Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI CÂY ĂN TRÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 112 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PHẠM THỊ MAI

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM
VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH
CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI
CÂY ĂN TRÁI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH HÓA HỮU CƠ

2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PHẠM THỊ MAI

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM
VÀ ỨNG DỤNG KHẢ NĂNG KHÁNG SÂU BỆNH
CỦA CHITOSAN TRÊN MỘT VÀI LOẠI
CÂY ĂN TRÁI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH HÓA HỮU CƠ
MÃ NGÀNH: 06440114

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY

2016


Trƣờng Đại học Cần Thơ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Khoa học Tự nhiên

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn Hóa học

------  ------

DUYỆT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Đề tài: “Nghiên cứu điều chế chitosan từ vỏ tôm và ứng dụng khả năng kháng
sâu bệnh của chitosan trên một vài loại cây ăn trái”.
Học viên thực hiện:

Phạm Thị Mai

MSHV: M0914023
Lớp: Hóa Hữu Cơ

Khóa: 21


Cần thơ, ngày…..tháng ……năm 2016
Cán bộ hƣớng dẫn

TS. Nguyễn Thị Thu Thủy

Học viên thực hiện

Phạm Thị Mai


Trƣờng Đại học Cần Thơ
Khoa Khoa học Tự nhiên
Bộ môn Hóa học

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------  ------

LUẬN VĂN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA LÍ –
HÓA VÔ CƠ KHOA SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VÀ VƢỜN
CÂY ĂN TRÁI TẠI QUẬN BÌNH THỦY – TP. CẦN THƠ VÀ HUYỆN LAI
VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP
Nội dung nhận xét:

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Chủ tịch:

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Phản biện 1:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Phản biện 2:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ủy viên:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thƣ ký:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Ngày…..tháng…..năm 2016


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gởi lời biết ơn sâu sắc đến:
TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, ngƣời cô hƣớng dẫn, một tấm gƣơng nghiên
cứu khoa học đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, quan tâm và động viên tôi
trong quá trình học tập ở trƣờng. Cô đã dành nhiều thời gian, công sức, tận
tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn, tri thức khoa học và kĩ năng thực
hành quý báo của cô trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Quý thầy cô trƣờng đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt khóa học cũng nhƣ tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức
hữu ích cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Xin cảm ơn cha mẹ, gia đình đã luôn bên cạnh hỗ trợ con cả về vật chất
lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn!

Phạm Thị Mai

i


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam đoan luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết qủa
nghiên cứu của riêng tôi, các kết qủa của nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho
bất cứ luận văn cùng cấp nào khác và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn Thị Thu Thủy.

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2016

Ngƣời cam đoan

Phạm Thị Mai

Phạm Thị Mai

ii


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
TÓM TẮT

Từ nguồn phụ phẩm của ngành chế biến thủy sản là vỏ tôm sau khi loại
khoáng bằng dung dịch acid HCl 10% và loại protein bằng dung dịch NaOH
3% thu đƣợc chitin, sau đó deacetyl hóa chitin bằng dung dịch NaOH 46% ở
nhiệt độ 100-1200C trong 3,5 giờ thu đƣợc chitosan với độ deacetyl hóa là
81,3%, đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phổ hồng ngoại. Chitosan điều chế
có dạng bột đƣợc hòa tan trong dung dịch acid acetic loãng tạo thành dung
dịch chitosan, sau đó tạo nhũ tƣơng chitosan bằng cách sử dụng dầu paraffin
làm pha dầu, dung dịch chitosan làm pha nƣớc và sử dụng hỗn hợp chất hoạt
động bề mặt là Tween 80 và Span 60 với tỉ lệ nhƣ sau: dầu paraffin : dung
dịch chitosan : Tween 80 : Span 60 là 50 : 40 : 5 : 5. Quá trình nghiên cứu thu
đƣợc 3 loại nhũ tƣơng chitosan với nồng độ 1%, 1,5% và 2% chitosan trong
acid acetic 1%. Nhũ tƣơng thu đƣợc để ổn định trong một tháng ở nhiệt độ
phòng sau đó đem phun lên vƣờn cây ăn trái với hàm lƣợng 200 gam nhũ
tƣơng trong 3 lít nƣớc và 100 gam nhũ tƣơng trong 3 lít nƣớc. Qua nghiên cứu
ứng dụng nhũ tƣơng chitosan trên 2 loại cây ăn trái là ổi và mận cho thấy hiệu
quả phòng trừ sâu bệnh của nhũ tƣơng chitosan 1,5% tốt hơn so với nhũ tƣơng

1% và 2%, tƣơng đƣơng với việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học nhƣng hiệu
quả phòng trừ sâu bệnh chậm hơn so với việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.
Từ những kết quả thu đƣợc cho thấy có thể dùng nhũ tƣơng chitosan 1,5%
thay thế thuốc trừ sâu hóa học trong nông nghiệp vừa an toàn cho ngƣời sử
dụng vừa góp phần hạn chế ô nhiễm môi trƣờng.

