Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.73 KB, 8 trang )

LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

Đề thi ……………….......
Khối: …………………...
Thời gian thi : …………..

ĐỀ THI THỬ LẦN 1 NĂM 2016
(ĐỀ 1)
Phân chia các câu hỏi của đề thi theo 5 cấp độ:
CĐ1: Quá dễ, có thể trả lời trong vòng 10s
CĐ2: Dễ, có thể trả lời trong vòng 30s
CĐ3: Bình thường: Có thể trả lời trong vòng 60s
CĐ4: Khó, có thể trả lời trong vòng 1 phút tới 5 phút
CĐ5: Cực khó. Có thể trả lời trong vòng 5 phút tới 5 sau.
C©u 1 : Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k =
80N/m. Biết rằng vật DĐĐH có gia tốc cực đại 2,4 m/s2. Tính vận tốc khi qua VTCB và giá trị
cực đại của lực đàn hồi
A. v = 0,12 m/s, F = 2,48 N
B. v = 0,14 m/s, F = 2,48 N
C. v = 0,12 m/s, F = 2,84 N
D. v = 0,14 m/s, F = 2,84 N
CĐ3 m = 0,2kg, k = 80N/m → ω = 20 rad/s. vmax = ωA, amax = ω2A → vmax = amax/ω = 2,4/20 =
0,12m/s. Lực đàn hồi cực đại khi vật ở biên dưới: Fmax = k(Δl + A) = mg + kvmax/ω = 0,2.10 +
80.0,12/20 = 2,48N → Chọn A
C©u 2 : Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt π/2). Thì mạch điện gồm có
A. L và C, với L = C.
B. L và C, với ZL > ZC.
C. L và C, với ZL < ZC.
D. L và C, với L > C.
CĐ1 u nhanh pha hơn i π/2 → ZL > ZC → Chọn B


C©u 3 : Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
CĐ1 Cơ năng của vật bằng động năng tại vị trí cân bằng và thế năng tại biên → Chọn A
C©u 4 : Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng
tím là 0.4 µm , của ánh sáng đỏ là 0.75 µm . Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có
bao nhiêu vạch sáng của sáng của ánh ság đơn sắc khác nằm trùng ở đó?
A. 6
C. 5
B. 3
D. 4
CĐ2 Bài toán trùng vân: 4.0,75 = k.λ → có 3 giá trị k nguyên (5, 6, 7) để cho vân sáng tại đó → chọn B
C©u 5 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng
nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía
so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với
nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 85cm/s
C. 90cm/s
B. 100cm/s
D. 80cm/s
Hai dao động ngược pha: Δφ = 2π.d.f/v = (2k + 1)π → v = 2df/(2k+1) = 2.0,1.20/(2k+1), chọn k =
CĐ2
2 → v = 80cm/s → Chọn D
C©u 6 : Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC được tính bởi
công thức:
Z
R
Z

A. cos ϕ = C
C. cos ϕ = L
B. cos ϕ =
D. cos ϕ = R.Z
Z
Z
Z
R
CĐ1 Công thức tính hệ số công suất cos ϕ =
→ chọn B
Z
C©u 7 : Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng λ1 = 0, 65µ m và bước sóng λ2 chưa biết. Người ta đếm được trong khoảng giữa hai
vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có 20 vân sáng của cả hai bức xạ. Tính λ2 .


A.

CĐ3:

C©u 8 :
A.
C.
CĐ1
C©u 9 :
A.

