Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật về công nghệ thi công tầng hầm theo phương pháp TOPDOWN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 101 trang )

LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật về công nghệ thi công TOP-DOWN
Người gửi Phạm Như Huy
Lời giới thiệu:
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật về công nghệ thi công TOP-DOWN do
Thầy Lê Đức Thành - Giảng viên bộ môn thi công - Trường Đại
học Xây dựng thực hiện. Luận văn đã được Hội đồng chấm luận
văn đánh giá suất sắc và chuyển lên tiếp tục làm NCS - Tiến sĩ.
Tôi đã xin phép Thầy để post lên cho anh em tham khảo. Tiếp
theo đây, hy vọng các bác khác sau khi bảo vệ Tốt nghiệp sẽ post
đồ án, luận văn của mình lên để anh em lớp sau học tập, tham
khảo đồng thời cũng tránh bị lặp lại hoặc bị "đạo văn".
Dưới đây là Phần mở đầu, mục lục và tóm tắt của bản luận văn:
Lời nói đầu
-----------***----------Kể từ khi đất nước ta chuyển sang cơ chế thị trường cùng với
chính sách mở cửa làm cho nền kinh tế nước ta khởi sắc nhanh
chóng và đã đạt được những thành tựu rất to lớn, đời sống của
người dân đã được cải thiện và nâng lên đáng kể, bộ mặt đất nước
đã thay đổi từng ngày. Hoà theo nhịp tiến chung của xã hội thì
ngành Xây dựng cơ bản cũng bước những bước tiến dài so với
thời kỳ bao cấp. Ngày nay chúng ta đã có khả năng thiết kế và thi
công các nhà cao tầng, các cây cầu hiện đại. Đội ngũ những người
làm kỹ thuật của chúng ta được trang bị đầy đủ kiến thức và có đủ
kinh nghiệm để đảm đương những công trình lớn phức tạp. Khắp
mọi miền đất nước đã xuất hiện nhiều toà nhà cao tầng, kiến trúc
hiện đại được xây dựng bằng kỹ thuật xây dựng tiên tiến nhất.
Nhiều toà nhà cao tầng được thiết kế từ 2-->4 tầng hầm nhằm giải
quyết những yêu cầu thực tế do chúng đặt ra. Số nhà cao tầng có
tầng hầm đã được xây dựng ở Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng nó
cũng đánh dấu một bước phát triển của công nghệ thi công tầng


hầm ở Việt Nam. Chúng ta ai cũng biết việc xây dựng các công
trình ngầm nói chung là phức tạp vì nó phụ thuộc rất nhiều vào địa
chất nơi công trình được xây dựng, phụ thuộc vào thiết bị, máy
móc cũng như trình độ kỹ thuật, tay nghề của đội ngũ công nhân,
cán bộ kỹ thuật. Đối với chúng ta thì công nghệ thi công tầng hầm
là khá mới mẻ, đặc biệt khi công nghệ đó là "Thi công từ trên
Trang 1


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

xuống". Vấn đề này hiện nay được rất nhiều nhà thầu và các
chuyên gia xây dựng quan tâm đặc biệt vì theo xu thế phát triển
của đất nước thì số lượng nhà cao tầng có tầng hầm ở Việt Nam sẽ
ngày một tăng nhanh, cũng như chiều sâu của tầng hầm sẽ khá
lớn, đòi hỏi phải có được một quy trình công nghệ cho thi công
tầng hầm. Trong luận văn này, chúng tôi cũng mạnh dạn hệ thống
lại các yêu cầu cần giải quyết trong quá trình thi công tầng hầm
(theo phương pháp truyền thống cũng như theo phương pháp
"Top-down"), có đề xuất một số giải pháp hệ chống đỡ tạm cho
tầng hầm cũng như các mối nối trong hệ kết cấu của tầng hầm.
Các vấn đề chúng tôi nêu ra mới chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết
mà chưa qua kiểm chứng thực nghiệm vì rằng có quá ít công trình
dạng này được thi công tại Việt Nam. Hy vọng rằng đây sẽ là
bước mở đầu để tiến tới lập ra được một quy trình xây dựng hay
một chỉ dẫn kỹ thuật cho công tác thi công tầng hầm theo phương
pháp "Top-down".
Vì trình độ có hạn và tài liệu rất ít ỏi nên chắc chắn rằng luận văn
còn nhiều vấn đề chưa đề cập hoặc chưa được giải quyết thoả
đáng. Kính mong được sự quan tâm góp ý của các giáo sư tiến sỹ

và các chuyên gia về lĩnh vực này.
Trong quá trình làm luận văn chúng tôi được sự giúp đỡ góp ý rất
quý báu của các cán bộ giảng dạy Bộ môn công nghệ và tổ chức
xây dựng đặc biệt là thầy hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Đình Thám.
Chúng tôi xin cám ơn các cán bộ giảng dạy trẻ trong Bộ môn đã
nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2002

Chương I. Tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam
1. Khái niệm về tầng hầm.
2. Xu hướng phát triển nhà có tầng hầm.
3. Sự cần thiết của tầng hầm trong nhà nhiều tầng.
Trang 2


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

a. Do nhu cầu sử dụng.
b. Về mặt nền móng.
c. Về mặt kết cấu.
d. Về an ninh quốc phòng
4. Kết luận : Việc thiết kế và xây dựng công trình dân dụng có
tầng hầm ở Việt Nam là rất cần thiết và hoàn toàn có thể thực hiện
được bởi chính các Kiến trúc sư, Kỹ sư xây dựng ở Việt Nam.
Chương II. Công nghệ thi công tầng hầm nhà nhiều tầng.
1. Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên.
Thể hiện hình 1
- Ưu điểm:
• Thi công đơn giản, độ chính xác cao, các giải pháp kiến trúc và
kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản.

• Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và lắp đặt hệ thống
mạng lưới kỹ thuật cũng dễ dàng, thuận tiện.
• Việc làm khô hố móng đơn giản.
- Nhược điểm:
• Khó thực hiện với tầng hầm có chiều sâu lớn.
• Không an toàn cho các công trình lân cận. Khi chiều sâu lớn.
2. Thi công tường nhà làm tường chắn đất.
- Ưu điểm:
• Không cần dùng ván cừ để giữ vách hố đào.
• Trình tự thi công vẫn theo thứ tự từ dưới lên.
- Nhược điểm:
• Thời gian thi công khá dài.
• Phải chống tường bao khi bản thân nó không chịu được lực xô
ngang của đất nền.
* Các phương pháp chống tường bao:
Trang 3


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

- Dùng hệ dầm và cột chống văng giữa các tường đối diện.
- Dùng neo bê tông.
Vẽ hình 4a(a1,a2) và 4b.
3. Phương pháp gia cố nền trước khi thi công hố đào.
- Ưu điểm : Thi công đơn giản, giá thành thấp, tạo mặt bằng thi
công thông thoáng, không bị vướng bởi hệ chống.
- Nhược điểm :
• Khó xác định chính xác các thông số nền sau khi gia cố.
• Độ tin cậy thấp.
• Đòi hỏi mặt bằng rộng để gia cố vùng có nguy cơ trượt.

Hình 5
4. Phương pháp thi công từ trên xuống (Top-down).
- Bước 1 : Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi cùng cột
tạm của tầng hầm. (Vẽ hình 63)
- Bước 2 : Đổ sàn tầng trệt --> Đào đất tầng hầm C1, đổ sàn tầng
hầm C1 --> Thi công cột tầng hầm C1 --> Đào đất tầng hầm C2...
Quy trình được lặp lại cho đến đáy tầng hầm ---> Thi công bê tông
đài + đáy tầng hầm.
- Ưu điểm :
• Tiến độ thi công nhanh.
• Không phải chi phí cho hệ thống chịu lực.
• Việc chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ
thống kết cấu công trình có độ bền và độ ổn định cao.
• Không tốn hệ thống giáo chống, côppha cho kết cấu dầm sàn.
- Nhược điểm :
• Kết cấu tầng hầm phức tạp.
• Liên kết giữa dầm-sàn với cột, với tường bao khó thi công.
Trang 4


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

• Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
• ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân.
• Phải lắp đặt hệt thống thông gió, chiếu sáng nhân tạo.
Chương III. Các vấn đề kỹ thuật cần được giải quyết khi thi công
tầng hầm.
1. Xác định lực tác động lên vách chống.
2. Chống vách đất.
1,5m; Đào đến đâu ghép ván tới đó. (Dùng÷a. Đóng cọc thưa cách

nhau 0,8 cho hố không sâu, không có nước ngầm, áp lực đất nhỏ).
Cọc và ván được thu hồi dùng lại
b. Dùng ván cừ thép rồi phun vữa bê tông giữ đất.
c. Đóng cọc thép rồi phun vữa bê tông giữ đất.
d. Dùng cọc khoan nhồi liền nhau tạo thành vách chống đất.
e. Dùng tường trong đất.
f. Neo bê tông (Neo ngầm).
g. Và các biện pháp cổ điển.
3. Một số giải pháp kết cấu của tường trong đất.
a. Tường trong đất bằng bê tông toàn khối. Vẽ hình 8
b. Tường trong đất bằng bê tông đúc sẵn. Vẽ hình 14,15
c. Các loại mối nối.
4. Công nghệ xây dựng tường trong đất.
4.1. Tường trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ.
Các giai đoạn thi công bắt buộc như sau :
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Xây dựng các tường định vị.
- Đào tường đốt hào trong vữa sét.
- Đặt cốt thép và tấm chắn đầu.
- Đổ bê tông bằng phương pháp đổ bê tông trong nước.
• Cọc và tường Barrette. (Vẽ Hình 17)
4.2. Tường trong đất được xây dựng bằng cấu kiện bê tông đúc
sẵn.
Trang 5


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

- Xây tường định vị.
- Đào hào trong vữa sét.

- Đặt các cấu kiện lắp ghép vào hào.
- Toàn khối hoá các mối nối.
- Lấp đầy các khe hở bằng vữa chuyên dụng.
4.3. Kiểm tra chất lượng bê tông.
a. Kiểm tra dung dịch bentonite.
b. Kiểm tra đáy hố đào.
c. Kiểm tra bê tông trước khi đổ.
d. Ghi chép trong quá trình thi công.
4.4. An toàn lao động trong thi công "Tường trong đất".
5. Một số phương pháp làm khô hố móng.
a. Sử dụng rãnh và hố thu nước.
b. Hạ mực nước ngầm bằng giếng lọc.
c. Hạ mực nước ngầm bằng ống kim lọc.
d. Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp điện thấm.
e. Giải pháp đóng băng nhân tạo
6. Chống thấm cho tường tầng hầm.
a. Chống thấm cho tầng hầm được thi công từ dưới lên.
Vật liệu : Các loại sơn chống thấm như SIKA, KOVA, NIPPON,
VOLTEX...
b. Chống thấm cho tường được thi công trong đất.
- 5mm.÷Tạo màng keo trước bằng tường dày 2
- Tạo lớp đất keo hoá.
c. Chống thấm cho tường được thi công trong đất.
- Phương pháp thay một phần vữa sét để đào hào bằng vữa Sét-Xi
măng- Cát.
- Phương pháp ép vữa Sét-Xi măng-Cát qua các ống vào các mối
nối giữa các tấm panel.
- Phương pháp đưa vào trong vữa sét sau khi đào xong hào các
phụ gia đặc biệt để chúng đông cứng lại.
Trang 6



LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

d. Chống thấm cho tường bằng Bentonite Geotexttile.
- ứng dụng : Dùng cho các sàn bê tông đặt trên đất, cho các tường
cừ bằng gỗ, thép và bê tông đổ tại chỗ cũng như lắp ghép, cho các
công trình đường hầm, các công trình xây dựng với Bê tông phun.
- Không dùng được : Cho các kết cấu lộ trên mặt đất, cho các khe
co dãn, cho các kết cấu đang có nước đọng.
(Vẽ hình 27b, 27e, 28a).
Chương IV. Những vấn đề cần giải quyết trong quá trình thi công
tầng hầm theo phương pháp từ trên xuống "Top-down".
chương Ụ : tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở việt nam
1. Khái niệm về tầng hầm :
Trong các công trình xây dựng dân dụng nhà nhiều tầng trên thế giới,
người ta quy định phần tầng nhà là từ cao trình mặt đất tự nhiên trở lên.
Nhà nhiều tầng có thể hiểu là từ 4 tầng trở lên, khi số tầng lên đến vài
chục tầng thì người ta gọi đó là nhà cao tầng. Khái niệm cao tầng hiện
nay tạm định lượng như nhà cao dưới 9 tầng gọi là nhà thấp tầng. Nhà
từ 10 đến 24 tầng gọi là nhà cao trung bình. Nhà có từ 25 tầng trở lên
được gọi là nhà cao tầng.
Trong khu nhà cao tầng bao gồm tầng trệt (Tầng 1) sàn của nó nằm
ngang trên mặt đất, tiếp theo là các tầng 2,3,4... có độ cao sàn dương.
Còn những tầng tiếp theo ở thấp hơn so với mặt đất (nằm dưới tầng
trệt) đều được gọi là tầng hầm.
Tầng hầm có thể nửa nổi nửa chìm hoặc nằm hoàn toàn trong lòng
đất. Thường ở những toà nhà cao tầng thì tầng hầm gồm 2 tầng trở lên,
tầng hầm trên cùng có thể là nửa nổi nửa chìm một khi ta muốn tận
dụng sự thông gió, chiếu sáng tự nhiên, số lượng tầng hầm. Số lượng

tầng hầm cho nhà nhiều tầng chủ yếu phụ thuộc vào ý đồ sử dụng của
chủ đầu tư, tuy nhiên nó cũng phụ thuộc vào chiều cao của công trình

Trang 7


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

và nền đất dưới công trình cũng như kỹ thuật xây dựng tầng hầm hiện
tại.
2. Xu hướng phát triển nhà có tầng hầm :
Nhà có tầng hầm đã có từ lâu trên thế giới, nó trở thành phổ biến và
gần như là một thông lệ khi xây dựng nhà nhiều tầng. ở châu Ẹu do đặc
điểm nền đất tương đối tốt, mực nước ngầm thấp, kỹ thuật xây dựng
tiên tiến và cũng do nhu cầu sử dụng nên hầu như nhà nhiều tầng nào
cũng có tầng hầm, thậm chí các siêu thị chỉ có 2-3 tầng nhưng có tới 23 tầng hầm. Công nghệ này còn được dùng để thi công các ga ngầm
dưới lòng đường, đường cao tốc ngầm ở Paris.
Việc xây dựng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là điều rất bình thường
nó trở nên qua quen thuộc mỗi khi thiết kế và thi công vì nó giải quyết
được các vấn đề phát sinh do nhà nhiều tầng đặt ra.
ở châu á nói chung có nhiều số nhà nhiều tầng có tầng hầm chưa phải
là nhiều, nhưng ở một số nước và vùng lãnh thổ như Hồng Kông, §ài
Loan, Hàn Quốc... thì số lượng nhà nhiều tầng có tầng hầm chiếm tỉ lệ
khá cao, số lượng tầng hầm trong các nhà từ 1 đến 4 tầng hầm.
ở Việt Nam ta, nhà nhiều tầng có tầng hầm cũng chỉ mới xuất hiện
gần đây tại nhũng công trình liên doanh với nước ngoài hoặc các công
trình vốn 100% vốn nước ngoài. Ta có thể kể đến một số công trình có
tầng hầm ở TP. Hồ Chí Minh và thử đô Hà Nội, nhưng số tầng hầm
mới ở mức từ 1 - 2 tầng hầm.
Dưới đây là bảng thống kê ví dụ về nhà cao tầng có tầng hầm ở Việt

Nam và thế giới. :
tt
1
2
3
4
5

Công trình
Thư viện Anh Quốc
Commerce Bank Frankfruit
Central Plaza - Hồng
Kông

Số tầng nổi
7
56
75
14
20
Trang 8

Số tầng hầm
4
3
3
3
4

§ộ sâu đào(m)

23
12
16
13,6
14,7


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

6
7
8
9
10

Chi Thong - §ài Loan
Chung Wei - §ài Loan
Tai Pao - §ài Loan
Chung Ịian
Sen Jue - §ài Loan
Trung tâm sách - Hà
Nội
Vietcombank - Hà
Nội
Sun way Hotel - Hà
Nội

27
19
17

6
22
11

4
3
3
1
2
2

16,2
16,2
12,5
4,6
11,0
11,0

Qua bảng thí dụ trên ta thấy các công trình thường có thống kê từ 1
--> 4 tầng hầm, chiều sâu hố đào từ 5m --> 10m. Tất nhiên trong tương
lai sẽ có những nhà có tầng hầm sâu hơn hiện nay do nhu cầu và công
nghệ xây dựng phát triển đủ để có thể thi công được và bảo đảm yêu
cầu về chất lượng.
Tầng hầm trong các nhà cao tầng sẽ là vấn đề quen thuộc trong ngành
xây dựng trên thế giới kể cả các nước đang phát triển, nó sẽ rất phù hợp
cho các thành phố tương lai được thiết kế hiện đại, đảm bảo được yêu
cầu về môi sinh, môi trường và đáp ứng sở thích của con người như là
nhà có vườn treo, thành phố thông thoáng 3 chiều hay những căn hộ
được thiết kế theo dạng "biệt thự" trong các nhà nhiều tầng. Ta có thể
nói rằng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là một nhu cầu khách quan vì

nó có những ưu việt ta phải tận dụng.
3. Sự cần thiết của tầng hầm trong nhà nhiều tầng :
a. Do nhu cầu sử dụng :
Ngay từ lâu ở các nước công nghiệp phát triển, nhu cầu về nhà cửa
tăng nhanh, các phương tiện giao thông cũng tăng đáng kể cộng với
mức sống khá cao đã kéo theo một loạt các hoạn động dịch vụ, trong
khi đó diện tích để xây dựng lại hạn hẹp vì thế việc ra đời của nhà
nhiều tầng là hiển nhiên. Một khi nhà nhiều tầng ra đời, nó đòi hỏi xã
hội phải đáp ứng những nhu cầu do bàn thân nó sinh ra. Nói một cách
Trang 9