Phạm Thị Mai

iii


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
ABSTRACT

Shrimp shells taken from by products of seafood processing industry are
demineralized with HCL 10% and protein reduction with NaOH 3% inorder to

get chitin. And then, chitin is deacetylation with NaOH 46% at 100-1200C in
three hours thirty minute to achieve Chitosan with deacetylation at 81,3%. The
quality is determined by Infrared spectroscopic methods. Chitosan product is
powder dissolved in acid acetic to have chitosan solution. Subsequently,
paraffin oil is used to have create chitosan soluation. Chitosan solution is used
as aqueous phase and a mixture of surfactant, Tween 80 and Span 60, is used
with the following percentage: 50:40:5:5. The research achieved three kinds of
chitosan emulsion with concentration : 1%, 1,5% and 2% chitosan in 1%
acetic acid. Emulsion is obtained and preserved in one month at room
temperature and then brought up fruit trees with 200 grams of emulsion
content in 3 liters of water and 100 grams in 3 liters of water emulsion. The

research and application of chitosan emulsion on 2 types of fruit trees as guava
and plum shows the effectiveness of chitosan emulsion pest control is 1,5%
better than the 1% and 2% emulsion, equivalent to the use of chemical
pesticides but effectiveness pest control is slower than the use of chemical
pesticides. The results obtained showed that chitosan emulsion 1,5% can be
used to replace chemical pesticides in agriculture and safety for users and
contribute to reducing environmental pollution.

Phạm Thị Mai

iv


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ i
LỜI CAM KẾT ................................................................................................ ii
TÓM TẮT ...................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................. iv
MỤC LỤC ....................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... xiii
Chƣơng 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................. 1

1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................... 2
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ...........................................2
Chƣơng 2: TỔNG QUAN.................................................................................3
2.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ CHITIN, CHITOSAN............................................. 3
2.1.1. Lịch sử phát hiện chitin và chitosan ................................................ 3
2.1.2. Nguồn gốc của chitin ....................................................................... 4
2.1.3.Cấu trúc hoá học của chitin .............................................................. 5
2.1.4. Cấu trúc hóa học của chitosan ......................................................... 6
2.2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHITIN – CHITOSAN ............................. 6
2.2.1. Tính chất vật lý của Chitin .............................................................. 6
2.2.2. Tính chất vật lý của Chitosan .......................................................... 6
2.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CHITIN – CHITOSAN ......................... 7
2.3.1. Tính chất hóa học của Chitin ........................................................... 7
2.3.2. Tính chất hóa học của Chitosan. ...................................................... 7
2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CHITIN –
CHITOSAN. .................................................................................................... 14
Phạm Thị Mai

v


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

2.5. MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN – CHITOSAN TRONG
VÀ NGOÀI NƢỚC. ........................................................................................ 15
2.5.1. Trên thế giới................................................................................... 15
2.5.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 17
2.6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CHITOSAN .............................................21

2.6.1. Chất làm trong - Ứng dụng trong công nghiệp sản xuất nƣớc quả 21
2.6.2. Sử dụng trong thực phẩm chức năng ..............................................21
2.6.3. Phân tách rƣợu- nƣớc......................................................................21
2.6.4. Ứng dụng làm màng bao ................................................................ 21
2.6.5. Ứng dụng trong y dƣợc ...................................................................22
2.6.6. Trong công nghiệp ..........................................................................22
2.6.7. Trong nông nghiệp..........................................................................22
2.6.8. Trong công nghệ môi trƣờng .......................................................... 24
2.7. NHŨ TƢƠNG ......................................................................................... 24
2.7.1. Khái niệm nhũ tƣơng ......................................................................24
2.7.2. Cơ chế tạo nhũ tƣơng ......................................................................25
2.7.3. Xác định điểm cân bằng HLB cho quá trình tạo nhũ khi sử dụng hỗn
hợp chất nhũ hoá. ............................................................................................ 26
2.8. SƠ LƢỢC VỀ MỘT VÀI LOẠI CÂY ĂN TRÁI VÀ NGÀNH NÔNG
NGHIỆP Ở NƢỚC TA ...................................................................................27
2..8.1. Đặc điểm sinh thái của cây ổi Đài Loan ........................................28
2.8.2. Đặc điểm sinh thái của cây mận .....................................................29
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM ..........................................................................30
3.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ .................................... 30
3.1.1

Nguyên liệu .................................................................................... 30

3.1.2. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất ............................................................... 30
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 30
3.3. QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CHITIN – CHITOSAN .................................31
3.3.1. Nghiên cứu quá trình điều chế chitin từ vỏ tôm ............................. 31

