Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

kế hoạch bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải công ty bia huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN

----------

QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
Đề tài: “Kế hoạch bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải Công ty Bia Huế”

Đà nẵng ngày 11/06/2014

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hồ Dương Đông
Nhóm thực hiện: Nhóm 2M
Lớp: 10 qlcn


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

NHÓM: 2M

Trang 2


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông



DANH MỤC BẢNG

NHÓM: 2M

Trang 3


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi công ty, doanh nghiệp đều có một hệ thống sản xuất cho riêng mình, hệ thống
hoạt động tốt và ổn định sẽ đem lại nhiều lợi ích và thành quả cho công ty hay doanh
nghiệp. Tuy nhiên, đã là một hệ thống, nếu một mắt xích trong đó bị hư hỏng hay hoạt
động kém chất lượng sẽ kéo theo chất lượng của cả hệ thống giảm xút hoặc thậm chí có
thể ngưng trệ.
Vì thế, vấn đề bảo dưỡng trong các nhà máy sản xuất là điều vô cùng cần thiết và
quan trọng để đảm bảo cho công việc được thực hiện trơn tru và hiệu quả. Bão dưỡng
diễn ra trong toàn bộ thời gian sử dụng (tuổi thọ) của thiết bị. Bão dưỡng tốt đảm bảo đạt
được hoạt động ở mức chi phí tối ưu tổng quát.Và với một công ty lớn như công ty bia
Huế thì điều đó cũng ko phải là ngoại lệ.
Công ty bia Huế là một công ty lâu năm, với một mô hình hoạt động sản xuất vô
cùng quy mô và rộng lớn, bao gồm nhiều hệ thống nhỏ, như hệ thống làm lạnh, hệ thống
xử lí khí CO2, hệ thống xử lí nước thải,….
Qua một buổi đi thực tế tại công ty, chúng em xin giới thiệu bảo dưỡng hệ thống xử
lí nước thải của công ty, đây là một hệ thống không quá lớn và phức tạp, là một hệ thống
quan trọng trong quá trình phát triển bền vững của công ty bia Huế.


NHÓM: 2M

Trang 4


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
Chương 1.

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BIA HUDA HUẾ.

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Bia Huế là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Carlsberg (Đan
Mạch). Với lịch sử hình thành và phát triển hơn 20 năm, chặng đường mà Bia Huế đã ghi
dấu trong lĩnh vực bia - rượu - nước giải khát nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung là
không thể phủ nhận được. Là một thương hiệu Việt bền vững, bên cạnh việc đẩy mạnh
các hoạt động sản xuất - kinh doanh, Bia Huế luôn luôn chú trọng đến công tác an sinh xã
hội, vì cộng đồng trong hành trình phát triển của mình.
Các giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn 1: 1990-1994: Nhà máy Bia Huế 100% vốn Việt Nam.
Ngày 20/10/1990, Nhà máy Bia Huế ra đời với công suất 3 triệu lít/năm,theo hình
thức xí nghiệp liên doanh góp vốn giữa Nhà Nước và các doanh nghiệp trong tỉnh với số
vốn ban đầu là 2,4 triệu USD. Với công suất sản lượng khiêm tốn là 3 triệu lít mỗi năm,
sản phẩm chủ yếu là bia Huda được sản xuất theo công nghệ của hãng DANBREW
CONSULT (Đan Mạch) luôn được thị trường tích cực đón nhận, nên nguồn cung thường
không đáp ứng kịp nhu cầu của thị trường.
- Giai đoạn 2: Năm 1994-2011: Công ty Bia Huế được thành lập.
Nhà máy Bia Huế chính thức liên doanh với Tập đoàn Carlsberg (Đan Mạch), cùng
với tỉnh Thừa Thiên Huế mỗi bên góp vốn 50%. Đây là bước ngoặt trọng đại trong quá

trình phát triển của đơn vị. Từ đây, Nhà máy Bia Huế chính thức mang tên Công ty Bia
Huế. Giai đoạn này Bia Huế đã không ngừng phát triển, công suất và sản lượng tiêu thụ
đã tăng từ 15 triệu lít lên đến xấp xỉ 200 triệu lít vào năm 2010, thị trường liên tục được
mở rộng, sản phẩm đa dạng phong phú, thương hiệu ngày càng lớn mạnh,. Đến nay, Bia
Huế đã trở thành một trong những công ty bia hàng đầu Việt Nam.
- Giai đoạn 3: Năm 2011 trở đi: Công ty Bia Huế 100% vốn nước ngoài.
Cuối tháng 11/2011, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã quyết định bán 50% phần vốn
sở hữu còn lại cho Tập đoàn Carlsberg (Đan Mạch). Sự chuyển giao này xuất phát từ bối
cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nền kinh tế thế giới cũng như trong nước
gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó
NHÓM: 2M

