Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Test 02 99ers dao động cơ tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.06 KB, 2 trang )

Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CLUB YÊU VẬT Lý − 99ers
Tham gia thi thử tại group: />Biên Soạn: Hinta Vũ Ngọc Anh
Câu 1: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt




là: x1  7 cos  20t   và x 2  8cos  20t   (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ
2
6


12 cm, tốc độ của vật bằng
A. 1 cm/s
B. 10 m/s
C. 10 cm/s
D. 1 m/s
Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật
có li độ 2 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2 2 cm/s. Phương trình dao động
của vật là
3 



A. x  4 cos  t   cm
B. x  2 2 cos  t   cm
4 
4




3 



C. x  4 cos  t   cm
D. x  4 cos  t   cm
4 
4


Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có
li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
1
1
1
A.
B.
C. 1
D.
4
2
3
Câu 4: Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian
C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
Câu 5: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây

treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn
phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm
bằng
A. 9,874 m/s2
B. 9,748 m/s2
C. 9,783 m/s2
D. 9,847 m/s2
Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo
B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động
C. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động
D. Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều
hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời
điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần
với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 12
B. 3
C. 5
D. 8
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

1


Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất
điểm là
A. 20 cm/s
B. 5 cm/s
C. 10 cm/s
D. 40 cm/s
Câu 9: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo bởi sợi dây không dãn có chiều dài . Con lắc đơn đang dao động
điều hòa tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của dao động này là
A.

g

B. 2

g

C. 2

g

D.

g

Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 4cos5t (x tính bằng cm; t tính bằng
s). Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 0,1 N
B. 0,5 N
C. 5,0 N

D. 1,0 N


Câu 10: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 2 cos  2t   cm. Chu kì dao động của dao động
2

này là
A. 2 s
B. 1 s
C. 2 s
D.  s
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m.
Người ta kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm. Lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng, năng lượng dao
động của vật là
A. 0,125 mJ
B. 125 mJ
C. 80 mJ
D. 0,08 mJ
Câu 12: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos(10πt) (F tính bằng N, t tính bằng
s). Vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s
B. chu kì 2 s
C. biên độ 0,5 m
D. tần số 5 Hz
Câu 13: Một vật có khối lượng m = 100 g chuyển động thẳng có hệ thức giữa vận tốc và tọa độ là

v2 x 2

 1 , (với x tính bằng cm và v tính bằng cm/s). Biết rằng khi t = 0, vật đi qua vị trí có x = 2 2 cm
640 16

5
và đang chuyển động ngược chiều dương. Lấy  2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm t =
s
24
có độ lớn là
A. 0,113 N
B. 0,16 N
C. 0,138 N
D. 0,08 N
Câu 14: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ Skylab 2 (Skylab là một chương trình không gian
nghiên cứu quy mô lớn đầu tiên về vỏ Trái Đất, một trong những nghiên cứu toàn diện đầu tiên về Mặt Trời,
quan sát các sao chổi ở cự li gần hơn...) có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu
của một chiếc lò xo có độ cứng 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào
ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là 1 s còn
khi có nhà du hành là 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là
A. 80 kg
B. 63 kg
C. 75 kg
D. 70 kg
Câu 15: Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng vị trí cân
bằng trên trục Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm
được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật 1
qua vị trí cân bằng, vật 2 qua vị trí có li độ 4 cm. Chu kì dao
động của vật 1 là
A. 2,5 s
B. 3,0 s
C. 1,5 s
D. 3,5 s
--- Hết --_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Hinta Vũ Ngọc Anh – Viện Vật Lý Kỹ Thuật – Đại Học Bách Khoa Hà Nội

2



×