Phạm Thị Mai


vi


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

3.3.2. Nghiên cứu tối ƣu hóa quá trình deacetyl hóa chitin tạo thành
chitosan……………………......................................................... ...…………32
3.4 CÁC THÍ NGHIỆM ĐỊNH TÍNH CHITOSAN ....................................... 36
3.4.1. Thí nghiệm xác định độ ẩm ............................................................. 36
3.4.2. Thí nghiệm xác định hàm lƣợng tro ................................................ 36
3.4.3. Thí nghiệm xác định hàm lƣợng nito tổng ...................................... 37
3.4.4. Tính hiệu suất điều chế chitosan từ vỏ tôm ..................................... 37
3.4.5. Thí nghiệm xác định hàm lƣợng chất không tan ............................. 38
3.4.6. Xác định pH ..................................................................................... 38
3.4.7. Định tính chitosan ............................................................................ 38
3.4.8. Thử độ tinh khiết ............................................................................. 38
3.5. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TẠO NHŨ TƢƠNG CHITOSAN VỚI CÁC TỈ
LỆ KHÁC NHAU............................................................................................ 39
3.5.1. Xác định điểm cân bằng HLB cho quá trình tạo nhũ khi sử dụng hỗn
hợp chất nhũ hóa Tween 80 và Span 60 .......................................................... 39
3.5.2. Thí nghiệm khảo sát khả năng tạo nhũ bền của dung dịch chitosan
với các tỉ lệ acid khác nhau .............................................................................. 40
3.6. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ỨNG DỤNG NHŨ TƢƠNG CHITOSAN TRÊN
VƢỜN CÂY ĂN TRÁI ................................................................................... 40
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 43
4.1. TÁCH CHIẾT CHITIN TỪ VỎ TÔM ..................................................... 43
4.1.1. Quá trình khử khoáng ........................................................................ 43
4.1.2. Quá trình loại protein ......................................................................... 45

4.2. QUÁ TRÌNH DEACETYL HÓA CHITIN .............................................. 45
4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÍ CỦA CHITOSAN .................................... 49
4.4. KHẢO SÁT TÍNH BỀN NHŨ TƢƠNG CỦA DUNG DỊCH CHITOSAN
VỚI CÁC NỒNG ĐỘ CHITOSAN VÀ ACID ACETIC KHÁC NHAU ...... 50
4.4.1. Khảo sát tính bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 1% trong các
dung dịch acid acetic nồng độ khác nhau ........................................................ 50
4.4.2. Khảo sát tính bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 1,5% trong các
dung dịch acid acetic nồng độ khác nhau ........................................................ 51
Phạm Thị Mai

vii


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

4.4.3. Khảo sát độ bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 2% trong các
dung dịch acid acetic nồng độ khác nhau ........................................................ 51
4.4.4. Khảo sát tính bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 2,5% trong các
dung dịch acid acetic nồng độ khác nhau ........................................................ 52
4.5. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM NHŨ TƢƠNG CHITOSAN TRÊN VƢỜN
CÂY ĂN TRÁI ................................................................................................ 53
4.5.1. Thử nghiệm lần 1 phun với hàm lƣợng 200 gam nhũ tƣơng chitosan
trong 3 lít nƣớc. ............................................................................................... 53
4.5.2. Thử nghiệm lần 2 với hàm lƣợng 100 gam nhũ tƣơng chitosan trong
3 lít nƣớc. ......................................................................................................... 54
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 76
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................ 76
5.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 77
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 79
PHỤ LỤC 1: PHỔ IR CỦA CHITOSAN ....................................................... 79
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU CHẾ CHITOSAN....................... 80
PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ NHŨ TƢƠNG
CHITOSAN ..................................................................................................... 84
PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MỘT SỐ THẾT BỊ THÍ NGHIỆM ...................... 85
PHỤ LỤC 5: BẢNG SỐ LIỆU CHO CÂY MẬN VÀ ỔI .............................. 86

Phạm Thị Mai

viii


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
DANH MỤC HÌNH
Trang

Hinh 2.1. Cấu trúc hóa học của chitin ............................................................... 5
Hình 2.2. Cấu trúc hóa học của chitosan ........................................................... 6
Hình 2.3. Quy trình điều chế chitin theo phƣơng pháp Hackman ................... 15
Hình 2.4. Quy trình điều chế chitin theo phƣơng pháp Wistler và Beniller .... 16
Hình 2.5. Quy trình điều chế chitin theo phƣơng pháp Roseman ................... 17
Hình 2.6. Quy trình điều chế chitosan theo phƣơng pháp của Nguyễn Hoàng
Hà ................................................................................................................. 18
Hình 2.7. Quy trình điều chế chitosan theo phƣơng pháp của Đặng Văn
Luyến ............................................................................................................... 19
Hình 2.8. Quy trình điều chế chitosan theo phƣơng pháp bán thủy nhiệt ....... 20

