Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tài liệu học lập trình PHP và MySQL cơ bản từ a đến z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 112 trang )

Biên soạn: Trịnh Thanh Tâm
Email:
Facebook: />

Lời nói đầu
- Đây là tài liệu học PHP và MySQL căn bản tương đối đầy đủ và chi tiết. Giúp các
bạn mới tiếp xúc hoặc cần tìm tài liệu học có thể dễ dàng tiếp cận với ngôn ngữ lập trình
này. Nội dung gồm 4 chương chính – 105 trang sắp xếp từ căn bản đến cao nhất.
- Trong quá trình học nếu có thắc mắc hoặc cần hướng dẫn trực tiếp vui lòng liên hệ
email hoặc facebook cá nhân.
Email:
Facebook: />

Mục Lục
Chương 1.

Các công cụ hỗ trợ lập trình ......................................................................1

1.1 Download, Cài Đặt, Quản Lý Xampp. Môi Trường Localhost .......................... 1
1.1.1

Localhost là gì? ......................................................................................... 1

1.1.2

Localhost vận hành như thế nào? ............................................................. 1

1.1.3

Lưu ý trước khi cài đặt ..............................................................................1


1.1.4

Hướng dẫn cài đặt Localhost ....................................................................2

1.1.5

Thao tác trên localhost ..............................................................................7

1.1.6

Cách đổi cổng mạng cho Localhost .......................................................... 9

1.2 Sublime Text 3 – công cụ lập trình tuyệt vời.................................................... 11
1.2.1

Cài đặt .....................................................................................................11

1.2.2

Quản lý Project ....................................................................................... 11

1.2.3

Thay đổi màu sắc highlight .....................................................................11

1.2.4

Các plugin ............................................................................................... 11

1.2.5


Một số plugin thông dụng .......................................................................13

Chương 2.

Các thành phần cơ bản trong php ........................................................... 14

2.1 Căn Bản Về PHP ............................................................................................... 14
2.1.1

Cấu trúc cơ bản: ...................................................................................... 14

2.1.2

Xuất giá trị ra trình duyệt:.......................................................................14

2.2 Biến, Hằng, Các biến toàn cục - superglobal trong php ...................................16
2.2.1

Biến trong PHP. ...................................................................................... 16

2.2.2

Khái niệm về hằng trong PHP ................................................................ 16

2.2.3

Các biến toàn cục - superglobal trong php .............................................17

2.3 Các Kiểu Dữ Liệu ............................................................................................. 26

2.4 Một Số Hàm Xử Lý Kiểu Số ............................................................................27
2.4.1

Khái niệm Kiểu số ..................................................................................27

2.4.2

Một số hàm xử lý số thường dùng .......................................................... 27


2.5 Chuỗi và Một Số Hàm Xử Lý Kiểu Chuỗi ....................................................... 31
2.5.1

Khái niệm về chuỗi: ................................................................................31

2.5.2

Quy tắc trong chuỗi: ...............................................................................31

2.5.3

Một số hàm xử lý chuỗi thường dùng ..................................................... 32

2.6 Mảng, Các Hàm Xử Lý Trong Mảng................................................................ 36
2.6.1

Định nghĩa mảng trong PHP: ..................................................................36

2.6.2


Khái niệm mảng kết hợp trong PHP ....................................................... 36

2.6.3

Phép lặp trong mảng: ..............................................................................36

2.6.4

Một số hàm hỗ trợ Mảng trong PHP....................................................... 37

2.7 Một Số Hàm Xử Lý File Trong PHP ................................................................ 39
2.7.1

Mở file.....................................................................................................39

2.7.2

Ghi file ....................................................................................................40

2.7.3

Đọc file....................................................................................................40

2.7.4

Đóng File ................................................................................................ 41

2.7.5

Các hàm xử lý file khác ..........................................................................42


2.8 Toán Tử và Biểu Thức Trong PHP ...................................................................44
2.8.1

Biểu thức là gì? ....................................................................................... 44

