Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Moon037 PPGiaiMotSoBaiTapDacBietVeAmin aminoaxit protein tulieuhocbai de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.19 KB, 2 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M037. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐẶC BIỆT VỀ
AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
(Tư liệu học bài)

Dạng 1. Lý thuyết về tính axit – bazơ của một số hợp chất chứa nitơ
Ví dụ 1. Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5;
CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ví dụ 2. Trong số các chất: glyxylalanin, etylamino axetat, etylamin, phenylamoni clorua, amoni axetat, số
chất tác dụng ñược cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Ví dụ 3. (B7) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH và ñều tác dụng ñược với
dung dịch HCl là
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. Y, Z, T.
D. X, Y, Z, T.
Ví dụ 4. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức
cấu tạo thỏa mãn là
A. 4
B. 3
C. 1


D. 2
Dạng 2. Phương pháp biện luận xác định cấu tạo của hợp chất chứa nitơ (este, muối amoni, …)
Ví dụ 5. (C9) Chất X có công thức phân tử C4H9O2N.
X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Biết:
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. NH2-CH2-CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Ví dụ 6. Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt
khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Công thức cấu tạo ñúng của Y
là:
A. NH2CH2-CH2-COONH4
B. CH3-NH-CH2-COONH4
C. NH2-CH2-COONH3CH3
D. CH3CH(NH2)COONH4
Ví dụ 7. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2HxO2N. X tác dụng ñược cả với HCl và Na2O. Y tác dụng ñược
với nguyên tử hiñro mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại
Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT ñúng của X, Y, Z lần lượt là:
A. X (CH2NH2COOH); Y (CH3CH2NO2); Z (CH3COONH4).
B. X (CH3COONH4); Y (HCOOCH2NH2); Z (CH2NH2COOH).
C. X (HCOOCH2NH2); Y (CH3COONH4); Z (CH2NH2COOH).
D. X (CH3COONH4); Y (CH2NH2COOH); Z (HCOOCH2NH2).
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)


TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)


Ví dụ 8. Chất X có công thức phân thử C8H15O4N. X tác dụng với NaOH tạo Y, C2H6O và CH4O. Y là muối
natri của α-amino axit Z mạch hở không phân nhánh. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn yêu cầu của ñề là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ví dụ 9. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu ñược hỗn hợp Y gồm 2
khí ở ñiều kiện thường và ñều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Ví dụ 10. Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N ñều tác dụng
với dung dịch NaOH ñun nóng, cho hai amin ñơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau ñây ñúng về hai hợp
chất hữu cơ trên ?
A. Chúng ñều tác dụng với dung dịch brom.
B. Chúng ñều là chất lưỡng tính.
C. Phân tử của chúng ñều có liên kết ion.
D. Chúng ñều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, ñun nóng).
Ví dụ 11. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. Cho 17,8 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, ñun nóng thu ñược 18,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NCH2COOCH3.
A. H2NCOOCH2CH3.
B. CH2=CHCOONH4.
Ví dụ 12. Cho 20,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N tác dụng với 100ml dung dịch
NaOH 2,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu ñược 24,2 gam chất rắn. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NC3H5.
B. CH3COOH3NC2H3.

C. H2NCH2COOC2H5.
D. H2NC2H4COOCH3.
Ví dụ 13. X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol ñơn chức Z. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu ñược 13,7 gam chất rắn và
4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5
B. CH3-CH(NH2)-COOCH3
C. H2N-CH2-COOC2H5
D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2
Ví dụ 14. Cho 0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH ñun nóng thu ñược chất khí làm
xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu ñược m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,5.
B. 12,5.
C. 15.
D. 21,8.
Ví dụ 15. Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch
NaOH 1M ñun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu ñược dung dịch X chỉ chứa các chất vô
cơ. Cô cạn dung dịch X thu ñược bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 45,5.
B. 35,5.
C. 30,0.
D. 50,0.
Ví dụ 16. Cho 12,4 gam chất X có CTPT C3H12O3N2 ñun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng
hoàn toàn thu ñược chất khí Y làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z rồi nung ñến khối lượng không ñổi
thu ñược bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 14,6
B. 17,4
C. 24,4
D. 16,2
Ví dụ 17. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch

NaOH 1,5M thu ñược 4,48 lít (ñktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 13,4.
B. 16,2.
C. 17,2.
D. 17,4.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn
Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)



×