VÀI Ý KIẾN VỀ MƠN HỌC VÀ GIÁO TRÌNH
“NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN”
Võ Minh Tuấn*
1. Những ưu điểm
Việc đổi mới và cấu trúc lại nội dung, chương trình của ba
mơn học “Triết học Mác – Lênin”, “Kinh tế chính trị học Mác –
Lênin” và “Chủ nghĩa xã hội khoa học” thành một mơn học “Những
ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” có được một số ưu
điểm dễ nhận thấy sau đây:
- Việc tích hợp ba mơn học trước đây thành một mơn đã đáp
ứng được u cầu giảm tải thời lượng và dung lượng các mơn lý
luận chính trị, hạn chế hiện tượng trùng lặp ở một số nội dung, phần
nào cập nhật được những thay đổi mới của tình hình đất nước và thế
giới.
- Kết cấu giáo trình tương đối logic: bắt đầu từ thế giới quan,
phương pháp luận nói chung (phần thứ nhất), rồi tiếp tục tìm hiểu
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (phần thứ hai) để đi đến kết
luận về một hình thái kinh tế – xã hội mới (phần thứ ba).
*
Tiến sĩ, Khoa Lý luận chính trị, Học viện Ngân hàng.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
567
- Do đó, góp phần làm cho cả giảng viên lẫn sinh viên có cái
nhìn tổng quan, logic về chủ nghĩa Mác – Lênin với ba bộ phận lý
luận cấu thành gắn bó chặt chẽ, thống nhất.
2. Những vấn đề đặt ra
2.1. Các vấn đề chung
“Những ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin” được gọi là
mơn học, nghĩa là có số lượng một. Trong khi đó, chủ nghĩa Mác –
Lênin bao gồm ba bộ phận cấu thành cơ bản1: Triết học Mác –
Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Như vậy, việc hợp nhất ba thành một sẽ mâu thuẫn về mặt nhận
thức, đồng thời làm giảm tính chỉnh thể và quy mơ của chủ nghĩa
Mác – Lênin. Có thể hợp nhất triết học với chủ nghĩa xã hội khoa
học, nhưng khơng thể hợp nhất triết học với kinh tế chính trị học.
Chủ nghĩa Mác – Lênin với ba bộ phận cấu thành được coi là
khoa học, mà một khoa học thì phải bao hàm các nội dung cơ bản
sau: khái niệm về bộ mơn khoa học2, đối tượng nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu. Tuy nhiên, theo nội dung chương trình và giáo
trình thì thiếu vắng tất cả những yếu tố cơ bản làm nên một bộ mơn
khoa học. Giáo trình “Những ngun lý của chủ nghĩa Mác –
Lênin”, mặc dù đã cố gắng, nhưng vẫn khơng thể đưa ra một khái
niệm chung, một đối tượng nghiên cứu chung, một phương pháp
đặc thù chung, nghĩa là về mặt khoa học thì đây vẫn chỉ là sự lắp
ghép các bộ mơn khác nhau.
Khơng thể có một khái niệm, một đối tượng, một phương
pháp đặc thù dùng chung; nhưng cũng khơng thể có nhiều hơn một
khái niệm, một đối tượng, một phương pháp đặc thù cho “Những
ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin”. Vậy nên hiểu mơn học
“Những ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin” là khoa học, hay là
gì? Cũng khơng thể nói đây là chính trị, vì bản thân chính trị thuộc
về lĩnh vực thực tiễn, và chính trị học là một bộ mơn khoa học độc
1
Tại Việt Nam, còn có thêm hai bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2
Ví dụ như triết học là gì, kinh tế chính trị học là gì, xã hội học là gì, v.v...
568
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
lập có khái niệm, đối tượng, phương pháp khơng trùng khớp với
trường hợp này.
Hầu như thiếu vắng các vấn đề có tính lịch sử: lịch sử triết
học, lịch sử kinh tế chính trị học, lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Vì thế, người học chỉ được cung cấp một bức tranh phiến diện,
khơng hiểu được chủ nghĩa Mác – Lênin là một sự kế thừa trong
dòng chảy chung, là tài sản chung của nhân loại. Điều đó mâu thuẫn
với quan điểm biện chứng duy vật mácxít về mặt nhận thức.