2.8.2

Toán tử gán (Assignment Operator) ....................................................... 44

2.8.3

Biểu thức số học...................................................................................... 44

2.8.4

Toán tử quan hệ ...................................................................................... 44

2.8.5

Toán tử luận lý ........................................................................................ 45

2.8.6

Độ ưu tiên toán tử luận lý .......................................................................45

2.8.7

Độ ưu tiên các toán tử .............................................................................46


2.9 Regular Expression Và Các Quy Tắc ............................................................... 47
2.9.1

Regular Expression là gì? .......................................................................47

2.9.2

Các quy tắc Regular Expression căn bản ................................................47

2.9.3

None Capturing Group Regular Expression ...........................................57


2.10

Hàm Isset() và Empty() Trong PHP .............................................................. 59

2.10.1

Hàm isset trong PHP ...............................................................................59

2.10.2

Vậy khi nào thì sử dụng hàm isset()? ..................................................... 59

2.10.3

Hàm empty() trong PHP .........................................................................60


2.10.4

Vậy khi nào nên sử dụng hàm empty()? .................................................61

2.11

CURL Trong PHP ......................................................................................... 62

2.11.1

Viết chương trình PHP CURL đầu tiên ..................................................62

2.11.2

Hàm curl_setopt trong CURL PHP ........................................................ 63

2.11.3

Danh sách các thông số cấu hình của hàm curl_setopt PHP ..................63

Chương 3.

Cấu trúc điều khiển trong php.................................................................65

3.1 Lệnh Điều Kiện If, Else .................................................................................... 65
3.1.1

Câu lệnh điều kiện là gì ?........................................................................65

3.1.2


Câu lệnh điều kiện if ...............................................................................65

3.1.3

Câu lệnh If else trong php .......................................................................66

3.1.4

Kết hợp nhiều câu lệnh if else trong php ................................................68

3.1.5

Câu lệnh if else lồng nhau.......................................................................69

3.2 Lệnh Rẽ Nhánh Switch, Case ...........................................................................71
3.2.1

Câu lệnh switch trong PHP .....................................................................71

3.2.2

Switch và if ............................................................................................. 73

3.2.3

Switch lồng nhau .................................................................................... 73

3.4 Vòng lặp for trong php ...................................................................................... 75
3.4.1


Vòng lặp for ............................................................................................ 75

3.4.2

Vòng lặp for lồng nhau ...........................................................................76

3.4.3

Vòng lặp for kết hợp với mảng ............................................................... 77

3.5 Vòng Lặp While Và Do While .........................................................................79
3.5.1

Cấu trúc vòng lặp while ..........................................................................79

3.5.2

Cấu trúc vòng lặp do while .....................................................................81


3.5.3

Một bài toán có thể giải ở cả ba vòng lặp không? ..................................82

3.5.4

Khi nào thì sử dụng vòng lặp for, while, do while? ............................... 82

3.5.5


Vòng lặp while, do while lồng nhau ....................................................... 83

3.5.6

Vòng lặp while, do while trong việc truy xuất mảng ............................. 83

3.6 Break, Continue, Goto, Die, Exit ......................................................................85
3.6.1

Câu lệnh break ........................................................................................ 85

3.6.2

Câu lệnh continue ...................................................................................85

3.6.3

Câu lệnh goto .......................................................................................... 86

3.6.4

Lệnh die và exit....................................................................................... 86

3.7 Hàm PHP. Cách Khai Báo Và Sử Dụng Hàm ..................................................87
3.7.1

Hàm là gì? ............................................................................................... 87

3.7.2


Cách sử dụng hàm trong PHP .................................................................87

3.7.3

Cấu trúc của một hàm Trong PHP .......................................................... 87

3.7.4

Biến toàn cục và biến cục bộ ..................................................................90

3.7.5

Biến tĩnh ..................................................................................................91

3.7.6

Các cách gọi hàm trong PHP ..................................................................92

3.7.7

Các quy tắc và phạm vi của hàm ............................................................ 93

3.8 Giải Thuật Đệ Quy ............................................................................................ 95
3.8.1

Giải thuật đệ quy là gì ? ..........................................................................95

3.8.2


Đệ quy tuyến tính .................................................................................... 95

3.8.3

Đệ quy nhị phân ...................................................................................... 96

3.8.4

Đệ quy phi tuyến ..................................................................................... 97

3.8.5

Đệ quy hổ tương ..................................................................................... 98

3.8.6

Khử đệ quy .............................................................................................. 99

Chương 4.

