thuỷ
binh, kỵ binh, tợng
binh. Ngoài các vũ khí
truyền thống đợc trang
bị cho quân đội: giáo,
mác,
cung,
nỏ,
khiên,... còn có máy
bắn đá.
- Chính sách quản lý
kinh tế: Vua nhà Lý
ban chiếu miễn thuế
nặng nề 3 năm liên tục
để dân có sức tăng gia
sản xuất, ổn định đời
sống. Ra chiếu thả tù
nhân không phải mắc
tội lớn, cấp cho quần

áo, lơng thảo cần thiết
cho họ có điều kiện
quay trở về cộng đồng.
Giai đoạn đầu nhà Lý
đặc biệt coi trọng
chính sách tiết kiệm,
bỏ các trò chơi ở ngày
khánh tiết, bỏ yến tiệc,
lễ hội tốn kém. Bắt đầu
sử dụng thởng công
bằng ruộng đất, mở
đầu là chính sách ...
Các vua Lý đều coi
trọng chính sách phát
triển nông nghiệp, năm
nào cũng làm lễ cày
tịch điền để dân chúng
hăng hái thi đua sản
xuất, khuyến khích
việc khai khẩn đất
hoang, đắp đê, làm
thuỷ lợi, phát triển
nông nghiệp .
Năm 1069
Lý Thánh Tông đem
quân đi chinh phạt
Chiêm Thành đế trấn
an bbờ cõi, bắt vua
Chiêm Thành cống
nộp. Triều đình - ỷ

Lan phu nhân thay vua
thực hiện cứu đói cho
dân, mở quốc khố phát
chẩn cho dân. Thay
vua thực hiện nhiều
chính sách táo bạo
đúng đắn do đó đẩy lùi
đói kém, giặc giã, đợc
lòng dân. Khi vua trở
vể ỷ Lan luôn nhắc
nhở vua coi trọng
chính sách phát triển
nông nghiệp, trừng
phạt kẻ giết hại trâu
bò để bảo tồn sức sản
xuất.
Câu42: Đặc trng của
nền hành chính nớc
ta thế kỷ X? Đánh
giá vai trò của Lê Đại
Hành hoàng đế?

Trả lời:

Thế kỷ X là
một cái mốc quan
trọng trong lịch sử
Việt nam, nó khép lại
hơn 10 thế kỷ Bắc
thuộc và mở đầu kỷ

nguyên độc lập dân
tộc. Nhà nớc dân tộc
và độc lập Việt Nam
đã trở thành nền tảng
ban đầu của nhà nớc
quan liêu Lý Trần, Lê
sơ sau này và các nhà
nớc sau bổ sung hoàn
thiện mô hình của nó
để củng cố nền hành
chính để nhà nớc
phong kiến quản lý xã
hội.
Năm
905,
cuộc khởi nghĩa của
Khúc Thừa Dụ hoàn
toàn thắng lợi, chính
quyền thống trị của
nhà Đờng bị lật đổ.
Nhà Đờng buộc phải
phong Khúc Thừa Dụ
làm Tĩnh hải quân tiết
độ sứ rồi tiếp đó ban
thêm chức Đồng bình
chơng sự với mong
muốn xem họ Khúc
cũng là quan chức của
mình. Nhng Khúc
Thừa Dụ đã không

châp nhận ý tởng đó,
quyết định củng cố
những thành quả mà
cuộc khởi nghĩa đã
giành đợc.
- Khi bắt tay vào xây
dựng bộ máy nhà nớc
ở thế kỷ X, những ngời
cầm quyền đã đứng trớc một thể chế chính
trị phát triển cao độ và
hoàn chỉnh, đó là các
triều đại phong kiến
phơng Bắc. Vì vậy về
phơng diện thiết chế
họ đã tiếp thu ít nhiều
cách tổ chức chính
quyền đô hộ của nhà
Đờng và mô phỏng
quan chế của nhà
Tống.
+ Thời kỳ đầu họ
Khúc tuy vẫn giữ chức
Tiết độ sứ là chức
đứng đầu An Anm đo
hộ phủ đời Đờng, song
đối với tổ chức chính
quyền địa phơng đã thi
hành nhiều cải cách
đáng kể.
Về

hình
thức: Khúc Thừa Dụ
vẫn giữ nguyên cơ cấu
tổ chức trong bộ máy
hành chính song thay
ngời Việt vào giữ chức
vụ trong bộ máy hành
chính cho ngời Trung
Quốc. Khi Khúc Thừa
Dụ chết, con là Khúc
Hạo lên thay đã chia
lại các đơn vị hành
chính nhằm xây dựng
một chính quyền độc
lập thống nhất tách
khỏi phạm vi thế lực
của
chính
quyền
phong kiến trung ơng
Trung Quốc. Cả nớc
chia làm 5 cấp hành
chính: lộ, phủ, châu,
giáp, xã trong đó đổi
hơng thành giáp. Việc
đổi hơng thành giáp là
cải cách quan trọng
nhất của học Khúc.
Ngoài những hơng cũ
đổi thành giáp, còn đặt

