Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đông y điều trị bệnh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.44 KB, 39 trang )

ÑOÂNG Y ÑIEÀU TRÒ
BEÄNH HOÂ HAÁP


GS.BS TRẦN VĂN KỲ

ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ
BỆNH HÔ HẤP

NHÀ XU ẤT BẢN Y HỌC
Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh
2002


Lời nói đầu
Chún g ta đã bước sang năm thứ 2 của thế kỷ
XXI, đã chứn g kiến nhiều phát minh khoa học
kỳ diệu trong thế kỷ qua về vật lý, hóa sinh, tin
học, điện tử v.v… Trong Y học cũng có nhiều phát
minh vó đại như chụp cắt lớp , siêu âm màu, ghép
tim, ghép thận , ghép tim nhân tạo , thận nhân tạo ,
thụ tinh nhân tạo v.v… và đã thành công tốt đẹp .
Nhưng Y học hiện đại vẫn còn bó tay hoặc chưa
có phương pháp điều trò thích đáng có hiệu quả
đối với nhiều loại bệnh nhất là đối với bệnh mạn
tính khó trò. Mặt khác, thuốc Tây phần lớn dùng
các dược phẩm là hóa chất , nhiều loại có hại cho
cơ thể, gây phản ứng dò ứng hoặc gây tổn thương
các tạn g phủ; vì thế mà nhiều người trong nhiều
nước tìm về với các thuốc loại cây cỏ thiên nhiên,
với các phương pháp cổ truyền không dùng thuốc


như khí côn g, xoa bóp , thái cực quyền, y võ dưỡng
sinh để trò bện h, giữ gìn sức khỏe . Dùng các loại
độn g vật, thực vật, khoáng chất , các phương pháp
tập luyện để phòng trò bệnh, chính là đặc điểm và
sở trườn g của nền Y học cổ truyền phương Đông đã
có hàn g ngàn năm lòch sử và có nhiều kinh nghiệm
phong phú. Cho nên, trong thời đại ngày nay, bên
cạn h nhữn g thàn h quả to lớn của Y học hiện đại , Y
học cổ truyền Đôn g phương vẫn có vò trí quan trọng
cần thiết trong điều trò bệnh nhất là đối với bệnh


VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH

mạ n tính.
Với nhận thức trên đây, trong nhiều năm qua,
chúng tôi đã chú ý điều trò những bệnh mạn tính
bằng Đông y và Đông Tây y kết hợp và đã đạt được
những kết quả nhất đònh, đem lại nhiều niềm vui
và hy vọng cho bệnh nhân. Chúng tôi đã biên soạn
và xuất bản các quyển Đông y điều trò bệnh ung
thư, Đông y điều trò bệnh rối loạn chuyển hóa
và nội tiết, Đông Tây y điều trò bệnh tim mạch,
Đông y điều trò bệnh tiêu hóa và gan mật. Năm
2002, chúng tôi xuất bản tiếp các quyển Đông y
điều trò bệnh hô hấp, Đông y điều trò bệnh mắt
tai mũi họng, Đông y điều trò bệnh tiết niệu và
sinh dục. Đối với mỗi bệnh, chúng tôi chú ý giới
thiệu các phần nguyên nhân bệnh lý theo Y học cổ
truyền, chẩn đoán bệnh (theo Y học hiện đại) và điều

trò gồm có biện chứng luận trò và giới thiệu các bài
thuốc kinh nghiệm gồm những bài thuốc đã được
nghiên cứu lâm sàng và những kinh nghiệm dân
gian trong và ngoài nước. Đối với một số bệnh xét
thấy cần thiết có giới thiệu thêm phần điều trò bằng
thuốc Tây và châm cứu, thực liệu.
Hy vọng quyển sách ra mắt bạn đọc sẽ là tài liệu
tham khảo bổ ích đồng thời tác giả cũng mong muốn
được nhiều bạn đồng nghiệp và độc giả góp ý để lần
tái bản được hoàn thiện hơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 3 năm 2002

V

iêm phế quản mạn tính là chứng viêm mạn
tính của niêm mạc phế quản và các tổ chức chung
quanh phế quản do sự kích thích của các yếu tố vật lý
hoặc hóa học hoặc do cảm nhiễm vi khuẩn, vi rút cảm
nhiễm làm cho sức đề kháng toàn thân và tại chỗ của
cơ thể bò suy yếu, cũng có thể do một phản ứng quá
mẫn gây nên.
Viêm phế quản mạn tính là một bệnh thường
gặp trên lâm sàng, phát sinh nhiều nhất ở người cao
tuổi. Theo tài liệu thống kê của Trung Quốc, tỷ lệ
phát bệnh chung từ 3% - 6%, và tuổi từ 50 trở lên, tỷ
lệ mắc bệnh từ 14,2 – 18%. Và trên 90% bệnh nhân
là do cảm lạnh mà mắc bệnh hoặc tái phát.
A – TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Triệu chứn g lâm sàng chủ yếu của bệnh là ho

kéo dài khó thở, đàm nhiều hoặc kèm theo khó
thở. Bện h nhẹ thường vào sáng sớm hoặc về đêm
đàm nhiều , đàm phần nhiều là trắng nhầy hoặc
đàm loãn g có bọt. Bệnh thường nặng lên về mùa
lạn h và nhẹ hơn lúc khí trời ấm áp . Trường hợp
bện h nặn g, quanh năm đều có ho, khạc đàm , khó
thở lúc cảm lạn h, khí hậu thay đổi hoặc lúc hít
phải chất bụi, khói nhiều , hoặc xuất hiện những
cơn ho, khó thở cấp diễn. Có lúc lên cơn ho kèm
theo sốt gai rét, đau đầu , chảy nước mũi , lúc tái
phát có bội nhiễm thì đàm vàng đặc, có sợi huyết
hoặc cơn khó thở.
Viêm phế quản mạn tính phần lớn do lúc phát
bệnh cấp tính không được điều trò hoặc điều trò không
triệt để gây nên; bệnh nặng nhẹ thường tùy thuộc vào


thời gian mắc bệnh dài hay ngắn. Trường hợp bệnh
kéo dài lâu ngày không khỏi có thể phát triển thành
phế khí thũng, tâm phế mạn; nặng lên dẫn đến suy
tim, suy hô hấp.
B - CHẨN ĐOÁN BỆNH. Chủ yếu căn cứ vào:

1. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là ho. Khạc
đàm hoặc kèm theo khó thở, mỗi năm phát bệnh
kéo dài trên 03 tháng và liên tục trong 02 năm hoặc
hơn.
2. Loại trừ các loại bệnh tim phổi khác gây nên
ho, khạc đàm và khó thở.
C - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ


Cơ chế bệnh viêm phế quản mạn tính chủ yếu có
02 mặt: một mặt do chức năng của 3 tạng phế tỳ thận
suy giảm hoặc mất sự điều hòa chức năng giữa 3 tạng,
mặt khác sự tham gia vào quá trình bệnh lý của 3
yếu tố bệnh lý là đàm, hỏa, ứ gây nên. Tính chất của
bệnh là hư thực thác tạp mà chủ yếu là bản hư tiêu
thực (chính hư tà thực) và chuyển hóa lẫn nhau.
Phế chủ khí, duy trì chức năng hô hấp, chủ tuyên
phát túc giáng, ngoài hợp với bì mao mà phạm phế,
phế khí mất sự tuyên thông sinh ho, khó thở. Bệnh
lâu ngày không khỏi, phế khí càng bò tổn thương,
chức năng bảo vệ bên ngoài càng giảm sút, chính khí
không chống được tà khí thì ngoại tà càng dễ xâm
phạm, gây nên bệnh kéo dài khó khỏi.
Tỳ chủ vận hóa, vò trí tại trung tiêu là trục thăng
giáng của khí cơ, tỳ hư không vận chuyển được, thấp
tụ sinh đàm dồn lên làm tắc khí đạo, phế khí không
được thông giáng mà sinh ho suyễn, khạc đàm...
Thận chủ nạp khí, thận hư không ôn chưng khí
8

hóa thủy sẽ đọng lại thành đàm; thận khí hư tổn
mất chức năng nhiếp nạp, khí không được thu nạp
về thận cũng sinh hụt hơi khó thở.
Các tạng phủ trong cơ thể về mặt chức năng sinh
lý luôn có sự quan hệ mật thiết nên lúc phát sinh
bệnh lý cũng luôn có sự hỗ tương chuyển biến, do đó
trên lâm sàng thường gặp các thể bệnh là thác tạp
như phế tỳ lưỡng hư, phế thận dương hư, phế thận

âm hư, hoặc tỳ phế thận 3 tạng đều hư.
Đàm, hỏa, ứ vừa là sản vật bệnh lý do rối loạn chức
năng tạng phủ, đồng thời là những yếu tố trực tiếp hoặc
gián tiếp gây bệnh. Đàm sinh ra là có liên quan với 2 tỳ
và thận. Tỳ hư sinh thấp, thấp tụ thành đàm. Thận hư
không hành thủy được xuống bàng quang, thủy tụ cũng
sinh đàm. Do đó mà tỳ thận dương khí bất túc là cơ sở
để sinh đàm; không có thấp thì không sinh đàm, thấp
tà là nội nhân sinh đàm.
Hỏa nội sinh có thể do táo nhiệt bên ngoài nhập vào
cơ thể, hoặc do hàn uất hóa hỏa, do tình chí rối loạn, do
ăn uống không điều độ, nhiều chất cay nóng đường, dầu
mỡ gây rối loạn chức năng tạng phủ, đều có thể kết hợp
với đàm thấp sinh ra đàm hỏa, hỏa nhiệt ủng tắc phế lạc
khiến phế mất tuyên thông sinh bệnh.
Đông Y có câu: “cửu bệnh đa ứ”, dương hư không
ôn thông được mạch lạc, khí hư không đẩy được huyết
đều có thể gây nên ứ huyết. Ngoài ra huyết ứ còn có
liên quan đến hàn và thấp. Và nhiều tư liệu nghiên cứu
của các học giả Trung Quốc cho thấy là bệnh viêm phế
quản mạn tính càng kéo dài thì hội chứng huyết ứ càng
trầm trọng.
D - BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ

Các phương pháp điều trò bệnh theo các y văn
9


cổ truyền
- Sách Cảnh Nhạc toàn thư: “Bệnh nội thương

phần nhiều bất túc, nếu hư có hiệp thực, nên dùng
phép thanh để nhuận”.
- Sách Y học nhập môn: “Ngoại cảm lâu ngày thì
uất nhiệt, nội thương lâu cũng sinh hỏa viêm, đều
nên khai uất nhuận táo”.
- Sách Dược ước: “Chứng khái thấu, vô luậân nội
ngoại hàn nhiệt, phàm hình khí, bệnh khí đều thực,
nên tán, nên thanh, nên giáng đàm, nên thuận khí.
Nếu hình khí bệnh khí đều hư, nên bổ nên điều,
hoặc trong bổ thêm thuốc phát tán thanh hỏa”.
- Sách Y tông tất độc: “Đại để trò biểu, thuốc
không nên tónh, tónh thì tà lưu không giải mà biến
sinh bệnh khác, do đó kỵ các thuốc hàn lương thu
liễm. Trò bệnh bên trong, thuốc không nên động,
động thì hư hỏa không yên, táo dưỡng càng nặng
thêm, do đó kỵ các thuốc cay, thơm, táo, nhiệt”.
- Sách Y Môn pháp luật: “Phàm tà thònh thì ho
nhiều , không nên dùng thuốc chỉ sáp. Ho lâu ngày
tà suy, ho không nặng, có thể dùng thuốc sáp”.
Viêm phế quản mạn tính là bệnh đau lâu, đau lâu
thì cơ thể hư, cho nên bệnh phần lớn thuộc chứng hư
hàn. Những triệu chứng của 3 tạng tỳ, phế, thận hư
thường gặp trong chứng viêm phế quản mạn tính thời
kỳ ổn đònh. Vào mùa rét lạnh hoặc vào lúc khí hậu
thay đổi đôït ngột, mỗi lần viêm nhiễm đường hô hấp
trên cũng làm cho bệnh tái phát, bệnh nặng hơn, xuất
hiện các chứng thực, nhiệt, đàm, thấp, từ đó dẫn đến
cục diện bệnh tà thực chính hư, thường gặp ở bệnh
viêm phế quản mạn tính cấp diễn và viêm phế quản
mạn tính kéo dài.