Cơ sở dữ liệu – MySQL ........................................................................100

4.1 Giới thiệu về MySQL ..................................................................................... 100
4.1.1

Những định nghĩa cơ bản ......................................................................100


4.1.2


Những cú pháp cơ bản ..........................................................................101

4.2 Mối liên hệ giữa PHP và MySQL ...................................................................104
4.3 Các hàm cơ bản sử dụng MySQL trong PHP .................................................105
4.3.1

Kết nối cơ sở dữ liệu: ............................................................................105

4.3.2

Lựa chọn cơ sở dữ liệu: ........................................................................105

4.3.3

Thực thi câu lệnh truy vấn: ...................................................................105

4.3.4

Đếm số dòng dữ liệu trong bảng:.......................................................... 105

4.3.5

Lấy dữ liệu từ bảng đưa vào mảng: ...................................................... 105

4.3.6

Lấy dữ liệu từ bảng đưa vào biến: ........................................................ 105

4.3.7


Đóng kết nối cơ sở dữ liệu: ...................................................................105


Khóa lập trình PHP Onlile

Chương 1.

Các công cụ hỗ trợ lập trình

1.1 Download, Cài Đặt, Quản Lý Xampp. Môi Trường Localhost
1.1.1 Localhost là gì?
- Localhost là từ ghép của hai chữ “local” và “host“. Local dịch theo nghĩa IT là máy
tính của bạn, Host theo nghĩa IT là máy chủ. Vậy localhost nghĩa là một máy chủ được
vận hành trên máy tính của bạn.
- Localhost bao gồm nhiều ứng dụng đi kèm với nhau và tất cả các ứng dụng đó sẽ kết
hợp với nhau để tạo ra một môi trường có thể chạy mã nguồn WordPress trên máy tính
của chính bạn bao gồm:
- Phần mềm Webserver tên Apache, đây là webserver thông dụng nhất.
- Phần mềm PHP để xử lý mã PHP vì WordPress viết bằng ngôn ngữ PHP.
- Phần mềm MySQL Server để lưu trữ và xử lý cơ sở dữ liệu, do WordPress sử dụng
MySQL làm nền tảng cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu thường được mình viết theo chữ tiếng
Anh là database.
- Phần mềm PHPMyAdmin để xem và quản lý cơ sở dữ liệu MySQL.
- Như vậy, đối chiếu với yêu cầu cơ bản của một website WordPress thì localhost đã
hoàn toàn đáp ứng được.
1.1.2 Localhost vận hành như thế nào?
- Khi cài đặt Localhost vào máy tính rồi, thì máy tính của bạn đã có một phần mềm
Webserver để chạy ứng dụng website với địa chỉ là http://127.0.0.1. Đây là địa chỉ IP
dạng localhost, ngoài ra bạn cũng có thể chạy localhost với đường dẫn
là http://localhost.

- Thông thường khi cài localhost, mỗi khi cần sử dụng bạn sẽ cần mở bảng điều khiển
của localhost lên và kích hoạt cho nó khởi động các ứng dụng đi kèm.
1.1.3 Lưu ý trước khi cài đặt
- Xoá toàn bộ ứng dụng liên quan tới localhost: Nếu bạn có cài đặt các phần mềm liên
quan đến việc làm localhost như PHP, MySQL thì hãy xoá hết. Và bạn không nên cài
XAMPP trên Windows Server đã cài đặt IIS.
- Lưu ý nếu bạn dùng Skype: Nếu máy bạn đang cài đặt phần mềm Skype thì localhost
sẽ không hoạt động được do Skype đã chiếm quyền sử dụng cổng mạng 80, đây là cổng
mặc định của webserver. Do đó, bạn hãy mở Skype -> Tools -> Connection Options -

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 1


Khóa lập trình PHP Onlile
> và bỏ chọn phần “Use port 80 and 443…..” rồi nhập một cổng bất kỳ để Skype sử
dụng.