Hình 3.1. Phƣơng trình thủy phân protein ....................................................... 31
Hình 3.2. Đeacetyl hóa chitin .......................................................................... 32
Hình 3.3. Tối ƣu hóa quá trình đeacetyl hóa chitin thành chitosan ................. 33
Hình 3.4. Sơ đồ tóm tắt quá trình điều chế chitin-chitosan ............................. 35
Hình 4.1. Vỏ tôm đƣợc sấy khô, xây nhuyễn .................................................. 43
Hình 4.2. Vỏ tôm sau khi loại khoáng ............................................................. 43
Hình 4.3. Chitin ............................................................................................... 45
Hình 4.4. chitosan .......................................................................................... 46
Hình 4.5. Nhũ tƣơng của dung dịch chitosan .................................................. 53
Hình 4.6.
Trái ổi có nhiều đốm đen và cây ổi bị vàng lá trong thử nghiệm
lần 1 ................................................................................................................. 54
Hình 4.7. Trái ổi bị sâu trên các cây nghiệm thức 1 ........................................ 55
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 1 từ lúc cây ra trái
non đến lúc trái đƣợc 40 ngày ......................................................................... 56
Hình 4.9. Trái ổi trên nghiệm thức 2 ............................................................... 57
Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 2 từ lúc cây ra trái
non đến khi trái đƣợc 40 ngày ......................................................................... 58
Hình 4.11. Trái ổi trên nghiệm thức 3 ............................................................. 59

Phạm Thị Mai

ix


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 3 từ lúc cây ra trái

non đến khi trái đƣợc 40 ngày ......................................................................... 60
Hình 4.13. Trái ổi trên nghiệm thức 4 ............................................................. 61
Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 4 từ lúc cây ra trái
non đến khi trái đƣợc 40 ngày ......................................................................... 62
Hình 4.15. Trái ổi trên nghiệm thức 5 ............................................................. 63
Hình 4.16. Biểu đồ thể hiện số trái ổi sâu trong nghiệm thức 5 từ lúc cây ra trái
non đến khi trái đƣợc 40 ngày ......................................................................... 64
Hình 4.17. Trái mận trên nghiệm thức 1 ......................................................... 65
Hình 4.18. Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 1 từ lúc cây ra
trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày ................................................................... 66
Hình 4.19. Trái mận trên nghiệm thức 2 ......................................................... 67
Hình 4.20. Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 2 từ lúc cây ra
trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày ................................................................... 68
Hình 4.21. Trái mận trên nghiệm thức 3 ......................................................... 69
Hình 4.22. Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 3 từ lúc cây ra
trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày ................................................................... 70
Hình 4.23. Trái mận trên nghiệm thức 4 ......................................................... 71
Hình 4.24. Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 4 từ lúc cây ra
trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày ................................................................... 72
Hình 4.25. Trái mận trên nghiệm thức 5 ......................................................... 73
Hình 4.26. Biểu đồ thể hiện số trái mận sâu trong nghiệm thức 5 từ lúc cây ra
trái non đến khi trái đƣợc 40 ngày ................................................................... 74

Phạm Thị Mai

x


Luận văn thạc sĩ


GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Ảnh hƣởng của giá trị HLB đến khả năng phân tán và ứng dụng .. 25
Bảng 3.1. Xây dựng đƣợc các điều kiện thí nghiệm ....................................... 34
Bảng 3.2. Số liệu thực nghiệm khảo sát điều chế chitosan ............................. 34
Bảng 3.3. Bố trí thí nghiệm phun xịt dung dịch chitosan ................................ 40
Bảng 3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm với 4 lần lặp lại.......................................... 41
Bảng 4.1. Kết quả xử lý 100 gam vỏ tôm ........................................................ 43
Bảng 4.2. Số liệu khảo sát nhiệt độ, thời gian phản ứng, nồng độ NaOH....... 45
Bảng 4.3. Ma trận kế hoạch 23 cho quá trình điều chế chitosan ...................... 46
Bảng 4.4. Ma trận kế hoạch hóa với biến số hằng........................................... 47
Bảng 4.5. Khảo sát tính bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 1% ............... 51
Bảng 4.6. Khảo sát tính bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 1,5% ............ 51
Bảng 4.7. Khảo sát tính bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 2% ............... 52
Bảng 4.8. Khảo sát độ bền nhũ tƣơng của dung dịch chitosan 2,5% .............. 52
Bảng 4.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong thử nghiệm lần 1 với 4 lần lặp lại .... 54
Bảng 4.10. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong thử nghiệm lần 2 với 4 lần lặp lại .. 55
Bảng 4.11. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức đối chứng với 4 lần lặp lại
sau 40 ngày thử nghiệm ................................................................................... 56
Bảng 4.12. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức 2 trong 40 ngày phun thuốc
trừ sâu với 4 lần lặp lại .................................................................................... 58
Bảng 4.13. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức 3 trong 40 ngày phun nhũ
tƣơng chitosan 1% với 4 lần lặp lại ................................................................. 60
Bảng 4.14. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức 4 trong 40 ngày phun nhũ
tƣơng chitosan 1,5% với 4 lần lặp lại .............................................................. 62
Bảng 4.15. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức 5 trong 40 ngày phun nhũ
tƣơng chitosan 2% với 4 lần lặp lại ................................................................. 64
Bảng 4.16. Số lƣợng trái mận sâu trên nghiệm thức đối chứng trong 40 ngày

thử nghiệm với 4 lần lặp lại ............................................................................. 67
Bảng 4.17. Số lƣợng trái mận sâu trên nghiệm thức 2 trong 40 ngày phun
thuốc trừ sâu với 4 lần lặp lại .......................................................................... 68
Phạm Thị Mai

xi


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

Bảng 4.18. Số lƣợng trái mận sâu trên nghiệm thức 3 trong 40 ngày phun nhũ
tƣơng chitosan 1% với 4 lần lặp lại ................................................................. 70
Bảng 4.19. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức 4 trong 40 ngày phun nhũ
tƣơng chitosan 1,5% với 4 lần lặp lại .............................................................. 72
Bảng 4.20. Số lƣợng trái ổi sâu trên nghiệm thức 5 trong 40 ngày phun nhũ
tƣơng chitosan 1% với 4 lần lặp lại ................................................................. 73