Trang 5


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

có Công ty Bia Huế. Với quyết định bán đi 50% phần vốn sở hữu của UBND tỉnh Thừa
Thiên Huế, Bia Huế chính thức trở thành Công ty 100% vốn nước ngoài, trực thuộc Tập
đoàn Calrsberg (Đan Mạch).
1.2. Cơ cấu tổ chức
Là xí nghiệp liên doanh có vốn góp từ các đơn vị quốc doanh và ngoại quốc doanh
trong tỉnh và vay vốn ngân hàng. Cônt y bia huế được lãnh đạo và quản lý từ hội đồng
quản trị mà tổng giám đốc là người trực tiếp đứng ra điều hành bên cạnh sự hỗ trợ đắc lực
của phó tổng giám đốc và các phòng chức năng sau:
1.Phòng tổ chức hành chính- tổng hợp: thực hiện công tác tổ chức quản lý nhận sự, đồng
thời quản trị văn phòng và lưu trữ các nguồn tại liệu của công ty.
2. Phòng tài chính: đảm nhậ vai trò trả lương cho nhân viên và xây dựng kế hoạch vật tư

của công ty.
3. Phòng kỷ thuật: đảm nhận vai trò hỗ trợ kỷ thuật cho quá trình cho ra đời sản phẩm,
nghiên cứu để đưa ra sản phẩm, nghiên cứu để đưa ra sản phẩm mới và bảo quản sản
phẩm
4. Bộ phận tiếp thụ và tiêu thụ: đảm nhận công việc nghiên cứu thị trường, quản bá về
công ty và đồng thời phân phối sản phẩm đến khách hàng
Các phòng, bộ phận được quản lý bởi các giám đốc chức năng có quan hệ trực
tuyến, chức năng với nhau

NHÓM: 2M

Trang 6


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Phòng tổ chức HC-TC

Phòng tổng hợp

GĐ. Kỹ thuật

Phòng văn thư Phòng kế hoạch vật tư Phòng tài chính


Chiết

NHÓM: 2M

GĐ. Tài chính

P.X lên men

Trang 7

P.X nấu

GĐ. Tiếp thị và tiêu thụ

Phòng tiếp thị

P.X cơ điện

Phòng thí nghiệm

Phòng bán hàng

Kho


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG
Chương 2.

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI

CÔNG TY BIA HUDA HUẾ
2.1. Sơ đồ hệ thống

NHÓM: 2M

Trang 8


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

P103
HCL
H101

P104
S102

NaOH
( Xút)

Wastewater
from factory

UASB
B100

P201A

F103

S101A

P201B

B102

A102
P101A

P101B

B102

B101

P102

Hình 2-1: Hệ thống kỵ khí
NHÓM: 2M

Trang 9


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông


Wastewater after
Anaerobic
treatment
Wastewater after
Aerobic treatment

9

I201

12
11

S201

D201

R201
10

P201A P201B

13

WASTE

Hình 2-2: Hệ thống hiếu khí
NHÓM: 2M


Trang 10


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Hình 2-3: Nguyên liệu xút và axit

Hình 2-4: Hầm xút
NHÓM: 2M

Trang 11


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

`

NHÓM: 2M

Trang 12


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông


Hình 2-5: Bảng điều khiển độ pH

Hình 2-6: Bể chứa B101

NHÓM: 2M

Trang 13


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Hình 2-7: Bể tràn B102

NHÓM: 2M

Trang 14


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

NHÓM: 2M

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Trang 15


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG


GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Hình 2-8: Bể làm sạch S201

NHÓM: 2M

Trang 16


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

NHÓM: 2M

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Trang 17


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Hình 2-9: Máy bơm các loại

Hình 2-10: Lò phản ứng khí metan

Hình 2-11: Bể hiếu khí D201
NHÓM: 2M


Trang 18


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

Hình 2-12: Dung dịch HCL và NaOH (thí nghiệm)