Sửa xong, hãy khởi động lại máy để hoàn tất.
- Tắt tường lửa: Nếu máy bạn có cài đặt tường lửa từ Windows hay từ một phần mềm
Antivirus nào khác thì hãy tắt nó đi vì có thể nó sẽ chặn cổng 80 hoặc các ứng dụng
webserver.
- Tắt UAC trên Windows: Nếu máy của bạn đang dùng Windows và có bật chức năng
User Account Control thì hãy tắt nó đi khi dùng localhost để tránh các vấn đề bị giới hạn
quyền.
1.1.4 Hướng dẫn cài đặt Localhost
- Để cài Localhost chúng ta có rất nhiều cách và phần mềm, tuy nhiên nếu bạn là

người mới thì mình khuyến khích các bạn dùng phần mềm XAMPP để cài localhost vì:
+ XAMPP hoàn toàn miễn phí.
+ Dễ sử dụng.
+ Hỗ trợ các hệ điều hành thông dụng như Windows, Mac, Linux.
Tuy nhiên trong bài này mình chỉ hướng dẫn cho hệ điều hành Windows.
- Để tải XAMPP, đầu tiên bạn truy cập vào địa chỉ:

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 2


Khóa lập trình PHP Onlile
/>và chọn phiên bản XAMPP phù hợp với hệ điều hành của máy tính bạn đang sử dụng,
và bạn nên chọn phiên bản PHP 5.4.31. Lưu ý là XAMPP chỉ có phiên bản cho hệ điều
hành 32bit nhưng 64bit vẫn hoạt động bình thường.
* Lưu ý: Hiện nay XAMPP đã ra bản mới hơn hỗ trợ MariaDB nhưng bị lỗi rất nhiều,
bạn nên dùng phiên bản XAMPP 1.8.3 có thể tải tại đây. Nếu bạn dùng Mac thì tải tại
đây.

- Sau khi tải file cài đặt về xong, hãy chạy nó, sau đó chọn Next.

- Ở phần chọn đường dẫn, bạn hãy chọn đường dẫn cần lưu cài đặt của XAMPP. Lưu
ý rằng đường dẫn này bạn phải nhớ vì khi cài đặt web lên localhost, bạn phải truy cập
vào thư mục này. Bạn nên để mặc định là C:\xampp. Tiếp tục ấn Next.

HD: Trịnh Thanh Tâm


Email:

Page 3


Khóa lập trình PHP Onlile

- Ở trang kế tiếp, bạn bỏ chọn phần “Learn more about Bitnami for XAMPP“. Và ấn
Next 2 lần nữa để bắt đầu quá trình cài đặt XAMPP.

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 4


Khóa lập trình PHP Onlile
- Sau khi cài xong, ấn nút Finish để kết thúc cài đặt và mở bảng điều khiển của
XAMPP. Tuy nhiên, hãy khởi động lại máy sau khi cài đặt xong để tránh tình trạng
không khởi động được localhost.
- Khởi động Localhost
- Bây giờ bạn hãy vào thư mục C:\xampp và mở file xampp-panel.exe lên để bật
bảng điều khiển của XAMPP.

Bảng điều khiển của XAMPP
- Bạn để ý sẽ thấy hai ứng dụng Apache và MySQL có nút Start, đó là dấu hiệu bảo 2
ứng dụng này chưa được khởi động, hãy ấn vào nút Start của từng ứng dụng để khởi
động Webserver Apache và MySQL Server lên thì mới chạy được localhost.


HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 5


Khóa lập trình PHP Onlile
Nếu cả hai ứng dụng chuyển sang màu xanh như hình dưới là đã khởi động thành
công.

- Sau khi khởi động xong, bạn hãy truy cập vào website với địa chỉ
là http://localhost sẽ thấy nó hiển thị ra trang giới thiệu XAMPP như hình dưới.

- Bạn có thể ấn vào nút English phía bên dưới để truy cập vào trang quản lý localhost.

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 6


Khóa lập trình PHP Onlile

1.1.5 Thao tác trên localhost
1.1.5.1 - Làm việc với thư mục và tập tin
+ Vùng làm việc của mình sẽ nằm ở C:\xampp\htdocs .Đây sẽ là nơi lưu trữ code
+ Bây giờ bạn thử copy một tập tin nào đó vào trong thư mục C:\xampp\htdocs rồi
chạy tên miền http://localhost, bạn sẽ thấy nó liệt kê file mà bạn vừa copy vào.

+ Nếu bạn click vào file ảnh đó thì trình duyệt sẽ hiển thị ảnh với đường dẫn
là http://localhost/tên-tập-tin. Đây được xem là một link ảnh trong website của bạn.
+ Tương tự, hãy thử tạo một thư mục bất kỳ rồi copy một tập tin nào đó vào, thì bây
giờ bạn có thể truy cập xem ảnh với đường dẫn là http://localhost/tên-folder/tên-tậptin.
Như vậy bạn có thể hiểu, cái đường dẫn trên website nó sẽ phân thứ cấp tùy theo cấu
trúc thư mục và file trong đó.
1.1.5.2 Tạo cơ sở dữ liệu MySQL (Database)
- Khi nhắc đến database, bạn phải nhớ là nó bao gồm các thành phần chính là:
+ Tên user của database.
+ Mật khẩu của user database.
+ Tên database.
+ Database Host (thường thì điền là localhost, bất kể là bạn dùng ở localhost hay host
bình thường).

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 7


Khóa lập trình PHP Onlile
- Bạn hãy tưởng tượng rằng, user của database sẽ có nhiệm vụ đọc và ghi dữ liệu vào
database nên khi sử dụng các mã nguồn PHP, bạn phải khai báo cùng lúc cả user của
database và tên database.
- Đối với localhost, bạn không cần tạo user cho database mà sẽ sử dụng thông tin user
như sau:
+ Tên user database: root
+ Mật khẩu: bỏ trống
Do vậy, chúng ta chỉ cần tạo database là đủ.

-

Để

tạo

database,

bạn

hãy

truy

cập

vào

localhost

với

đường

dẫn http://localhost/phpmyadmin. Sau đó bạn nhấp vào menu Databases.

- Sau đó ở phần Create databsae, bạn nhập tên database cần tạo vào ô Database name,
phần Collation bạn hãy chọn là utf8_unicode_ci như hình dưới rồi ấn nút Create kế bên.

HD: Trịnh Thanh Tâm


Email:

Page 8


Khóa lập trình PHP Onlile
- Tạo xong hãy nhìn bên menu tay trái, nếu nó xuất hiện tên database vừa tạo là thành
công. Vậy bây giờ, chúng ta tạm có một databse với các thông tin như:
+ Database Host: localhost
+ Database user: root
+ Database password: trống
+ Database name: thachphamblog
Tới đây bạn đã có một cái localhost sử dụng địa chỉ dạng http://localhost/ hoặc
http://127.0.0.1/ rồi.
1.1.6 Cách đổi cổng mạng cho Localhost
- Mặc định Localhost sẽ sử dụng cổng 80, bởi vì khi bạn gõ tên miền như
http://localhost thì tức là nó đã sử dụng cổng 80 để đọc các dữ liệu web trong localhost.
Tuy nhiên nếu như bạn đã dùng cổng 80 cho một ứng dụng khác, hoặc đơn giản là không
khởi động Apache được thì bạn nên thiết lập cho Apache trong Localhost sử dụng một
cổng khác, như 8080 chẳng hạn.
Trước khi đổi, mình cần các bạn lưu ý là sau khi đổi xong thì bạn phải truy cập vào
website với tên miền http://localhost:8080 thay vì chỉ là http://localhost.
Để đổi cổng, bạn mở bảng điều khiển XAMPP lên và chọn nút Config của Apache,
sau đó chọn Apache (httpd.conf).