CĐ4

C. λ2 = 0, 73µ m

λ2 = 0,5µ m
B. λ2 = 0, 45µ m
D. λ2 = 0, 49µ m
Bài toán trùng vân 2 bức xạ. Đối với bài toán trùng vân, ta có k1λ1 = k2λ2 thì tỉ số k1/k2 phải là tối
giản. Nếu trong khoảng giữa hai vân sáng có màu giống vân trung tâm có 20 vân sáng, ta có thể có
các trường hợp sau:
- 9_11 → vân thứ 10 trùng với vân thứ 12 → chưa tối giản → loại
- 8_12 → vân thứ 9 trùng với vân thứ 13 → 9.0,65 = 13. λ2 → λ2 = 0,45 → chọn B
- 7_13 → vân thứ 8 trùng với vân thứ 14 → chưa tối giản → loại
- 6_14 → vân thứ 7 trùng với vân thứ 15 → bước sóng gần gấp đôi nhau → loại
Bài toán dừng lại khi ta chọn được 0,45 mà không cần giải tiếp cho các trường hợp dưới
Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng ZL =
200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100 π t + π /6)
(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?
B. u = 50cos(100 π t + π /6)(V).
u = 50cos(100 π t - 5 π /6)(V).
D. u = 50cos(100 π t - π /3)(V).
u = 100cos(100 π t - π /2)(V).
ZL >ZC → u cùng pha với uL → Chọn B
Cho hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng chứa nguồn phát O. Mức cường độ âm tại A là LA
= 90dB, mức cường độ âm tại B là LB = 70dB. Từ A vẽ tam giác tam giác đều AMB. Tính
mức cường độ âm tại M
C. 84,1dB
74,1dB
B. 80dB
D. 70,41dB
2
L = 10lg(I/I0) = 10lg(P/4πR I0) → LA – LB = 20lg(RB/RA) = 20 → RB = 10RA
M
Dựa vào hình học ta có thể xác định được RM = căn(91)RA

LA – LM = 20lg(căn 91) → LM = 90 - 20lg(căn 91) = 70,41 → chọn D
O

C©u 10 :
A.
CĐ2:
C©u 11 :

A.
CĐ3:
C©u 12 :

A.
C.
CĐ3:
C©u 13 :
A.
CĐ3:
C©u 14 :

A

B

Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện C. Hiệu điện
thế hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị:
R 2 + Z c2
R 2 + Z c2
C. ZL = R + ZC
ZL =

B. Bằng ZC
D. Z L =
ZC
R
Bài toán L thay đổi → ULmax → Chọn A (HS tự cm)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn sóng có phương trình u1 =
acos(100πt + π) cm và u2 = acos(100πt) cm. Bước sóng của sóng đó bằng 5cm. Khoảng cách
giữa hai nguồn bằng 14cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm có biên độ 2a trên đoạn thẳng
nối hai nguồn bằng.
C. 11,75cm
9cm
B. 10cm
D. 12,5cm
Số vân cực đại: 14/5 = 2,8 → có 6 vân cực đại → 5 khoảng vân → khoảng cách lớn nhất: 5 λ/2 =
12,5cm → chọn D
1,4
Cho mạch gồm biến trở R, cuộn dây L,r và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có L =
H,
π
r = 30Ω; tụ điện có C = 31,8µF; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100
2 cos100πt(V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tìm giá trị
cực đại đó.
B. R = 10Ω, Pmax = 125W.
R = 20Ω, Pmax = 120W.
D. R = 20Ω, Pmax = 125W.
R = 10Ω, Pmax = 250W.
Bài toán R thay đổi để Pmax trong trường hợp cuộn dây có điện trở: R + r = |ZL – ZC| = 40 →
R = 10; Pmax = U2/2(R+r ) = 125W → Chọn B
Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng có bước sóng 60m; khi
mắc tụ có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng có bước sóng 80m. Khi mắc nối tiếp

C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
C. 140m
100m
B. 70m
D. 48m
Bước sóng: λ = 2πc. Căn(LC). Mắc C1ntC2 → 1/C = 1/C1 + 1/C2 → 1/λ2 = 1/λ12 + 1/λ22
→ λ = 48m → Chọn D
1
Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cảm
π


kháng của cuộn cảm là
A. ZL = 50Ω.
C. ZL = 200Ω.
B. ZL = 100Ω.
D. ZL = 25Ω.
CĐ1 ZL = ωL = 100 Ω → Chọn B
C©u 15 : Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen là 16,6 (kV). Trong 1 giây người ta thấy có 5.1016
electron đập vào đối catốt. Đối catốt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bền trong.
Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn lối vào là 100C. Giả sử có 95% động năng electron đập vào đối
catốt chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của
nước là: c = 4286 (J/kgK), D = 1000 (kg/m3). Tính lưu lượng của dòng nước đó theo đơn vị
cm3/s.
A. 2,7 (cm3/s)
C. 2,9 (cm3/s)
B. 2,8 (cm3/s)
D. 2,5 (cm3/s)
Khối lượng nước tính trong 1s: mc. Δt = H.n.e.U → m = HneU/c.Δt
CĐ3: Lưu lượng nước tính trong 1s: V = m/D = HneU/Dc.Δt = 0,95. 5.1016.1,6.10-19.16,6.103/4286.10 =