thêm nhiều giáp mới,
tất cả có 314 giáp. So
với 159 hơng đời Đờng
thì 314 giáp của chính


quyền họ Khúc chứng
tỏ một bớc phát triển
đáng kể của chính
quyền độc lập vừa
giành đợc. Đơn vị
hành chính cấp thấp
nhất là xã có chức lệnh
trởng, tá lệnh trởng.
Khúc Hạo là ngời
đầu tiên xây dựng đợc
nền hành chính nhà nớc tự chủ của nớc ta từ
trung ơng đến địa phơng.
+ Sửa đổi lại chế độ
điền, tô (chế độ ruộng
đất), sủa đổi chính
sách thuế khoá nặng
nề trớc đây của nhà Đờng ban bố áp đặt,
thay vào đó là chính
sách bình quân thuế
ruộng. Lập sổ hộ khẩu
kê rõ quê quán để
quản lý nhân sự.
- Năm 930 nhà Nam
hán - một trong 10 nớc

cát cứ của Trung Quốc
đã chiếm lại Âu Lạc và
cứ thứ sử cai trị. Chính
quyền họ Khúc chấm
dứt. Song năm 931, Dơng Đình Nghệ là một
tớng của Khúc Hạo đã
lãnh đạo nhân dân
đánh bại quân nam
Hán và giành lại độc
lập. Ông vẫn xng là
tiết độ sứ, thủ phủ vẫn
đóng ở thành Đại La
(6 năm), tiếp tục công
cuộc tự chủ của họ
Khúc, lo củng cố
chính quyền vừa mới
giành lại đợc, phát
triển dân tộc.
- Đầu năm 937, Dơng
Đình Nghệ bị viên
thuộc tớng phản bội là
Kiều Công Tiễn ám
hại để đoạt chức Tiết
độ sứ. Ngô Quyền con rể đã từ chấu ái
đem quân ra trừng phạt
Kiều Công Tiễn. Kiều
Công Tiễn cầu cứu
Nam Hán vua Nam
hán tiến công xâm lợc
Âu Lạc. Đợc sự ủng

hộ của nhân dân Ngô
Quyền đã giết chết
Kiều Công Tiễn và
chuẩn bị lực lợng để
chiến đấu chống quân
xâm lợc.
Chiến thắng
Bạch Đằng 938 là cái
mốc quan trọng chấm
dứt hoàn toàn ách đô
hộ hơn 1000 năm Bắc
thuộc, mở ra một kỷ
nguyên mới - kỷ
nguyên độc lập lâu dài
của đất nớc.
Năm
939
Ngô Quyền xng vơng
đóng đô ở Cổ Loa và
xây dựng một chính
quyền trung ơng tập
quyền, bãi bỏ chế độ
tiết độ sứ. ở địa phuơng các châu, huyện
đợc giữ nguyên. Các
thứ sử nh Đinh Công
Trứ tiếp tục cai quản
châu của mình. Giáp,
làng vẫn là những đơn
vị hành chính cơ sở.
Bên cạnh các xóm cổ

truyền có một số làng
mới hình thành và một
vài trang trại.
Tuy đã trải
qua hơn 30 năm độc
lập với 2 cuộc kháng
chiến chống ngoại
xâm, nhng tàn d của
chế độ đô hộ cũ vẫn
còn nhiều, tình hình xã

hội còn phức tạp. Sự
thành lập của nhà Ngô
với ngời đứng đầu là
Ngô Quyền cha đủ
điều kiện đề giữ vững
sự ổn định lâu dài.
- Năm 944 Ngô Quyền
chết. Dơng Tam Khoa
- em vợ cớp ngôi. Lợi
dụng sự suy yếu của
chính quyền trung ơng, các thế lực địa
phơng nổi dậy cát cứ
gây ra loạn 12 sứ
quân. Trớc tình hình
đó, năn 968 Đinh Bộ
Lĩnh đã đánh bại các
sứ quân, thống nhất
đất nớc lập ra nhà
Đinh.

