Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Test 06 vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.96 KB, 3 trang )

Các em có thể học online tại website: www.lize.vn

ĐỀ TEST SỐ 6
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2πt + 0,25π) cm. Pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 1 s là
A. 2,5π
B. 1,25π
C. 2,25π
D. 0,75π
Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(10πt) cm. Lấy
 2  10 . Khối lượng vật nhỏ là
A. 100 g
B. 200 g
C. 100 kg
D. 200 kg
Câu 3: Vật nhỏ dao động điều hòa có vận tốc cực tiểu khi
A. vật ở vị trí biên dương
B. vật ở vị trí biên âm
C. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
D. vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 4: Một con lắc đơn dao động với phương trình: α = 0,14cos(2πt) rad. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị
trí có li độ góc 0,07 rad đến vị trí biên gần nhất là
A. 1/8 s
B. 1/12 s
C. 1/6 s
D. 5/12 s
Câu 5: Vật A có kích thước nhỏ khối lượng m, khi mắc vật A với lò xo có độ cứng k 1 thì tạo thành con lắc lò xo
có tần số riêng là f1 . Khi mắc vật A với lò xo có độ cứng k 2 thì tần số riêng tương ứng là f 2 . Nếu mắc vật A với
lò xo có độ cứng k = k 1 + 4 k 2 thì tần số riêng f của con lắc lò xo A được tính theo biểu thức
A. f = f1 + 4 f 2
B. f = 4 f1 + f 2


C. f 2  f12  4f 22
D. f 2  4f12  f 22
Câu 6: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz
C. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2
Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. một bước sóng
B. một phần tư bước sóng
C. hai bước sóng
D. một nửa bước sóng
Câu 8: Sóng dọc không truyền được trong
A. chất lỏng
B. chất khí
C. chất rắn
D. chân không
Câu 9: Một sóng cơ lan truyền theo dọc trục Ox có phương trình u = Acos(10πt − 2πx) mm, với t tính bằng s, x
tính bằng cm. Tốc độ truyền sóng bằng
A. 5 m/s
B. 5 cm/s
C. 5 mm/s
D. 0,5 cm/s
Câu 10: Năng lượng sóng là
A. năng lượng dao động của các phần tử môi trường khi không có sóng truyền qua
B. năng lượng của các phần tử môi trường
C. năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua
D. năng lượng của môi trường khi có sóng truyền qua
Câu 11: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan
sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 12 m/s
B. 4 m/s
C. 16 m/s
D. 8 m/s
Câu 12: Một con lắc đơn có khối lượng quả nặng là 500 g và chiều dài dây treo 0,2 m đang dao động điều hòa
tại nơi có gia tốc trọng trường g =  2 = 10 m/ s 2 . Thế năng cực đại của con lắc là 5 mJ. Lực căng dây nhỏ nhất
của con lắc trong quá trình dao động là
A. 4,975 N
B. 5,225 N
C. 5,125 N
D. 4,755 N
BS: GV Nguyễn Tiến Anh – Vũ Ngọc Anh

Group: />

Các em có thể học online tại website: www.lize.vn

Câu 13: Hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt là: x1  A1 cos t và x 2  A 2 cos t . Tốc
độ cực đại của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
A.   A1  A 2 

B.  A12  A 22

C.  A1  A 2

D. 2  A1  A 2 

Câu 14: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng
được tính theo công thức
A. λ = v/f