2,94 → Chọn C
C©u 16 : Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, có chu kì T = 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g =
10m/s2. Treo con lắc này trên một xe, tắt máy, chuyển động từ đỉnh một dốc nghiêng 600 so với
phương ngang, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trên
xe đang chuyển động trên dốc nghiêng là:
A. 2,821s.
C. 1,489s.
B. 2,828s.
D. 2s.
Gia tốc chuyển động của xe: a = g.sin(60) – μ.g.cos(60) = 5.căn(3) – 0,5. Gia tốc xe hướng xuống
CĐ4 → gia tốc quán tính hướng lên dọc theo mpn → g’2 = g2 + a2 + 2agcos(150) → g’ = 5,025
T’ = T.căn(g/g’) = 2.căn(10/5,025) = 2,821 → Chọn A
C©u 17 : Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là
4mm. Khoảng cách giữa hai vân tối thứ 3( tính từ vân sáng trung tâm) là
A. 3mm
C. 5mm
B. 2mm
D. 6mm
Khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp → 4 khoảng vân → i = 1mm. Khoảng cách hai vân tối thứ 3 là 5i
CĐ2:
= 5mm → Chọn C
C©u 18 : Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
10 3
thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có C =
µF mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng

trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên
đoạn mạch đó bằng:
A. 360W
C. 720W

B. 240W
D. 360W
CĐ2: ZC = 20 → R = 40 → I = 3. Mạch cộng hưởng: P = 40.9 = 360 → Chọn A
C©u 19 : Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là
A. độ to của âm
C. âm sắc
B. độ cao của âm
D. cường độ âm
2
CĐ1 Cường độ âm I = P/4πR → Chọn D
C©u 20 : Một Proton có động năng 5,58MeV bắn vào hạt nhân Na23, sinh ra hạt α và hạt X. Cho mp =
1,0073u; mNa = 22,9854u; mα = 4,0015u; mX = 19,987u; 1u = 931MeV/c2. Biết hạt α bay ra
với động năng 6,6MeV. Động năng của hạt X là :
A. 2,98MeV
C. 2,89MeV
B. 1,89MeV
D. 1.98MeV
CĐ3: Áp dụng bảo toàn năng lượng: Kp + ΔE = Kα + Kx → Kx = 5,58 – 6,6 + 3,91 = 2,89 → Chọn C
C©u 21 : Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và
mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động
năng và thế năng của vật bằng nhau là
T
T
T
T
A.
C.
.
B.

.
.
D.
.
8
6
4
12
CĐ2: Động năng bằng thế năng tại góc π/4 → khoảng thời gian ngắn nhất thõa bài toán là T/8→ Chọn A
C©u 22 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần
lượt là x1 = A1 cos(ωt + π / 2) ; x2 = A2 cos(ωt ) ; x3 = A3 cos(ωt − π / 2) . Tại thời điểm t1 các
giá trị li độ x1 = −20 3 cm , x2 = 30cm , x3 = 40 3 cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ x1 =
−40cm, x2 = 0cm, x3 = 80 cm. Biên độ dao động tổng hợp là
A. 72,11 cm.
C. 40,67 cm.
B. 40 3 cm.

D. 50,75cm


CĐ3:
C©u 23 :
A.
C.
CĐ1
C©u 24 :
A.
CĐ2:
C©u 25 :
A.

CĐ1
C©u 26 :

A.
B.
C.
D.
CĐ3:

C©u 27 :
A.
CĐ2:
C©u 28 :

A.
CĐ4
C©u 29 :
A.
CĐ2:
C©u 30 :

A.
CĐ3:
C©u 31 :

Do x1 x2 x3 vuông pha với nhau nên x2 = 0 thì A3 = x3 = 80, A1 = 40. Khi x3 = 40 3 → x2 =
A2/2 → A2 = 60. Biên độ tổng hợp: A2 = 402 + 602 → A = 20 căn(13) = 72,11 → Chọn A
Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào sau đây có tỉ lệ phần trăm giảm như nhau theo
thời gian?
B. Li độ và vận tốc cực đại.