- Đinh Bộ Lĩnh xng
hoàng đế, đặt tên nớc
là Đại Cồ Việt, dựng
đô mới ở Hoa L.
+ Về tổ chức nhà nớc:
Đinh Tiên Hoàng đã
bắt đầu định giai phẩm
cho các quan văn võ và
tăng đạo. Trong triều
đình, có một số quan
văn, võ nh: sĩ s, tớng
quân, nha hiệu, phó
mã đô uý, ... và các
chức tăng quan: đại sứ,
lục đạo sĩ, sùng chân
uý nghi... Các hoàng
tử đợc phong vơng.
Nhà nớc lấy đạo Phật
làm quốc giáo nên
nghạch tăng quan có
vai trò lớn trong việc
tham dự triều chính.
Đại s Ngô Chân Lu ngời đứng đầu tăng
quan có quyền hành
nh tể tớng, là một cố
vấn cho nhà vua.
ở địa phơng,
nhà Đinh chia nớc ra
làm 10 đạo.
+ Về tổ chức quân đội:

phiên chế quân đội
thành 10 đạo, mỗi đạo
10 quân, mỗi quân 10
lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi
tốt 10 ngũ, mỗi ngũ 10
ngời. Chỉ huy quân đội
là Thập đạo tớng quân.
Trớc
tình
hình đất nớc mới
thống nhất, nguy cơ
cát cứ cha bị loại trừ
hoàn toàn, nhà Đinh
đã coi mỗi đơn vị hành
chính là một đơn vị
quân sự, kết hợp chặt
chẽ hoạt động quản lý
hành chính với chỉ huy
quân sự trong hoạt
động và tổ chức bộ
máy nhà nớc.
- Năm 979 Đinh Tiên
Hoàng và con trai
Đinh Liễ bị ám sát.
Nguy cơ cát cứ và nạ
ngoại xâm đồng thời
uy hiếp đất nớc. Trong
tình hình đó quân sĩ và
một số quan lại suy
tôn Thập đạo tớng

quân Lê Hoàn lên làm
vua lập ra nhà Tiền Lê.
Lê Hoàn vẫn đóng đô
ở Hoa L.
+ ở trung ơng, nhà
Tiền Lê mô phỏng
quan chế của nhà
Tống, triều đình trung
ơng dio vua đứng đầu,
nắm mọi quyền hành
về dân sự cũng nh
quân sự. Dới vua là
quan văn, võ, trong đó
cao nhấ là Định quốc
công, ngoại giáp, thập
đạo tớng quân, về sau
có thêm các chức: Thái
s, đại tổng quản, thái

uý, đô hộ phủ sĩ s, tả
và hữu điện tiền chỉ
huy sứ, chi hậu...
+ Hệ thống đơn vị
hành chính và chính
quyền địa phơng cũng
đợc tổ chức đầy đủ.
Ban đầu cả nớc chia
thành 10 đạo. Năm
1002 Lê Hoàn đổi 10
đạo thành lộ, dới có

phủ, châu. Các lộ.
châu đều có quản giáp,
thứ sử, trấn tớng ...
trông coi. Nhằm bảo
vệ quyền lực của dòng
họ, nhà vua đã cử các
hoàng tử trông coi các
châu về tất cả các mặt.
Trừ các nhà s, quan lại
trong triều hầu hết là
võ tớng.
+ Về quân đội: Năm
1002 Lê Hoàn định
quân ngũ, phân tớng
hiệu làm 2 ban văn võ,
tổ chức quân cấm vệ
gồm 3000 ngời, trên
trán có thích 3 chữ
thiên tử quân. Bên
cạnh đó còn có một số
đạo quân tứ sơng, canh
giữ các cổng thành.
+ Chính sách để phát
triển kinh tế: Đào các
sông ngòi để dẫn thuỷ
nhập điền phát triển
giao thông. Thực hiện
chính sách tịch điền để
thu thuế cho quốc khố.
Hang năm vua vó làm

lễ cấy tịch điền, thực
hiện chính sách trọng
nông.
+ Chính sách giáo dục:
Trọng đãi và sử dụng
những ngời có học
rộng tài cao, đặc biệt
là tài thơ phú.
+ Chính sách đối
ngoại: Dùng chính
sách mềm dẻo, khôn
khéo nhng kiên quyết
để bảo vệ độc lập đất
nớc. Về phía Nam, chỉ
huy quân chinh phạt
Chiêm Thanh, bắt vua
Chiêm quy phục, triều
cống để giữ yên bề cõi
phơng Nam.
* Thời thuộc Đờng An
Nam đô hộ phủ: châu,
huyện, hơng, xã.
* Thời độc lập
+ khúc: lộ, phủ, châu,
giáp, xã.
+ Đỉnh: đạo, giáp, xã.
+ Tiền lê: lộ, phủ,
châu, hơng, xã.
# Các vua đều xuất
thân là những tớng