B. λ = 2v/f
C. λ = 2vf
D. λ = vf
Câu 15: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. phương dao động các phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng
C. phương truyền sóng và tần số sóng
D. phương truyền sóng và phương dao động của các phần tử môi trường
Câu 16: Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng
sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm nằm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm
A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng
A. 4 mm
B. 3 mm
C. 2 3 mm
D. 2 2 mm
Câu 17: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một hòn bi gắn vào một đầu lò xo nhẹ, đầu kia của lò xo giữ cố định.
Kích thích nhẹ cho vật dao động điều hòa và thấy rằng sau mỗi khoảng thời gian xác định là 0,05 s thì động năng
của vật bằng thế năng. Lấy g =  2 (m/ s 2 ). Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn một khoảng bằng
A. 2 cm
B. 0,5 cm
C. 5 cm
D. 1 cm
Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao
động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Chiều dài quỹ đạo của vật là
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 16 cm
D. 32 cm
Câu 19: Một vật m = 100 g tham gia đòng thời hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số với phương
trình x1  6 cos(10t   / 6) cm, x 2  A 2 cos(10t  2 / 3) cm. Cơ năng điều hòa của vật là 0,05 J. Biên độ A 2

bằng
A. 4 cm
B. 12 cm
C. 8 cm
D. 6 cm
Câu 20: Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g 0 , chu kì dao động bé của một con lắc đơn bằng 1 s. Còn tại nơi có
gia tốc rơi tự do bằng g chu kì dao động bé của con lắc đó bằng
g
g0
g
g
A.
(s)
B.
(s)
C. 0 (s)
D.
(s)
g0
g
g
g0
Câu 21: Có hai điểm A và B lần lượt chuyển động tròn đều theo ngược chiều kim đồng
hồ, trên hai đường tròn đồng tâm O có bán kính lần lượt là 20 cm và 10 cm. Biết rằng
gia tốc hướng tâm của A và B lần lượt là 2 m/ s 2 và 4 m/ s 2 . Thời điểm ban đầu góc
AOB = 1350 và hai điểm có vị trí như hình vẽ. Lấy  2 = 10 . Ba điểm A, O, B thẳng
hàng theo đúng thứ tự trên lần thứ 2016 tại thời điểm
A. 4031,75 s
B. 4031,92 s
C. 1008,50 s

D. 1007,92 s
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m = 1 kg được đặt trên giá
đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Vật được tích điện
q  2.105 C đặt trong điện trường đều nằm ngang có chiều cùng với chiều dương từ M đến O (tại M lò xo nén
10 cm, tại O lò xo không biến dạng), có độ lớn 5.104 V/m. Ban đầu giữ vật ở M rồi buông nhẹ để con lắc dao
động. Láy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật nhỏ đạt được khi dao động ngược chiều dương là
A. 80 cm/s
B. 100 cm/s
C. 20 5 cm/s
D. 40 5 cm/s
BS: GV Nguyễn Tiến Anh – Vũ Ngọc Anh

Group: />

Các em có thể học online tại website: www.lize.vn

Câu 23: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng
song song kề nhau cách nhau 5 cm và cùng song song với Ox có đồ thị li
độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường
thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 − t1 = 3 s. Kể từ lúc t = 0,
hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2016 là
A.

6047
s
6

B.

12091

s
12

C.

3022
s
3

D.

2015
s
2

Câu 24: Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng:
2x

 2
u  2A sin
cos  t   , trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần

2
 T
tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x. Ở
hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t 1 là đường (1).
7T
3T
3T
Tại các thời điểm t 2  t1 

, t 3  t1 
, t 4  t1 
hình dạng của sợi
8
8
2
dây lần lượt là các đường
A. (3), (4), (2)
B. (3), (2), (4)
C. (2), (4), (3)
D. (2), (3), (4)
Câu 25: Một nguồn âm điểm S có công suất phát sóng P không đổi, truyền trong không khí với vận tốc v= 340m/s.
Coi môi trường truyền âm la đẳng hướng và không hấp thụ âm. Năng lượng âm chứa giữa hai mặt cầu đồng tâm,
có tâm là S, có hiệu bán kính 1 m là 0,00369 J. Biết cường độ âm chuẩn I 0 = 1012 W/m 2 . Mức cường độ âm
tại một điểm cách S 10 m là
A. 80 dB
B. 70 dB
C. 90 dB
D. 100 dB
--- Hết --Đăng kí học thử online tại: />
BS: GV Nguyễn Tiến Anh – Vũ Ngọc Anh

Group: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×