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

khác đi, đó chính là nhu cầu của cư dân sống trong các khu nhà đó.
Vì thế việc xây dựng tầng hầm đã ra đời và phát triển mạnh nhằm :
• Làm kho chứa hàng hoá phục vụ sinh hoạt của cư dân trong toà
nhà.
• Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng như bể bơi, cửa hàng,
quán bar...
• Làm gara ô tô, xe máy.
• Làm tâng kỹ thuật để giải quyết các vấn đề điều hoà không khí,
xử lý nước thải, lắp đặt máy móc phục vụ giao thông (thang
máy), cấp nhiệt...
• Làm nơi cư trú tạm thời khi có sự cố xảy ra như chiến tranh.
• ở các ngân hàng, kho bạc nó còn là nơi cất trữ tài liệu mật, tiền
bạc, vàng, đá quý và các tài sản có giá trị cao của quốc gia.
* ở Việt Nam : Tình hình cũng không ngoài xu hướng phát triển của
thế giới, chỉ có điều là ta luôn đi sau vài thập niên so với các nước
tiên tiến. Cho mãi tới những năm chín mươi của thế kỷ trước các toà

nhà nhiều tầng mới được xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội,
đi kèm theo nó là các tầng hầm được thiết kế, thi công theo các kỹ
thuật tiên tiến nhất. Ngày nay, nhu cầu và xu thế của tầng hầm đã là
quá rõ ràng đối với nhà nhiều tầng. Sự ra đời của nó hoàn toàn nhằm
đáp ứng nhu cầu vừa nêu trước.
b. Về mặt nền móng :
Ta thấy nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn ở chân cột, nó
gây ra áp lực rất lớn lên nền và móng, vì vậy khi làm tầng hầm ta đã
giảm tải cho móng vì một lượng đất khá lớn trên móng đã được lấy
đi, hơn nữa khi có tầng hầm thì móng được đưa xuống khá sâu, móng
có thể đặt vào nền đất tốt, cường độ của nền tăng lên (Khi ta cho đất
thời gian chịu lực). Thêm vào đó tầng hầm sâu nếu nằm dưới mực
nước ngầm, nước ngầm sẽ đẩy nổi công trình lên theo định luật
Acsimet như thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và đồng thời
cũng giảm lún cho công trình.
c. Về mặt kết cấu :

Trang 10


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

§ối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là
nông (từ 2-3m), độ ổn định của công trình không cao do trọng tâm
của công trình ở trên cao. Khi nhà có tầng hầm, trọng tâm của công
trình sẽ được hạ thấp làm tăng tính ổn định tổng thể của công trình.
Hơn nữa, tường, cột, dầm sàn của tầng sẽ làm tăng độ ngàm của công
trình vào đất, tăng khả năng chịu lực ngang như gió, bão, lụt động
đất...
d. Về an ninh quốc phòng :

Tại trụ sở các cơ quan, công sở có tầng hầm thì nó sẽ được sử dụng
làm nơi cất giữ tiền bạc kim loại quý.... Còn ở những khu định cư thì
tầng hầm sẽ là nơi tránh bom đạn tốt nhất cho cư dân mỗi khi xảy ra
chiến tranh.
4. Kết luận
Qua đây ta có thể khẳng định việc thiết kế, xây dựng các công trình
dân dụng có tầng hầm ở Việt Nam là cần thiết. Chúng ta đã, đang và sẽ
xây dựng nhiều toà nhà có tầng hầm để phục vụ dân sinh. §iều này
chúng ta sẽ hoàn toàn làm được vì chúng ta có đội ngũ các Kiến trúc
sư, Kỹ sư thiết kế, Kỹ sư thi công có đủ năng lực, tiếp cận và cập nhật
được các kiến thức thực tế trên thế giới cũng như máy móc thi công và
công nghệ thi công tiên tiến.
Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi chỉ muốn đề cập đến lĩnh vực
kỹ thuật và tổ chức thi công nhà có tầng hầm theo các phương pháp
truyền thống và đặc biệt đi sâu về phương pháp thi công "Thi công từ
trên cao xuống" còn gọi là phương pháp "TẶP DẶWN".

Trang 11


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

chương ỤỤ : Công nghệ thi công tầng hầm trong nhà nhiều tầng
Việc thi công tầng hầm luôn đi đôi với việc thi công đất vì tầng hầm nằm
dưới mặt đất. Ngày nay với công nghệ thi công đất đã có rất nhiều tiến bộ
chủ yếu nhờ vào các máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình
thi công hợp lý cho phép thi công được những công trình phức tạp, ở
nhũng địa hình khó khăn. §ể tiện cho việc so sánh, ta có thể hệ thống các
công nghệ thi công chính như sau đây :
b. X©y nhµ


a. §µo ®Êt

H×nh 1

1. Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên :
§ây là phương pháp cổ điển được áp dụng khi chiều sâu hố đào không
lớn, thiết bị thi công đơn giản. Toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu
thiết kế (§ộ sâu đặt móng), có thể dùng phương pháp đào thủ công hay
đào máy phụ thuộc vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn,
vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào khối lượng đất
cần đào và nó còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhân lực của công
trình. Sau khi đào xong, người ta cho tiến hành xây nhà theo thứ tụ bình
thường từ dưới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. §ể đảm bảo cho hệ
hố đào không bị sụt lở trong quá trình thi công người ta dùng các biện
pháp giữ vách đào theo các phương pháp truyền thống nghĩa là ta có thể
đào theo mái dốc tự nhiên (Theo góc ϕ của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng
chật hẹp không cho phép mở rộng ta luy mái dốc hố đào thì ta có thể
dùng cừ để giữ tường hố đào.