lĩnh quen trận mạc, là
tổng chỉ huy tối cao
quân đội, nắm giữ mọi
quyền hành. Hệ thống
quan lại phần lớn là
quan võ. Quân đội thời
kỳ này đông và mạnh.
Thời đinh có tới 1 triệu
ngời, thời Lê Hoàn có
tới 3000 cấm quân,
trán khắc chữ thiên tử
quân. Vũ khí có
cung, nỏ, mộc bài,
giáo mác. Lực lợng
thuyền chiến mạnh,
đều dùng quân đội trấn
áp các vụ phản loạn
trong nớc. Dới chế độ
võ trị, luật pháp thời
Đinh - Tiền Lê còn
nghiêm khắc và tuỳ
tiện dựa theo ý muốn
của nhà vua xây
dựng bộ máy triều
nghi của mình theo mô
hình nhà Tống.
- Các vua Đinh - Tiền
Lê khi lên ngôi hoàng

24


đế đều đã cố gắng thực
thi quyền sở hữu ruộng
đất nông nghiệp, vừa
để khẳng định quyền
lực,vừa để nắm lấy
thần
dân,thu

thuế,bắt
lính.Hàng
năm mùa xuân nhà vua
đích thân làm lễ tịch
điền,đi vài đờng cày
để nêu gơng.Phong
cấp đất đai cho các
hoàng tử, quý tộc và
quan lại.Bắt đầu thi
hành chính sách trọng
nông,khuyến khích sản
xuất nh đào vét các
sông kênh.Bên cạnh đó
chú ý phát triển một số
ngành nghề thủ công
nghiệp để phục vụ vua
quan và quân đội,nhất
là kinh đô Hoa L.
Cùng
với
việc xây dựng một

chính quyền nhà nớc
có chủ quyền, ở Đại
Cồ Việt nửa sau thế lỷ
X cũng đã manh nha
những mầm mống của
một nền văn hoá mang
tính dân tộc.
- Thê skỷ này suy tôn
Phật giáo là Quốc
giáo, các nhà s đợc sử
dụng nh những cố vấn
cung đình và những
nhà ngoại giao đắc lực
của nhà vua.
Các
vơng
triều Ngô - Đinh Tiền Lê có thể coi nh
một thời kỳ lịch sử quá
độ ngoại thuộc qua tự
chủ đến độc lập.
Những thập kỷ bản lề
đó đã bớc đầu thực
hiện đợc sự nghiệp
khôi phục độc lập,
thống nhất quốc gia,
xây dựng chính quyền
và đặt nền móng cho
một nền văn hoá dân
tộc. Sự nghiệp đó sẽ đợc củng cố và phát
triển lên một tầm cao

mới trong những thế
kỷ tiếp theo.
+ Vai trò của Lê Đại
Hành hoàng đế:
Lê Hoàn là
ngời Xuân Lập (Thọ
Xuân - Thanh Hoá)
quê gốc ở Thanh Liêm
(Hà Nội), cha, mẹ chết
sớm, làm con nuôi một
viên quan sát họ Lê.
Lớn lên, ông theo giúp
Đinh Liễn, lập nhiều
công trạng, khi nhà
Đinh thành lập, ông đợc phong chức Thập
đạo tớng quân.
Năm 979 Đỗ
Thích mu phản giết
Đinh Tiên Hoàng và
Đinh Liễn vì hiềm
khích.Nội bộ triều
đình lục đục,vua mới
còn nhỏ.Đợc tin đó,
nhà Tống vội sai các tớng
Hầu
Nhân
Bảo,Tôn Toàn Hng...đem quân sang
xâm lợc nớc ta.
Mùa thu 980
viên quan coi Lạng

Châu cho ngời về kinh
cấp báo tin quân Tống
chuẩn bị đánh xuống
nớc ta. Dơng Thái hậu
giao cho phụ chính Lê
Hoàn tổ chức cuộc
kháng chiến. Lê Hoàn
xng là phó vơng để chỉ
đạo quân chống quân
xâm lợc. Cử Phạm Cự
Lợng làm đại tớng kéo
quân trấn giữa vùng

phía Bắc. Tiếp đó đợc
quân sĩ và tớng quân
ủng hội lên làm vua.
Thái hậu Dơng Vân
Nga đã tự tay trao áo
long bào cho Lê Hoàn.
Lê Hoàn lên ngôi xng
là Lê Đại Hành hoàng
đế, lấy niên hiệu là
Thiên Phúc, cùng các
tớng huy động quân sĩ
cùng nhân dân khẩn trơng chuẩn bị chống
giặc. Theo kế của Ngô
Quyền trớc đây, ông
sai quân đóng cọc
nhọn ở vùng cửa sông
Bạch Đằng để ngăn