Hình 2-13: Màn cong S101
NHÓM: 2M

Trang 19


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

2.2. Chức năng hoạt động
 Xử lí ban đầu.
Nước thải từ nhà máy được đưa vào bể chứa B100 từ áp lực của máy bơm. Máy
bơm bơm nước dâng lên từ hầm chứa B100 đến một màn cong S101 A bằng việc sử dụng
bể chìm P100 A/B ( Một hoạt động và một ở chế độ chờ ) để loại bỏ những chất thô rắn.
Những chất thô rắn đã được thu thập và tập kết tại một khoảng đất bằng phẳng. Dòng
nước từ S101 A chảy ra bởi trọng lực để cân bằng bồn nhiên liệu B101, nơi mà nước thải
được kiểm tra về chất lượng và số lượng. Hơn nữa, một phần vi sinh bị thủy phân và hóa
acid ( hòa tan của các hạt và chuyển đổi cacbonhidrat thành axit béo , axit hữu cơ như axit
axetic, axit butyric do vi khuẩn kị khí lên men )đến một nơi khác là bể B102. Từ bể
B101, nước thải được bơm vào máy với các máy bơm P101 A/B , từ đây nước thải chảy

đến một ống dẫn để đến giai đoạn điều chỉnh độ pH, nơi mà axit HCL hoặc xút được thêm
vào một cách tự động bằng các bơm P104 và P103 tương ứng. Độ pH của nước thải được
điều chỉnh đển khoảng từ 6-7 độ pH (và lớn hơn 7 trong giai đoạn khởi động, thường là
7.2)
Điều chỉnh nồng độ PH là quá trình cần thiết trong giai đoạn xử lí ban đầu, sau này
nó trở nên ít quan trọng hơn. Từ đây nước thải băng qua một đường ống đến máy trộn
A102 để đồng nhất lượng pH của nước thải trước khi vào hệ thống xử lí kỵ khí. Giá trị độ
pH của nước thải chảy qua đường ống được hiển thị trên máy đo độ pH.
 Giai đoạn xử lí kỵ khí
Các điều kiện của nước thải được đưa vào lò phản ứng metan thông qua một một hệ
thống phân phối nằm ở dưới lò phản ứng. Lưu lượng của nước thải được dùng cho lò
phản ứng metan được đo bằng máy FT101. Một số máy bơm được chuyển mạch on hoặc
off bằng mức điều khiển LICSA 101.
Lò phản ứng metan được gọi là lò phản ứng Uplow Anarobic Sludge Blanket
(UASB). Trong lò phản ứng UASB, nước thải tăng lên thông qua một tầng đất tập trung
nhiều kỵ khí như men vi sinh vật methanogenic vi khuẩn bùn, thường được sử dụng dưới
dạng bột viên hay dạng hạt và sau đó thông qua một hệ thống tách 3 giai đoạn (nướcbùn- khí sinh học) ở phía trên của lò phản ứng. 3 giai đoạn tách đó được trộn giữa chất
NHÓM: 2M

Trang 20


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

nước với khí sinh học, cái mà được bỏ ra từ nhà máy, vi khuẩn bùn thoát khỏi bề mặt, cái
mà hồi lưu lại vào trong lò phản ứng, và được sử dụng trong việc xử lí nước thải.
Chất bùn dư thừa có thể được rút ra từ đáy lò phản ứng, nơi có mật độ cao, sau khi
bước đầu được hoàn thành. Chất bùn dư thừa là rất dày (5-10% DS), ổn định, và còn có

thể đổ xuống mà không có vấn đề gì, nhưng nó được sử dụng rộng rãi sau khi khởi động
lò phản ứng mới ở một nơi khác. Nó có thể được lưu trữ (dưới nước) trong đầm phá bùn.
Nước thải lắng rời khỏi lò phản ứng metan ở phía trên thông qua đập tràn, và nước
thải chảy vào bể chứa B102. Một số rác thải là cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn bắt
đầu, để có đủ sự phân bố và pha trộn trên bề mặt bùn,và vận tốc dòng chảy đầy đủ. Các
chất tái chế được lấy từ B102 và bơm trở lại các lò phản ứng thông qua các đường dây
phân phối bằng cách sử dụng các bơm P102 và được đo bằng máy đo lưu lượng FT101
Nước thải trong bể chứa được chảy bằng trọng lực để cuối cùng được làm sạch tại
S201, nơi mà chất bùn lắng ra khỏi hỗn hợp chất nước. Chất bùn rút ra đến phần trung
tâm của vùng lắng bởi một máy quay chậm cạo chất bùn, máy quay R201. Bùn sau khi
được giải quyết được bơm hoặc tái chế bằng bơm P201 A/B (một cái là phụ tùng) vào bể
sục khí cho đến khi đạt được tiêu chuẩn MLSS. Lớp bùn dư thừa từ quá trình xử lí hiếu
khí bị thu hồi liên tục hoặc tái chế trở lại vào bể cân bằng cho dày hoặc tan biến trong
metan, hoặc sơ tán để xử lí sau.
Nước thải sau khi qua công đoạn xử lí cuối cùng chảy qua đập tràn và thải trực tiếp
ra sông Hương.
Khí sinh học đi vào phần ngưng tụ S102, để tách nước và cặn bã, sau đó nó được đốt
bằng một ngọn lửa. H101 là nơi khí sinh học được đốt cháy. Tốc độ dòng chảy khí sinh
học được đo bằng F103 và được cài đặt trong các ống nước ngầm và đo lường được đăng
kí trong máy tính.
Nước thải của lò phản ứng khí metan (nước thải tràn tại bể rác B102 ) được xử lí
tiếp trong một hệ thống bùn hoạt tính. Hệ thống bùn hoạt tính này bao gồm một bể hiếu
khí và bể lắng với sự tuần hoàn khép kín của bùn hoạt tính.