Trang 12


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ợu điểm của phương pháp này là thi công đơn giản, độ chính xác cao,
hơn nữa các giải pháp kiến trúc và kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản
vì nó giống phần trên mặt đất. Việc xử lý chống thấm cho thành tầng
hầm và việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận
tiện dễ dàng. Việc làm khô hố móng cũng đơn giản hơn, ta có thể dùng

bơm hút nước từ đáy móng đi theo hố thu nước đã được tính toán sẵn.
Nhược điểm của phương pháp này là : khi chiều sâu hố đào lớn sẽ rất
khó thực hiện, đặc biệt khi lớp đất bề mặt yếu. Khi hố đào không dùng
hệ cừ thì mặt bằng phải rộng đủ để mở taluy cho hố đào. Xét về mặt an
toàn cho các công trình lân cận hay cho những công trình xây chen thì
biện pháp này không khả thi, còn xét về chiều sâu hố đào khi quá lớn
nếu dùng biện pháp này ta sẽ phải cử thành nhiều đợt, nhiều bậc và độ
ổn định cũng như an toàn cho thi công ta phải bàn đến.
Qua thực tế ta có thể đưa ra các phương án giữ vách hố đào theo
phương pháp thi công cổ điển như :
- §ào đất theo độ dốc tự nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng khi hố
đào không sâu, với đất dính, góc ma sát trong ϕ lớn, mặt bằng thi
công rộng rãi đủ để mở taluy mái dốc hố đào và để thiết bị thi công
cũng như chứa đất được đào lên.
- Dùng ván cừ đặt thành nhiều tầng (Không chống). Hố đào được
đào thành nhiều bậc, mở rộng phía trên áp dụng cho trường hợp khi
ván cừ không đủ dài để chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi
công đào đất bằng phương pháp thủ công và khi có yêu cầu hố đào
phải thông thoáng để thi công tầng hầm.
- Dùng ván cừ có chống hoặc có neo, hố đào được đào thẳng đứng.
Dùng cừ có chống khi cột chống không ảnh hưởng đến thi công tầng
hầm, còn khi có sự đòi hỏi thoáng đãng trong hố đào để thi công tầng
hầm ta phải dùng neo, neo này được neo trên mặt đất. Loại ván cừ có
chống hoặc neo dùng khi áp lực đất lớn.

Trang 13


L C THNH - LUN VN THC S


b. Đào đất có cừ không chống
H : Chiều sâu hố đào
h : Chiều sâu ngàm của cừ


a. Đào đất theo mái dốc
tự nhiên



e. Ván cừ giữ vách có neo khi
cần thông thoáng cho hố đào
khi thi công tầng hầm

c. Hố đào đào thành nhiều tầng
có cừ chắn không chống

d. Ván cừ giữ vách hố đào
không chống dùng khi các cột
chống không ảnh huởng đến thi
công tầng hầm

Hình 2

Thit b thi cụng o t : Đi vi cỏc loi h o ta va k trờn, vic
thi cụng o t cú th c tin hnh bng c gii hay th cụng. Vi
phng phỏp thi cụng c gii ta cú th dựng cỏc loi mỏy o mt gu.
C th l khi chiu sõu h o H 4m, ta dựng mỏy o gu nghch
dung tớch gu ph bin l 0,15m3 n 0,5m3 nú cú u im l ng trờn
o xung thp nờn cú th o nhng ni cú nc v vic a vt liu

lờn ụ tụ l d dng, nhanh gn. Khi nc ngm thp hn cao trỡnh
mỏy ng ta cú th dựng mỏy o gu thun, nú cú th o c nhng
h o khỏ sõu rt thớch hp khi kt hp vi o v t lờn xe vn
chuyn i. Tuy nhiờn loi mỏy ny yờu cu ng i cho xe ụ tụ vn
chuyn phi di chuyn liờn tc tn cụng lm ng. Ngoi hai loi mỏy
chớnh trờn ngi ta cũn cú th s dng mỏy o gu dõy v mỏy o
gu ngom. Vi mỏy o dõy thớch hp nht khi o múng sõu cú
nc, loi ny nng sut thp so vi mỏy o gu thun v gu nghch.
Trang 14


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

Với máy đào gầu ngoạm thì sử dụng để đào những hố đào thẳng đứng,
nó dùng để đào trong lòng giếng, đào hố sâu có thành cọc ván cừ hay
tường chắn. Nó chỉ thích hợp cho đất hạt yếu hoặc đất hạt rời. Khi đào
chỗ đất rắn ta phải làm tơi đất trước.
Với những công trình mà khối lượng đào đất không lớn, hố đào
không sâu (<500m3) người ta thiên về đào bằng thủ công. Dụng cụ để
đào là các dụng cụ cổ truyền như cuốc, xẻng, mai, cuốc chim, kéo cắt
đất, choòng, búa. §ể vận chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe cút
kít một bánh, xe cải tiến, đường goòng.... §ể thi công đạt năng suất cao
người ta phải chọn dụng cụ thích hợp đồng thời cũng phải tìm cách
giảm khó khăn cho thi công như tìm cách giảm khó khăn cho thi công
cũng như làm tăng hoặc giàm độ ẩm của nền đất hoặc làm khô mặt
bằng....
Sau khi đã thi công xong phần đào đất móng, người ta tiến hành thi
công nhà theo các phương pháp thông thường như ta đã biết, nghĩa là
thi công móng nhà sau đó tiến hành đến phần thân nhà.
2. Thi công tường nhà làm tường chắn đất.

ở mục ỤỤ.1 ta đã trình bày các phương pháp thi công đất truyền
thống nhưng nó chỉ thích hợp cho những tầng hầm có chiều sâu không
lớn, mặt bằng thi công rộng rãi và cách xa các công trình có sẵn còn đối
với những công trình xây chen như ở thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh với nhũng nàh nhiều tầng có từ 1 --> 3 tầng hầm trở lên thì việc
áp dụng các phương pháp truyền thống là không khả thi và kém về hiệu
quả về kinh tế, chính vì lẽ đó người ta đưa ra một trình tự thi công như
sau : Trước khi thi công đào đất người ta tiến hành thi công phần tường
bao của tầng hầm trước sau đó tiến hành đào đất trong lòng tường bao
này đến đáy tầng hầm (đáy móng). Trường hợp móng của công trình là
cọc khoan nhồi thi người ta cũng tiến hành thi công cọc cùng lúc với
tường bao. Phần kết cấu chính của tầng hầm cũng như của công trình
được thi công từ dưới lên trên, từ móng đến mái (Bottom-up). Ta có thể
gọi đây là phương pháp thi công tường trong đất.
Phương pháp này có ưu điểm rất lớn là không cần dùng ván cừ để giữ
vách hố đào. Trình tự thi công công trình vẫn theo thứ tự như xưa tức là
Trang 15


