Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ANCOL – PHENOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.18 KB, 4 trang )

Chuyên đề ancol - phenol

GV: Hồ Văn Quân

MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ANCOL – PHENOL.
I. Dạng 1: Biện luận tìm công thức phân tử ancol.
- Trong ancol (đơn hoặc đa) CxHyOz thì bao giờ chúng ta cũng có:
y ≤ 2x + 2
(y luôn là số chẵn)
- Đặc biệt trong ancol đa chức: số nhóm – OH ≤ số nguyên tử C.
- CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+2O (n ≥ 1)
Ví dụ: Ancol no, đa chức mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH3O)n. CTPT của X là:
A. CH4O
B. C3H8O3
C. C2H6O2
D. C4H12O4.
Hướng dẫn giải:
Công thức thực nghiệm X (CH3O)n hay CnH3nOn.
Theo điều kiện hóa trị ta có: 3n ≤ 2n +2 ⇒ n ≤ 2
Mà n nguyên dương ⇒ n = 1 hoặc 2.
+) Nếu n = 1 ⇒ CTPT cùa X là: CH3O (số nguyên tử H lẻ: loại)
+) Nếu n = 2 ⇒ CTPT cùa X là: C2H6O2 (nhận)
II. Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH
- Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng với Na, K ... thu được muối ancolat và H2.
a
R(OH)a + aNa → R(OH)a + H2 (1)
2
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa ancol và H2 để xác định số lượng nhóm chức.
nH 2
1
= ⇒ ancol đơn chức.


+) Nếu
nancol 2
+) Nếu
+) Nếu

nH 2
nancol
nH 2
nancol

= 1 ⇒ ancol 2 chức.
Nếu đa chức
=

3
⇒ ancol 3 chức.
2

Lưu ý:
+) Nếu cho hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na, K mà

nH 2
nancol

>

1
⇒ trong hỗn hợp 2 ancol
2


có 1 ancol đa chức.
+) Trong phản ứng thế của ancol với Na, K ta luôn có: nNa = 2nH 2
+) Để giải nhanh bài tập dạng này nên áp dụng các phương pháp như: Định luật bảo
toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình ...
Ví dụ: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lương ta có:
1


Chuyên đề ancol - phenol

nH 2

mancol + mNa = mchất
0, 3
=
= 0,15 mol
2

GV: Hồ Văn Quân
rắn

+ mH 2


⇒ mH 2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 (g) ⇒

Phương trình phản ứng: 2 ROH + 2 Na → 2 ROH + H 2
0,3 mol
⇒ M ROH =

0,15 mol

15,6
= 52 ⇒ M R = 35
0,3

⇒ 2 ancol kế tiếp là C2H5OH (MR = 29 < 35) và C3H7OH (MR = 34 > 35)
III. Dạng 3: Giải toán dựa vào phản ứng Phản ứng cháy của ancol
* Đốt cháy ancol no, mạch hở:
3n + 1 − x
→ nCO2 + (n+1) H2O
CnH2n+2Ox +
2
Ta luôn có:
nH 2O > nCO2 và nancol = nH 2O − nCO2
* Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở
3n
→ nCO2 + (n+1) H2O
CnH2n+2O +
2
Ta luôn có:
nH 2O > nCO2 và nancol = nH 2O − nCO2
3
nCO

2 2
* Lưu ý: Khi đốt cháy một ancol (A):
- Nếu: nH 2O > nCO2 ⇒ (A) là ancol no: CnH2n+2Ox và nancol = nH 2O − nCO2
nO2 phản ứng =

- Nếu: nH 2O = nCO2 ⇒ (A) là ancol chưa no (có một liên kết π): CnH2nOx
- Nếu: nH 2O < nCO2 ⇒ (A) là ancol chưa no có ít nhất 2 liên kết π trở lên: CTTQ: C nH2n+2-2kOx
(với k≥2)
IV. Dạng 4: Giải toán dựa vào phản ứng tách H2O
1. Tách nước tạo anken: xúc tác H2SO4 đặc ở to ≥ 170oC
- Nếu một ancol tách nước cho ra 1 anken duy nhất ⇒ ancol đó là ancol no đơn chức có số C ≥
2.
- Nếu một hỗn hợp 2 ancol tách nước cho ra một anken duy nhất ⇒ trong hỗn hợp 2 ancol phải
có ancol metylic (CH3OH) hoặc 2 ancol là đồng phân của nhau.
- Ancol bậc bao nhiêu, tách nước cho ra tối đa bấy nhiêu anken ⇒ khi tách nước một ancol cho
một anken duy nhất thì ancol đó là ancol bậc 1 hoặc ancol có cấu tạo đối xứng cao.
- Trong phản ứng tách nước tạo anken ta luôn có:
Σnancol = Σnanken = ΣnH 2O
Σmancol = Σmanken + ΣmH 2O