Phạm Thị Mai

xii


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu


Giải thích

DD

Độ deacetyl hóa

DA

Độ acetyl hóa

CHĐBM

Chất hoạt động bề mặt

HLB

Cân bằng ƣa nƣớc-kị nƣớc

w/w

Tỉ lệ khối lƣợng – khối lƣợng

w/v

Tỉ lệ khối lƣợng – thể tích

Phạm Thị Mai

xiii



Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành chế biến thủy sản của nƣớc ta ngày càng phát triển. Một lƣợng
phụ phẩm khá lớn khoảng 70.000 tấn/năm đƣợc tạo ra từ các nhà máy chế biến
thủy sản. Nguồn phụ phẩm thủy sản này chủ yếu đƣợc sử dụng làm thức ăn
gia súc hay thải ra môi trƣờng gây ô nhiễm, chỉ một phần nhỏ đƣợc sử dụng để
sản xuất ra chitin, vì vậy nghiên cứu công nghệ tạo ra các sản phẩm hữu ích từ
nguồn phụ phẩm này là một vấn đề không chỉ có ý nghĩa lí luận mà còn có ý
nghĩa thực tiễn rất thiết thực.
Hiện nay chitosan đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời
sống nhƣ trong y - dƣợc, trong công nghiệp, nông nghiệp, xử lí nƣớc thải, bảo
vệ môi trƣờng,…Xã hội ngày càng phát triển, chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng
cao, nhu cầu của con ngƣời cũng ngày càng phát triển, con nguời bắt đầu chú
ý nhiều hơn đến chất lƣợng sản phẩm hơn là số lƣợng, vấn đề về sức khỏe
cũng đƣợc quan tâm nhiều hơn và nguồn thực phẩm tƣơi sạch là vấn đề thiết
yếu.
Với mong muốn sử dụng chế phẩm sinh học thay thế thuốc trừ sâu
trong nông nghiệp, giải quyết một phần vấn đề môi trƣờng và cung cấp cho
nguời tiêu dùng nguồn trái cây tuơi sạch đảm bảo an toàn thực phẩm nhằm
hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu trên cây ăn trái, đề tài “ Nghiên cứu
điều chế chitosan từ vỏ tôm và ứng dụng khả năng kháng sâu bệnh của
chitosan trên một vài loại cây ăn trái” nghiên cứu điều chế chitosan từ
nguồn nguyên liệu vỏ tôm để ứng dụng thay thế thuốc trừ sâu trong việc
phòng trừ sâu bệnh trên cây ăn trái. Chitosan vừa có khả năng kháng nấm

bệnh trên cây trồng, vừa thân thiện với môi trƣờng, không gây độc hại cho con
ngƣời.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu chiết tách chitin từ nguồn phụ phẩm của ngành thủy sản là
vỏ tôm. Deacetyl hóa chitin tạo ra chitosan.
Ứng dụng khả năng kháng sâu bệnh của nhũ tƣơng chitosan thay thế
thuốc trừ sâu trên cây ăn trái.
Thử nghiệm trên cây ăn trái với diện tích 500 m2 và so sánh mức độ sâu
bệnh và chất lƣợng quả của cây phun thuốc trừ sâu với cây phun nhũ tƣơng
chitosan.

Phạm Thị Mai

1


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu tách chiết chitin/ chitosan từ nguyên liệu là vỏ tôm.
Điều chế nhũ tƣơng chitosan thay thế thuốc trừ sâu để sử dụng cho các
loại cây ăn trái mang lại lợi ích cho ngƣời nông dân và ngƣời tiêu dùng.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài nghiên cứu tận dụng nguồn phụ phẩm của ngành thủy sản, tạo ra
chế phẩm sinh học góp phần làm giảm ô nhiễm môi trƣờng và mang đến
nguồn trái cây tƣơi sạch cho ngƣời tiêu dùng.