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

xây từ dưới xây lên. §ể áp dụng được phương pháp này thì tường bao
của công trình phải được thiết kế bảo đảm chịu được tải trọng do áp lực
đất gây ra với nó đồng thời nó đủ điều kiện để thi công tường bao bằng
phương pháp "cọc barret".
Nhược điểm của nó là thời gian thi công dài và phải thi công xong
tường bao, cọc (nếu có) rồi mới đến đào đất và xây công trình. Nếu
trường hợp tường bao không tự chịu áp lực thì ta phải có biện pháp
chống tường bằng các hệ chống đỡ hoặc bằng neo bê tông.
Trên hình 3 trình bày 3 giai đoạn thi công theo phương pháp tường

trong đất từ dưới lên : Giai đoạn đầu (Hình 3a) ta tiến hành thi công
tường trong đất từ dưới lên, giai đoạn 2 (Hình 3b) ta tiến hành đào đất
trong lòng tường bao và giai đoạn 3 (Hình 3c) ta tiến hành thi công tầng
hầm tự dưới lên.
§µo ®Êt

a)

b)

c)

* Các phương pháp chống tường bao : Tường bao ở đây có chiều
sâu khá lớn, chịu áp lực đất cũng khá lớn nên các phương pháp chống
đơn giản ở mục ỤỤ.1 không áp dụng được, nếu có thì độ tin cậy cũng
không cao. Vì vậy ta phải dùng các biện pháp chống tường bao như sau
:
Trang 16


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

a)

Dùng hệ đào và cột chống văng giữa các tường đối diện (Hình 4a).
Hệ dầm này thường làm bằng thép hình gồm các xà ngang, dầm
văng và cột chống xà ngang tỳ lên tường, tương chịu áp lực đất
(chịu uốn). Dầm văng là bộ phận chịu lực chính (chịu nén) làm
nhiệm vụ chống giữ các tường đối diện. Cột chống có nhiệm vụ giữ
cho dầm văng ổn định (giảm chiều dài tính toán).

H×nh 4.a a1. MÆt b»ng hÖ chèng hè ®µo b»ng hÖ dÇm cét

A

Cét chèng
b»ng thÐp
h×nh

A
DÇm ®ì
T êng bao

a2. MÆt c¾t A-A. HÖ gi»ng chèng
DÇm ®ì

Thanh gi»ng

Thanh chèng
T êng bao

Cét chèng
b»ng thÐp h×nh

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán, xung
quanh rất tốn vật liệu làm xà, dầm, cột (có thể thu hồi 100%). Tuy
nhiên nhược điểm của nó là chiếm không gian trong hố đào, khi thi
công, dễ bị uốn vướng gây khó khăn cho qúa trình thi công tầng
hầm. Khi tầng hầm được thi công xong thì hệ chống đỡ này sẽ được
Trang 17



LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

dỡ đi và áp lực ngang sẽ chuyển vào khung nhà (tầng hầm chịu).
Khi chiều ngang công trình lớn thì hệ chống đỡ trở nên phức tạp vì
khoảng cách giữa các tường đối diện quá lớn.
b) §ể khắc phục nhược điểm của phương pháp trên người ta dùng neo
bê tông để giữ tường bao (Hình 4b). Phương pháp này được áp
dụng khi ta cần không gian để thi công trong lòng hố đào. Việc đặt
neo tuỳ thuộc vào lực căng mà có thể neo trên mặt đất hay neo
ngầm vào trong đất. Trường hợp neo ngầm, khi đào đến đâu người
ta khoan xuyên qua tường bao để chôn neo và cố định neo vào
tường. Với phương pháp này tường giữ với ứng lực trước nên hầu
như là ổn định hoàn toàn. Khi tầng hầm đã được xây dựng xong,
tường được giữ bởi hệ kết cấu tầng hầm, lúc này neo sẽ được dỡ đi
hoặc để lại tùy theo sự thoả thuận của chủ đầu tư với các công trình
bên cạnh. Nếu tường bao hở (không liên kết với kết cấu tầng hầm)
thì các neo sẽ vẫn được giữ nguyên và làm việc lâu dài, lúc này nó
cần được bảo vệ cẩn thận.

§Êt tù nhiªn
D©y neo

TÇng hÇm
®ang x©y dùng

Mùc n íc ngÇm

Neo
§¸y tÇng

hÇm

H×nh 4b : Chèng t êng bao b»ng hÖ neo ngÇm

Ta thấy cả hai trường hợp neo và chống đều thi công song song với
công việc đào đất. §ào đến đâu đặt neo hay đặt cột chống tới đó.
Phương pháp này tường bao hầu như không chuyển vị áp lực đất tác
dụng lên tường là áp lực tĩnh.

Trang 18


L C THNH - LUN VN THC S

So sỏnh gia hai phng phỏp ta cú th kt lun phng phỏp dựng
ct dm chng h o d thc hin song nú s gõy nhiu cn tr
cho thi cụng trỡnh tng hm, ch cn nhng s sut nh cú th xy ra s
c ỏng tic. Vi phng phỏp dựng neo ngm m bo mt mt bng
thi cụng rng rói, thoỏng óng song nú ũi hi phi cú thit k tớnh toỏn
neo v phi cú thit b thi cụng neo nh bm bờ tụng, neo ng lc
trc... phng phỏp ny cho giỏ thnh khỏ cao ch nờn ỏp dng
nhng cụng trỡnh thc s cn thit n h neo ny.
3. Phng phỏp gia c nn trc khi thi cụng h o :
Khi cụng trỡnh c thi cụng nhng vựng t cỏt, vic o t s
gp khú khn vỡ cỏt s l. Ngoi nhng bin phỏp chng thnh h
o nh ó nờu trờn ta cng cú th ỏp dng phng phỏp gia c nn
h o trc khi o t. Nú thớch hp cho cụng trỡnh co mt bng thi
cụng rng v chiu sõu h o khụng ln.
Ni dung ca phng phỏp ny l trc khi thi cụng o t ngi ta
dựng khoan v bm cao ỏp pht va xi mng vo nn t xung quanh

h o. Khi va xi mng rn chc s lm cho nn t cú cng tng
lờn c th l tng h s dớnh C v gúc ma sỏt trong ca nn t. Vi
bin phỏp gia c ny h o cú th o thng ng hoc nghiờng theo
gúc khỏ ln.
Bơm xi măng cát

