Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BÁO CÁO PHẦN PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.56 KB, 8 trang )

BÁO CÁO PHẦN PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT
Glinus oppositifolius
Họ và tên: Nguyễn Như Sáng

Mô tả thí nghiệm

Hiện tượng thu được

Định tính chất béo:Nhỏ vài giọt dịch chiết

• Sau khi hơ khô miếng giấy thấm xuất

ether dầu hỏa trên giấy lọc, hơ khô thấy để

hiện vết mờ mờ trên miếng giấy.
• Sau khi hơ khô miếng giấy thấm xuất

lại vết mờ trên giấy.

hiện vết mờ mờ trên miếng giấy.
Định tính carotenoid: Cô 5ml dịch chiết • Xuất hiện cặn màu nâu và dung dịch
chuyển từ vàng sang nâu.
ether dầu hỏa tới cắn. Thêm 1-2 giọt acid
• Xuất hiện cặn màu nâu và dung dịch
sulfuric đặc, thấy xuất hiện màu xanh ve.
chuyển từ vàng sang nâu.

Ghi chú (hình ảnh (nếu có))



Định tính phytosterol: Cho vào ống
nghiệm 1ml dịch chiết n-Hexan. Bốc hơi
dung môi đến khô. Cho vào ống nghiệm
1ml anhydrid acetic, lắc kỹ, thêm 1ml
H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm. Kết quả

• Thêm anhydrid acetic ống nghiệm
chuyển từ vàng sang màu xanh ve (h1),
sau đó khi thêm H2SO4 đặc thấy có lớp
chất lỏng màu đỏ nâu ngăn giữa 2 lớp
chất màu xanh và không màu. Lắc nhẹ
thu đc dd màu xanh lá cây hơi vàng.
• Lần 2 tương tự như lần 1.

cho thấy giữa hai lớp chất lỏng xuất hiện
một vòng màu tím đỏ, lắc nhẹ, lớp chất
H1

H3

H2

lỏng trên có màu xanh.

Định tính saponin: Phản ứng tạo bọt : Lấy
2 ống nghiệm cỡ bằng nhau, cho vào ống
NaOH

HCl


thứ nhất 5ml HCl 0,1N và ống thứ 2 là 5ml
NaOH 0,1N. Cho thêm vào mỗi ống 2-3
giọt dịch chiết cồn rồi bịt ống nghiệm, lắc
mạnh cả 2 ống trong 15 giây. Để yên, thấy
ống kiềm có cột bọt bền và cao gấp hai
ống kia.

• Ống nghiệm chứa NaOH: dd có màu
vàng và tạo bọt bền trên bề mặt; Ống
nghiệm chứa HCl: dd trong suốt, có tạo
bọt nhưng sau đó bọt tan hoàn toàn.
• Lần 2 hiện tượng tương tự lần 1.


Định tính saponin: Phản ứng Salkowski :
Lấy 10ml dịch chiết cồn cho vào bình cầu

• Giữa 2 lớp chất lỏng xuất hiện vòng màu
nâu nhạt.
• Lần 2 hiện tượng tương tự như lần 1.

và thêm 10ml acid sulfuric loãng. Đun
cách thủy sinh hàn ngược trong 4 giờ. Để
nguội và chiết với cloroform.
- Lấy khoảng 2ml dịch chiết cloroform cho
vào ống nghiệm. Thêm từ từ 1ml acid
sulfuric đặc theo thành ống nghiệm, mặt
tiếp xúc giữa hai lớp xuất hiện vòng màu
tím.
Định tính saponin: Phản ứng Liebermann Burchardt : Lấy 0,2ml dịch chiết cloroform

ở trên cho vào một ống nghiệm rồi cô tới
cắn. Cho vào cắn 0,5ml anhydrid acetic,
lắc đều, đặt nghiêng ống 45o rồi thêm
0,5ml acid sulfuric đặc theo thành ống
nghiệm để dịch lỏng trong ống chia thành
2 lớp : Lớp acid ở dưới và lớp anhydrid ở
trên. Mặt tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng
trong ống nghiệm xuất hiện màu tím đỏ.

• Giữa hai lớp chất lỏng xuất hiện vòng
màu tím.
• Lần 2 hiện tượng giống lần 1.


Định tính coumarin: Phản ứng mở và
đóng vòng lacton : Cho vào 2 ống nghiệm
mỗi ống 1ml dịch chiết cồn, ống 1 thêm
0,5ml dung dịch NaOH 10%, ống 2 để

• Bình chứa cồn (bình 1) cho màu vàng
tươi, bình chứa NaOH (bình 2) cho màu
nâu, khi thêm nước cất, bình 1 trong hơn
bình 2, khi thêm axit thì cả 2 bình đều
trong như nhau.
• Lần 2 hiện tượng tương tự như lần 1.

nguyên. Sau đó đun cả 2 ống nghiệm trên
cách thủy sôi trong vài phút. Ống thứ nhất
có màu vàng xuất hiện. Sau đó cho thêm
vào mỗi ống 2ml nước cất thấy ống thứ

nhất trong hơn ống thứ 2, nhưng sau khi
acid hóa thì cả 2 ống đều đục như nhau
(phản ứng dương tính).
Định tính flavonoid: Phản ứng cyanidin :
Cho 2ml dịch chiết cồn vào một ống
nghiệm, thêm một ít bột magie kim loại,
rồi thêm vài giọt acid hydrocloric đặc ;
Đun nóng trên cách thủy sau vài phút thấy
xuất hiện màu tím đỏ (phản ứng dương
tính).