Biện chứng lụân trò các thể bệnh thường gặp:
10

Chứng thực:
1. Ngoại hàn nội ẩm:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho, thở gấp, thở khó, ngực
đầy tức, đàm khò khè, ho khạc đàm trắng loãng dính
có bọt, người và lưng lạnh, muốn uống nước ấm, ho
kéo dài lúc nặng lúc nhẹ, ho nặng lên về mùa đông
và lúc trời lạnh, bệnh ngày càng nặng lên theo thời
gian mắc bệnh và tuổi càng cao. Rêu lưỡi trắng hoạt,
mạch tế trầm huyền hoặc huyền hoạt.
- Phép trò: Ôn phế hóa ẩm, chỉ khái, bình suyễn.
- Bài thuốc: Tiểu thanh long thang gia vò.
Ma hoàng 8g, Quế chi 6g, Can khương 6g, Tế tân
4g, Bán hạ 10g, Ngũ vò tử 4g, Bạch thược 12g, Cam
thảo 6g, Hạnh nhân 8g, Tô tử 6g, Khoản đông hoa
10g, Tử uyển 10g.
Trong bài, Ma hoàng, Quế chi tuyên phế bình
suyễn, Can khương, Tế tân, Bán hạ ôn trung trừ
ẩm, tán hàn giáng nghòch, Ngũ vò tử liễm phế, Bạch
thược cùng Quế chi điều hòa dinh vệ, Cam thảo điều
hòa thuốc. Gia thêm Hạnh nhân, Tô tử, Khoản đông
hoa, Tử uyển giáng khí chỉ khái hóa đàm.
2. Đàm thấp:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho tái phát nhiều lần,
tiếng ho nặng, đàm nhiều dễ khạc, đàm khạc được
bớt ho, đàm nhầy dính hoặc vón thành cục đàm đặc,
sắc trắng hoặc màu tro. Mỗi một sáng sớm ho nhiều
đàm nhiều, sau khi ăn và ăn nhiều dầu mỡ ho và

đàm tăng, bụng đầy ngực tức, buồn nôn, nôn, tinh
thần mệt mỏi, chán ăn. Rêu lưỡi trắng dầy nhầy,
mạch nhu hoạt.
- Phép trò: Kiện tỳ táo thấp, hóa đàm bình suyễn.
zz

11


- Bài thuốc: Nhò trần bình vò thang hợp Tam tử
dưỡng chân thang gia giảm:
Thương truật 8g, Hậu phác 10g, Trần bì 10g, Bán
hạ 10g, Phục linh 12g, Tô tử 8g, La bạc tử 10g, Bạch
giới tử 8g, Bạch tiền 10g.
Trong bài, Thương truật, Hậu phác kiện tỳ táo
thấp khoan hung lý khí, Trần bì, Bán hạ, Phục linh
lý khí hóa đàm, Tô tử, La bạc tử, Bạch giới tử, Bạch
tiền giáng nghòch hóa đàm bình suyễn.
3. Đàm nhiệt ủng phế:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho, tiếng thở thô gấp,
trong họng có tiếng đàm khò khè, đàm đặc dính
vàng, ho đàm khó nhổ, có mùi tanh hoặc đàm có
dính máu, ngực sườn đầy tức, ho gây đau, mặt đỏ
hoặc người nóng sốt, miệng khô muốn uống nước,
táo bón, rêu lưỡi vàng, chất đỏ, mạch hoạt sác.
- Phép trò: Thanh phế hóa đàm, chỉ khái bình
suyễn.
- Bài thuốc: Thanh kim hóa đàm thang gia giảm:
Tang bạch bì 12g, Hoàng cầm 12g, Chi tử 8g, Tri
mẫu 10g, Triết Bối mẫu 10g, Qua lâu bì 10g, Hải cáp

xác 12g, Trúc lòch 16ml, Bán hạ 10g, Xạ can 8g.
Trong bài, Tang bạch bì, Hoàng cầm, Chi tử, Tri
mẫu thanh nhiệt tả phế, Triết bối mẫu, Qua lâu bì,
Hải cáp xác, Trúc lòch, Bán hạ, Xạ can thanh nhiệt
hóa đàm bình suyễn. Trường hợp đàm nhiều vàng
đặc gia Ngư tinh thảo, Đình lòch tử, Ý dó nhân tăng
tác dụng thanh hóa nhiệt đàm.
4. Phế táo:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho tiếng ngắn, nặng thì
khó thở, đàm ít hoặc không có đàm hoặc đàm dính
12

khó khạc, miệng họng khô, mũi táo, hoặc giọng nói
khàn, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ không rêu hoặc ít
rêu, mạch tế huyền hoặc sác.
- Phép trò: Thanh phế nhuận táo
- Bài thuốc: Thanh táo cứu phế thang gia giảm:
Tang diệp 12g, Hạnh nhân 8g, Nam sa sâm 12g,
Mạch môn 12g, Tri mẫu 10g, Cát cánh 8g, Cam thảo
8g, Tỳ bà dòêp 10g.
Trong bài, Tang diệp, Hạnh nhân tuyên phế chỉ
khái, Sa sâm, Mạch môn, Tri mẫu thanh nhiệt nhuận
táo dưỡng âm, phối hợp với các thuốc trên tăng tác
dụng nhuận phế chỉ khái, Cát cánh, Cam thảo lợi yết
sinh tân, Tỳ bà diệp phối hợp Hạnh nhân nhuận phế
giáng nghòch.
zz

Chứng hư: (Viêm phế quản mạn tính ổn đònh).


1. Phế tỳ hư:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho khó thở, dễ mắc bệnh
ngoại cảm, dễ ra mồ hôi, nói không ra hơi, tinh
thần mệt mỏi, bụng đầy sôi ruột, hoặc tiêu phân
lỏng, chất lưỡi trắng nhợt, rêu trắng nhầy, mạch
nhu hoãn.
- Phép trò: Bổ phế kiện tỳ, ích khí cố biểu.
- Bài thuốc: Lục quân tử thang hợp Ngọc bình
phong tán gia giảm:
Đảng sâm 12g, Hoàng kỳ 16g, Bạch truật 12g,
Sơn dược 12g, Phòng phong 8g, Trần bì 10g, Bán hạ
10g, Bạch linh 12g, Tô tử 6g.
Trong bài, Đảng sâm, Hoàng kỳ, Bạch truật, Sơn
dược kiện tỳ bổ phế, Phòng phong hợp với Hoàng kỳ,
Bạch truật (tức Ngọc bình phong tán) ích khí cố biểu,
13


Trần bì, Bán hạ, Bạch linh, Tô tử hóa đàm giáng khí
bình suyễn.
2. Phế thận hư:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho tiếng nhỏ, thở gấp,
thường xuyên cảm mạo, dễ ra mồ hôi, nói không ra
hơi, lưng gối nhức mỏi, váng đầu ù tai. Trường hợp
thận dương hư, sợ lạnh, chân tay lạnh, hoạt động thì
khó thở tăng, chất lưỡi tái nhợt, rêu trắng hoặc lưỡi
bệu có dấu răng, mạch trầm tế vô lực.
Trường hợp thận âm hư thì có triệu chứng sốt nhẹ
về chiều, lòng bàn chân tay nóng, họng khô miệng
táo, khó ngủ, ra mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ ít rêu hoặc

lưỡi nứt, rêu tróc (lưỡi đòa đồ), mạch tế sác.
- Phép trò: Bổ ích thận khí, nạp khí bình suyễn.
- Bài thuốc: Sinh mạch tán gia vò:
Đảng sâm 12g, Mạch môn 12g, Ngũ vò tử 4g,
Bách hợp 12g.
Trong bài Đảng sâm bổ khí, Mạch môn, Ngũ vò,
Bách hợp bổ âm. Trường hợp âm hư nặng gia: Lục
vò Đòa hoàng hoàn, thêm Sơn thù, Sơn dược, Kha tử
nhục để tư âm liễm dòch; Ngân sài hồ, chích Miết
giáp, Ô mai tư âm thối nhiệt liễm hãn. Trường hợp
dương hư gia: Thận khí hoàn, thêm Phụ tử, Nhục
quế, Hạch đào nhục, Bổ cốt chi, Trầm hương, Tử hà
sa (bột) bổ ích nguyên khí ôn thận nạp khí.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI THUỐC KINH NGHIỆM
1. Bối lâu chỉ khái thang (Vương Thanh Truật, Bối
lâu chỉ khái thang trò viêm phế quản mạn tính, Học
báo Trung Y học viện Quế Dương 1990, (4) : 18).
14

- Thành phần: Bột Xuyên Bối mẫu 6g (hòa thuốc
uống) Qua lâu nhân 30g, Bách hợp, Hạnh nhân, Viễn
chí, Tô tử, Bạch giới tử, Tang bạch bì, Đình lòch tử
đều 12g, Trùng thảo 3g, Mạch môn, La bạc tử đều 10g,
Hồng táo quả.
Uống mỗi ngày 01 thang, sắc uống chia làm 04
lần. Đã trò 28 ca, uống từ 3 -12 thang đều khỏi. Theo
dõi từ 11 tháng đến 02 năm đều không tái phát.
2. Khái suyễn bình thang (Trònh Xuân Lâm, Khái
suyễn bình thang điều trò viêm phế quản mạn tính,

Tạp chí Trung Tây Y kết hợp, 1991: 11(4): 203-205).
- Thành phần: Tàm hưu, Hoàng cầm, Toàn qua
lâu, Mã đầu linh, Thạch vỹ, Đòa long, Xuyên sơn
giáp, Bách bộ đều 15g, Thanh đại, Hải cáp phấn,
pháp Bán hạ, Quất hồng, Ma hoàng đều 10g. Sắc
uống mỗi ngày 01 thang. 12 thang là một liệu trình.
Đã trò 31 ca viêm phế quản mạn cấp diễn và viêm
phế quản mạn tính kéo dài, tỷ lệ có kết quả 93,55%.
3. Bạch bối tán: (Lưu Văn Kiệt, Bạch bối tán trò
viêm phế quản mạn tính, Trung Y tạp chí 1988 (3) :
178).
- Thành phần: Bạch quả (bỏ vỏ), Bạch cập, Xuyên
Bối mẫu đều 50g, tán bột mòn phân thành 40 phần.
Mỗi sáng sớm, dùng nước sôi đánh trứng gà và trộn
01 phần thuốc uống lúc bụng đói, 40 ngày là một liệu
trình. Dùng cho chứng ho phế lâu ngày không có sốt.
4. Dương hòa thang: (Lý Dân An, viêm phế
quản ở người cao tuổi, Tân Trung Y 1980 (4) : 22).
- Thành phần: Ma hoàng sống 6g, Thục đòa 30g,
Lộc giác giao 9g, Bạch giới tử 6g, Nhục quế 3g, Bào
khương, sinh Cam thảo 3g. Sắc nước uống mỗi ngày
01 thang, sắc còn 150-200ml chia uống 2 lần sáng
15


và tối.
- Cách gia giảm: Thận dương bất túc (chân tay
lạnh, chất lưỡi đỏ nhạt, mạch trầm nhỏ…) gia Thố ti
tử 30g, Phụ tử 6g, Đào nhân nhục 15g, Ngũ vò tử 5g;
trường hợp ho suyễn, tim hồi hộp, không nằm được,

phù, gia Phụ tử 9g, Bạch truật 15g, Bạch linh 30g,
Trạch tả 9g, Nhục quế thay Quế chi 9g, nếu bụng đầy
ăn kém, chân lạnh, tiêu chảy gia Bạch truật 12g,
Ngũ vò tử 6g, Bào khương thay Can khương.
5. Lục an tiễn: (Cảnh Nhạc toàn thư)
- Thành phần: Trần bì, Hạnh nhân đều 5g, Bán
hạ, Phục linh đều 10g, Cam thảo, Bạch giới tử đều
3g. Sắc uống ngày 01 thang, chia 2 lần sáng và tối.
mùa
đàm
đàm

Gia giảm: Ngoài cảm phong hàn gia Tế tân;
Đông giá lạnh gia Ma hoàng, Quế chi: ho hàn
khó khạc, người cao tuổi gia Đương qui 10g,
nhiều đầy tức gia Hậu phác.