thuỷ quân của giặc.
Khi thuỷ quân của giặc
đến vùng vne biển gần
cửa sông Bạch Đằng
thì Lê Hoàn cử quân
tiến ra chống cự kịch
liệt. Không đánh nổi
quân ta, thuỷ quân của
giặc buộc phải rút lui.
Quân Hầu Nhân Bảo
đánh xuống theo đờng
sông Chi Lăng cũng bị
phục binh đánh tơi bời,
giết chết Hầu Nhân
Bảo, Trần Khâm Tộ đợc tin Bảo chết hoảng
sợ, ra lệnh rút quân
chạy về nớc nhng
không kịp. Quân giặc
đã bị thua Cuộc
kháng chiến chống
Tống thắng lới, một
lần nữa nhân dân ta đã
bằng sức chiến đấu
anh dũng của mình,
khẳng định quyền làm
chủ đất nớc bảo vệ
vững chắc thành quả
đấu tranh và xây dựng
tổ tiên mình. Thắng lợi
của cuộc kháng chiến

đã giáng một đòn nặng
nề vào t tởng bành trớng của vua tôi nhà
Tống. Tên tuổi của Lê
Hoàn và quân tớng
cũng nh Dơng Thái
hậu mãi khắc sâu vào
lịch sử kháng chiến
chống ngoại xâm bảo
vệ tổ quốc của nhân
dân ta.
- Sau khi đánh bại
quân giặc, Lê Hoàn
bắt tay vào việc ổn
định tình hình trong nớc. Tổ chức lại chính
quyền, mở mang đờng
sá, khuyến khích nhân
dân sản xuất, lo chống
lại các cuộc nổi dậy
của nhân dân ở các
vùng xa, đặc biệt là
các châu phía Nam.
- Năm 989 quản giáp
Dơng Tiến Lộc đợc cử
đi thu thuế ở 2 châu ái,
Hoan đã nhân tố liên
kết với một số thủ lĩnh
địa phơng giữ châu
chống lại triều đình.
Lê Hoàn phải cầm
quân đi đánh dẹp.

- Năm 999, 1001 Lê
Hoàn lại phải đem
quân đánh dẹp các
cuộc nổi dậy của ngời
Hà Đông, Cử Long.
Tình hình tạm yên
trong một thời gian.
- Năm 980 sau khi lên
ngôi, Lê Hoàn đã cử
Từ Mục và Ngô Tử
Canh sang Chăm pa
đặt quan hệ hoà hiếu,
nhằm yên mặt Nam để
chống giặc Tống. Vua
Chăm pa cậy thế thùng
mạnh bắt giữ sứ thần.
- Năm 982 khi đã đánh
bại quân Tống, Lê


Hoàn quyết định đem
quân đánh Chăm pa ,
tiến thẳng kinh đô, phá
huỷ thành trì rồi rút
quân về. Quan hệ Việt
- Chăm pa tạm yên.
Sau
khi
chiến thắng giặc Tống,
Lê Hoàn dùng chính

sách đối ngoại khôn
khéo, mềm dẻo để giữ
yên bờ cõi, bảo vệ nền
độc lập tự chủ của đất
nớc.
Bên cạnh đó, Lê Hoàn
sử dụng một số vùng
đã tịch thu đợc của các
sứ quân để làm ruộng
tịch điền, phục vụ nghi
lễ khuyến khích sản
xuất nông nghiệp và
lấy thóc lúa đa vào kho
nhà nớc sản xuất
nông nghiệp ngày
càng ổn định và phát
triển, đời sống nhân
dân đợc đảm bảo.
Lê Đại Hành có vai
trò to lớn trong việc
mở đầu một triều đại
mới - Nhà Tiền Lê
đánh thắng quân xâm
lăng bảo vệ độc lập
của tổ quốc, có những
chính sách đúng đắn
để phát triển kinh tế
đất nớc, đa đời sống
nhân dân vào ổn đinh.
Câu43: Vấn đề cơ

bản về cơng vực địa
giới hành chính và
các cấp hành chính ở
nớc ta trong 10 thế
kỷ Bắc thuộc?
Trả lời:
1) Chính quyền đô hộ
179 TCN đến 39.
Sau
khi
chiếm đợc nớc Âu
Lạc, Triệu Đà sáp
nhập đất Âu Lạc vào
Nam Việt và chia ra
làm 2 quận Giao Chỉ
(Bắc Bộ) và Cửu Chân
(Bắc Trung Bộ). ở mỗi
quận có một viên cai
trị gọi là quan sứ hay
điền sứ với t cách là sứ
giả của nhà vua.
Các lạc tớng
đều dới quyền kiểm
soát của hai viên quan
sứ. Bên cạnh các viên
quan sứ còn có 1 viên
chức quan võ (tả tớng)
và một số quân đồn trú
đề kiềm chế các lạc tớng. Bên dới quận cha
hề có một tổ chức