Biên độ và vận tốc cực đại.
D.
Động năng và thế năng.
Vận tốc và gia tốc.
Tỉ lệ phần trăm giảm như nhau theo thời gian là biên độ và vận tốc cực đại → Chọn A
Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là
10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là:
C. – 2a.
0.
B. a.
D. 2a.
d2 – d1 = 20 = 2. λ → biên độ cực đại 2a → Chọn D
Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với chu kì là:
C. T
0,5T
B. 0,125T
D. 2T
Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động → CHọn A
Có một đoạn mạch nối tiếp ABC chứa hai linh kiện nào đó thuộc loại cuộn cảm, tụ điện, điện
trở. Khi tần số của dòng điện bằng 1000Hz người ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng UAB =
2(V), UBC =
(V), UAC = 1(V) và cường độ hiệu dụng I= 10-3 (A). Giữ cố định UAC tăng tần
số lên quá 1000Hz người ta thấy dòng điện trong mạch chính ABC tăng. Đoạn mạch AB chứa
gì? BC chứa gì? Tính điện trở thuần của cuộn cảm nếu có.
AB chứa tụ điện, BC chứa cuộn dây không thuần cảm. Điện trở r0 = 500
(Ω).
AB chứa cuộn dây không thuần cảm, BC chứa tụ điện. Điện trở r0 = 500
(Ω).
AB chứa cuộn dây không thuần cảm, BC chứa tụ điện. Điện trở r0 = 1000 (Ω).

AB chứa tụ điện, BC chứa cuộn dây không thuần cảm. Điện trở r0 = 1000 (Ω).
Do UAB2 = UAC2 + UBC2 → uAC vuông pha với uBC. Khi tăng f thì I giảm → Z tăng → ZLC tăng. Mà f
tăng ZL tăng, ZC giảm → lúc đầu ZL > ZC → AB phải chứa cuộn dây không thuần cảm, BC chứa tụ
điện. Do uAC vuông pha với uBC nên uAC cùng pha với i → mạch cộng hưởng → r = 1000 → Chọn
C
Đồng vị 2760Co là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có
khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
C. 12,2%
30,2%
B. 27,8%
D. 42,7%
-t/T
ΔN/N0 = 1 - 2 = 0,122 → Chọn C
7
Cho prôtôn có động năng Kp = 2,5MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất
hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương
chuyển động của prôtôn một góc ϕ như nhau. Cho m(p) = 1,0073u; m(Li) = 7,0142u; m(X) =
4,0015u. Góc ϕ có giá trị bằng:
C. 82045’.
65033’.
B. 41023’.
D. 48045’.
Bảo toàn động lượng: pp = 2pα.cos φ → 2mpKp = 4.2mαKαcos2φ với Kα = (Kp + ΔE)/2 (Bảo toàn
năng lượng). Thay số tính toán ta được cos φ = 82045’ → Chọn C
Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho h =
6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
C. 3,52.1019 .
3,52.1018 .
B. 3,52.1016.
D. 3,52.1020 .

18
Số photon: nλ = P.t.λ /h.c = 3,52.10 → Chọn A
π
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100π t − ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có
2
1
s , điện áp này có giá trị là
giá trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó
300
C. 100 3V.
-100V.
B. -100 2V.
D. 200V.
u = U0/2 và đang giảm → pha = π/3. Sau thời điểm đó 1/300 = T/6 → góc quay 600 → u =
-100 2V. → Chọn B
Dòng điện đi qua cuộn cảm L có biểu thức i = I 0 cos(ωt + ϕ ) thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện sẽ có dạng như thế nào:


A.
C.
CĐ1
C©u 32 :
A.
B.
C.
D.
CĐ1
C©u 33 :


A.
CĐ4
C©u 34 :

A.
CĐ1
C©u 35 :
A.
CĐ2
C©u 36 :

A.
CĐ3:
C©u 37 :
A.
CĐ2:
C©u 38 :

A.
CĐ3:

I
π
π
B. u = 0 cos(ωt + ϕ + ) .
u = I 0ω cos(ωt + ϕ − ) .
2

2
CI

I
π
D. u = 0 cos(ωt + ϕ − ) .
u = 0 cos(ωt + ϕ ) .
ω

2
uC chậm pha hơn i π/2 , với U0C = I0.ZC → Chọn D.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ của mạch dao động LC có
điện trở thuần không đáng kể ?
Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung
Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện
Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian
Năng lượng điện từ của mạch là một hằng số không thay đổi theo thời gian → D sai
Một thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 20cm được cưa thành hai phần bằng nhau bởi một mặt
phẳng đi qua trục chính rồi tách chúng ra xa nhau một đoạn 1mm. Một khe sáng hẹp, nhỏ S ở
trong mặt phẳng đi qua trục chính và cách thấu kính 40cm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6μm người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên một màn E cách thấu kính
l,4m. Số vân sáng quan sát được trên màn là:
C. 16
14
B. 15
D. 8
Bài tập lưỡng thấu kính Biê: Dùng công thức thấu kính tính được d’ = 40cm → Khoảng cách hai
ảnh S1 S2: a = 2mm, khoảng cách hai ảnh đến màn: D = 1,4 – 0,4 = 1m, i = λ.D/a = 0,6.1/2 =
0,3mm. Độ rộng vùng giao thoa: L = 1,8.1/0,4 = 4,5mm. Số vân sáng quan sát được: 15 vân →
Chọn B
Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ =
0,5µm, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m,

khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng:
C. 2mm
1mm
B. 1,5mm
D. 1,2mm
a = λ.D/i = 0,5.2/0,5 = 2mm → Chọn C
Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm có năng lượng của mỗi phôtôn là
C. 2,76eV
27,6eV
B. 0,44eV
D. 4,42eV
ε = h.c/λ = 19,875/4,5.1,6 = 2,76eV → Chọn C
Người ta thực hiện giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 100cm. Hai
điểm M1, M2 nằm trên hai vân cực đại. M1 nằm trên vân cực đại thứ 3 kể từ đường trung trực và
M2 nằm trên vân cực đại thứ 9 kể từ đường trung trực. cho biết M1S1 - M1S2 = 12cm và M2S2 M2S1 = 36cm. Tính số vân cực đại quan sát được trong đoạn M1M2 kể cả hai điểm M1, M2.
C. 12
6
B. 7
D. 13
Do M1S1 > M1S2 và M2S2 > M2S1 nên M1 và M2 nằm về hai phía đối với trung trực. M1 thuộc
cực đại thứ 3, M2 thuộc cực đại thứ 9 nên nếu kể cả M1, M2 thì trong đoạn có tất cả 13 cực đại (có
thêm trung trực) → Chọn D
Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên
110kV được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20Ω. Điện năng hao phí trên đường dây
là:
C. 1653W.
6050W.
B. 2420W.
D. 5500W.
2

2
Phf = RI = 20.(1000/110) = 1653W → Chọn C
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x
thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian
ngắn nhất kể từ khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ
lớn cực tiểu là
2
1
7
3
C.
s.
s.
s.
s
B.
D.
15
30
30
10
T = 0,4s → Δl = 4cm. Lực đàn hồi có độ lớn cực đại khi ở biên dưới ứng với pha = 0, lực đàn hồi
có độ lớn cực tiểu khi qua vị trí lò xo không nén không giãn ứng với pha = 2 π/3 → t = T/3 = 2/15
→ Chọn A.


C©u 39 :
A.

C.
CĐ2:
C©u 40 :
A.
CĐ3:
C©u 41 :
A.
C.
CĐ1
C©u 42 :
A.
CĐ3:
C©u 43 :

A.
C.
CĐ2:
C©u 44 :
A.
C.
CĐ1
C©u 45 :
A.
CĐ1
C©u 46 :
A.
B.
C.
D.
CĐ2:

C©u 47 :
A.
C.
CĐ1
C©u 48 :