6. Chỉ thấu hóa đàm đònh suyễn hoàn: (Sách
Thực dụng Trung Y học).
- Thành phần: Ma hoàng, Tô tử đều 9g, sinh
Thạch cao 18g, Bạch tiền, Đởm tinh, Hạnh nhân,
Hoàng cầm đều 6g, La bạc tử 4, 5g, Tô tử, Đình lòch
tử đều 9g, Hồng táo 8g, sinh Cam thảo 3g. Tất cả
tán bột mòn luyện mật làm hoàn. Mỗi lần uống 01
hoàn, ngày uống 02 lần.
7. Tang bạch bì thang: (Y Lâm)
- Thành phần: Tang bạch bì, Bán hạ, Tô tử,
Hạnh nhân, Bối mẫu, Chi tử, Hoàng cầm, Hoàng
liên đều 2,4g. Gừng 03 lát. Đổ nước 400ml sắc còn
300ml chia 02 lần uống.

- Chỉ đònh: Viêm phế quản mạn tính cấp diễn
phế nhiệt, đàm vàng đặc.
16

8. An suyễn thư phiến: (Trương Lệ Linh: Báo cáo
112 ca viêm phế quản mạn tính phòng trò bằng bài
An suyễn thư phiến, Trung Y Giang Tô 1989 (7)305).
- Thành phần: Sơn dược, Hoàng kỳ, Đảng sâm, Bổ
cốt chi, Đương qui, Bạch linh, Đòa long. Thuốc được chế
thành viên, mỗi lần uống 4–5 viên, ngày uống 03 lần
trước lúc phát cơn 01 tháng. Một liệu trình 03 tháng.
Đã trò 112 ca, khỏi 22 ca, tốt 49 ca, có kết quả 39 ca,
không kết quả 2 ca. Không có tác dụng phụ.
9. Bát vò dưỡng chân thang: (Lưu Trường
Thiên, Bát vò dưỡng chân thang trò 127 ca viêm
phế quản mạn tính người cao tuổi, Học báo Trung
Y học viện Thành Đô, 1987; 10 (4): 19-26)
- Thành phần: Tô tử, Bạch giới tử, La bạc tử
đều 10g, sinh Bạch thược 40g, Huyền sâm 20g, Thục
đòa 30g, Bạch truật sao 15g, chích Cam thảo 6g. Sắc
uống ngày 01 tháng chia 02 lần sáng chiều. Đã trò
127 ca, uống 6-30 thang, hết triệu chứng lâm sàng,
trong 02 năm không tái phát 93 ca, (73, 2% triệu
chứng giảm rõ, số lần tái phát ít hơn nhiều 18 ca
(14,2%), không thay đổi 16 ca (12,6%).
10. Cố bản khái suyễn hoàn: (Diêu Thúc Cẩm,
báo cáo 330 ca viêm phế quản mạn tính điều trò
bằng bài thuốc. Cố bản khái suyễn hoàn, Báo
Thiểm Tây Trung Y 1986, đến (3): 109).
- Thành phần: Hồng nhân sâm, Xuyên Bối mẫu,

Ngũ vò tử, Tế tân, Bạch giới tử. Chế thành viên, mỗi
viên 1 gam
- Cách dùng: Ngày uống 03 lần, người lớn mỗi
lần uống 40 viên, trẻ em giảm liều. Mỗi liệu trình từ
5-10 ngày. Uống liền trong 03 liệu trình.
- Kết quả lâm sàng: Đã trò 330 ca, kết quả khỏi
17


32 ca, tốt (hết ho, đàm giảm, khó thở nhẹ nhiều)
241 ca có kết quả (ho giảm, các triệu chứng khác đều
được cải thiện) 33 ca không kết quả 24 ca. Tỷ lệ có
kết quả 92,7%.

HEN PHẾ QUẢN

H

en phế quả n là loạ i bệ n h dò ứ n g đườ n g hô
hấ p mà đặ c điể m lâ m sà n g chủ yế u là cơn bệ n h
tá i phá t nhiề u lầ n , triệ u chứ n g chủ yế u là khó thở
và tiế n g rê n ngá y rê n rít ở phổ i thuộ c chứ n g há o
suyễ n trong y họ c cổ truyề n . Bệ n h diễ n tiế n mạ n
tính, khoả n g nử a số bệ n h nhâ n phá t bệ n h trướ c
12 tuổ i , thườ n g phá t bệ n h và o lú c thờ i tiế t thay
đổ i , về mù a đô n g trờ i lạ n h nhiề u hơn về mù a hè .
A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ

Là một bện h dò ứng thường phát sinh ở những
người có cơ đòa dò ứng tiếp xúc với một hoặc nhiều

chất gây dò ứn g mà y học gọi là dò ứng nguyên,
nguồn gốc có thể là ngoại sinh hoặc nội sinh. Chất
ngoại sinh có rất nhiều loại như phấn hoa, lông
độn g vật, các nha bào nấm , vi khuẩn, bụi nhà, thòt
bò gà, tôm cua cá, thuốc uống và nhiều chất lạ
khác chưa biết hế t được hít vào , ăn vào hoặc trực
tiếp xâm nhập vào cơ thể; chất nội sinh có thể là
các tổn thương bệnh lý đường hô hấp , vi khuẩn
hoặc sản vật của vi khuẩn, các chất chuyễn hóa
trung gian… Phản ứng dò ứng thường phát sinh vào
lúc cơ thể tiếp xúc lần thứ 2 với dò ứng nguyên
gây co thắt cơ các phế quản nhỏ và vừa, thành
niêm mạc sưng đỏ, xuất tiết gây hẹp các lòng phế
quản , thôn g khí khó khăn phát sinh tiếng rít ngáy
và khó thở thì thở ra. Tuy biết dò ứng nguyên là
nguyên nhân chủ yếu nhưng nhiều yếu tố thuận lợi
khác như thần kinh căng thẳng, nội tiết tố thay
đổi, thời tiết khí hậu , môi trường sống v.v… đều có
ản h hưởn g đến bệnh hen.
Theo Đôn g y thì nguyên nhân bệnh chủ yếu là
do đàm tắc vì theo sự quan sát của người xưa thì mỗi
18

19


lầ n phát sinh cơn hen là có triệ u chứn g đàm tắc,
và dùng phép hó a đà m điề u trò, bệ nh nhân khạc
đượ c ra đàm là cơn hen giả m. Như sách Chứng
nhân mạc h trò ché p: “Nguyê n nhâ n của háo bện h

là do đàm ẩm nộ i phụ c , có lú c do rố i loạn tình chí,
tổ n thương do ẩ m thự c hoặ c do ngoạ i cảm phong
hà n thúc phế nê n sinh chứ ng há o suyễn ”. Như vậy ,
Đô ng y cho rằn g có bệ nh hen là do cơ đòa vốn có
đà m thònh bên trong mà trạ ng thá i tinh thần bò
kích động, sự tổ n thương do ă n uố ng, ngoại cảm
phong hàn là nhữ ng yế u tố thuậ n lợ i để phát sinh
cơn hen. Và cơ chế sinh cơn hen chủ yếu do đàm tắc
là m cho khí đạ o khô ng thô ng gâ y phế khí nghòch
cà n g làm cho đà m tắ c nặ ng hơn. Bệ nh kéo dài lâu
ngà y phế khí sẽ bò hư hao, đà m nhiề u khốn tỳ gây
nê n tỳ khí hư, đà m tích tụ nhiề u ở phế càn g gây tắc
phế lạc sinh đàm khò khè (há o) thậ n nạp khí bò trở
ngạ i sinh khó thở (suyễ n).
B - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Bệnh thường phát đột ngột, nặng ngực, khó thở
nhiều vào thì thở ra, kèm theo tiếng rên rít rên ngáy,
ho, bệnh nhân không nằm ngữa được phải ngồi há
miệng để thở, nặng có vã mồ hôi, môi lưỡi tím hoặc
bứt rứt đi lại… Cơn hen kéo dài thời gian không chừng,
có thể 10-15 phút cơn giảm, cũng có thể kéo dài hơn.
Mỗi lần cơn kéo dài trên 24 giờ gọi là trạng thái hen
liên tục. Cơn hen thường lên vào ban đêm, lúc trời
trở lạnh, thời tiết thay đổi hoặc có tính chất chu kỳ.
C - CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN BIỆT. Chẩn đoán chủ
yếu dựa:

- Về triệu chứng lâm sàng: Lúc lên cơn khó thở
ra kèm theo tiếng rên ngáy, tiếng đàm khò khè khò

20

khè, nghe phổi có tiếng rên rít rên ngáy, tái phát
nhiều lần, hết cơn như người bình thường.
- X quang phổi: Lúc lên cơn và thời gian bệnh
kéo dài, độ sáng của phổi tăng, hình ảnh tim nhỏ
lại, vò trí cơ hoành thấp (như phế khí thũng)
- Xét nghiệm máu: Bạch cầu ái toan thường cao
hơn 5%, có khi lên tới 15%.
- Kiểm tra miễn dòch: IgE huyết thanh tăng. Thử
tét bì dò ứng nguyên với dung dòch 1/500 - 1/1000,
kết quả sau 15-30 phút, da nổi sần đỏ đường kính
trên 0,5cm là +, trên 1,0cm là ++, trên 2,0cm là +++,
đồng thời có giả túc là ++++.
zz

Phân biệt chẩn đoán với:

1)Hen tim: Có bệnh tâm thất trái, thường cơn
khó thở trong đêm lúc ngủ, ngồi dậy hết khó thở. X
quang phổi có dấu hiệu ứ huyết, dùng thuốc giãn phế
quản không hết cơn.
2) Viêm phế quản mạn tính thể hen: Bệnh có ho
đàm nhiều kéo dài, còn bệnh nhân hen bình thường
không có ho.
3) Viêm phế quản thể hen, viêm phổi có khó thở
nhưng không có cơn tái phát nhiều lần, dùng trụ
sinh bệnh chóng khỏi, chụp X quang có hình ảnh
viêm phổi, viêm phế quản.
4) Các loại bệnh khác có triệu chứng khó thở

như ung thư phổi, xẹp phổi… nhưng mỗi loại bệnh
đều có triệu chứng riêng dễ phân biệt.
D - BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ:

Nguyên tắc biện chứng luận trò bệnh hen như
sách Cảnh Nhạc toàn thư đã đề ra là: lúc lên cơn chủ
yếu là khu tà (làm hạ cơn hen), lúc không lên cơn chủ
yếu là phò chính. Khu tà cần chú ý phân biệt hàn
21


nhiệt đàm để trò, lúc phò chính phải chú ý đến tỳ
phế thận để điều chỉnh.