NHÓM: 2M

Trang 21


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG


GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

 Xử lí hiếu khí
Nước thải sau qua trình xử lí kỵ khí được chảy bằng áp suất đến bể hiếu khí D201,
một bê tông hình chữ nhật với một bề mặt có thiết bị thông gió I201. Oxy cần thiết để
cung cấp cho quá trình hiếu khí này được cung cấp bởi thiết bị thông gió. Dưới những
điều kiện bình thường, xử lí hiếu khí không cần bổ sung chất dinh dưỡng. Nếu cần thiết,
các chất dinh dưỡng có thể được bổ sung vào bể sục khí
Trong bể hiếu khí, nước kị khí sẽ kích hoạt việc xử lí bùn. Vi khuẩn hiếu khí sẽ
chuyển đổi hầu hết các vật liệu phân hủy sinh học còn lại ra khí CO 2 và các vật liệu tế bào
vi khuẩn mới. Cho việc chuyển đổi sinh học này, các vi khuẩn tiêu thụ oxy được hòa tan
trong nước. Khi tiêu thụ vượt quá việc sục khí tự nhiên thông qua bề mặt nước, lưu vực
khí cần phải được thông khí theo một cách cơ học. Với mục đích này, thiết bị thông gió
I201 đã được cài đặt.
Thiết bị thông gió này pha trộn các nội dung của lưu vực thông khí và đảm bảo liên
hệ tốt giữa các vi khuẩn phân nhóm trong bùn và trong nước thải. Sục khí được bật để
điều khiển tự động có thể được điều hành với một bộ đếm thời gian trong một khoảng
thời gian nhất định.
Nước thải trong bể chứa được chảy bằng trọng lực để cuối cùng được làm sạch tại
S201, nơi mà chất bùn lắng ra khỏi hỗn hợp chất nước. Chất bùn rút ra đến phần trung
tâm của vùng lắng bởi một máy quay chậm cạo chất bùn, máy quay R201. Bùn sau khi
được giải quyết được bơm hoặc tái chế bằng bơm P201 A/B ( một cái là phụ tùng ) vào bể
sục khí cho đến khi đạt được tiêu chuẩn MLSS. Lớp bùn dư thừa từ quá trình xử lí hiếu
khí bị thu hồi liên tục hoặc tái chế trở lại vào bể cân bằng cho dày hoặc tan biến trong
metan, hoặc sơ tán để xử lí sau.
Nước thải sau khi qua công đoạn xử lí cuối cùng chảy qua đập tràn và thải trực tiếp
ra sông Hương.

NHÓM: 2M


Trang 22


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

2.3. Cách thức vận hành
1 Mục đích
Quy định cách thức và phương pháp thực hiện công việc theo một phương thức
thống nhất đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu của
khách hàng.
2.3.1.

Vận hành:

2.3.1.1.

Chuẩn bị trước khi vận hành:

- Chuẩn bị hoá chất: Pha đầy các thùng hoá chất gồm thùng xút và thùng axit.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh các pH meter.
2.3.1.2.

Trình tự vận hành:

 Hệ thống kỵ khí:
- Mở cống bể ngầm để bể ngầm đầy nước. Bật bơm P100 A/B sang chế độ tự động, sau
khi bể cân bằng B101 đầy nước.