hành chính nào khác.
Những luật lệ, phong
tục tập quán cũ của Âu
Lạc dới thời Triệu tạm
thời đợc duy trù.
- Từ 111 tr.CN sau khi
chinh phục đợc Nam
Việt, nhà Tây Hán đã
thay nàh Triệu cai trị
Âu Lạc. Nhà Hán chia
vùng đất mới chiếm ra
làm 9 quận là Đạm
Nhic, Chu Nhai (thuộc
đảo Hải Nam), Nam
Hải, Hợp Phố, Uất
Lâm, Thơng Ngô
(thuộc Quảng Đông,
Quảng Tây), Giao Chỉ
(Bắc bộ Việt Nam),
Cửu
Chân
(vùng
Thanh - Nghệ Tĩnh),
Nhật Nam
(Quảng
Bình Quảng Nam).
Năm 106 nhà Tây Hán
đặt châu Giao Chỉ để
thống suất 7 quận
miền lục địa. Trụ sở

của châu đặt tại quận

Giao Chỉ -là quận lớn
nhất, tại đất Mê Linh.
Đứng đầu châu là một
viên thứ sử phụ trách
công việc của các
quận. Mỗi quận có 1
viên thái thú và 1 viên
đô uý (cai quản hành
chính - dân sự, quân
sự). Dới quận là huyện
từ các bộ phận chuyển
thành. Các lạc tớng
vẫn nắm quyền cai trị
và vẫn đợc thế tập nhng đổi gọi là huyện
lệnh.
Tuy nhà Hán
đã áp đặt đợc bộ máy
ở cấp châu, quận nhng
ở cấp huyện và cấp cơ
sở, bộ máy quản lý
hành chính cổ truyền
của ngời Việt hầu nh
vẫn đợc giữ nguyên.
Từ 23 - 220
nhà Đông Hán thay
thế nhà Tây Hán cai trị
Âu Lạc và tổ chức bộ
máy đô hộ hoàn thiện

hơn. Đứng đầu châu
Giao Chỉ là chức châu
mục, đến năm 42 đổi
lại thành thứ sử. Thứ
sử phải luôn trụ tại sử
làm việc và cử ngời
thay mặt mình về triều
đình báo cáo. Giúp
việc châu mục có các
lại viên gọi là tòng sự
sử gồm 7 ngời: công
tào tòng phụ trách việc
tuyển bổ quan lại, tào
tòng sự ... ở cấp quận,
ngoài viên thái thú còn
đặt thêm chức quận
thừa giúp việc và thay
thế khi thái thú vắng
mặt. ở nhiều quận biên
giới đặt 1 viên thừa
(ngạch quan văn) làm
trởng sử giúp thái thú.
Đến 38, các quận biên
giới bỏ chức thái thú
và quận thừa, tất cả
quyền hành tập trung
vào thừa trởng sử. Thái
thú nắm cả quyền
quản lý hành chính xét
xử và chỉ huy quân sự.

Bộ máy hành chính
cấp quận chia thành
các tào, đứng đầu là
các duyên sử, tuỳ từng
quận mà có thế đặt
thêm chức quan diêm
quan, thiết quan (đúc
chế sắt), công quan
(thu thuế thủ công
nghiệp)...
Các huyện
thuộc quận, đứng đầu
là huyện lệnh, huyện
trởng do các lạc tớng
nắm giữ, ăn lơng nhà
nớc. Dới huyện lệnh là
1 viên thừa (quan văn)
và 2 viên uý (quan võ)
giúp việc. Bộ máy
hành chính cấp huyện
cũng chia thành các
tào chuyên trách.
Địa bàn nớc
ta khi ấy nằm trên 3
quận: Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam.
+ Quận Giao Chỉ chia
ra 10 huyện: Liên Lâu,
An Định, Câu Lâu, Mê
Linh, Khúc Dơng, Bắc

Đái, Kê Từ, Tây Vu,
Long Biên, Chu Diên.
Theo Đào Duy Anh:
Quận Giao Chỉ ở đời
Hán là đất Bắc Bộ
ngày nay, trừ miền
Tây Bắc còn ở ngoài
phạm vi thống trị của
nhà Hán, 1 góc tây
nam tỉnh Ninh Bình

bây giờ là địa đầu của
quận Cửu Chân và một
dải bờ biển từ Thái
Bình Kim Sơn
(Ninh Bình) bấy giờ
cha đợc bồi đắp, lại
phải thêm, vào đấy
một vùng về phía tây
nam Quảng Tây.
+ Quận Cửu Chân chia
làm 7 huyện: T Phố,
C Long, Đô Lung, D
Phát, Hàm Hoan, Vô
Thiết, Vô Biên.
+ Quận Nhật Nam
gồm 5 huyện: Chu
Ngô, Tỷ ảnh, Lê Dung,
Tây Quyển, Tơng
Lâm.