I. ĐIỀU TRỊ LÚC LÊN CƠN
Chia 3 thể bệnh điều trò như sau:
1. Phong hàn:
– Triệu chứng chủ yếu: Khó thở, ngực tức kèm
tho ho đàm trắng, cơn nhiều lúc trời lạnh về đêm.
Đau đầu sợ lạnh, người mát không mồ hôi, không
khát, nước tiểu trong, rêu lưỡi trắng mạch phù khẩn.
- Phép trò: Tán hàn tuyên phế bình suyễn.
- Bài thuốc: Xạ can ma hoàng thang gia giảm: Ma
hoàng 8g, Xạ can 10g, sinh Khương 10g, Tế tân 3g,
Tử uyển 10g, Khoản đông hoa 10g, Ngũ vò tử 3g, Bán
hạ 10g, Đại táo 3 quả.
Trong bài, Ma hoàng, Tế tân trừ hàn giải biểu,
Khoản đông hoa, Tử uyển ôn phế chỉ khái, Xạ can,
Ngũ vò tử hạ khí liễm khí, Bán hạ, sinh Khương hóa
đàm, Đại táo bổ trung khí điều hòa các vò thuốc.

Trường hợp đàm nhiều, ngực đầy tức, rêu lưỡi trắng
dày, gia Hậu phác, Bạch giới tử, La bạc tử để hành
khí tiêu đàm, nếu đàm tắc khí nghòch không nằm
được gia Đình lòch tử.
2. Phong nhiệt (nhiệt háo):
- Triệu chứng chủ yếu: Ho khó thở, trong họng
tiếng khò khè, ngực đầy ho sặc, đàm vàng dính đặc
khó khạc, miệng đắng, khát muốn uống nước, người
nóng ra mồ hôi, chất lưỡi đỏ, rêu vàng dày, mạch
hoạt sác.
- Phép trò: Ích phế thanh nhiệt hóa đàm bình
suyễn.
- Bài thuốc: Đònh suyễn thang gia giảm:
22

Ma hoàng 8g, Bạch quả 10g, Tang bạch bì 12g,
Khoản đông hoa 12g, Bán hạ 10g, Tô tử 8g, Hạnh
nhân 8g, Hoàng cầm 12g, Cam thảo 4g.
Trong bài, Ma hoàng sơ biểu đònh suyễn, Bán hạ,
Hạnh nhân, Tô tử giáng khí hóa đàm, Tang bạch bì,
Hoàng cầm, Khoản đông hoa, sinh Cam thảo thanh
nhiệt nhuậân phế, bạch quả đònh suyễn liễm phế.
Trường hợp đàm nhiều không nằm được gia Đòa long,
Đình lòch, đàm vàng đặc gia Ngư tinh thảo, sốt cao
gia Thạch cao sống, tân dòch tổn thương gia Sa sâm,
Hoa phấn.
3. Phong đàm (đàm háo):
- Triệu chứng chủ yếu: Khó thở ho đàm nhiều
nhớt, ngực đầy tức, khò khè liên tục, nôn ra nhiều
đờm rãi thì dễ chòu, miệng nhạt, lưỡi bệu, rêu dày,

mạch hoạt.
- Phép trò: Hóa đàm giáng khí bình suyễn.
- Bài thuốc:Nhò trần thang gia Tam tử thang
gia giảm
Trần bì 10g, Bạch linh 12g, Khương Bán hạ 10g,
Cam thảo 4g, Tô tử 8g, La bạc tử 8g, Bạch giới tử 8g.
Trong bài, Trần bì, Bán hạ, Bạch linh, Cam thảo
ôn hóa hàn đàm, Tô tử, La bạc, Bạch giới tử giáng
khí hóa đàm bình suyễn. Trường hợp đàm uất hóa
nhiệt gia Hoàng cầm, Đòa cốt bì, Tang bạch bì thanh
phế nhiệt, nếu tỳ hư phối hợp dùng bài Lục quân tử
thang kiện tỳ.

II. ĐIỀU TRỊ LÚC KHÔNG LÊN CƠN (bệnh ổn
đònh):
Bệnh hen tái phát nhiều lần thường gây tổn
thương đến chính khí mà chủ yếu là 3 tạng tỳ phế
thận. Cho nên trong giai đoạn bệnh ổn đònh cũng
23


cần điều trò củng cố theo các thể bệnh sau:
1. Phế hư:
– Triệu chứng chủ yế u: Thở ngắ n hơi, giọn g nói
nhỏ , dễ cảm lú c thờ i tiế t thay đổ i , hay ra mồ hôi
sợ gió, ho ít đà m, ngườ i da nó ng miệ n g khô, chất
lưỡ i thon đỏ mạ c h tế sá c nhượ c .
- Phép trò: Bổ phế khí âm.
- Bài thuốc: Sinh mạch tán gia vò:
Đảng sâm 12g, Mạch môn 12g, Ngũ vò 3g, Ngọc

trúc 10g, Triết Bối mẫu 12g, Hoàng kỳ 16g, Bạch truật
10g, Bạch linh 10g, Cam thảo 4g, Đại táo 3 quả.
Trong bài, Sâm, Linh, Truật, Thảo bổ tỳ phế khí,
Mạch môn, Ngũ vò, Ngọc trúc bổ liễm phế âm, Cam
thảo, Triết Bối hóa đàm, Hoàng kỳ tăng bổ phế khí
cầm mồ hôi.
2. Tỳ hư:
- Triệu chứng chủ yếu: Dễ mệt mỏi, ăn kém bụng
đày hoặc tiêu lỏng, thở ngắn hơi, làm việc hoặc lên
cầu thang khó thở, ho có nhiều đờm trắng. Thân
lưỡi bệu rêu dày nhớt, mạch trầm nhỏ vô lực.
- Phép trò: Ích khó kiện tỳ hóa đàm.
- Bài thuốc: Lục quân tử thang hợp nhò trần
thang gia vò.
Đả n g sâ m 12g, Bạ c h truậ t 10g, Bạ c h linh 10g,
chích Thả o 4g, Trầ n bì 10g, Khương bá n hạ 10g,
chích Hoà n g kỳ 12g, Đương qui 12g, Đạ i tá o 3 quả ,
Gừ n g nướ n g 3 lá t .
Trong bài, Đảng sâm, Bạch truật, Bạch linh,
Chích Thảo ích khí kiện tỳ, Trần bì, Khương bán hạ
ôn hòa hàn đàm, gia chích Hoàng kỳ Đương qui bổ
khí huyết, đại táo gừng nướng ôn tỳ. Trường hợp tiêu
24

chảy bỏ Đương qui, Hoàng kỳ gia Biển đậu, Mạch
nha, Thương truật trừ thấp tiêu thực.
3. Thận hư:
- Triệu chứng chủ yếu: Hen lâu ngày, thở vào
ngắn, tinh thần mệt mỏi, đau lưng mỏi gối, tiểu
đêm, đàn ông di tinh liệt dương, đàn bà lãnh cảm.

Trường hợp dương hư ra mồ hôi chân tay lạnh, lưỡi
bệu, rêu dày trắng, nếu thiên về âm hư thì người
gầy da khô, mồ hôi trộm, lòng bàn chân tay nóng,
lưỡi thon đỏ bóng hoặc ít rêu, mạch tế sác hoặc sác
nhược.
- Phép trò: Bổ thận nạp khí
- Bài thuốc: Thận âm hư dùng bài Lục vò đòa hoàng
hoàn, thận dương hư dùng bài Bát vò hoàn gia giảm.
Trong bài, Sinh đòa, Hoài sơn, Sơn thù, Đơn bì,
Bạch linh, Trạch tả (Bài lục vò) bổ thận âm ; nếu khí
âm hư gia Sinh mạch tán (Nhân sâm , Mạch môn,
Ngũ vò) bổ khí âm . Trường hợp thận dương hư gia
Nhục quế, chế phụ tử ôn bổ thận dương, di tinh, liệt
dương gia Thỏ ti tử, Tiên linh tỳ, ra mồ hôi tiểu
đêm nhiều gia Kim anh tử, Ích trí nhân… Trường
hợp tỳ thận dương hư dùng bài Chân vũ thang (chế
Phụ tử, Bạch thược, Bạch linh, Bạch truật , sinh
Khương) để ôn bổ tỳ thận.
Trên đây giới thiệu phép biện chứng luận trò chủ
yếu dựa theo nguyên tắc trò bệnh hen suyễn là thời
kỳ lên cơn chủ yếu khu tà và lúc không cơn chủ
yếu phò chính. Nhưng trên thực tế lâm sàng do hen
suyễn là một chứng bệnh tái phát nhiều lần cơ thể
người bình thường là suy nhược cho nên lúc “khu tà”
cũng cần chú ý “phò chính” và lúc không lên cơn chủ
yếu là bổ hư nhưng trên lâm sàng thường biểu hiện
25


hư thực thác tạp như tỳ phế hư, phế thận hư hoặc tỳ

thận dương hư v.v… Biện chứng luận trò cần hết sức
chú ý.

NHỮNG BÀI THUỐC KINH NGHIỆM
1. Tiểu thanh long thang liều cao (Vương Hoa
Minh, tập Nghiên cứu bài thuốc Trung Y).
- Thành phần: Ma hoàng mật chế 15g, Quế chi,
Ngũ vò tử đều 9g, Can khương 9-15g, chế Bán hạ
30g, Bạch thược 30g, Tế tân 6-9g, Cam thảo 9-15g.
- Ứng dụng lâm sàng: Hen thể hàn gia Toàn phúc
hoa 9g, (bọc sắc), Bạch giới tử, Tô tử đều 9g, La bạc
tử 03g, thể nhiệt gia sinh Thạch cao, Ngư tinh thảo
đều 30g, Kim tỏa 30g, Tượng Bối mẫu 9g, Đạm Trúc
lòch tươi 30ml. Theo tác giả dùng điều trò 24 ca, có 20
ca sau khi uống 1 thang, cơn hen giảm dần và tối hôm
đó không cơn, có 4 ca sau khi uống 6, 7, 9, 10 thang có
kết quả, Tất cả uống thuốc đều có hiệu quả.
2. Bình suyễn thang (Chu Tú Phong, tạp chí
Trung Y Giang Tô, 1990, 11(11): 10-11.
- Thành phần: Ma hoàng, Lão quyên thảo, Câu
đằng, Đình lòch tử, Ô mai, Cam thảo.
- Cách dùng: Sắc uống, ngày 1 thang chia 2 lần
sáng và tối.
- Ứng dụng lâm sàng: Thể hàn gia Tế tân, Xuyên
tiêu, Can khương; hen nhiệt gia Ý dó nhân, Đông qua
nhân, Ngư tinh thảo, Hổ trượng, Hải phù thạch.
Kiêm phế thận âm hư gia Thiên đông, Mạch đông,
Thanh quả, Thuyền thối, Ngọc hồ điệp, kiêm phế
thận khí hư gia Nam bắc Sa sâm, Bổ cốt chi, Tiên
linh tỳ, Đơn sâm, Giáng hương, Tử thạch anh. Trò

100 ca, cắt cơn hen 71 ca, giảm nhẹ 27 ca, không kết
26

quả 2 ca, tỷ lệ có kết quả 98%.
3. Tô tiền hợp tể (Lý Âm Côn, tạp chí Trung y
Vân Nam 1990; 11(5:29).
- Thành phần: Tô tử, Tiền hồ đều 10g, Mã đầu
linh, Xuyên bối, Đòa long, Cam thảo đều 6g, Bạch tật
lê, Bạch tiên bì đều 15g, Khổ sâm 3g. sắc nước uống
mỗi ngày chia 3 lần. Trẻ em nửa liều.
- Ứng dụng lâm sàng: Ho nhiều gia Tử uyển 12g,
đàm nhiều gia Thiên trúc hoàng 10g; hàn suyễn bỏ
Khổ sâm, Mã đầu linh gia Ma hoàng, Xạ can đều
10g, nhiệt suyễn gia Hoàng cầm hoặc hòa uống thêm
bột Ma hạnh thạch cam; trường hợp bội nhiễm viêm
đường hô hấp dùng trụ sinh kết hợp. Đã trò 114 ca,
kết quả trước mắt 20 ca, tiến bộ rõ 81 ca, không kết
quả 13 ca, tỷ lệ có kết quả 88,6%.
4. Tân tam vò thang (Tổng Chí Kỳ, Tạp chí Trung
y 1988; (9)687.
- Thành phần: Ngũ vò tử 30-50g, Đòa long 9-12g,
Ngư tinh thảo 30-80g.
- Cách dùng và liều lượng: Ngâm thuốc trong
2-4 giờ, dùng lửa nhỏ đun 15-20 phút, sắc 2 lần còn
khoảng 250ml uống vào lúc 4 giờ chiều và 8 giờ
tối mỗi lần một nửa. Kết quả đã trò 50 ca, theo dõi
trong 7 tháng đến 2 năm khỏi 1 ca, giảm cơn 47 ca,
không khỏi 2 ca.
5. Kháng quá mẫn phương (Hồ Chấn Quốc, Học
báo Trung y học viện Nam Kinh).

- Thành phần: Sinh Hoàng kỳ 30g, Bạch truật
sao, Sơn dược, sinh Cam thảo, xác ve chưng, Tứ thảo
đều 10g.
- Cách dùng và liều lượng: Sắc uống ngày 1
27


thang, sắc còn 150-200ml uống sáng và tối. Dùng
cho chứng suyễn lâu ngày thể hư.

9. Tiêu suyễn cao (Từ Truyền Khang, báo Tân
Cương Trung y dược 1986, (4) bìa 3).

6. Thược dược cam thảo tán (Lý Phú Sinh, tạp
chí Trung y 1987; 28(9): 66).

- Thành phần: Ma hoàng, Cam thảo, Hạnh nhân
đều 125g, Bạch quả 250g, Xuyên Bối 50g.

- Thành phần: Bạch thược 30g, Cam thảo 15g,
tán bột mòn trộn đều.

- Cách chế và dùng: Ma hoàng, Cam thảo cho vào
3 lít nước sắc còn 1 lít, chắt lấy nước, cho vào ít dấm.
Bạch quả, Hạnh nhân, Xuyên Bối sao vàng tán bột mòn
cho vào dung dòch trên cùng với mật ong trộn đều bòt
kín để dùng. Mỗi lần uống 2 thìa con. Thuốc dùng hết là
một liệu trình. Đã trò 57 ca, uống sau 5 ngày là hết cơn.

- Cách dùng và liều lượng: Dùng lúc lên cơn

uống. Mỗi lần 30g hòa với nước sôi 100-150 ml (hoặc
sắc thêm 3–5 phút) uống lúc nóng.
7. Suyễn thấu ninh phiến (Vương Ngọc, Học báo
Trung Quốc y dược 1988; 3(3) : 41).
- Thành phần: Đòa long, Bạch quả, Khổ sâm,
Hạnh nhân, Phục linh, Trần bì, Hoàng cầm, Tang
bạch bì, Bạch tiền, Cam thảo.
- Cách dùng và liều lượng: Thuốc do xưởng dược
Trường Xuân chế thành viên bọc đường, mỗi viên
0,35g, mỗi lần uống 4 viên, ngày 3 lần, mỗi liệu
trình 2 tuần, uống liền 2 liệu trình kiểm tra lại.
- Kết quả: Trò 308 ca, hết cơn lâm sàng 116 ca,
tốt 82 ca, tiến bộ 94 ca, không kết quả 16 ca. Tỷ lệ
có kết quả 94,8%.
8. Ma hạnh nhò tam thang (Tô Mai, Học báo Viện
y học Trung y, 1988; 11(4): 30 – 31).
- Thành phần: Chích Ma hoàng 6-10g, Hạnh
nhân, Bán hạ, sao Tô tử, La bạc tử đều 10g, Quất
hồng 6-10g, Phục linh 15g, Bạch giới tử 3-6g, Trà
diệp 6-12g, Kha tử 6g, Cam thảo 5g.
- Cách dùng và liều lượng: Sắc uống, ngày 1
thang chia 2 lần uống.
- Kết quả: Đã trò 23 ca, khỏi 4, tốt 10 ca, tiến bộ
7 ca, không kết quả 2 ca.
28

10. Long đởm tiệt háo thang (Lương Quảng
Hoài, tạp chí Trung tây y kết hợp, 1989, 9(1): 22-23).
- Thành phần: Đòa long 20g, Đởm Nam tinh, Bắc
Hạnh nhân, Cát cánh, Phòng phong đều 15g, Qua

lâu 10g, Tỳ bà diệp, Xuyên Bối đều 12g, Cam thảo
8g. Sắc uống 1 lần, ngày uống 1 thang.
- Ứng dụng lâm sàng và kết quả: Hàn đàm gia
Khoản đông hoa 12g, Tế tân 10g, cơn hen nặng gia
Đình lòch tử, Tô tử đều 15g, đàm nhiệt gia Liên
kiều, chế Nam tinh. Sau khi uống thuốc cơn hen ổn
đònh, dùng tiếp thêm 2 tuần bài thuốc trên gia Thục
phụ tử 20g, Sơn thù nhục 10g. Sau 1 năm so sánh tổ
điều trò 96 ca và tổ đối chiếu 50 ca dùng thuốc tây
thì kết quả là: số khỏi 10/0, số tốt 28/3, số tiến bộ
38/10, không kết quả 2/37. (P<0,01).
11. Bổ thận phương (Đặng Trường Vinh, Tạp
chí Trung y dược Thượng Hải (1988 (10): 21 – 22).
- Thành phần: Bổ cốt chi, Đổ trọng, Tang ký
sinh, Khoản đông hoa đều 15g, Kỷ tử, Hoắc hương
đều 9g. Sắc uống ngày 1 thang chia 2 lần sáng và tối.
Ứng dụng lâm sàng tùy thể bệnh có gia giảm điều trò
25 ca có kết quả tốt.
29


12. Háo suyễn cố bản phương (Trương Bái Cầu,
tạp chí Trung y Triết Giang 1987; (1): 7-9).
- Thành phần: Tử hà xa, Thương nhó tử đều 60g,
bột Cáp giới 45g, bột Đòa long 75g, Ngũ vò tử 24g, Cam
thảo 30g. Tất cả tán bột mòn luyện mật làm hoàn,
mỗi lần uống 9g, ngày 2 lần, nuốt vào sáng và tối.
13. Ích phế hoàn (Lý Triệu Lương, báo Y học
nông thôn Trung Quốc, 1983; (2): 73).
- Thành phần: Hoàng kỳ, Đảng sâm, Mạch đông đều

120g, Bạch truật, Ngũ vò tử đều 90g, Phòng phong 20g,
bột Cáp giới 100g. Tất cả đều tán bột mòn luyện mật làm
hoàn, mỗi hoàn nặng 6g, uống vào lúc cơn hen ổn đònh.
14. Bát vò chi suyễn tán (Trình Vi Đường, Học
báo Viện Trung y Triết Giang 1990, 14(3: 18 - 19).
- Thành phần: Tạo giác chế 2 quả, chế Hạnh
nhân, chế Bán hạ, sao Tô tử, sao La bạc tử, sao Bạch
giới tử đều 9g sao, Ngũ vò tử 6g, Tế tân 3g.
- Cách chế và dùng: Tất cả tán bột mòn trộn đều
với nước gừng và nước Trúc lòch (lượng bằng nhau)
viên bằng hạt đậu xanh, mỗi lần uống nuốt 3-6g vào
tối. Dùng theo biện chứng trò 87 ca khỏi 58 ca, tốt
15 ca, tiến bộ 11 ca, không kết quả 3 ca.
15. Huyết phủ trục ứ thang gia giảm (Cao Kiến
Hoa, tạp chí Trung y Hắc Long Giang 1991; (3): 2223).
- Thành phần: Đương qui, Sinh đòa, Ngưu tất,
Hồng hoa, Cát cánh, Cam thảo, Đòa long, Tang bạch
bì đều 15g, Sài hồ, Chỉ xác, Xuyên khung, Xích
thược, Xuyên bối, Ma hoàng đều 10g, Đào nhân 20g.
- Ứng dụng lâm sàng: Khí uất gia Hương phụ 15g,
Giới bạch 10g; huyết ứ gia Đơn sâm 12g, Tam thất
30

6g (hòa uống); đàm nhiều gia Tuyền phúc hoa 12g
(bọc sắc), táo bón gia Đại hoàng 10g (cho sau), sốt gia
Thạch cao 40g (sắc trước), Hoàng cầm 12g, bệnh lâu
ngày gia Hoàng kỳ 30g, người cao tuổi gia Sơn thù
15g. Điều trò 66 ca sau 1-3 liệu trình, khỏi 47 ca, tiến
bộ 13 ca, không kết quả 6 ca, tỷ lệ có kết quả 90,9%.


GIÃN PHẾ QUẢN

G

iãn phế quản là trạng thái bệnh lý của các
phế quản bò giãn rộng toàn bộ hay từng phần, các
lớp cơ đàn hồi của phế quản bò tổn thương do viêm
nhiễm hoặc các tác nhân vật lý gây tắc đường hô
hấp. Bệnh phát sinh nhiều ở thanh niên và nhi
đồng, nam nhiều hơn nữ. Đặc điểm chủ yếu của bệnh
là ho khạc nhiều đàm về buổi sáng, có khi khạc ra
máu. Bệnh có thể do nguyên nhân tiên thiên như
phế quản hẹp, phát dục không bình thường, hoặc
hậu thiên như thứ phát ở các bệnh sởi, ho gà, viêm
phổi do virút, viêm phế quản nhỏ, hen phế quản
hoặc tại chỗ có khối u, dò vật,ung thư chèn ép.
Theo Đông y, bệnh thuộc phạm trù các chứng
bệnh “khái thấu”, “khái huyết”.
A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ

Theo Đông y, bệnh phát sinh do 2 nguyên nhân:
ngoại nhân và nội nhân. Ngoại nhân là do cảm phải
phong hàn, phong nhiệt, tà nhập vào phế hóa nhiệt,
nhiệt đốt tân dòch kết thành đàm lưu tại phế. Mặt
khác cơ thể bệnh nhân vốn tỳ hư, đàm thấp nội
sinh cũng tích tại phế nên ho đàm nhiều, ngoài ra,
nhiệt tích tại phế lâu ngày gây tổn thương phế lạc
sinh ho ra máu. Bệnh kéo dài không trò khỏi, tỳ khí
hư nhược không nhiếp huyết, ho ra máu nặng hơn.
31



