Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

bai 5 tuan hoan chu chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 17 trang )

Bài 5
Tuần hoàn và chu chuyển của t bản
..
1. Mục đích yêu cầu
- Mục đích: Nhằm làm cho ngời học nắm đợc bản chất của tuần hoàn và
chu chuyển của t bản. từ đó làm cơ sơ vận dụng để nghiên cứu cả lý luận và
thực tiễn của nền kinh tế nớc ta.
- Yêu cầu: Nghe, hiểu, ghi chép đầy đủ, đọc các tài liệu đợc hớng dẫn
2. Kết cấu bài giảng :

Chia thành 2 phần lớn.

I.

Tuần hoàn của t bản

II.

Chu chuyển của t bản

3. Thời gian giảng :

CT = 3 ; CM = 2

4.

Phơng pháp trìng bày : Kết hợp giữa diễn giảng và qui nạp.

5.

Tài liệu nghiên cứu:


- Giáo trình kinh tế chính trị học MLN, phần kinh tế TBCN, Nxb
CTQG, H. 1999 ( Có tái bản năm 2006 )

-

- Giáo trình kinh tế chính trị MLN, Tập 1, phần kinh tế TBCN, .
Nxb. QĐND . H . 1995.


NộI DUNG

. Sản xuất t bản chủ nghĩa là nền sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ
cao và dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Vì
vậy, sự thống nhất giữa sản xuất với lu thông; giữa quá trình tạo ra giá trị thặng
d với quá trình thực hiện giá trị thặng d là một trong những đặc trng cơ bản
nhất của nền sản xuất t bản chủ nghĩa.
. Lu thông của t bản hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình vận động,
lớn lên và đem lại giá trị thặng d cho nhà t bản. Quá trình đó cũng chính là
tuần hoàn và chu chuyển của t bản.
. Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển của t bản nhằm thấy đợc một
cách đầy đủ sự vận động, biến hoá của t bản công nghiệp(t bản công nghiệp
theo nghĩa chung nhất là những t bản hoạt động trong các ngành sản xuất vật
chất của nền kinh tế t bản chủ nghĩa).
. Để có nhiều giá trị thặng d, nhà t bản phải quan tâm tới cả lĩnh vực sản
xuất(tạo ra giá trị và giá trị thặng d) và cả lĩnh vực lu thông(thực hiện giá trị và
giá trị thặng d). Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và lu
thông dới chủ nghĩa t bản trớc hết là nhằm nâng cao sức cạnh tranh, năng suất
lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; nhng mục đích xét đến cùng
là giá trị thặng d, là lợi nhuận.
I . Tuần hoàn của t bản

1- Ba giai đoạn vận động của t bản


- Khái niệm tuần hoàn của t bản: Tuần hoàn của t bản là sự vận
động và biến hoá của t bản qua ba giai đoạn, mang ba hình thái, thực hiện ba
chức năng rồi lại trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn.
- Công thức và các gia đoạn vận động.
Ba giai đoạn vận động của t bản công nghiệp gồm 2 giai đoạn trong lu
thông(theo nghĩa hẹp); một giai đoạn trong sản xuất. Ba hình thái biểu hiện của
nó là: t bản tiền tệ; t bản sản xuất; t bản hàng hoá.
Công thức tổng quát biểu thị sự vận động của t bản là:
TLSX
T -- H

..... SX ....... H -- T
SLĐ

- Giai đoạn thứ nhất:

Sự chuyển hoá t bản tiền tệ thành t bản sản xuất.

+ Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách là ngời mua.
.

Hàng hoá ( H ) mà nhà t bản mua trên thị trờng gồm :
Sức lao động ( S LĐ ).
Và t liệu sản xuất ( T LSX ) .
+

Qua lu thông ( Mua - Bán ). Tiền mà nhà t bản ứng ra đợc chuyển


hoá thành các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Tất nhiên tiền nhà t bản
ứng ra mua t liệu sản xuất và sức lao động không chỉ đơn thuần làm chức năng
lu thông mà còn làm chức năng t bản vì mục đích sản xuất giá trị thặng d.
Những yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất phải phù hợp với loại sản phẩm
cần chế tạo và có tỷ lệ hợp lý.
+