Phạm Thị Mai


2


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

2.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CHITIN - CHITOSAN
2.1.1. Lịch sử phát hiện chitin và chitosan [1]
Danh từ chitin bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tunic” hay “envenlopen” đó
có nghĩa là lớp vỏ ngoài hay sự bao bọc.
Chitin đã đƣợc phát hiện bởi Henri Braconnot vào năm 1811. Lần đầu
tiên ông phân lập đƣợc chitin nhƣ một hợp chất không tan trong kiềm của một
số loại nấm. Hợp chất do Braconnot phân lập đƣợc còn lẫn rất nhiều tạp chất
nhƣng ông khẳng định đây không phải là gỗ.
Đến năm 1823, Odier đã cô lập đƣợc chitin từ cánh cứng của con bọ
cánh cứng và cũng phân lập đƣợc chitin khi loại khoáng vỏ cua. Từ đó, Odier
cho rằng đây là hợp chất cơ bản trong vỏ giáp sát và côn trùng.
Vào năm 1834, Children phát hiện sự có mặt của nitơ trong chitin, 9
năm sau đó tức năm 1843 sự tồn tại của nitơ trong chitin đã đƣợc Lassaigne
chứng minh một lần.
Đến năm 1859, C.Rouget phát hiện ra một hợp chất mới khi đun hoàn
lƣu chitin trong dung dịch KOH đặc, có tính chất khác với chitin, ông gọi đó
là “modified chitin”.
Năm 1876, Ledderhose thủy phân vỏ tôm hùm bằng dung dịch HCl và
nhận đƣợc một muối clorua của amin 6C. Ông đề nghị cấu trúc
CHO.(CHOH)4.CH2NH2.HCl.
Năm 1894, Winterstein phát hiện ra khi xử lý nấm với H2SO4 hay

NaOH rồi thủy phân trong HCl thì đều thu đƣợc cùng loại mono saccharide và
acid acetic. Tuy nhiên, ông vẫn gọi hợp chất này là “cellulose”. Cũng trong
năm này, khi đun chitin trong dung dịch KOH ở 1800C, Hope – Seyler thu
đƣợc một hợp chất có số nguyên tử giống nhƣ trong chitin và gọi nó là
chitosan.
Năm 1912, Brach và Furth nhận thấy tỉ lệ acid acetic và glucosamine
là 1:1, ông gọi nó là “polymer mono acetyl glucosamine”.
Năm 1928, Meyer và Mark dựa trên phổ nhiễu xạ tia X kết luận rằng
chitin và chitosan nằm ở dạng liên kết β-(1-4) giữa các mắt xích pyranoz.
Từ những năm 1930 đến 1940 có rất nhiều nghiên cứu về chitin và
chitosan, khoảng 50 phát minh đƣợc đăng kí. Với những nghiên cứu của mình,
Purchase và Braum chứng minh đƣợc chitin là một polysaccharide của

Phạm Thị Mai

3


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

glucosamine bằng cách thủy phân chitin theo nhiều cách khác nhau, hay với
nghiên cứu của Rammelberg đã xác định một cách chính xác nguồn gốc chitin.
Vào năm 1948, Matsusshima cũng đã có một phát minh sản xuất
glucosamine từ vỏ cua.
Năm 1950, ngƣời ta đã sử dụng tia X để phân tích nhằm nghiên cứu sâu
hơn sự hiện diện của chitin trong nấm và trong thành tế bào.
Và đến năm 1951, quyển sách đầu tiên viết về chitin đã đƣợc xuất bản.
Bấy giờ ngƣời ta đã phát hiện tiềm năng của các polyme thiên nhiên này.

Nhƣng sự cạnh tranh của các loại polymer tổng hợp đã kiềm hãm sự
phát triển thƣơng mại của chitin và chitosan. Cho đến năm 1970, hàng loạt
nghiên cứu về chitin và chitosan đƣợc tiến hành với mục đích ban đầu là tận
dụng nguồn phụ phẩm dồi dào từ việc chế biến thủy sản (vỏ tôm) nhằm tránh
gây ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra các tính
chất đặt biệt của chitin và các dẫn xuất của nó không những giải quyết vấn đề
ô nhiễm môi trƣờng mà còn mở ra một triển vọng rất lớn trong việc ứng dụng
chitin và các dẫn xuất của chitin vào sản xuất.
Vào năm 1978, một hội nghị đầu tiên nói về chitin và chitosan diễn ra
tại Mỹ và thu hút đƣợc sự quan tâm của rất nhều nhà khoa học trên thế giới.
Hiện nay, những nghiên cứu về chitin và chitosan đã đạt đƣợc nhiều
thành công nhất định. Tại Nhật, một công trình nghiên cứu dài hơn 10 năm
cũng bắt đầu khởi động. Trung Quốc, tuy là nƣớc bắt đầu nghiên cứu chậm
hơn so với những nƣớc khác nhƣng lại phát triển rất nhanh trong lĩnh vực này.
2.1.2. Nguồn gốc của chitin [1]
* Từ động vật bậc thấp
Chitin là chất hữu cơ chủ yếu trong vỏ mai (bộ xƣơng ngoài của động
vật không xƣơng sống).
Theo Richard, chitin đƣợc tìm thấy trong lớp vỏ cutin của loài chân đốt.
Ngoài ra, Chitin còn đƣợc tìm thấy trong tế bào ống của loài mực, ở lớp vỏ
bao ngoài của loài Bọ cánh cứng, trong lớp vỏ mai của loài giáp xác, trong loài
nhện và bƣớm.
Chitin thƣờng có khoảng 25-50% trên lƣợng khan của lớp cutin, thành
phần khác chủ yếu là protein và calci carbonat.