Sự bất cập về mặt khoa học sẽ dẫn đến sự lúng túng về mặt
thao tác cho giảng viên và sự nhầm lẫn trong nhận thức của sinh
viên: giảng viên sẽ gặp khó khăn khi giúp sinh viên phân biệt ba bộ
phận cấu thành này, do ln bị “ám ảnh” bởi ba mơn học trước đây;
còn sinh viên dễ bị nhầm lẫn trong tên gọi mơn học.
Về phía giảng viên, do chun ngành được đào tạo, hoặc là
triết học, hoặc là kinh tế chính trị, hoặc là chủ nghĩa xã hội khoa
học, nên khi giảng dạy mơn học mới trên cơ sở hợp nhất cả ba bộ
mơn sẽ gặp nhiều khó khăn về chun mơn, nhất là phải giảng dạy
trong điều kiện thời gian hạn hẹp hơn so với trước.
Chương trình mơn học “Những ngun lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin (Ban hành theo Quyết định số 52 /2008/QĐBGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo) quy định thời lượng nghe giảng 70% và thảo luận 30%,
trong khi trước đó tại Cơng văn số 11381/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày
10-10-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn giảng
dạy các mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thì u
cầu 50% thời gian mơn học dành cho lên lớp và 50% thời gian hội
thảo có giảng viên hướng dẫn và sinh viên tự nghiên cứu.
2.2. Các vấn đề thuộc giáo trình “Những ngun lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin”3 (phần thứ nhất)
Giáo trình chưa làm rõ được, đây là giáo trình của một mơn
khoa học, hay là giáo trình của một chủ nghĩa? Có hai trường hợp:
3
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, Nxb. CTQG, HN.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
569
1. Nếu đây là giáo trình của một mơn khoa học, thì phải có đối
tượng, phương pháp nghiên cứu, điều mà giáo trình đã khơng chỉ ra
được, vì trên thực tế khơng thể có một đối tượng, một phương pháp
nghiên cứu chung cho cả ba bộ mơn khoa học. 2. Nếu đây là giáo
trình của một chủ nghĩa, thì chủ nghĩa khơng có giáo trình mà chỉ có
trước tác. Để giảng dạy một chủ nghĩa như một mơn học trong
trường đại học thì phải thể hiện bằng giáo trình, và phải trả lời được
đâu là đối tượng, đâu là phương pháp nghiên cứu, tức là quay lại
trường hợp 1. Thực tế khơng thể trả lời được xác đáng câu hỏi trên,
vì việc lắp ghép ba mơn khoa học thành một chủ yếu do xuất phát từ
mục đích chứ chưa có căn cứ khoa học.
Giáo trình ít đề cập tính lịch sử của vấn đề: lịch sử triết học,
lịch sử kinh tế chính trị, lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Vì thế,
người học chỉ được cung cấp một bức tranh phiến diện, khơng hiểu
được chủ nghĩa Mác – Lênin là một sự kế thừa trong dòng chảy
chung, là tài sản chung của nhân loại.
Đối với tên người, tên địa danh nước ngồi có gốc chữ latinh:
việc phiên âm chỉ nên áp dụng với báo chí vì dành cho đại chúng,
còn tác phẩm khoa học dành cho đối tượng chun biệt (trí thức),
phiên âm sẽ dẫn đến sự sai lệch trong phát âm danh từ, khó tra cứu4.
Đã từ lâu, các tác phẩm khoa học thường giữ ngun gốc latinh chứ
khơng phiên âm. Giáo trình là một tác phẩm khoa học, khơng nên
phiên âm5. Sau nhiều lần tái bản, giáo trình hiện tại đã có một bước
tiến mới về vấn đề này so với các lần xuất bản trước khi chua thêm
ngun gốc latinh nhưng vẫn giữ lại sự phiên âm mà thực tế là
khơng cần thiết.