Trong số t bản tiền tệ mà nhà t bản ứng ra mua các yếu tố đầu vào

chuẩn bị cho quá trình sản xuất thì số tiền dùng để mua hàng hoá sức lao động
là yếu tố đặc trng nhất trong việc chuyển hoá t bản tiền tệ thành t bản sản xuất.
C. Mác đã viết: Đó là điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dới hình
thái tiền tệ đợc thực tế chuyển hoá thành t bản, thành giá trị đẻ ra giá trị thặng


d1.
+ Còn số tiền mua t liệu sản xuất chỉ cần thiết và không thể thiếu để
thực hiện sử dụng hàng hoá sức lao động tạo ra hàng hoá mới cho nhà t bản.
. Quá trình vận động của giai đoạn này đợc biểu thị bằng công thức:
TLSX
T -- H
SLĐ
. Chức năng của giai đoạn này là mua các yếu tố đầu vào cho quá trình
sản xuất hàng hoá, tạo ra giá trị thặng d và biến t bản tiền tệ thành t bản sản
xuất. Bớc khởi đầu của một hành trình vận động, lớn lên và đem lại giá trị
thặng d cho nhà t bản.
- Giai đoạn hai: Sự chuyển hoá của t bản sản xuất thành t bản hàng hoá.
+ Nhà t bản tiêu dùng các hàng hoá đã mua (SLĐ + TLSX) để sản xuất
ra hàng hoá mới. Trong quá trình sản xuất, ngời công nhân bằng lao động cụ

thể, tạo ra giá trị sử dụng và chuyển giá trị t liệu sản xuất vào sản phẩm mới;
bằng lao động trừu tợng tạo ra giá trị mới lớn hơn phần giá trị mà nhà t bản trả
cho công nhân khi mua sức lao động của anh ta (V).
+ Vì có phần giá trị tăng thêm-do đặc tính hàng hoá sức lao động khi sử
dụng nó, nên hàng hoá sản xuất ra là hàng hoá t bản. Nó khác hàng hoá thông
thờng vì có mang giá trị thặng d.
C. Mác đã viết: Trong khi làm chức năng của mình, t bản sản xuất
tiêu dùng các bộ phận cấu thành bản thân nó để biến các bộ phận ấy thành một
khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn 2.
+

Sự vận động của t bản ở giai đoạn này đợc biểu thị bằng công thức:
SLĐ
H

1

... SX ... H
TLSX

C.Mác, Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 24, Nxb CTQG, ST H.1994, tr.51

TLSX
T -- H

..... SX ....... H -- T
SLĐ


. Trong công thức này, H là t bản dới hình thái hàng hoá mà giá trị của

nó gồm giá trị của t bản đã hao phí để sản xuất ra nó, cộng với giá trị thặng d
do lao động của công nhân làm thuê tạo ra.
.

Chức năng của giai đoạn này là tiêu dùng các yếu tố sản xuất và

chuyển hoá t bản sản xuất thành t bản hàng hoá.
- Giai đoạn thứ ba:
+

Sự chuyển hoá t bản hàng hoá thành tiền.

Nhà t bản xuất hiện trở lại trên thị trờng với t cách là ngời bán hàng

hoá, nhng là hàng hoá t bản vì nó chứa đựng giá trị thặng d
+

Xét riêng về hành vi bán, đây là quá trình thực hiện giá trị của hàng

hoá, một việc làm đầy khó khăn, một bớc nhảy nguy hiểm, chỉ có bán đợc
hàng hoá, nhà t bản mới thực hiện đợc giá trị của hàng hoá và thu đợc giá trị
thặng d.
+

Vì lẽ đó, trong thực tế nhà t bản sử dụng mọi phơng tiện và không từ

một thủ đoạn nào để thực hiện chiêu bán hàng. C.Mác đã viết: Dới hình thái
hàng hoá, t bản nhất định phải hoàn thành chức năng hàng hoá. Tất cả các vật
phẩm cấu thành t bản đó, ngay từ đầu đều đợc sản xuất cho thị trờng, đều phải
đợc đem bán đi, phải đợc chuyển hoá thành tiền 3

+ Chỉ khi nào t bản hàng hoá chuyển hoá thành tiền thì mục đích vận
động của t bản mới đợc thực hiện, nhà t bản mới thu đợc giá trị thặng d
+ Công thức vận động của t bản giai đoạn này là:
H - T
.

Trong đó T là kết quả thực hiện H. Cả H và T đều là những

hình thái khác nhau- Hình thái hàng hoá và hình thái tiền- của t bản đã tăng thêm
giá trị .
.

2
3

Tóm lại:

Sđd, tr.63
Sđd, tr.64

TLSX
T -- H

..... SX ....... H -- T
SLĐ


+ Ba giai đoạn vận động của t bản gồm một giai đoạn sản xuất, hai giai
đoạn lu thông( lu thông theo nghĩa hẹp). Giá trị thặng d chỉ đợc tạo ra trong
giai đoạn sản xuất. Đó là giai đoạn giữ vai trò quyết định nhất.

+ Ngày nay, việc ứng dụng rộng rãi thành tựu của khoa học kỹ thuật
hiện đại đã làm cho năng suất lao động tăng lên, khối lợng hàng hoá ngày càng
nhiều, do đó lu thông- nhất là việc bán hàng hoá của nhà t bản, có vai trò rất
quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh
+ Để có nhiều giá trị thặng d, số tiền nhà t bản bán hàng hoá thu đợc
lại tiếp tục chuyển thành các yếu tố đầu của quá trình sản xuất và bắt đầu một
chu kỳ vận động mới. Cứ nh vậy, t bản vận động và chuyển hoá không ngừng
từ hình thái t bản tiền tệ thành t bản sản xuất; từ t bản sản xuất thành t bản
hàng hoá; từ t bản hàng hoá thành t bản tiền tệ và t bản tiền tệ thành t bản sản
xuất... Nh vậy, vận động và biến hoá của t bản là liên tục, không ngừng
2- Sự thống nhất ba hình thái của quá trình tuần hoàn của t bản
công nghiệp.
Trong sự vận động liên tục, không ngừng của một t bản công nghiệp,
mỗi hình thái của nó đều là điểm khởi đầu đồng thời cũng là điểm hồi quy của
tuần hoàn để tạo nên các tuần hoàn khác nhau của t bản
- Tuần hoàn của t bản tiền tệ :
+ Công thức biểu hiện tuần hoàn của t bản tiền tệ là:
T - H... SX... H T .
Hoặc có thể khái quát lại là: T - T
. Điểm xuất phát là T , điểm kết thúc là T( T = T + t ).
+ Nhìn vào công thức này, dễ dàng nhận thấy:
. Điều này biểu hiện mục đích vận động của t bản là giá trị làm tăng
thêm giá trị. Nói một cách khác, nhà t bản ứng tiền ra với mục đích thu về số
tiền lớn hơn.


+

Quá trình tuần hoàn của t bản tiền tệ dễ làm cho ngời ta lầm tởng:


tiền đẻ ra tiền, chẳng khác nào cây lê sinh ra quả lê vậy. Thực ra, tiền lúc
đầu chỉ là phơng tiện lu thông đợc nhà t bản ứng ra mua các yếu tố đầu vào
chuẩn bị cho quá trình sản xuất. Bản thân tiền không thể tự tăng lên, nếu không
có một bộ phận của nó đợc dùng để mua loại hàng hoá đặc biệt- Hàng hoá sức
lao động
+ Vì vậy : Hình thái tuần hoàn của t bản tiền tệ là hình thái đặc trng
nhất của t bản công nghiệp, đồng thời cũng là hình thái phiến diện nhất che
dấu thực chất sản xuất t bản chủ nghĩa
- Tuần hoàn của t bản sản xuất :
+ Công thức biểu thị tuần hoàn của t bản sản xuất là:
SX... H T H...SX
+ Tuần hoàn của t bản sản xuất biểu hiện hoạt động lặp đi lặp lại một
cách định kỳ của t bản sản xuất.
Đó chính là quá trình sản xuất của t bản với t cách là quá trình tái
sản xuất gắn liền với việc tăng thêm giá trị. Nó không những nói lên việc sản
xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất ra giá trị thặng d. điều này tiếp tục khẳng
định: Dù tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa thì t
bản đều có nguồn gốc từ giá trị thặng d
+

Hình thái tuần hoàn này không biểu hiện việc sản xuất ra giá trị

thặng d. Với điểm xuất phát và điểm kết thúc là sản xuất, đã làm cho ngời ta
lầm tởng rằng: mục đích của sản xuất là sản xuất và nhà t bản chỉ quan tâm
đến việc sản xuất thật nhanh, thật nhiều hàng hoá mà thôi.
-

Tuần hoàn của t bản hàng hoá :

+ Công thức biểu thị tuần hoàn của t bản hàng hoá là:

H T...SX...H


+ Tuần hoàn của t bản hàng hoá biểu hiện bề ngoài nh là sự vận động
của hàng hoá. Hình thái sản xuất và hình thái tiền tệ chỉ là những hình thái
trung gian.
+ Trong công thức này có thể nhận thấy điểm bắt đầu và điểm kết thúc
đều là hàng hoá. Nó phản ánh trạng thái cha kết thúc quá trình vận động của t
bản. Hàng hoá( H) không những là sản phẩm mà còn là tiền đề cho tuần hoàn
của t bản tiền tệ và t bản sản xuất.
+ Vì vậy: Nó phải tiếp tục lu thông để chuyển hoá H- T .Điều này
cũng khẳng định vai trò quan trọng của lu thông và sự cần thiết phải lu thông
liên tục. Việc thực hiện giá trị của hàng hoá là điều kiện đảm bảo cho sản xuất
và tái sản xuất t bản chủ nghĩa diễn ra bình thờng và liên tục. Nhng nếu quá
nhấn mạnh tính liên tục của lu thông hàng hoá và vai trò của nó thì sẽ làm cho
ngời ta dễ có ấn tợng là các yếu tố của quá trình sản xuất đều do lu thông hàng
hoá tạo ra .
- Điều kiện để t bản vận động tuần hoàn liên tục:
+ Cùng một lúc t bản phải tồn tại ở cả ba hình thái.
+ Đó là sự vận động thống nhất của ba hình thái tuần hoàn.
Vận động của t bản công nghiệp là sự thống nhất ba hình thái tuần
hoàn của nó.
+ Tuần hoàn của t bản công nghiệp chỉ đợc thực hiện một cách trôi
chảy khi các giai đoạn, các hình thái của nó vận động và đợc chuyển hoá
không ngừng với những chức năng tơng ứng.
+
.

Điều này nói lên rằng:
Trong quá trình vận động, t bản phải đồng thời tồn tại ở cả ba hình


thái(t bản tiền tệ; t bản sản xuất; t bản hàng hoá).
.

Nó vận động không ngừng và đứt quãng không ngừng.

.

Mỗi bộ phận t bản đều phải vận động liên tục qua ba hình thái.


+ Mặc dù từng hình thái đó phản ánh quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa
một cách phiến diện, làm nổi bật mặt này, che lấp mặt khác trong sự vận động
của t bản công nghiệp.
+ Vì vậy, khi xem xét tuần hoàn của t bản phải xem xét đồng thời cả ba
hình thái và ba giai đoạn vận động của nó mới có thể nhận thức đợc tính khách
quan và vai trò của từng hình thái t bản cũng nh mục đích trực tiếp, trớc mắt và
mục đích cơ bản, xét đến cùng vận động của t bản.
II- Chu chuyển của t bản
1. Chu chuyển và thời gian chu chuyển của t bản.
a. Chu chuyển của t bản :
Là sự tuần hoàn của t bản lặp đi lặp lại mang tính định kỳ.
-

Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa là làm tăng giá trị t bản ứng

trớc để thu giá trị thặng d.
Vì vậy, tuần hoàn hay sự biến hoá các hình thái của t bản qua các giai
đoạn là liên tục. Tính liên tục trong quá trình tuần hoàn của t bản gọi là chu
chuyển của t bản.

- Chu chuyển của t bản là tuần hoàn của t bản, nếu xem xét nó là một
quá trình định kỳ lặp đi lặp lại chứ không phải là một hành vi cá biệt.
Những t bản khác nhau sẽ chu chuyển với tốc độ khác nhau, tuỳ
thuộc vào thời gian sản xuất và thời gian lu thông. So sánh tốc độ chu chuyển
của các t bản khác nhau phải xem xét thời gian và số vòng chu chuyển của
chúng
b.
*

Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển của t bản :
Thời gian chu chuyển :


-

Khái niệm : Là thời gian từ khi nhà t bản ứng t bản ra dới một hình

thái nhất định, cho đến khi thu về cũng dới hình thái ban đầu có kèm theo giá
trị thặng d .
+

C.Mác đã viết: Đối với nhà t bản, thời gian chu chuyển của t bản

của hắn là thời gian trong đó hắn phải ứng trớc t bản của hắn ra để nó tăng
thêm giá tri và quay trở về dới hình thái ban đầu của nó. 4
+ Chu chuyển của t bản chính là tuần hoàn của t bản xét trong một quá
trình định kỳ, nên thời gian chu chuyển của t bản là thời gian nó trải qua các
giai đoạn sản xuất và lu thông trong quá trình tuần hoàn. Thời gian chu chuyển
bằng tổng thời gian sản xuất và lu thông của t bản
Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lu thông.

-

Thời gian chu chuyển bao gồm.
Thứ nhất:

+

Thời gian sản xuất :
Là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất.

Thời gian sản xuất gồm:
. Thời gian lao động: là thời gian con ngời dùng công cụ lao động tác
động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm.
. Thời gian gián đoạn lao động: Là thời gian đối tợng lao động chịu sự
tác động của giới tự nhiên mà không cần tới sự giúp sức của con ngời.
Ví dụ: Hạt giống chờ nảy mầm; nguyên liệu sản xuất rợu, bia, nớc
mắm...chờ tự phân huỷ và lên men .
. Thời gian dự trữ sản xuất: Là thời gian mà các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất đã sẵn sàng nhng cha đợc sử dụng.
Muốn rút ngắn thời gian sản xuất, phải rút ngắn thời gian lao động, rút
ngắn thời gian gián đoạn lao động, rút ngắn thời gian dự trữ sản xuất
+
4

Thời gian sản xuất phụ thuộc vào những yếu tố sau:

Sđd, tr.236


Tính chất ngành sản xuất.


.

Ví dụ: Thời gian sản xuất ra sản phẩm của ngành đóng tầu biển dài
hơn nhiều so với ngành sản xuất xe đạp, xe máy
.

Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và năng suất lao động.

.

Quy mô và chất lợng sản phẩm.

.

Dự trữ sản xuất đủ hay thiếu.

-

Thứ hai:

+

Gồm thời gian mua( T - H ) và thời gian bán( H T). Trong đó thời

Thời gian lu thông:

gian bán khó khăn và quan trọng hơn nhiều.
+ Thời gian lu thông dài hay ngắn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
. Tình hình thị trờng ( sức mua của thị trờng, quan hệ cung cầu)

. Khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng
. Trình độ phát triển của giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ
thơng mại.
-

Số vòng chu chuyển.

+ Do chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố trong sản xuất và lu thông nên thời
gian chu chuyển của t bản trong các ngành khác nhau và ngay cả trong cùng
một ngành, cũng khác nhau. So sánh tốc độ chu chuyển của các t bản khác
nhau, ngời ta thờng tính theo số vòng chu chuyển của nó trong cùng một đơn vị
thời gian ( thờng là một năm) .
+ Công thức tính số vòng chu chuyển của t bản là:
CH
n =

Trong đó:

ch
n - là số vòng chu chuyển trong một năm .
CH - là thời gian của 1 năm (12 tháng).
ch - là thời gian chu chuyển một vòng của t bản.


* Nh vậy:

Tốc độ chu chuyển của t bản tỷ lệ nghịch với thời gian chu

chuyển một vòng của chính nó. Trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa, tăng tốc
độ chu chuyển của t bản chính là tăng hiệu suất sử dụng t bản. Điều này cũng

có nghĩa là tăng giá trị thặng d cho nhà t bản
* Rút ra ý nghĩa trong thực tế:

Việc ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ

thuật vào sản xuất và quản lý; phát triển giao thông vận tải và thông tin liên
lạc; đa dạng hoá các hình thức tổ chức và hoạt động thơng mại...để luân
chuyển vốn nhanh và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, là những vấn đề có
tính quy luật, chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị
trờng. Cả trên thế giới và ở nớc ta .
2- T bản cố định và t bản lu động
Căn cứ vào phơng thức chu chuyển của t bản, ngời ta chia t bản thành t
bản cố định và t bản lu động.
a.

T bản cố định.

-

Khái niệm :

Là bộ phận t bản đợc sử dụng toàn bộ vào quá trình

SX nhng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm.
+ Là bộ phận t bản mà quy mô hiện vật của nó tham gia toàn bộ vào
quá trình sản xuất, nhng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng phần vào sản phẩm
mới theo mức độ hao mòn trong quá trình sản xuất.
+ Đó là bộ phận chủ yếu của t bản sản xuất (Biểu hiện dới dạng hiện
vật là nhà xởng, máy móc, thiết bị sản xuất)
+ T bản cố định đợc sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất và bị hao mòn

dần.
- Có hai loại hao mòn: Hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.
+ Hao mòn vô hình:

Là hao mòn thuần tuý về mặt giá trị.

. Nguyên nhân chủ yếu là do tiến bộ khoa học- kỹ thuật, ngời ta sản xuất
ra những thế hệ máy móc, thiết bị mới hiện đại hơn, có hiệu suất sử dụng cao


mà giá cả có thể còn rẻ hơn, làm cho các thế hệ máy móc, thiết bị cũ cùng loại
(tuy giá trị sử dụng còn tốt) bị mất giá hoặc giảm giá trị
+ Hao mòn hữu hình:

Là hao mòn cả về mặt giá trị lẫn giá trị sử

dụng.
. Về mặt giá trị:

đã đợc khấu hao dần cho tới hết.

. Về mặt giá trị sử dụng: Do quá trình sản xuất và do tác động của tự
nhiên đã làm cho các bộ phận của máy móc, thiết bị hao mòn, hỏng hóc cho
tới khi không còn sử dụng đợc nữa, buộc ngời ta phải đổi mới thiết bị máy móc
Do đó: Để hạn chế hao mòn vô hình và hữu hình, nhà t bản tìm mọi
cách kéo dài thời gian ngày lao động, tăng cờng độ lao động, tăng ca kíp, sử
dụng hết công suất và thờng xuyên giữ gìn, bảo quản,bảo dỡng để kéo dài tuổi
thọ cho máy móc
Quá trình sản xuất, cả hai loại hao mòn này đợc tính toán thành những lợng bình quân và chuyển từng phần giá trị vào sản phẩm mới, hình thành quỹ
khấu hao để đổi mới tài sản cố định

b.

T bản lu động:

-

Khái niệm:

Là bộ phận t bản khi tham gia vào quá trình sản xuất,

giá trị của nó đợc chuyển hết một lần vào sản phẩm mới.
- T bản lu động bao gồm t bản khả biến và một bộ phận t bản bất biến
dới dạng nguyên liệu, nhiên liệu...
Ta có thể khái quát nh sau:
T bản cố định

T bản lu động

C1

C2

T bản bất biến
Trong đó:

C1

V
T bản khả biến


= giá trị nhà xởng, máy móc thiết bị .


C2

= giá trị nguyên, nhiên, vật liệu.

V

= giá trị hàng hoá sức lao động.

- Việc phân chia t bản thành t bản cố định và t bản lu động đợc căn cứ
vào phơng thức chu chuyển của chúng.
- Vì vậy, những phạm trù kinh tế này tuy không chỉ rõ nguồn gốc sinh
ra giá trị thặng d cho nhà t bản, nhng chúng lại có ý nghĩa quan trọng trong
quản lý sản xuất kinh doanh.
- ý nghĩa: Trên cơ sở phân chia đó, ngời ta tìm ra phơng thức sử dụng
vốn cố định và vốn lu động một cách tối u. Đặc biệt trong thời đại cách mạng
khoa học- kỹ thuật và tính chất cạnh tranh gay gắt của kinh tế thị trờng, việc
chống hao mòn vô hình, việc xác định tỷ lệ khấu hao và đổi mới tài sản cố định
là những vấn đề có tính thời sự của khoa học và nghệ thuật quản lý kinh tế.
3-

ý nghĩa và phơng pháp tăng tốc độ chu chuyển của t bản

-

Nâng cao sử dụng t bản.
+ Tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc đợc tính bằng tốc độ chu


chuyển trung bình của t bản cố định và t bản lu động, đợc tính bằng giá trị chu
chuyển của t bản cố định cộng với giá trị chu chuyển của t bản lu động chia
cho tổng số t bản ứng trớc.
+ Ví dụ :
.

Tổng t bản ứng trớc

= 100.000 .

.

Trong đó t bản cố định = 80.000

.

T bản lu động là

= 20. 000

Trong đó t bản cố định đợc sử dụng trong vòng 10 năm :
1 năm, t bản bản cố định và t bản lu động chuyển giá trị vào sản
phẩm mới là :
T bản cố định là :

80.000 : 10 năm = 8000.


T bản lu động là : 20.000 và cứ hai tháng chu chuyển một lần và
chuyển hết giá trị vào sản phẩm mới . Ta có :

20.000 x 6 = 120.000
. Tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc là:

+
.

120.000 + 8000
------------------------ = 1,28 vòng / năm
100.000
Nh vậy :
Tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc tỷ lệ thuận với tổng giá

trị chu chuyển của t bản cố định và t bản lu động; tỷ lệ nghịch với tổng giá
trị t bản ứng trớc.
.

Đối với nhà t bản, việc tăng tốc độ chu chuyển của t bản sẽ làm

tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, do đó làm tăng khối l ợng giá trị thặng d.
Mặt khác, sẽ hạn chế đợc những thiệt hại về kinh tế do hao mòn hữu hình và
hao mòn vô hình gây ra, từ đó có thể tăng cờng sử dụng quỹ khấu hao vào
phát triển sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Biện pháp :
+ Muốn tăng tốc độ chu chuyển của t bản phải rút ngắn thời gian sản
xuất và thời gian lu thông.
+ Việc rút ngắn thời gian sản xuất đợc thực hiện bằng cách áp dụng kỹ
thuật mới, cải tiến cách thức sản xuất, phát triển hợp tác và phân công lao
động, cải tiến tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh; Rút ngắn thời gian
tác động của tự nhiên vào đối tợng lao động; Rút ngắn thời gian dự trữ sản
xuất; Tăng ca kíp, tăng cờng độ lao động...Thực hiện những biện pháp đó,

buộc nhà t bản phải tăng lợng t bản ứng trớc, tăng cờng bóc lột lao động làm
thuê. Điều này lại làm tăng mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế t bản chủ
nghĩa.


+ Việc rút ngắn thời gian lu thông có thể thực hiện bằng cách cải tiến
mẫu mã, chất lợng hàng hoá; Tổ chức mạng lới thơng nghiệp hợp lý; mở rộng
các hình thức dịch vụ sau bán hàng; Phát triển giao thông vận tải và thông tin
liên lạc. Tất nhiên những biện pháp này cũng gặp nhiều khó khăn trở ngại nh:
Sức mua của xã hội có hạn, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng...
Nh vậy, chính quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa làm trầm trọng thêm mâu
thuẫn vốn có của chủ nghĩa t bản khi tăng tốc độ chu chuyển của t bản
- Đối với nền kinh tế thị tr ờng định hớng XHCN ở nớc ta .
Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển của t bản có thể rút ra đợc một số
vấn đề có ý nghĩa về mặt kinh tế trong việc sử dụng và luân chuyển vốn của
quá trình sản xuất kinh doanh .
-

Đối với ngời chính trị viên :

Câu hỏi ôn tập
1- Thế nào là tuần hoàn của t bản? Các giai đoạn tuần hoàn của t bản?
2- Phân tích thời gian chu chuyển của t bản. Cách tích số vòng chu
chuyển và các biện pháp tăng tốc độ chu chuyển của t bản? ý nghĩa kinh tế
của vấn đề nghiên cứu ?
3- Thế nào là t bản cố định, t bản lu động và cơ sở phân chia chúng?
Phân biệt t bản cố định, t bản lu động với t bản bất biến, t bản khả biến.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×