Phạm Thị Mai

4



Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

* Từ thực vật bậc thấp
Nguồn gốc của chitin trong thực vật giới hạn ở một số loài nấm và tảo.
Trong nấm chitin đóng vai trò nhƣ cenlulose trong các loài cây.
Ngƣời ta đƣa các giả thuyết khác nhau về sự hiện diện của chitin hoặc
cenlulose làm cơ sở cho mối quan hệ phát sinh giữa các nhóm của giống nấm
đặt biệt là phycomecetus. Qua phân tích bằng tia X. Frey đã xác nhận rằng
chitin và cenlulose không hiện diện đồng thời.
Chitin hiện diện trong tảo xanh, bằng phƣơng pháp vi hóa học
Roelofsen và Hoette đã tìm thấy chitin trong nấm men, Kreger cũng thu đƣợc
chitin trong một số loài nấm men bằng nhiễu xạ tia X.
Chitin không hiện diện một mình trong lớp vỏ ngoài của loài nấm mà
nó đƣợc liên kết với những thành phần khác. Lƣợng chitin đƣợc tinh chế từ
một số loài nấm thông thƣờng từ 3-5%.
2.1.3.Cấu trúc hóa học của chitin [1,2]
 Khái niệm chitin
Chitin là một polimer chuỗi dài của một N-Acetylglucosamine, một dẫn
xuất của glucose và đƣợc tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp thế giới tự nhiên.
Chitin là một thành phần đặc trƣng của các thành tế bào của nấm, các khung
xƣơng của động vật chân đốt nhƣ động vật giáp xác (tôm, cua) và côn trùng,…
Chitin là polysaccharide mạch thẳng, có thể xem nhƣ là dẫn xuất của
cenlulose, trong đó nhóm (-OH) ở nguyên tử C(2) đƣợc thay thế bằng nhóm
acetyl amino (-NHCOCH3). Nhƣ vậy chitin là poly(N-acetyl-2-amino-2-deoxiβ-D-glucopyranose) liên kết với nhau bởi các liên kết β-(1-4) glicozit. Trong
đó các mắt xích của chitin cũng đƣợc đánh số nhƣ của glucose:
CH3
O


OH

NH
*

O

OH
O

O
OH

O

*

NH
OH

O
CH3

Hình 2.1. Cấu trúc hóa học của chitin

Phạm Thị Mai

5

n



Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

2.1.4. Cấu trúc hoá học của chitosan [1,2]
 Khái niệm chitosan
Chitosan là một polysaccharide mạch thẳng đƣợc cấu tạo từ các Dglucosamine và N-acetyl-D-Glucosamine liên kết tại vị trí β-(1-4). Chitosan
đƣợc sản xuất từ quá trình xử lý vỏ các loài giáp xác với dung dịch kiềm
NaOH.
Chitosan là dẫn xuất đề acetyl hoá của chitin, trong đó nhóm (–NH2)
thay thế nhóm (-NHCOCH3) ở vị trí C(2).
Chitosan đƣợc cấu tạo từ các mắt xích D-glucosamine liên kết với nhau
bởi các liên kết β-(1-4)-glicozit, do vậy chitosan có thể gọi là poly [β -(1-4)-2amino-2-deoxi-D-glycopyranose] hoặc là poly [β-(1-4)-D- glucosamine].
OH
NH2
*

O
O
OH

OH
O

O

*


NH2
OH
n

Hình 2.2. Cấu trúc hóa học của chitosan
2.2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHITIN – CHITOSAN [1-5]
2.2.1. Tính chất vật lý của Chitin
Chitin và chitosan là những polymer sinh học có khối lƣợng phân tử
lớn. Chitin có hình thái tự nhiên ở dạng rắn.
Chitin có cấu trúc bền vững, không tan trong nƣớc, kiềm, axit loãng,
các dung môi hữu cơ nhƣ ete, rƣợu,…Nhƣng tan trong dung dịch đặc nóng của
muối thioxianat liti (LiSCN) và thioxianat canxi (Ca(SCN)2) tạo dung dịch
keo. Chính vì thế, chitin đƣợc xem là nguyên liệu đầu để điều chế các dẫn xuất
của nó. Chitin còn có khả năng hấp thụ tia hồng ngoại có bƣớc sóng 884-890
cm-1.
2.2.2. Tính chất vật lý của Chitosan
Chitosan là chất rắn vô định hình, xốp, nhẹ, hình vảy, có thể xay nhỏ
thành các kích cỡ khác nhau.
Phạm Thị Mai