- Khởi động cánh khuấy A(101)
- Khởi động bơm P101 A/B ở chế độ tự động.
- Khởi động bơm xút P103 và bơm axít P104 ở chế độ tự động.
- PH meter sẽ đo giá trị pH thực của nước cất cho bể metan. Nếu pH>7,8 thì bơm P104 sẽ
tự động chạy. Ngược lại pH < 6,8 thì bơm P103 sẽ chạy tự động.
 Hệ thống hiếu khí.
- Làm đầy bể hiếu khí D201.
- Khởi động cánh khuấy bề mặt I201A.
- Khởi động bơm tuần hoàn P201A/B (1 chạy, 1 nghỉ).
- Khởi động cần gạt R201.
- Do Oxy hoà tan (DO) trong bể hiếu khí (D201). Nồng độ DO không nhỏ hơn 0,5 mg/l.
- Do PH và nhiệt độ của bể hiếu khí và bể gạn lắng (S201).

NHÓM: 2M

Trang 23


QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

2.4. Cách thức ngừng hoạt động máy
Quy định cách thức và phương pháp thực hiện công việc ngừng họa động máy theo
một phương thức thống nhất đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật và thời gian hoạt
động của thiết bị
2.4.1.

Trong thời gian ngắn:


 Hệ thống yếm khí:
- Tắt các bơm P100 A/B, P101 A/B, chưa cho bơm tuần hoàn hoạt động.
- Tắt bơm xút P103 và bơm axít P104.
- Đốt khí cho cháy hết.
- Mở van tuần hoàn cực đại.
- Thay đổi van xen kẻ ở hệ thống phân phối mỗi ngày.
- Đóng các van ở bơm P100 A/B, P1001 A/B.
 Hệ thống hiếu khí:
- Cánh khuấy I(201) tiếp tục hoạt động.
- Đặt thời gian chạy 4 giờ chạy 4 giờ nghỉ.
- Bơm hồi lưu hoạt động liên tục.
- Đo nồng độ Oxi hoà tan DO).
2.4.2.

Trong thời gian dài (hơn 1 tháng).

 Hệ thống yếm khí
- Làm trống nước trong bề ngầm B100.
- Cấp tất cả nước bể B101 cho bể metan.
- Tắt tất cả các bộ phận trên bảng điều khiển chính.
- Tắt nguồn điện.
- Đóng tất cả van.
- Làm sạch bề ngầm B100 và bề cân bằng B101 bằng nước sạch.
- Xả nước trong bể chảy tràn.
 Hệ thống hiếu khí:
- Cánh khuấy hoạt động ít nhất 4 giờ mỗi ngày.
NHÓM: 2M

Trang 24



QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG

GVHD: Th.S Hồ Dương Đông

- Bơm tất cả bùn từ bể gạn lắng về bể hiếu khí.
- Tắt tất cả bơm và cánh gạn.
 Chú ý trong quá trình vận hành:
- Kiểm tra mức của thùng xút và axít.
- Kiểm tra mức nước bể cân bằng.
- Kiểm tra bơm xút và axít có hoạt động đúng không.
- Kiểm tra và vệ sinh lưới lọc sau 2 giờ 1 lần.
- Đo các chỉ số pH và nhiệt độ độ lắng 1 giờ ( SV giờ) độ lắng nửa giờ SV 1/2 giờ của ở
các van lấy mẫu của hệ thống.
- Lấy mẫu cho Phòng thí nghiệm vào ngày thứ 3 (SP1 - SP6) đo SV 1 giờ.
- Thứ 4: Gồm OF, EQ, SP3, AE, FC. Đo SV 1 giờ OF, EQ, SP3, FC. SV 1/2 giờ của AE.
2.4.3.

Vệ sinh thiết bị:

- Vệ sinh bề mặt bể metan, bể gạn lắng vào đầu ca sáng mỗi ngày.
- Vệ sinh xung quanh bể hiếu khí, bể ngầm 1 lần/tháng.
- Vệ sinh xung quanh bơm cấp P101 A/B 1 lần/tuần.
- Làm sạch tôn nhựa bên trong bể metan 1-2 lần/1 năm.
2.5. Phân tích kỹ thuật
PH cấp cho bể metan phải ở khoảng 7,0 - 7,5.
- Đặt lưu lượng cấp (m3/h) ở tủ điểu khiển.
-

Mở tất cả van để bơm P101 A/B và P102 hoạt động bình thường.


-

Đóng hoặc mở van xen kẻ nhau ở hệ thống phân phối bể metan (MUR).

-

Đặt lưu lượng tuần hoàn.

-

Qtuần hoàn = Q thiết kế - Q cấp cho MUR

-

Đặt giá trị pH ở bảng điều khiển.

-

Khởi động bơm tuần hoàn P102.

-

Xác định độ lắng bùn (SV) tất cả sáu mẫu:
SP1= 800-1000 ml/l
SP2= 800-1000 ml/l
NHÓM: 2M

Trang 25



×