Cho hai dao động cùng phương có phương trình dao động là: x1 = 5cos(10t + π/2)(cm;s) và x2 =
5sin(10t - π)(cm;s). Giá trị vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của dao động tổng hợp lần lượt là:
B. 502cm/s và 52m/s2.
100cm/s và 10m/s2.
2
D. 0cm/s và 0m/s2.
50cm/s và 5m/s .
x2 = 5sin(10t - π) = 5cos(10t + π/2) → x = 10cos(10t + π/2) → vmax = 100cm/s, amax = 10m/s2 →
CHọn A
Cho đoạn mạch RLC ghép nối tiếp, U AB = 63 2co s ωt (V ) . Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
Z L = 200Ω , thay đổi C cho đến khi URL chỉ cực đại 105V. Số chỉ của Ampe kế là :
C. 0,35A
0,42A
B. 0,3A
D. 0,25A
C thay đổi URLmax khi ZC = ZL = 200Ω, mạch cộng hưởng → UR = U = 63, URL = 105 → UL = 84 →
I = 84/200 = 0,42 → Chọn A
Hạt nhân 23
11 Na có
B. 23 prôtôn và 11 nơtron.
2 prôtôn và 11 nơtron.
D.
11 prôtôn và 23 nơtron.
11 prôtôn và 12 nơtron.

23
Hạt nhân 11 Na có 11 prôtôn và 12 nơtron → Chọn D
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m.
Thay m bằng m1 = 160 g thì chu kì của con lắc tăng
C. 0,038 s ;
0,083 s.
B. 0,0083 s ;
D. 0,0038 s ;
ΔT = T1 – T = 2 π (căn(0,16/40) – căn(0,1/40)) = 0,083 → Chọn A
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600cm2, quay đều quanh
trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ
bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động
cảm ứng trong khung là
B. e = 4,8π sin(4πt + π) (V).
e = 48π sin(4πt + π) (V).
π
π
D. e = 4,8π sin(40πt − ) (V).
e = 48π sin(40πt − ) (V).
2
2
0
Do góc hợp bởi pháp tuyến và cảm ứng từ B là 180 nên φ = π. E0 = ωNBS =
120/60.2π.100.0,2.600.10-4 = 4,8π → Chọn B
Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng :
B. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
của mọi phôtôn đều bằng nhau.
D. của phôton không phụ thuộc vào bước
của một phôtôn bằng một lượng tử năng

lượng
sóng.
Năng lượng của một photon là năng lượng của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng →
Chọn C
Phương trình phóng xạ: 146 C + 24 He → 2β − + ZA X . Trong đó Z, A là:
C. Z = 10, A = 18
Z = 9, A = 20
B. Z = 9, A = 18
D. Z = 10, A = 20
Bảo toàn số khối và điện tích tính được: Z = 10, A = 18 → Chọn C
Phát biểu nào sau đây sai ?
Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.
Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ liên tục.
Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ, lớp khí quyển
trái đất như một khối khí trước nguồn sáng trắng của mặt trời nên thu được qua máy quang phổ là
quang phổ vạch hấp thụ → Chọn B
Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặt trưng nhất là:
B. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
màu sắc
D. tần số
vận tốc truyền
Đặc trưng của sóng ánh sáng là tần số → Chọn D
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng
không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6
điểm bụng thì tần số sóng trên dây là


A. 252Hz.

C. 28Hz.
B. 126Hz.
D. 63Hz.
4 bụng → 4 bó, nếu có 6 bụng → 6 bó → λ giảm 1,5 lần → f tăng 1,5 lần → 63Hz → Chọn D
C©u 49 : Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,
với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một
giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa
ω1, ω2 và ω0 là
1 1 1
1
1
1 2
2
2
= ( 2 + 2)
A. ω0 = (ω1 + ω2 )
C. ω0 = ω1ω2
B. ω0 = (ω1 + ω2 )
D.
2
ω0 2 ω1 ω2
2
2
1 2
2
2
CĐ4 Bài toán ω thay đổi, ω1 và ω2 thì UC như nhau, UCmax khi ω0 = (ω1 + ω2 ) → Chọn B (HS tự cm)
2
C©u 50 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20 µ m vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập

về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µ m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so
với đất là
A. 1,34V.
C. 2,07V.
B. 4,26V.
D. 3,12V.
CĐ3: h.c/λ – h.c/λ0 = eVmax → Vmax = 2,07V → Chọn C
Đánh giá đề:
CĐ1: 15 câu – 3 điểm
CĐ2: 15 câu – 3 điểm
CĐ3: 15 câu – 3 điểm
CĐ4: 05 câu – 1 điểm

ĐÁP ÁN
Bộ đề : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

48
49
50


25
26
27
50



×