Bơm xi măng cát

Vữa XM-cát đã
đ ợc bơm xuống
Đào

Hình 6 : Gia cố hố đào tr ớc khi đào móng

Trang 19


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ợu điểm của phương pháp này là thi công đơn giản, giá thành thấp,
tạo mặt bằng thi công thoáng không bị vướng bởi hố chống.
Nhược điểm:
• Khó xác định chính xác các thông số của nền sau khi gia cố.
• §ộ tin tưởng thấp.
• §òi hỏi phải có mặt bằng xung quanh rộng để gia cố vung có
nguy cơ trượt.
4. Phương pháp thi công từ trên xuống (Top-down) :
ở phần trên chúng ta đã trình bày phương pháp thi công tường chắn
bằng phương pháp "Bottom-up" nghĩa là thi công từ dưới lên theo các
phương pháp truyền thống. Trong phương pháp này để giữ cho tường

chắn ổn định không bị biến dạng người ta sử dụng hệ cột dầm chống đỡ
hoặc dùng neo ngầm. Cả hai phương pháp đều bộc lộ một nhược điểm
rất lớn là chi phí cho công tác chống đỡ và neo khá cao, kéo dài thi
công và đòi hỏi các thiết bị tiên tiến. §ể khắc phục nó, người ta đưa ra
phương pháp thi công từ trên xuống (Top-down). Bản chất của phương
pháp này là :
Bước 1 : Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi trước. Cột của
tầng hầm cũng được thi công cùng cọc nhồi đến cốt mặt nền.
Bước 2 : Người ta tiến hành đổ sàn tầng trệt ngang trên mặt đất tự
nhiên. Tầng trệt được tỳ lên tường trong đất và cột tầng hầm. Người ta
lợi dụng luôn các cột đỡ cầu thang máy, thang bộ, giếng trời làm cửa
đào đất và vận chuyển đất lên đồng thời cũng là cửa để thi công tiếp
các tầng dưới. Ngoài ra nó còn là của để tham gia thông gió, chiếu sáng
cho việc thi công đào đất... Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, người ta
tiến hành đào đất qua các lỗ cầu thang giếng trời cho đến cốt của sàn
tầng thứ nhất (1C) thì dừng lại sau đó lại tiếp tục đặt cốt thép đổ bê
tông sàn tầng 1C. Cũng trong lúc đó từ mặt sàn tầng trệt người ta tiến
hành thi công phần thân nghĩa là từ dưới lên. Khi thi công đến sàn tầng
dưới cùng người ta tiến hành đổ bê tông đáy nhà liền với đầu cọc tạo
thành sản phẩm dưới cùng, có cũng là phần bản của móng nhà. Bản này
còn đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi của lực ácimét.
Trang 20


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

Có hai phương pháp thi công sàn tầng hầm :
• Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ
dầm và sàn tầng hầm.
• Dùng cột chống tạm (thường dùng tỏng thực tế là thép hình chữ

Ụ có gia cường đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong thì dỡ
bỏ.
Mỗi phương án trên đều bộc lộ những ưu điểm và nhược điểm của nó,
để áp dụng được phải tính toán một cách chặt chẽ vì không những nó
liên quan đến thi công mà cả giải pháp kết cấu nữa.
ưu điểm của phương pháp Top-down :
• Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy
để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong
khi với giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào
đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần bê tông) mất khoảng 45
đến 60 ngày, với nhà ó 3 tầng hầm thì thời gian thi công từ 3 -->
6 tháng.
• Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
• Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết
cấu công trình có độ bền và ổn định cao.
• Không tốn hệ thống giáo chống, cốppha cho kết cấu dầm sàn vì
sàn thi công trên mặt đất.
Nhược điểm của phương pháp Top-down :
• Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
• Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.
• Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
• Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao
động.
• Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo
Dưới đây ta cụ thể hoá các bước thi công Top-down bằng hình vẽ với
nhà nhiều tầng có 2 tầng hầm.

Trang 21



LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ
Bª t«ng sµn

T êng
Trong ®Êt

T êng trong ®Êt

Cäc nhåi

Cäc nhåi

Giai ®o¹n 1 : Thi c«ng cäc nhåi
vµ t êng trong ®Êt

Giai ®o¹n 2 : §æ sµn tÇng trÖt

e1
Sµn tÇng hÇm
§µo
c1

T êng
Trong ®Êt

Cäc nhåi
Giai ®o¹n 3 : §µo ®Êt tÇng ngÇm c1

Giai ®o¹n 4 : §æ sµn tÇng ngÇm c1
®æ bª t«ng tÇng e1

e2
e1

c1

T êng
Trong ®Êt

c2
Cäc nhåi
Giai ®o¹n 5 : §µo ®Êt tÇng hÇm c2
§æ bª t«ng cét tÇng e2

Giai ®o¹n 6 : §æ bª t«ng tÇng ®¸y + ®µi mãng
§æ bª t«ng sµn tÇng e2

chương ỤỤ : các vấn đề kỹ thuật cần được giải quyết khi thi công
tầng hầm
Chúng ta, những người xây dựng đều thừa hiểu việc xây dựng các
công trình dưới lòng đất đều rất phức tạp và khó khăn, ví dụ như thi
Trang 22


LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

công đường hầm, tunnel hay đường cho tàu điện ngầm... ở đây công
việc của chúng ta là thi công tầng hầm cho nhà cao tầng tất nhiên là nó
cũng không quá phức tạp thi công đường hầm nhưng nó cũng đòi hỏi
phải giải quyết một số vấn đề đặt ra tương tự như cho đường hầm cụ
thể như : việc chống vách đào, hạ mực nước ngầm, bảo vệ các công

trình lân cận, chống ô nhiễm môi trường, thông gió chiếu sáng cho thi
công dưới tầng hầm... §ể có thể chủ động trong xây dựng, đảm bảo cho
công trình đạt được chất lượng và đúng tiến độ với chi phí thống nhất ta
phải tiến hành trước được những phức tạp do kỹ thuật đề ra cũng như
những sự cố có thể sảy ra khi thi công tầng hầm để tránh phạm những
sai lầm đáng tiếc. Tất cả những vấn đề trên cần được nghiên cứu, xem
xét một cách nghiêm túc, đầy đủ để có thể lập thành một quy trình công
nghệ áp dụng cho từng trường hợp cụ thể để đạt được hiệu quả cao
nhất.
Những vấn đề hiện nay chúng ta cần quan tâm là :
1. Xác định lực tác dụng lên vách chống :
Ta biết áp lực của đất lên vách chống rất phức tạp nó phụ thuộc vào
địa tầng, trạng thái của đất nền, áp lực lên mặt đất, hình thức chống
vách đất và đặc biệt là phương pháp thi công. §ể xác định được áp lực
đó ta phải giả thuyết được gần đúng sơ đồ tính toán và tìm phương
pháp tính toán đơn giản và nhanh nhất. Hiện tại có rất nhiều cách xác
định lực tác dụng lên vách chống, nhiệm vụ của chúng ta là chọn
phương pháp tính đơn giản đủ độ tin cậy phục vụ cho thi công nhanh,
an toàn vì sau khi thi công xong công trình ở trạng thái làm việc nó đã
được người thiết kế tính toán đầy đủ.
2. Chống vách đất :
§ể cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với giá thành hạ,
ta phải chọn phương án đào và chống vách đất hợp lý theo các nguyên
tắc sau :
• Phải giữ được vách đào ổn định, an toàn trong quá trình thi công.
• Phải phù hợp với biện pháp đào đất và công nghệ thi công phần
ngầm.
• Thi công phải đơn giản, giá thành hạ.

Trang 23



LỜ ĐỨC THàNH - LUẬN VĂN THẠC SỸ

• Luôn chú ý đến khả năng sử dụng lại sau khi thi công trình hoàn
thành.
Sau đây là một số phương án chống vách đất có thể áp dụng được :
a) §óng cọc thưa cách nhau một khoảng từ 0,8 ÷ 1,5 M đào đến đâu
thì ghép ván đến đó. Cọc đóng thường là cọc thép hình (Ụ hay
H), ván gỗ. Nó được áp dụng khi hố không sâu, áp lực đất nhỏ,
không có nước ngầm chảy mạnh. Gỗ và cọc sau khi thi công cọ
thu hồi để sử dụng lại.
b) §óng ván cừ thép không chống làm việc dưới dạng công-xôn, áp
dụng khi hố đào nông, có nước ngầm. Ván cừ thép sẽ được thu
hồi bằng máy nhổ cọc hay cần trục tháp sau khi đã thi công xong
tầng hầm.
c) §óng cọc thép phun vữa bê tông giữ đất. Cọc thép được đóng
xuống đất hết chiều sâu thiết kế. §ào đến đâu ta tạo mặt vòm
giữa các cọc luôn bằng cách phun vữa bê tông lên vách đất tạo
thành những vòm nhỏ, chân đạp vào các cọc giữ đất lở vào hố
móng. Phương án này được áp dụng khi đất rời, không có nước
ngầm hay đất dẻo. Trường hợp này giống (a) nhưng tiết kiệm
được gỗ, cọc có thể thu hồi được.
d) Dùng cọc khoan nhồi, khoan liền nhau tạo thành vách đất chống
sau đó tiến hành đào đất. Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố
đào lớn, áp lực đất lớn. Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ
xung quanh khỏi bị sụt lún. Vách chống có thể tham gia chịu lực
cùng móng công trình nhưng ít khi sử dụng nó làm tường bao
tầng hầm kém vì khả năng chống thấm của nó không tốt. Tuy
nhiên biện pháp này thi công khá đơn giản (So với thi công

tường trong đất). §ộ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu
cần thiết để không cần có biện pháp chống giữ vách.
e) Dùng tường trong đất. Tường được thi công theo phương pháp
nhồi tạo thành vách kín bao quanh toàn bộ công trình, sau đó tiến
hành đào đất. Tường trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó
có thể dùng làm tường ngầm tham gia chịu lực cùng móng công
trình. Khi độ sâu lớn người ta co thể dùng biện pháp chông giữ
tường trong quá trình thi công tầng hầm. §ây là phương pháp áp
dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước ngầm lớn. §ặc
biệt những tầng hầm thi công theo phương pháp "Top-down" thì
Trang 24


L C THNH - LUN VN THC S

phng phng phỏp ny rt cú hiu qu em li tớnh kh thi cao
cho cụng trỡnh.
f) Khi vỏch cng chng khụng t ng c ta phi ỏp dng mt
trong nhng bin phỏp ó núi chng .
g) Chng trc tip xung ỏy h o, thng l chng lờn u cc
khoan nhi hay cc Barette khi h o rng ớt nh hng n s
thụng thoỏng v quỏ trỡnh thi cụng tng hm.
h) Dựng chng vng gi cỏc vỏch i din khi khong cỏch gia
chỳng l hp.
i) Dựng neo bờ tụng neo ngm trong lũng t khi c phộp neo
(c s ng ý ca ch cỏc cụng trỡnh lõn cn hoc mt bng
thi cụng rng, phn neo vn thuc phn t cụng trỡnh, khi ú s
cho phộp tng hm cú khụng gian thụng thoỏng thi cụng v
lỳc ú dy ca tng bao s gim i ỏng k.
Cừ gỗ tấm


Cọc thép

a. Đóng cọc th a, đào đất đến đâu ghép ván tới đó

Cừ Terres - Rouges

Ván cừ thép

Cừ Rombas

Cừ Larssen
Cừ Beval
b. Ván cừ thép không chống làm việc dạng công xôn

Trang 25


×