2


Chuyên đề ancol - phenol

GV: Hồ Văn Quân

2. Tách nước tạo ete: xúc tác H2SO4 đặc ở to = 140oC
n(n + 1)
- Tách nước từ n phân tử ancol cho ra

ete, trong đó có n phần tử ete đối xứng.
2
- Trong phản ứng tách nước tạo ete ta luôn có:
Σnancol bi ete hoa = 2Σnete = 2ΣnH 2O
Σmancol = Σmete + ΣmH 2O

- Nếu hỗn hợp các ete sinh ra có số mol bằng nhau thì hỗn hợp các ancol ban đầu cũng có sồ mol
bằng nhau.
* Lưu ý: Trong phản ứng tách nước của ancol X, nếu sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y mà:
MY
< 1 ⇒ chất hữu cơ Y là anken.
dY/X < 1 hay
MX
dY/X > 1 hay

MY
> 1 ⇒ chất hữu cơ Y là ete.
MX

V. Độ rượu (ancol).
- Độ rượu (ancol) là thể tích (cm3, ml) của ancol nguyên chất trong 100 thể tích (cm 3, ml) dung
dịch ancol.
Vancol nguyªn chÊt
Độ rựou =
.100
Vdd ancol
- Muốn tăng độ rượu: thêm ancol nguyên chất vào dung dịch; muốn giảm độ rượu: thêm nước
vào dung dịch ancol.

TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Câu 58(A-2013): Ứng với công thức phân tử C 4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân
cấu tạo của nhau?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 59(A-2013): Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. KOH.
C. NaHCO3.
D. HCl.
Câu 60(A-2013): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và
0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO 2
và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,40
B. 2,34
C. 8,40
D. 2,70
Câu 61(A-2013): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X
hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là
A. 46%
B. 16%
C. 23%
D. 8%
Câu 62(B-2013): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam
CO2. Giá trị của a là
A. 8,8
B. 6,6

C. 2,2
D. 4,4.
3


Chuyên đề ancol - phenol

GV: Hồ Văn Quân

Câu 63(B-2013): Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức
(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en.
D. 3-metylbut-2-en.
Câu 64(B-2013): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8 0 với hiệu suất bằng 30%. Biết
khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ
phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là
A. 2,47%.
B. 7,99%.
C. 2,51%.
D. 3,76%.
Câu 65(CĐ-2013): Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7 H8O , phản ứng
được với Na là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 66(CĐ-2013): Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc). thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O . Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 . Tên
của X là
A. propan-1,3-điol B. glixerol

C. propan-1,2-điol D. etylen glicol.
Câu 67(CĐ-2013): Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam
X với H 2 SO4 đặc ở 1400C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào
khác). Biết với phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là
A. C3H 7 OH và C4 H9 OH
B. CH3OH và C 2 H 5OH
C. C 2 H 5OH và C3H 7 OH

D. C3 H 5OH và C 4 H 7OH

Câu 68(CĐ-2013): Dung dịch phenol ( C6 H 5OH ) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na
B. NaCl
C. NaOH
D. Br2
Câu 69(CĐ-2013): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O 2 .
Công thức phân tử của X là:
A. C3H 8O3
B. C 2 H 6O
C. C 2 H 6O 2
D. C3H 8O 2
Câu 70(A-2014). Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X
không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là :
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3.
Câu 71(ĐHB-2014): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O 2 (dư), thu
được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là
A. 8,6 gam.

B. 6,0 gam.
C. 9,0 gam.
D. 7,4 gam.
Câu 72(ĐHB-2014): Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác
dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 73(ĐHB-2014): Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?
A. Propan-1,2-điol B. Glixerol
C. Ancol benzylic
D. Ancol etylic
Câu 74(CĐ-2014): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức
D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
Câu 75(CĐ-2014): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu
được 4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,98.
B. 4,72.
C. 7,36.
D. 5,28.
4



×