6


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

Chitosan không tan trong nƣớc, dung dịch kiềm và acid đậm đặc nhƣng
tan trong acid loãng tạo dung dịch keo trong. Chitosan có thể tan trong
Dimethylactamide (DMA) có chứa 8% lithium choloride hoặc acit hữu cơ nhƣ

acetic acid, citric acid,...
Bột chitosan có dạng hơi sệt trong tự nhiên và màu sắc của nó biến đổi
từ vàng nhạt đến trắng, không mùi, không vị, nhiệt độ nóng chảy 309-311oC.
Giống nhƣ cenlulose, chitosan là chất xơ, nhƣng không giống chất xơ
thực vật, chitosan có khả năng tạo màng.
Chitosan có khả năng tích điện dƣơng do đó nó có khả năng kết hợp với
những chất tích điện âm nhƣ chất béo, lipid và acid mật...
Chitosan là chất có độ nhớt cao. Độ nhớt của chitosan phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhƣ mức độ deacetyl hóa, khối lƣợng nguyên tử, nồng độ dung
dịch, độ mạnh của lực ion, pH và nhiệt độ...
2.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CHITIN-CHITOSAN [1-4,6,7,9]
2.3.1. Tính chất hóa học của Chitin [1-4,6,7,9]
Chitin ổn định với các chất oxy hóa mạnh nhƣ thuốc tím KMnO4, oxy
già (H2O2), nƣớc javen (NaClO + NaCl),... Lợi dụng tính chất này, ngƣời ta sử
dụng các chất oxy hóa để khử màu cho chitin.
Khi đun nóng trong dung dịch NaOH đậm đặc (40-50%), ở nhiệt độ cao
chitin sẽ mất gốc acetyl tạo thành chitosan.
Phản ứng este hóa:
Tác dụng với HNO3 đậm đặc tạo sản phẩm chitin nitrat.
Tác dụng với anhydrit sunfuric trong pyridin, đioxan và
N,N-dimethylanilin thu đƣợc chitin sufonat.
2.3.2. Tính chất hóa học của chitosan [1-4,6,7,9]
Trong phân tử chitin/chitosan có chứa các nhóm chức -OH,-NHCOCH3
trong các mắt xích N-acetyl-D-glucosamine và nhóm –OH, nhóm -NH2 trong
các mắt xích D-glucosamine có nghĩa chúng vừa là ancol vừa là amine, vừa là
amide. Phản ứng hoá học có thể xảy ra ở vị trí nhóm chức tạo ra dẫn xuất thế
O-, dẫn xuất thế N-, hoặc dẫn xuất thế O-, N-.
Chitosan tan trong dung dịch loãng các acid hữu cơ nhƣ acid acetic,
acid fomic, acid adipic, acid propionic và một số acid vô cơ. Ba thuộc tính cơ
bản nhất của chitosan là: phân tử lƣợng, mức độ deacetyl hóa và độ tinh sạch.

Phạm Thị Mai

7


Luận văn thạc sĩ

GVHD: Nguyễn Thị Thu Thủy

Mặt khác chitin/chitosan là những polime mà các monome đƣợc nối với
nhau bởi các liên kết β-(1-4)-glicozit; các liên kết này rất dễ bị cắt đứt bởi các
chất hoá học nhƣ: acid, bazơ, tác nhân oxy-hóa và các enzyme thuỷ phân.
2.3.2.1. Độ deacetyl hóa (DD)
Một trong những chỉ số quan trọng của chitosan là độ deacetyl hóa
(DD) hoặc độ acetyl hóa (DA = 100 – DD). Chitosan có độ DD khác nhau dẫn
đến sự khác nhau về khối lƣợng phân tử, đô nhớt, khả năng hòa tan trong
acid,…
Một số phƣơng pháp xác định độ deacetyl hóa.
* Phƣơng pháp xác định phổ hồng ngoại
Khi khảo sát phổ IR của chitin và chitosan, các nhà nghiên cứu nhận
thấy dao động hấp thu của nhóm –OH không phụ thuộc vào DD trong khi ở
nhóm amide I có hiện tƣợng này.
Từ đó các nhà nghiên cứu đƣa ra nhiều công thức thực nghiệm tính DD
của sản phẩm. Các công thức này khá lặp lại về kết quả và phù hợp với kết quả
của phƣơng pháp chuẩn độ keo.
DD = 100 – (A1655 / A3450) x 115

(2.1)

Trong đó:

A1655: diện tích phần phổ hấp thu do dao động của nhóm amide I
A3450: diện tích phần phổ hấp thu do dao động của nhóm – OH
115: hệ số thực nghiệm
Hoặc
DD = 100 x (1 – A1655 / A3450 / 1,33)

(2.2)

Ngoài ra trong một số tài liệu khác, ngƣời ta cũng đề cập đến công thức
sau:
DD = 97,67 – 26,486 x ( A1655 / A3450)

(2.3)

* Phƣơng pháp phản ứng với ninhydrin
Nhóm amino của chitin và chitosan có khả năng phản ứng với
ninhydrin tạo ra hợp chất khử và amoni. Hai hợp chất này phản ứng với nhau
tạo hợp chất mang màu. Định độ hấp thu màu bằng phƣơng pháp phổ UV, từ
đó xác định DD.

Phạm Thị Mai

8


×