2) Hành chính thời tự
chủ Hai Bà Trng (40 43)
Nhân
dân
châu Giao chống lại
ách thống trị của nhà
Đông Hán, bắt đầu từ
cuộc khởi nghĩa to lớn
của nhân dân Giao Chỉ
cùng với quận Cửu
Chân, Nhật Nam, Hợp
Phố dới sự lãnh đạo
của Hai Bà Trng và
giành đợc thắng lợi
Trng Trắc lên làm vua
đóng đô tại Mê Linh.
Trên thực tế thì chính
quyền Hai Bà Trng chỉ
cai quản đợc 2 quận
Giao Chỉ, Cửu Chân là
địa vực Âu Lạc cũ thời
các vua Hùng, vua
Thục. Trng Vơng xá
thuế 2 năm liền cho
nhân dân. Song vì tồn
tại trong một thời gian
ngắn, chính quyền Hai
Bà Trng cha thể xây
dựng một hệ thống
chíng quyền quy mô,

hoàn thiện. Các lạc tớng vẫn cai trị các bộ
chính quyền độc
lập đầu tiên sau hơn 2
thế kỷ Bắc thuộc.
3) Từ 43 - 220
Sau khi lật
đổ chính quyền tự chủ
của Hai Bà Trng, nhà
Hán thiết lập lại chính
quyền đô hộ ở nớc ta
chặt chẽ hơn, loại bỏ
những tổ chức cũ của
nhà bản xứ do ngời
bản xứ cai quản ở cấp
huyện, thay vào đó là
ngời Trung Quốc. Các
chức thứ sử, thái thú
vẫn đợc duy trì. ở mỗi
huyện có huyện lệnh
đứng đầu là ngời Hán.
Chế độc lạc tớng của
ngời Việt bị bãi bỏ.
Các viên chức cao cấp
trong bộ máy chính
quyền đô hộ hầu hết
là ngời Trung Quốc.

Viện
chia lại đơn vị hành
chính huyện, chia nhỏ

huyện to, áp nhập
huyện nhỉ. Huyện Tây
Vu là đất c của Tây Vu
Vơng, con cháu An Dơng Vơng đã bị chia
lám 3 huyện: Tây Vu,
Phong Khê, Vọng Hải.
Song song với cải tổ
hành chính, Mã Viện
cho xây đắp thành luỹ,
tăng số quân đồn trú ở
các huyện, củng cố mở
rộng cứ điểm thống trị.
Quận Giao Chỉ có 12
thành ở 12 huyện,
Cửu Chân, Nhật Nam
mỗi quận có 5 huyện
đều xây 5 thành. Đến
năm 203 Sĩ Nhiếp

25

dâng sớ xin cải Giao
Chỉ làm Giao Châu.
Vua nhà Hán thuận
cho.
4) Từ 220 - 280
Nhà Hán đổ,
cục diện Tam quốc,
chính trị loạn lạc dẫn
đến chỗ nớc ta bị nhà

Ngô đô hộ.
226 nhà Ngô
tách các quận Hợp Phố
(thuộc địa phận Quảng
Đông - Trung Quốc),
Giao Chỉ, Cửu Chân,
Nhật Nam thành lập
Châu Giao. Chẳng đợc
bao lâu thì bị bãi bỏ
song 264 nhà Ngô lại
đặt tên nh cũ là Châu
Giao, lấy thành Long
Biên làm châu lị. 271
nhà Ngô đặt thêm
quận Cửu Đức (đợc
tách từ 1 bộ phận ở
nam quận Cửu Chân tơng ứng với huyện
Hàm Hoan cũ). Quận
Cửu Đức gồm 6
huyện: (thuộc hầu hết
2 tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh ngày nay), huyện
Hàm Hoan mới (Diễn
Châu, Yên Thành,
Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn,
Quỳ Châu ngày nay),
Cửu
Đức
(Hng
Nguyên, Nam Đàn,

Thanh Chơng và 1
phần Đức Thọ), huyện
Dơng Thành (Nghi
Lộc, Nghi Xuân, Việt
Thờng), Phù Lĩnh (Can
Lộc), Khúc T (phần
phía nam Hà Tĩnh).
5) Từ 280 - 420
Năm
280
nhà Tần diệt đợc nhà
Ngô, thống nhất Trung
Quốc đã mở rộng địa
giới quận Cửu Đức cho
đến Hoành Sơn, đặt
thêm huyện Nam Lăng
và Đô Giao (tơng đơng
với Nghi Xuân, Hơng
Sơn, Hơng Khê, Thạch
Hà - Hà Tĩnh).
6) Từ 420 - 588
Nhà Tần suy
sụp, ở Trung Quốc
diễn ra cục diện Nam
- Bắc triều. Đất nớc ta
bị đặt dới ách đô hộ
của Nam triều (các
triều Tống, Tề, Lơng,
Trần).
Năm