Bệnh lâu ngày, chức năng thận cũng bò ảnh hưởng
nên xuất hiện khó thở và phù.
Về bệnh lý, cần chú ý 2 mặt đàm và ứ; người
bệnh thường ho nhiều đàm. Đàm nhiều ứ tụ lâu ngày
gây trở ngại khí huyết lưu thông sinh ứ huyết, và ứ
huyết cũng gây xuất huyết nên trong điều trò các y gia
ngày xưa chú ý nhiều đến dùng thuốc hoạt huyết.
Cho nên trong quá trình bệnh, 3 trạng thái bệnh lý
đan xen nhau làm cho bệnh kéo dài lâu khỏi.
B - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Bệnh bắt đầu thường là ho kéo dài, nhiều đàm,
có lúc đàm lẫn mủ, theo sự phát triển của bệnh,
ho nặng hơn và đàm nhiều hơn. Dòch đàm để lắng
thường chia làm 3 lớp: lớp trên là bọt, lớp giữa là
dòch nhầy, lớp dưới là mủ và các tế bào tổ chức hoại
tử, có mùi tanh hôi. Phần lớn bệnh nhân khạc ra
máu, ít là sợi máu lẫn trong đàm.
Bệnh nhân thường ho có cơn, ho nhiều vào sáng
sớm và lúc thay đổi tư thế. Trạng thái ho đàm có thể
nặng lên lúc thay đổi thời tiết hoặc mắc bệnh ngoại
cảm. Bệnh nặng có thể kèm theo phổi xơ, phế khí
thũng, khó thở, ngón tay (chân) dùi trống.
C - CHẨN ĐOÁN. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào:

1. Triệu chứng lâm sàng: Ho kéo dài, đàm nhiều
có mủ (lượng mỗi ngày có thể 60-400ml để lắng chia
3 lớp (bọt, dòch nhầy, mủ), mùi thối, ho ra máu tái

diễn nhiều lần, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn phổi và
đường hô hấp, sốt, sụt cân. Thiếu máu, bệnh lâu
ngày có ngón tay dùi trống, dò dạng lồng ngực và có
thể gây bệnh tâm phế mạn.
2. Xét nghiệm: Sắc tố giảm trường hợp nhiễm
khuẩn, số lượng bạch cầu và tế bào trung tính tăng.
32

Máu lắng tăng. Cấy đàm vi khuẩn dương tính.
Chụp X quang phổi hình ảnh phế quản đậm, có
thể có xẹp phổi, vò trí tim và trung thất lệch.
zz

Phân biệt chẩn đoán:

Giãn phế quản cần phân biệt chẩn đoán với lao
phổi, viêm phế quản mạn tính, áp xe phổi, nang phổi
tiên thiên… Chủ yếu biểu hiện khác hình ảnh X quang
và mỗi loại bệnh đều có triệu chứng riêng.
D - ĐIỀU TRỊ

- Biện chứng luận trò: Có thể chia các thể sau
đây:
1. Đàm nhiệt ủng phế (thời kỳ cấp diễn):
- Triệu chứng chủ yếu: Ho sốt, đàm nhiều đặc,
ho ra máu, miệng khát muốn uống nước, tiểu vàng,
tiêu bón, rêu vàng nhầy, mạch hoạt sác.
- Phép trò: Thanh nhiệt hóa đàm.
- Bài thuốc: Thanh kim hóa đàm thang gia giảm.
Tang bạch bì 12g, Hoàng cầm 12g, Chi tử 10g, Tri

mẫu 12g, Bối mẫu 12g, Qua lâu 12g, Cát cánh 10g,
Mạch đông 12g, Trần bì 10g, Bạch linh 12g, Đông qua
nhân 10g, Ngư tinh thảo 12g, Bạch mao căn 12g.
2. Khí âm hư (thời kỳ ổn đònh):
- Triệu chứng chủ yếu: Ho đàm ít, tiếng ho nhỏ,
trong đàm có sợi máu, miệng khô họng táo, tinh
thần mệt mỏi, lưỡi thâm đỏ, mạch hư tế.
- Phép trò: Ích khí dưỡng phế âm thanh nhiệt.
- Bài thuốc: Sinh mạch tán hợp Tả bạch tán gia
giảm.
Đảng sâm 12g, Bạch truật 12g, Phục linh 12g, Ngũ
33


vò tử 4g, Mạch đông 12g, Tang bạch bì 12g, Đòa cốt bì
12g, Tiên hạc thảo 12g, Ngẫu tiết 12g, Tử uyển 10g, A
dao 6g (hòa uống), Đương qui 12g, chích Thảo 4g.
Ngoài 2 thể bệnh chính trên đây lúc bệnh tình ổn
đònh, ho đàm không nhiều dùng Lục quân tử thang để
kiện tỳ hóa đàm. Thuốc thường dùng có Đảng sâm,
Bạch linh, Bạch truật, Sơn dược, chích Cam thảo kiện
tỳ ích khí, Trần bì, Bán hạ, Hạnh nhân lý khí hóa
đàm. Trường hợp đàm vàng, gia Hải cáp xác, vỏ
Đông qua nhân; âm hư miệng khô lưỡi đỏ gia Sa
sâm, Mạch đông, khó thở gia Ma hoàng, Tô tử.

GIỚI THIỆU BÀI THUỐC KINH NGHIỆM
1. Gia vò vó kinh thang: (Triệu Thương Cửu, Giang
Tô Trung Y 1982 (5)
Vó kinh (Lô căn) 30g, Đông qua nhân 30g, Ý dó

nhân 30g, Đào nhân 10g, Tam thất bột 5g (hòa uống),
Tang bạch bì 15g.
2. Sa sâm hoàng cầm thang: (Hình Lệ Giang,
Giang Tô Trung Y 1982 (4)).
Nam sa sâm, Mạch đông, Thuyên thảo than, Hòe
hoa than đều 15g, Hoàng cầm 10g. Trò chứng giãn
phế quản ho ra máu.
3. Tứ nhò thang: (Trần Vệ Bình, Tạp chí Trung
Y Tân Cương 1989 (2)
Tang bạch bì, Bạch thược, Bạch cập, Đòa cốt bì,
Bách hợp, Bách bộ đều 15g, Tô tử, Ngũ vò tử đều 10g,
sắc uống ngày 1 thang chia sáng chiều.
4. Tam hoàng tả tâm thang: (Bao Cao Văn,
Trung Y tạp chí 1984 (9)
Đại hoàng (cho sau), Hoàng liên, Hoàng cầm đều
10g, Giáng hương, Hoa nhò thạch đều 12g, sắc uống.
34

5. Gia giảm lương cách tán: (Tào Long Hưng,
Trung Tây Y kết hợp tạp chí 1985 (5):
Đại hoàng, Mang tiêu, Cam thảo, Bạc hà, Trúc
diệp đều 6g, Liên kiều, Chi tử, Hoàng cầm đều 9g,
Mật ong 18g hòa với nước thuốc uống.
6. Tả bạch hóa huyết thang (Nhậm Đạt Nhiên,
Báo Trung y Bắc Kinh 1985 (5) 11-12).
- Thành phần: Tang bạch bì 15-20g, Đòa cốt bì,
Huyết dư thán đều 10g, Hoa nhò thạch 15g, Cam
thảo, Cánh mễ đều 5g, bột Tam thất 3g hòa uống.
Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 lần sáng tối.
- Ứng dụng lâm sàng: Trường hợp kiêm biểu nhiệt

gia Tang diệp, Cúc hoa, Ngưu bàng tử đều 10g, nếu
táo hỏa gây tổn thương tân dòch, bỏ Đòa cốt bì gia Sa
sâm, Mạch đông, Thiên hoa phấn đều 10g, đàm nhiệt
nặng gia Ngư tinh thảo 15-30g, sao Hoàng cầm, đại
Bối mẫu đều 10g, trường hợp can hỏa phản khắc phế
kim gây ho nhiều gia Sơn chi sao, Đới cáp tán 15-20g
(bọc sắc) táo bón gia Đại hoàng sống 5-10g. Đã trò 53
ca kết quả hết triệu chứng 51 ca, uống thuốc từ 5-18
thang, theo dõi thời gian 1-2 năm kết quả vẫn tốt.
7. Gia giảm toàn phúc đại giá thang (Chương Văn
Lượng, Tạp chí Trung Y Triết Giang 1980, 15 (3): 134).
- Thành phần: Toàn phúc hoa, Đại giá thạch,
Tiên hạc thảo, Bạch cập, Trắc bá diệp, Bắc Sa sâm,
Mạch đông, Bách bộ, chế Đại hoàng, sinh Cam thảo,
Tử uyển, Bạch mao căn, Vân nam bạch dược… sắc
uống ngày 1 thang, chia 2 lần sáng tối.
- Ứng dụng lâm sàng: Dùng trò chứng giãn phế
quản, ho ra máu. Đã điều trò 13 ca ho ra máu mỗi
ngày trên 100ml, có kết quả trong đó có 1 ca ngày
trước ho ra máu 6 lần lượng trên 250 ml, uống 20
35


thang thuốc là khỏi.
8. Thu liễm chỉ huyết cao (Phan Đăng Liêm,
Tạp chí Trung Y 1964; (8) 11 – 12).
- Thành phần: Lộ đảng sâm, Bách hợp, Sinh đòa
hoàng, Kha tử nhục, Đại cáp tán, Hoa nhò thạch, Toàn
phúc hoa, Trúc lòch, Bán hạ, Mã đầu linh, Mạch đông,
Ngũ vò tử, Ba kích nhục, Trần bì, chích Cam thảo. Nấu

thành cao lỏng, mỗi lần 1 thìa canh, ngày uống 23 lần với nước nóng, một liệu trình 3 tháng. Nếu
bệnh nặng có thể kéo dài thêm 2 liệu tình.
- Ứng dụng lâm sàng: Đã trò 9 ca, kết quả sau 1,
5-4 năm theo dõi thì hết ho ra máu, ho có đàm giảm
rõ, cân nặng được tăng.
9. Thanh kim hoàn (Tam Nhân Cực, Nhất bệnh
chứng phương luận).
- Thành phần: Hạnh nhân 30g (bỏ vỏ đầu nhọn)
cho vào bột Mẫu lệ sao vàng rồi bỏ bột Mẫu lệ,
Thanh đòa 30g.
- Cách chế: Các thuốc trên nghiền đều cho vào
sáp vàng 30 g vào làm hoàn.
- Ứng dụng lâm sàng: Trò chứng phế hư, ho khó
thở, đàm có máu, mỗi lần dùng 1 quả hồng bỏ hột
cho thuốc vào trong, giã nhỏ nấu chung với xôi (nếp)
ăn ngày 2 lần.
10. Viên trò ho máu do giãn phế quản (Hầu
Nhân Tuấn, Trung Y tạp chí Thượng Hải 1990; (7):
(5).
- Thành phần: Sa sâm, Mạch môn, Bạch cập.
Đương qui, Thục đòa, Quế chi, Xuyên tục đoạn, Nữ
trinh tử, Ngưu tinh thảo đều 60g, Tam thất 15g, Qua
lâu 30g, sinh Cam thảo 30g, Mật ong 120g.
36

- Cách chế và dùng: Tất cả thuốc trên tán bột làm
hoàn. Mỗi lần uống 6g, ngày 2 lần, liên tục 3–6 tháng.
- Ứng dụng lâm sàng: Đã trò 25 ca, trong đó có
13 ca giãn phế quản do lao, tất cả đều mắc bệnh ho
ra máu 6 tháng trở lên, tái phát nhiều lần, thậm chí

có trường hợp mỗi tuần ho ra máu nhiều lần đã dùng
thuốc tây không khỏi, trong đó ho ra máu nhiều (300500ml) 5 ca, mỗi năm lượng ho ra máu từ 100-300ml
12 ca, kết quả: trong thời gian uống thuốc hoặc sau
khi ngưng thuốc trên 6 tháng không ho ra máu hoặc
thỉnh thoảng trong đàm có máu 12 ca. Có 8 ca sau
trong khi uống thuốc hoặc sau khi ngưng thuốc nửa
năm ho ra máu còn một nửa và có 5 ca không kết quả.
11. Bài thuốc trò giãn phế quản (Phí Tán Thần…,
Báo Tân Trung Y 1983; (9): 25).
- Thành phần: Sâm tam thất, Bồ hoàn thang,
Hạnh nhân, Khoản đông hoa, Xuyên Bối mẫu, Quất
lạc, A dao, Đảng sâm đều 15g, Hải cáp phấn, Nam
thiên trúc, Bách hợp, sinh Bạch truật, Mẫu lệ đều
30g, Gạo nếp 60g, Bạch cập 120g.
- Cách chế và dùng: Chế thành thuốc tán hoặc
thuốc viên, mỗi ngày uống 15g, chia 2 lần, 1 tháng
là 1 liệu trình, trong lúc và trước khi ho ra máu đều
có thể dùng.
- Ứng dụng lâm sàng: Dùng trò chứng giãn phế
quản 84 ca, cầm máu rõ rệt 56 ca, có tác dụng cầm
máu 24 ca, không có tác dụng 4 ca, giảm ho rõ rệt
15 ca, có giảm ho 32 ca, không giảm ho 29 ca. Tác
dụng long đờn rõ là 13 ca, có long đờm 26 ca, không
có tác dụng long đờm 35 ca.
12. Tứ âm tiễn (Cảnh Nhạc toàn thư)
- Thành phần: Sinh đòa 6-10g, Mạch môn, Bạch
37


thược, Bách hợp, Sa sâm đều 6g, sinh Cam thảo 3g,

Phục linh 5g, sắc nước uống mỗi ngày 1 thang, chia 2
lần.
- Ứng dụng lâm sàng: Trường hợp đêm ra mồ hôi
trộm gia Đòa cốt bì 6g, đàm nhiều gia Bối mẫu 6-10g,
A giao 3-6g, Thiên hoa phấn 10g, nếu đêm không ngủ
được gia Táo nhân 6g, sốt cao gia Hoàng bá 3-6g…

VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI

V iêm phế quản phổi còn gọi là viêm phổi đốm

là một bện h hô hấp thường gặp , nhiều nhất là
trẻ em và người cao tuổi , người hay đau ốm cơ thể
suy nhược. Là một loại bệnh thường phát sinh sau
khi mắc bện h viêm phế quản hoặc các bệnh nhiễm
khuẩn cấp tính khác, hoặc là một bệnh kèm theo
của nhiều loại bệnh khác. Nguyên nhân gây bệnh
viêm phế quản phổi phần lớn là vi khuẩn hoặc
virút và có khi là cả hai. Triệu chứng lâm sàng chủ
yếu của bện h là sốt , ho, khó thở, thở gấp hoặc cánh
mũi phập phồn g ran ẩm ở phổi … Bệnh thuộc phạm
trù chứn g “phế phong”, “phế tý” phong ôn được ghi
trong các Y văn cổ.
A – NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ

Nguyên nhân bệnh chủ yếu là do ngoại tà (phong
ôn, phong hàn) xâm nhập cơ thể trước hết vào phế
gây phế lạc tắc trở, phế khí mất tuyên thông, xuất
hiệân các chứng ho khó thở, sốt. Trường hợp sốt cao
gây tiêu hao tân dòch, dòch khô thành đàm, đàm

nhiệt uất kết làm sốt cao, ho khó thở nặng thêm,
bệnh nhi bứt rứt, quấy khóc, tiêu bón tiểu vàng,
nhiệt cực sinh phong, trẻ lên cơn co giật, nhiệt cực
thương âm gây nên chứng âm thoát, mạch vi khó
bắt, huyết áp hạ, nhiệt nhập đòa tràng sinh hôn mê
nói sảng… Tóm lại, viêm phế quản phổi thuộc chứng
phong ôn có thể phát triển qua các giai đoạn vệ, khí,
dinh, huyết, nếu không được kòp thời điều trò có thể
dẫn đến tử vong (nhất là đối với trẻ suy dinh dưỡng,
người bệnh cơ thể suy nhược nặng).
38

39


B - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Bệ n h phầ n lớ n phá t sinh độ t ngộ t cấ p tính
(tuy có mộ t số ít phá t triể n chậ m ; triệ u chứ n g
thườ n g thấ y là số t 38-40 oC, ho nhiề u thở gấ p , mỗ i
phú t từ 40-60 lầ n hoặ c hơn, cá n h mũ i phậ p phồ n g,
khó thở nặ n g, bệ n h nhi có triệ u chứ n g há miệ n g,
nâ n g vai, gậ t đầ u hoặ c dấ u hiê ï u 3 lõ m (mỏ m ứ c
và hố trê n đò n lõ m ) hoặ c tím tá i quanh miệ n g,
mô i , lưỡ i nặ n g hơn thì mó n g tay và sắ c mặ t tím
tá i . Trẻ nhỏ dướ i 3 tuổ i thườ n g kè m theo nô n , tiê u
chả y , bụ n g đầ y , bứ t rứ t hoặ c tinh thầ n lơ mơ, trẻ
dướ i 1 tuổ i và suy dinh dưỡ n g nặ n g có thể phá t
bệ n h chậ m , chỉ có khó thở sặ c sữ a , nô n ó i . Trườ n g
hợ p nhiệ t nhậ p tâ m can, trẻ hô n mê co giậ t , tâ m

dương hư nặ n g thì châ n tay lạ n h, khó thở , ra mồ
hô i , tím tá i nặ n g, mạ c h vi khó bắ t .
- Khám bệnh: Lúc bệnh mới bắt đầu nghe phổi
có thể chưa thấy gì hoặc chỉ có tiếng thở thô, hoặc
âm thanh giảm, dần dần mới nghe ở lưng dọc 2 bên
cột sống có tiếng ran ẩm vừa và nhỏ; trường hợp
tổn thương phổi lan rộng, có thể nghe tiếng ống
khí quản, nhòp thở tăng gấp. Nếu có suy tim thì tim
đập nhanh và tiếng tim trầm, gan to dưới bờ sườn;
trường hợp suy tuần hoàn ngoại vi, có triệu chứng
chân tay lạnh, mạch vi khó bắt, huyết áp hạ.
- Kết quả xé t nghiệ m: Nế u là nhiễm khuẩn thì
tổ n g số bạch cầ u và tỷ lệ bạ c h cầ u trung tính tăn g
cao; nếu nguyên nhâ n bệ nh là do nhiễ m trực khuẩn
đạ i tràng hoặc virú t thì bạ c h cầ u giảm. Phương
phá p ngoáy họng cấ y đà m cũ ng giú p xác đònh loại
vi khuẩn gây bệ nh.
- Kiểm tra X quang phổi: Phát hiện những đốm
40

mờ to nhỏ không đều ở 2 phổi.
C - CHẨN ĐOÁN VÀ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:

- Chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm
sàng và cận lâm sàng (như đã trình bày ở phần trên).
- Chẩn đoán phân biệt: Cần chú ý phân biệt với:
1. Chứng viêm họng cấp hoặc viêm phế quản
cấp: Mỗi loại bệnh đều có ho và có triệu chứng lâm
sàng riêng. Đối với trẻ nhỏ có khó thở nặng cần chụp
chiếu phổi để phân biệt. Đối với chứng viêm họng cấp,

phổi không có tổn thương bệnh lý. Đối với viêm phế
quản cấp, về triệu chứng lâm sàng ho ít có khó thở
hoặc nhẹ, nghe có ran ẩm vừa, không có ran ẩm nhỏ,
về X quang phổi chỉ phát hiện các nhánh phế quản
đậm mà không có tổn thương nhu mô phổi (không có
đốm mờ).
2. Chứng háo suyễn: Có khó thở chủ yếu vào
thì thở ra dài kèm theo tiếng háo (khò khè, rên
ngáy) và không nhất thiết có ho. Kiểm tra X quang
phổi và xét nghiệm máu để phân biệt.
D - BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ
Tùy theo sự tiến triển của bệnh trên lâm sàng
mà phân thành chứng thuận và chứng nghòch để
điều trò. Nguyên tắc điều trò bệnh phế quản phế
viêm là phải kết hợp Đông Tây y, cấp cứu bệnh nhi
kòp thời và điều trò toàn diện.
zz •Chứng thuận (không
Thường gặp các thể bệnh sau:



biến

chứng):

1. Phong nhiệt phạm phế:
- Triệu chứng chủ yếu: Bệnh mới bắt đầu sốt cao, ho
chảy nước mũi, ra mồ hôi miệng khát ho có đàm vàng
41



hoặc trắng, họng đỏ rêu mỏng vàng, mạch phù sác.
- Phép trò: Tân lương giải biểu, tuyên phế hóa
đàm chỉ khái.
- Bài thuốc: Ngân kiều tán hợp Chỉ thấu tán gia
giảm:
Kim ngân hoa 12g, Liên kiều 10g, Cát cánh 10g,
Trúc diệp 10g, Kinh giới 10g, Bạc hà 10g, Ngưu bàng
tử 12g, Bách bộ 10g, Trần bì 10g, Triết Bối mẫu 12g,
Cam thảo 8g, Gừng tươi 8g.
Trong bài, Kim ngân hoa, Liên kiều, Trúc diệp,
Kinh giới, Bạc hà, Ngưu bàng tử tân lương giải biểu,
Cát cánh, Cam thảo, Bách bộ, Trần bì, Bối mẫu,
Gừng tươi tuyên phế hóa đàm chỉ khái. Trường hợp
sốt cao gia Hoàng cầm, Thạch cao, Lá Diếp cá để
thanh phế giải độc.
2. Nhiệt đàm bế phế:
- Triệu chứng chủ yếu: Sốt cao, ho nhiều khó
thở, đàm vàng đặc, cánh mũi phập phồng, quanh
môi tím tái, lưỡi đỏ thẫm rêu vàng, mạch hoạt sác.
- Phép trò: Thanh nhiệt tuyên phế, hóa đàm bình
suyễn.
- Bài thuốc: Ma hạnh thạch cam thang hợp Tả
bạch tán gia giảm.
Ma hoàng 8g, Hạnh nhân 8g, Thạch cao 30g,
Cam thảo 8g, Hoàng cầm 12g, Tang bạch bì 12g, Chỉ
thực 10g, Qua lâu nhân 12g, Triết Bối mẫu 12g, chế
Bán hạ 10g, Tô tử 8g, Gừng tươi 3 lát
Trong bài, Thạch cao, Hoàng cầm, Tang bạch bì,
thanh nhiệt tuyên phế, Ma hoàng, Hạnh nhân, Cam

thảo, Qua lâu , Chỉ thực, Bối mẫu, chế Bán hạ, Tô tử,
Gừng tươi, Cam thảo hóa đàm, giáng khí bình suyễn.
42

Trường hợp sốt cao co giật, gia dùng các thuốc hoàn
như Chí bảo đơn, Tử tuyết đơn, An cung ngưu hoàng
hoàn, hoặc dùng bột Sừng trâu 80-120g sắc uống có
tác dụng thanh nhiệt giải đôc trấn kinh.
3. Âm hư phế nhiệt:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho khan kéo dài hoặc có
ít đàm, sốt chiều tối, mồ hôi trộm, mặt môi nóng đỏ.
Lưỡi đỏ bóng hoặc ít rêu, rêu tróc (hình thái đòa đồ),
mạch tế sác vô lực.
- Phép trò: Dưỡng âm thanh phế.
- Bài thuốc: Dưỡng âm thanh phế thang gia giảm:
Mạch đông 12g, Bắc Sa sâm 12g, Huyền sâm
10g, Sinh đòa 12g, Triết Bối mẫu 12g, Đòa cốt bì 12g,
Hoàng cầm 12g, chích Tử uyển 12g, Bách bộ 10g,
Cam thảo 8g, Đại táo 3 quả.
Trong bài, Mạch môn, Sa sâm, Huyền sâm, Sinh
đòa tư âm nhuận phế, Hoàng cầm, Đòa cốt bì thanh
hư nhiệt, Bách bộ, Tử uyển, Cam thảo, Đại táo nhuận
phế chỉ khái. Trường hợp ăn kém gia Mạch nha, Sơn
tra; mồ hôi nhiều gia Phù tiểu mạch, Rễ lúa nếp, trẻ
bứt rứt giật mình, khó ngủ gia Mẫu lệ, sao Táo nhân,
Bá tử nhân.
4. Tỳ phế khí hư:
- Triệu chứng chủ yếu: Ho mệt mỏi, ít hơi, họng
đàm khò khè, chán ăn, tiêu lỏng, nhiều mồ hôi, sốt
nhẹ, lưỡi sắc nhạt, rêu trắng hoạt, mạch trầm nhỏ yếu.