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:


Page 9


Khóa lập trình PHP Onlile
- Sau đó bạn tìm dòng “Listen 80” đổi thành “Listen 8080”
- Sau đó bạn Stop cái Apache và Start lại rồi thử truy cập vào localhost theo đường
dẫn http://localhost:8080, nếu truy cập được thì bạn đã làm thành công. Và cũng nên lưu
ý rằng, sau khi đổi cổng thì mỗi khi truy cập bạn phải sử dụng đường dẫn có kèm theo số
cổng bạn vừa đổi sang vì mặc định nếu không điền thì nó sẽ sử dụng cổng 80.

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 10


Khóa lập trình PHP Onlile
1.2 Sublime Text 3 – công cụ lập trình tuyệt vời
- Sublime text là một editor khá mới, nhưng theo đánh giá của mình thì nó khá mạnh
với nhiều plugin hữu ích, có thể cài đặt 1 cách dễ dàng trực tiếp. Cung cấp một hiệu suất
làm việc với các tính năng rất tuyệt vời. Trong bài hôm này, mình sẽ giới thiệu với các
bạn về cách sử dụng cơ bản và chuyên sâu về sublime text 3.
1.2.1 Cài đặt
- Bản mới nhất của Sublime text tại thời điểm bài viết là bản 3
- Có các phiên bản cho Window, Ubuntu, OSX

1.2.2 Quản lý Project
- Chức năng Project cho phép chúng ta quản lý dự án 1 cách dễ dàng hơn.
- Thêm 1 project mới vào Sublime text bằng cách vào menu Project > Add folder to

project
- Sau khi thêm, danh sách các file trong dự án sẽ được liệt kê ở cột bên trái, cho phép
chúng ta chọn nhanh các file.
1.2.3 Thay đổi màu sắc highlight
- Highlight code cho ta cái nhìn trực quan và dễ nhìn hơn. Sublime text có rất nhiều
color scheme. Bạn có thể thay đổi tùy thích trong Preferences > Color Scheme
1.2.4 Các plugin
- Sublime có rất nhiều plugin, có thể cài đặt trực tiếp mà không cần lên Web tải về để
cài đặt.

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 11


Khóa lập trình PHP Onlile
- Cách làm như sau: Các bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl

+ `

sau đó paste đoạn code sau và

nhấn Enter:
import urllib.request,os,hashlib; h = '7183a2d3e96f11eeadd761d777e62404' +
'e330c659d4bb41d3bdf022e94cab3cd0'; pf = 'Package Control.sublime-package'; ipp =
sublime.installed_packages_path();
urllib.request.build_opener(


urllib.request.install_opener(

urllib.request.ProxyHandler())

);

by

=

urllib.request.urlopen( ' + pf.replace(' ', '%20')).read(); dh =
hashlib.sha256(by).hexdigest(); print('Error validating download (got %s instead of %s),
please try manual install' % (dh, h)) if dh != h else open(os.path.join( ipp, pf), 'wb'
).write(by)
- Đây là plugin package control, bây giờ bạn đã có thể cài trực tiếp plugin thông qua tổ
hợp phím Ctrl

+ Shift + p ,

sau đó nhấn Install, nhấn Enter và tìm plugin thích hợp. Mọi

công việc cài đặt sẽ được tự động.

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 12



Khóa lập trình PHP Onlile
- Chọn plugin để cài:

1.2.5 Một số plugin thông dụng
- Sublime Prefixr (Ctrl+Alt+X)
- Sublime Alignment (Ctrl+Alt+A)
- Jquery
- Jquery snippets
- Nettuts Fetch
- Sublime CodeIntel
- Tag
- Prefixr
- Google search
- WordPress
- HTML5
- Indent Guides.