470
nhà Tống tách Hợp
Phố sáp nhập vào nội
địa Trung Quốc. Bản
đồ Giao Châu còn lại
trong phạm vi vùng
Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ ngày nay. Vùng
Nghệ An, Hà Tĩnh vẫn
gọi là Cửu Đức. 523,
nhà Lơng đặt thêm ái
Châu ở Thanh Hoá,
đổi Cửu Đức thành
Đức Châu, đặt thêm 2
châu mới là Lợi Châu
và Minh Châu.
535
đặt
thêm châu mới là
Hoàng Châu (ven biển
Giao Chỉ - Quảng
Ninh). Cùng với thay
đổi các đơn vị hành
chính là việc tổ chức
chặt chẽ hơn bộ máy
thống trị của chính
quyền đô hộ. Đứng
đầu vẫn là chức thứ sử
(châu mục). ở quận
vẫn có chức thái thú

và bộ máy quan lại
gồm trởng lại, lục sự,
công tào cai quản.

Đứng đầu huyện là các
chức huyện lệnh do
ngời Trung Quốc đảm
nhiệm.
- Giao Châu đợc chia
làm 8 quân.
+ Giao Chỉ: 14 huyện,
12000 hộ.
Long Biên,
Câu Lâu, Vọng Hải,
Liên Lâu, Tây Vu, Vũ
Nunh, Chu Diện, Khúc
Dơng, Ngô Hng, Bắc
Đái, Kê Từ, An Định,
Vũ An, Quân Bình.
+ Tân Xơng: 6 huyện,
3000 hộ
Mê Linh, Gia Hng,
Ngô Định, Phong Sơn,
Lâm Tây, Tây Đạo.
+ Vũ Bình: 7 huyện,
3000 hộ
Vũ Ninh, Vũ Hng,
Tiến Sơn, Căn Ninh,
Vũ Định, Phú Yên,
Phong Khê.

+ Cửu Chân: 7 huyện,
3000 hộ
T Phố, Di Phong, Trạm
Ngô, Kiến Sơ, Thờng
Lạc, Phù Lạc. Nhà Tấn
lập
thêm
Tùng
Nguyên.
+ Cửu Đức: 8 huyện
Cửu Đức, Hàm Hoan,
Nam Lăng, Dơng
Thành, Phù Linh,
Khúc T, Đô Hào, Việt
Thờng.
+ Nhật Nam: 5 huyện,
600 hộ
Tơng Lâm, Lô Dung,
Chu Ngô, Tây Quyển,
Tỷ ảnh.
- Nhà Lơng chia Giao
Châu làm nhiều châu
mới:
+ ái châu: trên đất
quận Cửu Chân cũ
(Thanh Hoá)
+ Đức Châu: trên đất
quận Cửu Đức cũ
(Nghệ Tĩnh)
+ Lợi Châu: trên đất

quận Cửu Đức cũ
(Nghệ Tĩnh)
+ Minh Châu; trên đất
miền đông bắc Giao
Châu cũ (Quảng Ninh)
+Giao Châu: thu nhỏ
trên đồng bằng và
trung du Bắc Bộ.
7) Từ 544 - 602
Năm
542,
Lý Bí là một hào trởng
đợc sự ủng hộ của
nhân dân đã lật đổ ách
thống trị của nhà Lơng. 544 Lý Bí chính
thức lên ngôi hoàng
đế, tự xng là Việt đế
(theo sử Trung Quốc)
Nam đế (sử Nam) gọi
là Lý Nam Đế. Ông
đặt tên nớc là Vạn
Xuân và đóng đố ở Hà
Nội ngày nay. Bỏ lịch
Trung Hoa, đặt hiệu là
Thiên Đức, cho đúc
tiền Thiên Đức.
Tổ chức nhà
nớc còn rất đơn giản. ở
triều đình ngoài hoàng
đế đứng đầu còn 2 ban

văn võ. Tinh Thiều đợc
cử làm tớng văn, Phạm
Vu làm tớng võ, Triệu
Túc làm thái phó, Lý
Phục Man làm tớng
quân coi giữ một miền
biên cảnh từ Đỗ Đông
đến Ba Vì. Dân số nớc
Vạn Xuân ở niên đại
544

khoảng
1.000.000 ngời.
8) Từ 589 - 617
Năm
589
nhà Tuỳ đổi Hng Châu


×