- Phép trò: Kiện tỳ bổ phế, ích khí chỉ khái.
- Bài thuốc: Nhân sâm Ngũ vò tử thang gia giảm:
Nhân sâm 8g, Bạch truật 12g, Thái tử sâm 12g,
Ngô vò tử 4g, Hạnh nhân 8g, Tiền bồ 10g, Hoàng cầm
12g, chế Bán hạ 10g, chích Thảo 8g, Gừng nướng 3
lát, Đại táo 12g.
43


Trong bài, Nhân sâm, Bạch truật, Thái tử sâm,
chích Thảo, Gừng nướng, Táo kiện tỳ ích khí, Hạnh
nhân,Tiền hồ lợi khí chỉ khái, Hoàng cầm thanh
nhiệt, Bán hạ, Ngũ vò tử táo thấp hóa đàm liễm phế
chỉ khái. Bệnh nhân nhiều mồ hôi dễ cảm phong hàn
gia Hoàng kỳ, Phòng phong.
zz

Chứng nghòch (có biến chứng):

1. Tâm dương suy:
- Triệu chứng chủ yếu: Trong quá trình bệnh
khó thở gia tăng, bứt rứt quấy khóc, sắc mặt, môi
tím tái, chân tay lạnh, gan to, chất lưỡi tím thẫm,
chỉ văn tía trệ, mạch tế sác vô lực.
- Phép trò: Ôn dương cố thoát, hoạt huyết khai bế.
- Bài thuốc: Sâm phụ thang sinh mạch tán Đơn
sâm ẩm gia giảm:
Nhân sâm 8g, Mạch môn 12g, Ngũ vò tử 4g, Đơn
sâm 12g, Quế chi 4g, Hạnh nhân 8g, Tiền hồ 10g,
chích Thảo 6g, chế Phụ tử 10g (sắc trước).

Trong bài, Sâm, Phụ, Quế bổ tâm khí, ôn tâm
dương, Mạch đông, Ngũ vò tử, chích Thảo dưỡng âm
để trợ tâm dương, tâm khí, Hạnh nhân, Tiền hồ
tuyên phế khai bế. Đơn sâm, Quế chi hoạt huyết.
Sinh mạch tán, Đơn sâm có thể dùng thuốc chích
tónh mạch (nếu có). Trường hợp mồ hôi nhiều gia
Long cốt, Mẫu lệ, Sơn thù, bứt rứt nhiều gia Đòa
long, Táo nhân, đàm nhiều gia Đình lòch, La bạc tử.
2. Nhiệt nhập quyết âm (nhập can, tâm bào):
- Triệu chứng chủ yếu: Sốt cao bứt rứt, nói sảng,
hôn mê, chân tay co giật, thở nhanh nông hoặc thở
gián cách (cách hồi), chất lưỡi tím thâm, chỉ văn
xanh tím.

- Phép trò: Thanh tâm khai khiếu, bình can tức
phong.
- Bài thuốc: Tử quyết đơn, Chí bảo đơn, An cung
ngưu hoàng hoàn.
- KẾT HP TÂY Y

1. Tích cực dùng kháng sinh ngay từ khi xác
đònh chẩn đoán:
- Nếu bệnh do vi khuẩn, tùy theo loại vi khuẩn
nhạy cảm với loại thuốc gì ta dùng thuốc đó. Nếu
chưa rõ nên dùng ngay Pênixilin; trường hợp nặng
hoặc trẻ suy yếu nên kết hợp dùng vài loại kháng
sinh, nếu cần cho thuốc theo đường tónh mạch, dùng
cho đến khi bệnh nhi hết sốt 5-7 ngày , phổi nghe
hết triệu chứng.
- Nếu viêm phổi do virút, có chế độ theo dõi và

nâng cao sức khỏe, điều trò tốt các triệu chứng, phòng
và điều trò kòp thời nếu có bội nhiễm.
2. Bảo đảm điều trò triệu chứng kòp thời và điều
trò nâng sức cho trẻ tốt:
- Trường hợp khó thở, trẻ bứt rứt cho thở oxy.
- Đối với trẻ sơ sinh và trẻ dưới 01 tuổi, chú ý cho
kòp thời thuốc hưng phấn hô hấp hoặc thuốc an thần.
- Trường hợp phản ứng viêm nặng, diện rộng,
nhiễm độc nặng cần cho Hydrocortisone, sốt cao cho
thuốc hạ sốt hoặc vật lý trò liệu.
- Đàm nhiều chú ý hút đàm thông khí, suyễn
nặng cho amminophyllin…
- Bệnh nhi suy dinh dưỡng nặng cho truyền máu
hoặc huyết tương.
- Truyền dòch chú ý đủ và đúng loại dòch cần

44

45


thiết. Trẻ lớn uống được nên cho uống, lượng dòch thể
yêu cầu mỗi ngày khoảng 70m/kg là vừa. Thời gian
truyền dòch không nên quá nhanh hoặc kéo dài.
- Chú ý biến chứng suy tim và xử trí kòp thời
bằng thuốc trợ tim.
F - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÁC

1. Châm cứu: Trẻ khó thở có thể châm Chiên
trung, Phế du, Thiên đột; trẻ hôn mê châm Nhân

trung, Hợp cốc, Dõng tuyền; sốt cao châm Đại chùy,
Khúc trì, Hợp cốc, tâm dương suy cứu Dõng tuyền,
Túc tam lý, Nội quan.
2. Dán cao, giác hơi: Đối với viêm phổi kéo dài,
đàm nhiều, đắp bột Bạch giới tử (Bạch giới tử, bột
gạo mỗi thứ 30g làm thành bánh đắp vùng lưng đáy
phổi), ngày 01 lần 15-30 phút, cũng có thể dùng bột
Đại hoàng, Mang tiêu đắp như trên. Phương pháp
giác hơi cũng rất tốt đối với viêm phổi kéo dài, mỗi
ngày giác 01 lần 10 phút.

GIỚI THIỆU BÀI THUỐC KINH NGHIỆM
1. Hoa cái tán (Hòa tể cục phương):
- Thành phần: Ma hoàng, Hạnh nhân, Cam thảo,
Tang bạch bì, Tô tử, Xích phục linh, Trần bì.
- Ứ n g dụ n g lâ m sà n g: Đà m thònh gia Bạ c h
giớ i tử , La bạ c tử , ho nhiề u đà m dính gia Tử uyể n ,
Đô n g hoa, biể u phong hà n gia Tô dòê p , Phò n g
phong, ngà y 1 thang sắ c uố n g, có kế t quả tố t đố i
vớ i viê m phổ i do virut.
2. Ma hạnh thanh phế thang:
46

- Thành phần: Ma hoàng, Cam thảo đều 5g,
Thạch cao 20g, Hạnh nhân, Hoàng cầm, Đình lòch tử,
Bối mẫu, Hắc Bạch sửu, Binh lang, Tri mẫu đều 01g,
Mông thạch cổn đờm hoàn (bọc sắc) 6g. Dùng cho
chứng viêm phổi thể phong nhiệt. Mỗi ngày 1 thang
sắc uống. Sắc cô còn 10-150ml chia 6–8 lần.
3. Gia vò thanh ôn bại độc ẩm (Lý Q Mãn,

Tạp chí Trung y dược Thượng Hải).
- Thành phần: Sinh thạch cao 25g, Hoàng liên
5g, Hoàng cầm, Chi tử, Ngân hoa, Liên kiều, Sinh
đòa, Đơn bì, Đơn sâm, Huyền sâm, Tô tử, Đòa long,
Tiền hồ, Bối mẫu đều 10g, sắc uống ngày 1 thang.
4. Phế viêm thang (Trương Chí Triều, Tạp chí
Trung y dược Hắc Long Giang 1987; (3): 22 – 23).
- Thành phần: Hoàng cầm, Liên kiều, Ma hoàng,
Hạnh nhân, Cúc hoa, Tang diệp, Hổ trượng, Tử uyển,
Huyền sâm, Mạch đông, Cam thảo. Sắc uống ngày 1
thang. Đã dùng trò 120 ca viêm phổi trẻ em, kết quả
khỏi 80, 8%, có kết quả 17,5%.
5. Phế viêm đàm suyễn thang (Mã Liên Tương,
sách Trung y đương đại danh y nghiệm phương đại
toàn, Nhà xb Khoa Kỹ Hà Bắc xb năm 1990: 650).
- Thành phần: Sinh Ma hoàng 1,5g, Hạnh nhân,
Kim ngân hoa, Liên kiều đều 9g, sinh Thạch cao
15g, sinh Cam thảo 3g, sao Đình lòch tử 6g, Thiên
trúc hoàng, Qua lâu, Huyền sâm đều 6g. sinh Thạch
cao cho vào 400ml nước sắc trước 20 phút, sau đó cho
các thuốc khác vào sắc 20 phút, ngày uống 1-2 thang
sắc 2 lần, mỗi lần uống 40-50ml, ngày uống 4–6 lần.
47


VIÊM PHỔI THÙY

V

iêm phổi thùy Là một loại bệnh viêm nhiễm

cấp tính của một thùy lá phổi , đặc điểm lâm sàng
của bện h là rét lạn h, sốt cao, ho, đau ngực, ran ẩm
và tiến g đục ở phổi . Lượng bạch cầu và tỷ lệ tế bào
bạch cầu trung tính tăng cao, chụp chiếu X quang
phổi phát hiện hình ảnh thâm nhiễm chiếm trọn
một thùy phổi, ranh giới rõ ràng, mật độ đồng đều .
Trong năm bốn mùa đều có thể mắc bệnh nhưng tỷ
lệ phát bện h cao hơn về mùa Đông Xuân thời tiết
rét lạn h. Bện h gặp nhiều ở tuổi thanh tráng niên,
thuộc phạm trù chứng phong ôn trong Đông Y.
A - NGUYÊN NHÂN BỆNH LÝ

Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là phế song cầu
khuẩn (trên 90%), một số ít do tụ cầu khuẩn, liên
cầu khuẩn tán huyết . Các loại vi khuẩn này bình
thườn g có thể tìm thấy trong đường hô hấp và
chún g chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của cơ thể
suy giảm. Nhữn g trường hợp dẫn đến mắc bệnh
viêm phổi thùy thường do lao động quá sức, sau
phẫu thuật, chấn thương tinh thần hoặc thể xác,
ăn uốn g quá thiếu thốn, trạng thái dinh dưỡng quá
kém, hoặc bện h tật lâu ngày gây cơ thể suy nhược.
Song cầu khuẩn viêm phổi xâm nhập tổ chức phổi
gây viêm toàn bộ một thùy thường là ở thùy dưới và
phần lớn là thùy dưới phổi phải, có khi phản ứng
viêm cả hai thùy hoặc toàn bộ lá phổi.
Quá trình phản ứng viêm có thể phân làm ba
giai đoạn:
1. Giai đoạn tụ huyết: Mao mạch phổi giãn ứ
máu. Phế nang đầy dòch thấm có ít hồng bạch cầu và

48

49


×