• Tạo dd màu vàng nâu và có bọt khí trắng
xuất hiện.
• Hiện tượng lần 2 giống với lần 1.


Định tính flavonoid : Phản ứng với dung
dịch FeCl3 5% : Cho 2ml dịch chiết cồn

• Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.
• Lần 2 hiện tượng giống với lần 1.

vào một ống nghiệm, thêm 2-3 giọt clorua
sắt ba 5%, thấy dung dịch có màu xanh
sẫm.

Định tính flavonoid: Phản ứng với kiềm :
Nhỏ vài giọt dịch chiết cồn lên một mảnh
giấy lọc, hơ khô rồi đặt mảnh giấy lên
miệng lọ amoniac đặc thấy màu vàng hiện

rõ, khi soi dưới đèn tử ngoại thấy có màu
vàng sáng (phản ứng dương tính).

Định tính acid hữu cơ: Cho vào ống
nghiệm 1ml dịch chiết cồn và cô tới cắn.
Hòa cắn trong 1ml nước và thêm vài tinh
thể natri carbonat thấy có bọt khí nổi lên

• Khi hơ giấy thầm xuất hiện vệt màu
vàng, soi dưới đen UV (bc sóng 356 nm)
cho phát quang màu vàng nhạt.
• Hiện tượng lần 2 giống với lần 1.


Định tính acid amin: Lấy 3ml dịch cồn cho
vào

ống

nghiệm.

Thêm

1-3

mảnh

• Dung dịch chuyển sang màu xanh tím
đậm,
• Lần 2 cho hiện tượng giống lần 1


ninhydrin, đun sôi 2 phút, dung dịch
chuyển màu tím.

Định tính alcaloid: Lấy 1g bột dược liệu
cho vào bình nón dung tích 50ml, thêm
15ml dung dịch H2SO4 2%, đun sôi vài
phút. Để nguội, lọc dịch chiết vào bình
gạn, kiềm hóa dịch lọc bằng dung dịch
NH4OH 6N đến pH kiềm. Chiết alcaloid
bằng cloroform (CHCl3) 3 lần, mỗi lần
5ml. Dịch chiết CHCl3 được gộp lại và lắc
với H2SO4 2%. Gạn lấy lớp nước acid, cho
vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml để
làm các phản ứng sau:
- Với thuốc thử Mayer (tủa trắng
hay vàng nhạt)
- Với thuốc thử Bouchardat (tủa
nâu)

• Cả 3 thuốc thử đều ko có hiện tượng gì.
• Lần 2 cho hiện tượng giống lần 1.


- Với thuốc thử Dragendorff (tủa
vàng cam hoặc đỏ)
Định tính anthranoid:

(Phản


ứng

• Ống nghiệm cho dung dịch trong suốt.

Borntraeger): Cho vào ống nghiệm 1g bột
dược liệu, thêm dung dịch H2SO4 25% tới
ngập dược liệu rồi đun sôi trong vài phút.
Lọc dịch chiết vào bình gạn, để nguội rồi
lắc với 5ml ether. Lấy 1ml dịch ether cho
vào ống nghiệm, thêm 1ml KOH 10%,
quan sát màu của lớp dung dịch KOH (đỏ).
Định tính tanin: (Phản ứng với gelatin

• Ko thực hiện do ko có hóa chất.

1%): Lấy 1g bột dược liệu cho vào bình
nón dung tích 50ml. Thêm nước ngập
dược liệu rồi đun sôi vài phút. Lọc nóng,
lấy 1ml dịch lọc cho vào ống nghiệm,
thêm vài giọt dung dịch gelatin 1%, quan
sát tủa (bông trắng).
Định tính glycosid tim: Lấy 5g bột dược
liệu cho vào bình nón dung tích 100ml,
thêm 50ml nước cất, ngâm ở nhiệt độ
phòng 24 giờ. Lọc dịch chiết vào cốc có
mỏ, loại tạp bằng lượng thừa dung dịch chì
acetat 30%, lọc loại tủa. Dịch lọc chuyển
vào bình gạn, lắc với CHCl 3 hai lần, mỗi

• Ko có hiện tượng.



lần 10ml. Dịch chiết được chia vào các
ống nghiệm sạch rồi cô đến cắn, để làm
các phản ứng sau:
- Phản ứng Liberman (vòng tím đỏ
và khuyếch tán màu xanh lá cây)
- Phản ứng Baljet (màu da cam)
- Phản ứng Xanthydron (màu đỏ)



×