Cân nhắc việc sử dụng các từ so sánh tuyệt đối, ví dụ: chủ
nghĩa duy vật biện chứng là “hình thức phát triển cao nhất”, “đỉnh
cao” của chủ nghĩa duy vật (tr.35, 38, 39, 145), vì theo quan điểm
biện chứng, mọi thứ là khơng ngừng vận động và phát triển. Có thể
sử dụng so sánh hơn, ví dụ “hình thức phát triển cao”.
4
Ví dụ Giáo trình phiên âm Smith thành Xmít (tr.13), Hobbes thành Hốpxơ (tr.41) là
khơng chính xác, hay “chủ nghĩa Makhơ” (tr.24) do phiên âm nên khơng thể tra cứu tư
liệu gốc.
5
Ngoại lệ: những danh từ phiên âm đã quen thuộc như Mác, Ăngghen, Lênin, Ln
Đơn,…
570
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Chương Mở đầu
- Ở trang 25, cuối tiểu mục c) Giai đoạn bảo vệ và phát triển
chủ nghĩa Mác, nên bổ sung nội dung: Chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp
tục được bảo vệ và phát triển bởi nhiều học giả khác ở Liên Xơ (cũ),
ở Việt Nam (Trần Đức Thảo), ở phương Tây… để làm rõ tính liên
tục, phong phú và cập nhật của chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Ở trang 25 (dòng cuối cùng), “Đảng Cơng nhân dân chủ –
xã hội Nga”, nên gọi là “Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga”6.
- Ở trang 30, 31, cụm từ “đáp ứng u cầu của con người
Việt Nam” là chưa rõ nghĩa.
- Ở trang 30, mục 2. Một số u cầu cơ bản về phương pháp
học tập, nghiên cứu, nên bổ sung một u cầu nữa, đó là việc vận
dụng tri thức tổng hợp của các mơn khoa học cụ thể.
Chương I
- Chương này nhìn chung chỉ trình bày thế giới quan duy vật
biện chứng, và đề cập thế giới quan duy tâm rất ít, như vậy có thể
làm cho sinh viên có nhận thức phiến diện về vấn đề thế giới quan
với tư cách là kết quả của q trình con người nhận thức thế giới
trên cả hai phương diện vật chất và tinh thần.
- Ở trang 49, 50, chưa phân biệt rõ các cấp độ phản ánh
tương ứng với cấu trúc vật chất và hình thức phản ánh. Có ba cấp độ
gồm cấp độ thấp (của thế giới vơ cơ, với các hình thức phản ánh vật
lý, hóa học), cấp độ trung bình (của thế giới hữu cơ, với các hình
thức phản ánh cảm ứng, phản xạ, tâm lý), cấp độ cao (của con
người, với hình thức phản ánh ý thức).
- Ở trang 50, nói “Phản ánh năng động, sáng tạo là hình thức
phản ánh cao nhất” là khơng chính xác, vì năng động, sáng tạo là
đặc trưng của một hình thức phản ánh cao nhất, khơng thể lấy đặc
6
Báo điện tử Đảng CSVN
(cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30683&cn_id=364322), Tạp chí Xây dựng
Đảng (xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=5704&print=true).
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
571
trưng để đặt tên, và đồng thời khơng logic với tên gọi của các hình
thức phản ánh khác: vật lý, hóa học, sinh học. Cần hiểu cho đúng, ý
thức là hình thức phản ánh cao nhất vì mang đặc trưng phản ánh
năng động, sáng tạo7.
- Ở trang 53, dòng 18 trên xuống, “tái tạo lại” nên sửa là “tái
tạo”.
Chương II
- Trang 63, dòng 11 trên xuống, “vơ ngã” (Anatman) trong
Phật giáo thể hiện tư tưởng về bản thể luận, khơng phải là tư tưởng
biện chứng như giáo trình dẫn chứng.
- Trang 69, tiết II. Các ngun lý cơ bản của phép biện
chứng duy vật, trước hết cần phải bổ sung định nghĩa “ngun lý” ở
đây là gì, và phân biệt với “ngun lý” trong “những ngun lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”.
- Kết thúc mỗi ngun lý, mỗi quy luật của phép biện chứng
duy vật, nên có tóm tắt nội dung cơ bản.