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 13


Khóa lập trình PHP Onlile

Chương 2.

Các thành phần cơ bản trong php


2.1 Căn Bản Về PHP
2.1.1 Cấu trúc cơ bản:
- PHP cũng có thẻ bắt đầu và kết thúc giống với ngôn ngữ HTML. Chỉ khác, đối với
PHP chúng ta có nhiều cách để thể hiện.
+ Cách 1: Cú pháp chính:
<?php Mã lệnh PHP ?>
+ Cách 2: Cú pháp ngắn gọn
<? Mã lệnh PHP ?>
+ Cách 3: Cú pháp giống với ASP.
<% Mã lệnh PHP %>
+ Cách 4: Cú pháp bắt đầu bằng script
<script language=php>
Mã lệnh PHP
</script>
- Mặc dù có 4 cách thể hiện. Nhưng đối với 1 lập trình viên có kinh nghiệm thì việc sử
dụng cách 1 vẫn là lựa chon tối ưu.
- Trong PHP để kết thúc 1 dòng lệnh chúng ta sử dụng dấu “;”
- Để chú thích 1 đoạn dữ liệu nào đó trong PHP ta sử dụng dấu "//" cho từng dòng.
Hoặc dùng cặp thẻ "/*……..*/" cho từng cụm mã lệnh. Ví dụ:
echo “Hello word!!”; // Chú thích 1 dòng
/* Với cách này ta có thể
chú thích nhiều dòng */
?>
2.1.2 Xuất giá trị ra trình duyệt:
- Để xuất dữ liệu ra trình duyệt chúng ta có những dòng cú pháp sau :
+ echo "Thông tin";
Hoặc
+ print "Thông tin";
Thông tin bao gồm : biến, chuỗi, hoặc lệnh HTML ….


HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 14


Khóa lập trình PHP Onlile
echo "Thông tin";
?>
Hoặc
print "Thông tin";
?>
Nễu giữa hai chuỗi muốn liên kết với nhau ta sử dụng dấu "."
echo "Thông tin 1"."Thông tin 2";
?>

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 15


Khóa lập trình PHP Onlile
2.2 Biến, Hằng, Các biến toàn cục - superglobal trong php

2.2.1 Biến trong PHP.
- Biến được xem là vùng nhớ dữ liệu tạm thời. Và giá trị có thể thay đổi được. Biến
được bắt đầu bằng ký hiệu "$". Và theo sau chúng là 1 từ, 1 cụm từ nhưng phải viết liền
hoặc có gạch dưới.
1 biến được xem là hợp lệ khi nó thỏa các yếu tố :
+ Tên của biến phải bắt đầu bằng dấu gạch dưới và theo sau là các ký tự, số hay dấu
gạch dưới.
+ Tên của biến không được phép trùng với các từ khóa của PHP.
- Trong PHP, để sử dụng 1 biến chúng ta thường phải khai báo trước, tuy nhiên đối với
các lập trình viên khi sử dụng họ thường xử lý cùng một lúc các công việc, nghĩa là vừa
khái báo vừa gán dữ liệu cho biến.
- Bản thân biến cũng có thể gãn cho các kiểu dữ liệu khác. Và tùy theo ý định của
người lập trình mong muốn trên chúng.
* Một số ví dụ về biến :
$a = 100; //Biến $a này có giá trị là 100
$a = “Is PHP”; //Biến $a này là 1 chuỗi có giá trị là Is PHP
Biena=100; //Trường hợp này sai vì biến phải bắt đầu bằng dấu “$”
$123a=100; //Trường hợp này sai vì tên bắt đầu biến phải là chữ cái
?>
2.2.2 Khái niệm về hằng trong PHP
- Nếu biến là cái có thể thay đổi được thì ngược lại hằng là cái chúng ta không thể
thay đổi được. Hằng trong PHP được định nghĩa bởi hàm define theo cú pháp:
define (“tên_hằng”, giá_trị_hằng);
- Cũng giống với biến hằng được xem là hợp lệ thì chúng phải đáp ứng 1 số yếu tố :
+ Hằng không có dấu "$" ở trước tên.
+ Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh
+ Hằng chỉ được phép gán giá trị duy nhất 1 lần.
+ Hằng thường viết bằng chữ in để phân biệt với biến.


HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 16


Khóa lập trình PHP Onlile
* Một số ví dụ về hằng :
define (“TEN”, “Trịnh Thanh Tâm”);
echo “Tôi tên là: ”.TEN;
?>
2.2.3 Các biến toàn cục - superglobal trong php
- Biến có phạm vi toàn cục có nghĩa là nó có thể truy xuất - sửa giá trị, gán giá trị ở bất
cứ đâu (trong hàm và ngoài hàm). Các biến có phạm vi cục bộ khi đưa vào trong hàm giá trị tạm thời thay đổi nhưng khi ra khỏi thân hàm thì giá trị trở lại như cũ, biến toàn
cục thì ngược lại khi đưa vào trong hàm giá trị của nó bị thay đổi. Biết được điều này
giúp bạn điều khiển được dòng dữ liệu trong lập trình. Giả sử một biến cục bộ sau một
phép biến đổi (thông qua hàm) thì giá trị của nó là không đổi - trong khi đó bạn muốn kết
quả của phép biến đổi được xuyên suốt trong chương trình thông qua một đại lượng - bạn
muốn đảm bảo tính thống nhất dễ hiểu của chương trình từ đầu đến cuối => sử dụng biến
toàn cục.
- Để khai báo biến toàn cục, ta đặt nó là một khóa trong mảng $GLOBALS[]. Ví dụ:
Khai báo hàm my_pow($x,$n) là kết quả của phép toán x^n
function my_pow($x,$n = 0)
{
$GLOBALS['pow'] = $x;
for($i = 1; $i < $n; $i++)
{
$GLOBALS['pow'] *= $x;

}
}
$x = 2;
my_pow(2,2);
echo $pow;
- Để đáp ứng các nhu cầu chung - PHP có một danh sách các biến toàn cục của hệ
thống - đây đều là các mảng toàn cục, bạn có thể lấy và gán giá trị ở bất cứ chỗ nào
(trong thân hàm, ngoài hàm - trong các lớp - ngoài lớp...vv):
$_SERVER - lưu trữ các thông tin của SERVER

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 17


Khóa lập trình PHP Onlile
$_REQUEST - lưu trữ các biến truyền lên bởi cả phương thức GET và POST
$_POST - lưu trữ dữ liệu truyền đi từ máy client bằng phương thức POST
$_GET - lưu trữ dữ liệu truyền đi từ máy client bằng phương thức GET
$_FILES - lưu trữ thông tin file upload lên server
$_COOKIE - lưu trữ dữ liệu cookie nhận được từ trình duyệt người dùng
$_SESSION - lưu các biến session
2.2.3.1 $_REQUEST
- Về cơ bản biến $_request bao gồm cả POST, GET và COOKIE. Nghĩa là khi bạn
submit một form lên server thì dù bạn đặt method là GET hay là POST thì nếu bạn dùng
REQUEST bạn vẫn có thể lấy được giá trị bình thường. Bạn có thể xem ví dụ cụ thể
dưới đây nhé:
Ví dụ tôi có 1 form tên là form.html

<form action="form1.php" method="">
<div class="form-group">
<label for="email">POST và GET:</label>
<input type="text" name="method" class="form-control" id="email">
</div>
<div class="form-group">
<label for="pwd">$_Request</label>
<input type="text" name="method1" class="form-control" id="pwd">
</div>
<div class="checkbox">
<label><input type="checkbox"> Remember me</label>
</div>
<button type="submit" class="btn btn-default">Submit</button>
</form>
và một form lấy giá trị của form.html submit lên là form.php
var_dump($_REQUEST);
?>

HD: Trịnh Thanh Tâm

Email:

Page 18


×