- Từ trang 102-104, khi trình bày nội dung quy luật phủ định
của phủ định, chưa làm rõ được thế nào là “phủ định của phủ định”
trong đó có giai đoạn trung gian và vai trò của cái trung giới8 – nội
dung quan trọng nhất của quy luật này.
- Trang 105, việc đưa lý luận nhận thức vào chương II là
khơng hợp lý về mặt nội dung.
Chương III
- Trang 126, tiết I. Vai trò của sản xuất vật chất…, nên thay
bằng I. Sản xuất vật chất… thì mới có tính bao qt.
7
Ý thức “là hình thức cao nhất của sự phản ánh”, Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo
trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. CTQG, HN, 1999, tr.196.
8
Hêghen đã trình bày vấn đề này rất sâu sắc trong tác phẩm Hiện tượng luận tinh thần.
572
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
- Trang 127 nhận định, “Mỗi phương thức sản xuất đều có
hai phương diện cơ bản là kỹ thuật và kinh tế” là chưa chính xác, và
các luận điểm giải thích cho nhận định này ngay sau đó nặng về tính
kinh tế. Chính xác phải là, phương thức sản xuất biểu thị sự thống
nhất của hai mối quan hệ, thứ nhất là quan hệ giữa con người với tự
nhiên (lực lượng sản xuất), thứ hai là quan hệ giữa con người với
con người (quan hệ sản xuất). Cũng trang này, “những cách thức tổ
chức kinh tế cao” dường như chưa chính xác?
- Trang 131, trình bày về lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất mà khơng cho thấy đây là hai bộ phận cấu thành một phương
thức sản xuất, từ đó chưa làm rõ được quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất – nguồn gốc và
động lực của sự vận động phát triển của các phương thức sản xuất.
- Trang 139, khi trình bày về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng đã khơng cho thấy chúng hợp thành cơ cấu
kinh tế – xã hội có liên quan đến hạt nhân là phương thức sản xuất.
Cũng trang này, cần phân tích rõ hơn vai trò quyết định của cơ sở hạ
tầng đối với kiến trúc thượng tầng, khi xem xét cơ sở hạ tầng với tư
cách là cấu trúc kinh tế hình thành trên các quan hệ sản xuất quyết
định đời sống tinh thần xã hội và các thiết chế chính trị – xã hội.
- Trang 142, khi đề cập đến tồn tại xã hội và ý thức xã hội,
chưa làm rõ được đây là những biểu hiện đặc thù của vật chất và ý
thức trong xã hội, mà sự hợp thành của chúng làm nên tồn bộ xã
hội lồi người.
- Trang 171, khi phân tích về bản tính xã hội của con người,
cần bổ sung luận điểm về lịch sử giống lồi.
3. Vài đề xuất
Thứ nhất, là ba phương án tái cấu trúc:
1. Nếu vẫn giữ ngun sự tích hợp ba mơn thành một, thì tên
gọi của mơn học cần có sự điều chỉnh, sao cho ngắn gọn hơn, súc
tích hơn. Ví dụ, có thể gọi là “Chủ nghĩa Mác – Lênin”, hoặc
“Ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin”.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
573
2. Nếu được thì nên tách thành hai mơn: một mơn là “Triết
học Mác – Lênin” trong đó tích hợp cả “Chủ nghĩa xã hội khoa
học”, mơn còn lại là “Kinh tế chính trị học Mác – Lênin”.
3. Thiết kế thành hai mơn học: một là “Triết học” (trình bày
lịch sử, trong đó có thể nhấn mạnh triết học Mác – Lênin), hai là
“Kinh tế chính trị học” (trình bày lịch sử, trong đó có thể nhấn mạnh
kinh tế chính trị học Mác – Lênin).
Thứ hai, bổ sung các nội dung (trong một chừng mực nhất
định) liên quan đến các vấn đề về lịch sử (triết học, kinh tế chính trị
học, tư tưởng xã hội chủ nghĩa) nhằm giúp cho sinh viên có một cái
nhìn tương đối tồn diện và khoa học.
Thứ ba, chỉnh sửa một số nội dung cụ thể của chương Mở
đầu, chương I, chương II và chương III đã đề cập ở trên.
574
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO