Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

2015.12.24 SRC.Q7 - QUY TRINH BAO TRI THIET KE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.34 KB, 18 trang )

QUY TRÌNH BẢO TRÌ

KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
DỰ ÁN

:

KHU CHUNG CƯ KẾT HỢP THƯƠNG MẠI , VĂN PHỊNG LƠ W

HẠNG MỤC

:

KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

CHỦ ĐẦU TƯ

:

CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC NOVA

ĐỊA ĐIỂM

:

QUẬN 7 – TP. HỒ CHÍ MINH.

Tp. Hồ Chí Minh,


QUY TRÌNH BẢO TRÌ



KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
DỰ ÁN

:

KHU CHUNG CƯ KẾT HỢP THƯƠNG MẠI, VĂN PHỊNG LƠ W

HẠNG MỤC

:

KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

CHỦ ĐẦU TƯ

:

CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐỊA ỐC NOVA

ĐỊA ĐIỂM

:

QUẬN 7 – TP. HỒ CHÍ MINH.

CHỦ ĐẦU TƯ

Tp. Hồ Chí Minh,


ĐƠN VỊ THI CƠNG


MỤC LỤC

Trang 3


A.

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1.

Căn cứ thành lập

a)
o

Văn bản pháp lý
Luật Xây dựng - Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
o
Luật Nhà ở - Luật số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014;
o
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và Bảo trì
cơng trình xây dựng.
Căn cứ Hồ sơ bản vẽ thiết kế thi cơng, hồn cơng.
Tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật áp dụng
o
TCXDVN 5574:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế

o
TCXDVN 9343:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng dẫn cơng tác bảo trì
o
Các tiêu chuẩn quy phạm và tài liệu chun ngành khác có liên quan

b)
c)

2.

Mục đích, đối tượng và phạm vi áp dụng
o Mục đích: Nhằm thống nhất trong công tác điều hành, quản lý, khai thác sử dụng và duy tu bảo trì
cơng trình
o Đối tượng và phạm vi áp dụng Quy chế bảo trì này là Khu chung cư kết hợp thương mại, văn
phịng lơ W
+ Địa điểm: Quận 7, Tp.HCM. Sau đây chỉ gọi tắt là cơng trình Sunrise Central

3.

Giải thích từ ngữ
o Cơng trình: Là tòa nhà bao gồm 01 tầng hầm để đậu xe và các phịng kỹ thuật. Khối đế với mục
đích thương mại dịch vụ. Khối căn hộ gồm từ tầng 06 trở lên. Các khối chức năng trên có
hành lang, sảnh, thang máy riêng và có cầu thang thốt hiểm chung và hệ thống kết cấu hạ
tầng được sử dụng chung.
o Ban quản lý tòa nhà (gọi tắt là Ban quản lý): Là đơn vị được giao trách nhiệm quản lý, vận hành
và khai thác cơng trình.

o
o
o

o

o
o
o
o
o
o

Bảo trì : Một loạt công việc được tiến hành để đảm bảo cho kết cấu liên tục giữ được chức
năng làm việc của nó trong suốt tuổi thọ thiết kế.
Biến dạng :Hiện tượng thay đổi hình dạng và thể tích của kết cấu.
Cường độ đặc trưng :Cường độ đặc trưng của vật liệu là giá trị cường độ được xác định với
xác xuất đảm bảo 95 % (nghĩa là chỉ có 5 % các giá trị thí nghiệm khơng thỏa mãn).
Dự đốn xuống cấp: Sự suy đốn tốc độ suy giảm cơng năng trong tương lai của kết cấu,
dựa trên kết quả kiểm tra và các dữ liệu ghi chép được trong quá trình thiết kế và thi cơng kết
cấu.
Độ bền lâu: Mức thời gian kết cấu duy trì được các cơng năng thiết kế.
Độ tin cậy :Khả năng một kết cấu có thể đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cần thiết trong suốt
tuổi thọ thiết kế.
Độ an toàn :Khả năng kết cấu đảm bảo không gây thiệt hại cho người sử dụng và người ở
vùng lân cận dưới bất cứ tác động nào.
Gia cường :Công việc sửa chữa kết cấu nhằm giữ vững hoặc nâng cao thêm khả năng chịu
tải của kết cấu đến mức bằng hoặc cao hơn mức thiết kế ban đầu.
Chỉ số công năng : Chỉ số định lượng của công năng kết cấu.
Chỉ số công năng dài hạn : Chỉ số xác định khả năng còn lại của kết cấu có thể đáp ứng
được chức năng thiết kế trong suốt thời gian tuổi thọ thiết kế.

o Quy trình bảo trì cơng trình: Là trình tự thực hiện các công việc cần thiết nhằm phục hồi chất
lượng các bộ phận, hạng mục cơng trình để cơng trình có khả năng tiếp tục thực hiện chức

năng theo yêu cầu.


o Cơng tác bảo trì cơng trình: Là hoạt động bắt buộc theo pháp luật đối với Ban quản trị và các
chủ sở hữu nhằm đảm bảo cho các bộ phận, hạng mục cơng trình duy trì được khả năng bền
vững, mỹ thuật và cơng năng trong q trình vận hành, sử dụng phù hợp với cấp cơng trình
và niên hạn đã được sử dụng.
o Cơng việc bảo trì cơng trình: Là cơng việc cần thực hiện trong quy chế bảo trì để hồn thành
cơng tác bảo trì cơng trình.
o Đánh giá mức độ xuống cấp cơng trình: Là đánh giá hiện trạng chất lượng cơng trình so với
thiết kế ban đầu có tính đến hậu quả của các tác động trong q trình vận hành, khai thác, sử
dụng cơng trình bao gồm:

4.

-

Tác động của các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết, mơi trường.

-

Tác động của các hoạt động trong vận hành, khai thác, sử dụng công trình.

-

Ảnh hưởng của các yếu tố phát sinh hoặc rủi ro ngoài dự kiến như động đất, chiến
tranh...

Quy định về các cấp bảo trì cơng trình xây dựng


4.1. Bảo trì cơng trình xây dựng được phân thành 4 cấp như sau
(a)

Duy tu, bảo dưỡng định kỳ: Là công việc kiểm tra, xử lý, bảo dưỡng được tiến hành thường xuyên
theo chu kỳ quy định, nhằm đề phòng hư hỏng trước thời hạn của từng chi tiết, bộ phận cơng trình.

(b)

Sửa chữa nhỏ: Là cơng việc được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận cơng
trình phát sinh trong q trình sử dụng, nhằm khơi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó. Sửa
chữa nhỏ có thể làm định kỳ hoặc đột xuất.

(c)

Sửa chữa vừa: Là cơng việc được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận cơng
trình phát sinh trong q trình sử dụng, nhằm khơi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận cơng
trình đó. Sửa chữa vừa có thể làm định kỳ hoặc đột xuất.

(d)

Sửa chữa lớn: Là công việc được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp hàng loạt ở nhiều bộ
phận cơng trình phát sinh trong q trình sử dụng, nhằm khơi phục chất lượng ban đầu của cơng
trình. Sửa chữa lớn có thể làm định kỳ hoặc đột xuất.

4.2. Cơng trình là Cơng trình cấp I. Thời điểm bắt đầu tính bảo trì là kể từ ngày kết thúc nghiệm
thu đưa cơng trình vào sử dụng cho đến ngày hết sử dụng.
o Trong thời hạn bảo hành Nhà thầu xây lắp chịu trách nhiệm bảo hành, bảo trì. Nhà thầu thực hiện
cơng tác bảo trì cơng trình phải kiểm tra định kỳ, đánh giá hiện trạng sử dụng cơng trình để
lập kế hoạch duy tu bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ
o Khi hết thời hạn bảo hành Ban quản lý sẽ chịu trách nhiệm bảo trì cơng trình.


4.3. Trong trường hợp cơng trình vượt q niên hạn sử dụng hoặc chưa hết niên hạn nhưng
không đảm bảo yêu cầu chất lượng để tiếp tục sử dụng, phải có văn bản của Tổ chức tư vấn
thực hiện kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng cơng trình làm cơ sở để Ban quản lý lên
các cơ quan cấp trên có thẩm quyền xem xét quyết định.
4.4. Ban Quản lý tòa nhà và các chủ sở hữu chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng cơng
trình bị xuống cấp, khơng duy trì được khả năng chịu áp lực của các bộ phận kết cấu, hạng
mục cơng trình và hiện trạng vận hành khơng an tồn do khơng thực hiện quy trình bảo trì
cơng trình theo quy định.
4.5. Nhà thầu thực hiện cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng có trách nhiệm tổ chức thực hiện
cơng tác bảo trì cơng trình theo các bước sau:
o Cơng tác chuẩn bị thực hiện bảo trì cơng trình.
o Triển khai thực hiện cơng việc bảo trì cơng trình.
o Kết thúc cơng tác bảo trì.


B.

NỘI DUNG CƠNG TÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Nội dung cơng tác bảo trì cơng trình xây dựng phải đáp ứng được các u cầu chính sau nhưng
khơng giới hạn các yêu cầu khác theo quy định hiện hành.

B.1. Việc bảo trì cơng trình xây dựng nhằm duy trì được những đặc trưng kỹ thuật, mỹ thuật và
công năng trong quá trình vận hành, khai thác, sử dụng phù hợp với cấp cơng trình và niên
hạn sử dụng đã xác định.
B.2. Nội dung yêu cầu đối với công tác bảo trì cơng trình xây dựng gồm có
(a)

Tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng.


(b)

Xác định mức độ hư hỏng của các chi tiết, bộ phận cơng trình.

(c)

Xác định cấp bảo trì.

(d)

Lập quy trình cho từng cấp bảo trì cơng trình và mức đầu tư tương ứng.

(e)

Nguồn tài chính để thực hiện cơng tác bảo trì cơng trình.
Trong nội dung cơng tác bảo trì phải nêu rõ các chi tiết, bộ phận cần thiết phải bảo trì; các điều kiện,
tiêu chuẩn sử dụng, phương thức tổ chức, dự kiến tiến độ thực hiện, biện pháp an toàn cho các
thiết bị và con người trong quá trình thực hiện bảo trì cơng trình.
Nội dung cơng tác bảo trì cơng trình khơng bao hàm những cơng việc như vệ sinh thường xun
bên trong, bên ngồi cơng trình, những sửa chữa, bổ sung, nâng cấp cơng trình ngồi chức năng
ban đầu chưa được phép của cấp có thẩm quyền.

B.3. Xác định mức an tồn cho cơng trình
Việc đánh giá xác định hiện trạng chất lượng của cơng trình được quy định theo 5 mức độ xuống
cấp chất lượng như sau:
o Chất lượng tốt: Là chất lượng cơng trình đảm bảo vận hành, khai thác, sử dụng, chưa xuống cấp,
vẫn giữ được trạng thái chất lượng ban đầu.
o Chất lượng đạt yêu cầu: Là chất lượng cơng trình đảm bảo vận hành, khai thác, sử dụng nhưng
đã có biểu hiện hư hỏng nhỏ ở một số bộ phận cơng trình.
o Chất lượng khơng đạt u cầu: Là chất lượng cơng trình đã xuống cấp, hư hỏng ở nhiều bộ phận

cơng trình.
o Chất lượng cũ nát: Là chất lượng cơng trình xuống cấp nghiêm trọng, hư hỏng hàng loạt các bộ
phận cơng trình.
o Chất lượng không sử dụng được: Là chất lượng công trình xuống cấp rất nghiêm trọng phải dở bỏ
hồn tồn.

B.4. Lập quy trình cho từng cấp bảo trì cơng trình xây dựng cần làm rõ các yêu cầu sau:
(a)

Các chức năng và tiêu chuẩn vận hành của cơng trình xây dựng.

(b)

Những ngun nhân cơng trình xây dựng khơng thỏa mãn chức năng và tiêu chuẩn vận hành khai
thác, sử dụng theo yêu cầu.

(c)

Những biện pháp khắc phục (lựa chọn cấp bảo trì và nội dung cơng tác bảo trì tương ứng).

(d)

Yêu cầu về các chế độ khảo sát định kỳ và biện pháp để phòng ngừa sự cố hoặc chất lượng cơng
trình xuống cấp.


C.

TÀI LIỆU PHỤC VỤ CƠNG TÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Các tài liệu làm cơ sở cho công tác thực hiện bảo trì cơng trình xây dựng bao gồm:


1.

Hồ sơ thiết kế cơng trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (hồn cơng).

2.

Hồ sơ, tài liệu hồn thành cơng trình xây dựng; tiêu chuẩn kỹ thuật đã sử dụng để thiết kế chế
tạo, sản xuất vật liệu, vật tư, thiết bị của cơng trình.

3.

Nhật ký theo dõi q trình vận hành hoặc sử dụng của cơng trình.

4.

Các quy trình đã được phê duyệt gồm: Quy trình bảo trì cơng trình của đơn vị thi cơng cơng
trình xây dựng, quy trình kỹ thuật vận hành và bảo trì dây chuyền công nghệ của đơn vị thiết
kế công nghệ, quy trình vận hành và bảo trì thiết bị của nhà chế tạo.

5.

Báo cáo đánh giá hiện trạng chất lượng.

6.

Kế hoạch, tiến độ thực hiện cơng tác bảo trì và các biện pháp bảo đảm an toàn cho người,
thiết bị và môi trường khi đồng thời vận hành, khai thác, sử dụng và thực hiện cơng tác bảo trì
cơng trình.


7.

Các hợp đồng giữa chủ sở hữu cơng trình hoặc chủ quản lý sử dụng cơng trình với đơn vị tư
vấn lập quy trình bảo trì và với nhà thầu thực hiện bảo trì cơng trình.

8.

Tài liệu hướng dẫn vận hành, sử dụng các hệ thống thiết bị theo hướng dẫn của nhà sản
xuất.


D.

QUY ĐỊNH VỀ CƠNG TÁC BẢO TRÌ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

1.

Quy định chung
Bảo trì bao gồm việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn kết cấu
cơng trình nhằm duy trì chất lượng của cơng trình. Việc bảo trì được thực hiện theo:
o Các căn cứ nêu tại mục 1, phần A.
o TCXDVN 9343:2012 : Kết cấu bê tông và Bê tông cốt thép – Hướng dẫn cơng tác bảo trì.
Sau khi cơng trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng, hệ thống kết cấu cần được theo dõi, kiểm
tra và bảo trì định kỳ để đảm bảo chất lượng và tuổi thọ của cơng trình.
Mọi kết cấu cần được thực hiện chế độ bảo trì đúng mức trong suốt tuổi thọ thiết kế. Các kết cấu
mới xây dựng cần được thực hiện bảo trì từ ngay khi đã vào sử dụng. Các kết cấu sửa chữa được
bắt đầu cơng tác bảo trì ngay sau khi sửa chữa xong.
Các kết cấu đang sử dụng, nếu chưa thực hiện bảo trì, thì cần bắt đầu ngay cơng tác bảo trì.
Chủ đầu tư cần có một chiến lược tổng thể về bảo trì cơng trình bao gồm công tác kiểm tra, xác
định mức độ và tốc độ xuống cấp, đánh giá tính nguyên vẹn của kết cấu và thực hiện công việc sửa

chữa nếu cần.
Việc bảo trì phải do tổ chức có tư cách pháp nhân và có chức năng về hoạt động xây dựng phù hợp
với nội dung cơng việc bảo trì.

2.

Lập sổ nhật ký cơng trình
Khi đưa cơng trình vào khai thác, Ban Quản lý cần lập một sổ nhật ký cơng trình để ghi chép thường
xuyên và liên tục toàn bộ những thay đổi, hư hỏng và bệnh lý của cơng trình trong q trình sử
dụng.

3.

Bảo trì cơng trình ngầm

3.1. u cầu quan trắc địa kỹ thuật cơng trình ngầm
(a)

Quan trắc địa kỹ thuật phải được thực hiện theo quy định trong suốt q trình thi cơng và khai thác
sử dụng cơng trình ngầm.

(b)

Quan trắc địa kỹ thuật bao gồm các quan trắc trên bản thân cơng trình ngầm, mơi tr ường địa chất,
các cơng trình bên trên và liền kề.

(c)

Cơng tác quan trắc địa kỹ thuật thực hiện theo đúng phương án quan trắc đã được chủ đầu tư hoặc
chủ quản lý sử dụng phê duyệt.


(d)

Khi quan trắc thấy có yếu tố bất thường thì phải thơng báo cho chủ đầu tư hoặc chủ quản lý, sử
dụng và cơ quan thiết kế biết để có các biện pháp xử lý kịp thời.

3.2. Bảo trì cơng trình ngầm đơ thị
3.2.1. u cầu bảo trì cơng trình ngầm
(a)

Thực hiện chế độ bảo trì thường xun và bảo trì định kỳ đối với cơng trình ngầm và cơng trình hạ
tầng kỹ thuật ngầm.

(b)

Khi thực hiện cơng tác bảo trì, phải chú ý kiểm tra nghiêm ngặt hệ thống đấu nối cơng trình; các
thiết bị kiểm sốt thơng gió, chiếu sáng, phịng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.

3.2.2. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc bảo trì cơng trình ngầm


(a)

Các cơ quan, tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật cơng trình phải thẩm định quy trình bảo trì cơng
trình ngầm.

(b)

Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng cơng trình có trách nhiệm:
o Tổ chức thực hiện bảo trì cơng trình ngầm.

o Thực hiện bảo trì cơng trình ngầm theo chỉ dẫn và quy định của nhà thầu thiết kế, nhà thầu cung
ứng vật tư, thiết bị công nghệ, thiết bị cơng trình và tn thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn.
o Chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng cơng trình xây dựng bị xuống cấp do khơng thực
hiện quy trình bảo trì cơng trình xây dựng theo quy định.
o Báo cáo định kỳ về công tác bảo trì và tình hình hoạt động của cơng trình ngầm cho cơ quan quản
lý nhà nước về xây dựng tại địa phương.

(c)

4.

Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương có trách nhiệm tổ chức kiểm tra định kỳ
hoặc đột xuất việc thực hiện công tác bảo trì của chủ quản lý, sử dụng cơng trình ngầm.
Quan trắc độ lún & độ nghiêng của cơng trình
Sau khi cơng trình được đưa vào sử dụng, cần tiếp tục tiến hành công tác quan trắc độ lún và độ
nghiêng của cơng trình trong thời gian ít nhất là 05 năm. Chu kỳ đo lún và đo nghiêng trong thời
gian này như sau:
o Năm đầu tiên: 03 tháng/lần.
o Năm thứ hai: 06 tháng/lần.
o Các năm còn lại: 01 năm/lần.
Ghi chú: Công tác quan trắc độ lún và độ nghiêng cho cơng trình trong thời gian sử dụng cần tn
theo các tiêu chuẩn dưới đây:
o TCVN 203:1997 : Nhà cao tầng – Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi cơng.
o TCXDVN 271:2002 : Quy trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng và cơng nghiệp bằng
phương pháp hình học.

5.

Bảo trì chống thấm
Các khu vực có sử dụng nước hoặc tiếp xúc với nước như: các khu vệ sinh, máng nước (sê nô),

ban công, sân thượng, … cần được bảo trì chống thấm 1 năm 1 lần

6.

Quy trình bảo trì

6.1. Ngun tắc
Chủ sở hữu có trách nhiệm bảo trì đối với phần sở hữu riêng của mình.Trong trường hợp người sử
dụng khơng phải là chủ sở hữu ,muốn thực hiện việc bảo trì phần sở hữu riêng thì phải được chủ
sở hữu đồng ý bằng văn bản. Chủ sở hữu có trách nhiệm đóng góp đầy đủ khoảng kinh phí về bảo
trì phần sở hữu chung theo qui định.
Việc bảo trì đối với phần sở hữu chung, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị sử
dụng chung do doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư hoặc tổ chức có tư cách pháp nhân
về hoạt động xây dựng theo qui định thực hiện và tuân thủ theo các chỉ dẫn của nhà thiết kế, chế
tạo, quy trình, quy phạm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Việc bảo trì phải đảm bảo an toàn cho người, tài sản, vệ sinh môi trường, cảnh quan, kiến trúc của
nhà chung cư.

6.2. Nội dung cơng tác bảo trì


6.2.1. Kiểm tra
Kiểm tra gồm các loại hình sau đây:

(a)

Kiểm tra ban đầu: Là quá trình khảo sát kết cấu bằng trực quan (nhìn, gõ, nghe) hoặc bằng các
phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hồn cơng đẻ phát hiện những sai sót chất lượng sau thi
cơng so với yêu cầu thiết kế. Từ đó tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo cơng trình xây mới, cơng
trình đang tồn tại và cơng trình mới sửa chữa xong.


(b)

Kiểm tra thường xuyên: Là quá trình thường ngày xem xét cơng trình, bằng mắt hoặc bằng các
phương tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp. Kiểm tra thường xun là bắt buộc
đối với mọi cơng trình.

(c)

Kiểm tra định kỳ: Là q trình khảo sát cơng trình theo chu kỳ để phát hiện các dấu hiệu xuống cấp
cần khắc phục sớm.

(d)

Kiểm tra định kỳ được thực hiện với mọi cơng trình trong đó chu kỳ kiểm tra được chủ cơng trình
quy định tùy theo tầm quan trọng, tuổi thọ thiết kế và điều kiện môi trường làm việc của cơng trình.

(e)

Kiểm tra bất thường: Là q trình khảo sát đánh giá cơng trình khi có hư hỏng đột xuất (như cơng
trình bị hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất , va đạp, cháy,…) Kiểm tra bất thường thông thường đi
liền với kiểm tra chi tiết.

(f)

Theo dõi: Là quá trình ghi chép thường xuyên về tình trạng kết cấu bằng hệ thống theo dõi đã đặt
sẵn từ lúc thi công. Hệ thống theo dõi thường được đặt cho các cơng trình thuộc nhóm bảo trì A và
B.

(g)


Kiểm tra chi tiết: Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình nhằm đáp ứng yêu cầu
của các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi tiết cần đi liền với việc được xác định cơ chế xuống cấp,
đánh giá mức độ xuống cấp và đi đến giải pháp sửa chữa cụ thể.

6.2.2. Phân tích cơ chế xuống cấp
Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp đang xảy ra theo cơ chế nào. Từ đó
xác định hướng giải quyết khắc phục.

6.2.3. Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp
Sau khi phân tích được cơ chế xuống cấp thì đánh giá xem mức độ và tốc độ xuống cấp đã đến đâu
và yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa đến mức nào, hoặc có thể sẽ phải phá dỡ. Cơ sở để đánh giá
mức độ xuống cấp là các cơng năng hiện có của kết cấu.

6.2.4. Xác định giải pháp sửa chữa
Xuẩt phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể.

6.2.5. Sửa chữa
Bao gồm quá trình thực thi thiết kế và thi công sửa chữa hoặc gia cường kết cấu.

6.3. Phân loại bảo trì
Cơng tác bảo trì được phân theo các nhóm A, B, C, D tùy theo tầm quan trọng của kết cấu, đặc
điểm kết cấu, tuổi thọ thiết kế, điều kiện môi trường, mức độ tác động tới xung quanh, độ dễ bảo trì
và giá bảo trì.
Cơng trình Sunrise Central là cơng trình dân dụng cấp I và có thể sửa chữa khi cần, do đó thuộc
nhóm Bảo trì B: bảo trì thơng thường. (Tham khảo Bảng 1.1 của TCXDVN 9343:2012). Theo đó, các
u cầu thực hiện bảo trì như sau:
o Thực hiện tất cả các nội dung bảo trì của TCXDVN 9343:2012
o Có thể đặt hệ thống thiết bị theo dõi lâu dài.
o Kiểm tra ban đầu, thường xuyên, định kỳ được thực hiện chủ yếu bằng mắt và các phương tiện

đơn giản.


6.4. Các dạng hư hỏng của kết cấu
Tiêu chuẩn này xem xét các dạng hư hỏng thông thường sau đây của kết cấu:
o Hư hỏng do sai sót thuộc về thiết kế, thi cơng, sử dụng cơng trình
o Hư hỏng do nguyên nhân lún nền móng
o Hư hỏng do tác động của các yếu tố khí hậu nóng ẩm
o Hư hỏng do cacbonat hóa bêtơng
o Hư hỏng do tác động của môi trường vùng biển
o Hư hỏng do tác động của môi trường xâm thực công nghiệp

6.5. Kiểm tra công năng của kết cấu trong q trình bảo trì
Cơng năng của kết cấu cần được đánh giá lại trước và sau khi sửa chữa. Các công năng sau đây
cần được đánh giá:

(a)

Độ an toàn (khả năng chịu tải)

(b)

Khả năng làm việc bình thường
Ptt ≥ Pyc hoặc Pyc ≥ Ptt
Trong đó:
o Ptt : là chỉ số công năng thực tế đạt được, xác định theo thực tế khảo sát kết cấu hoặc theo giá trị
tính tốn.
o Pyc : là chỉ số cơng năng u cáa, xác định theo các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành hoặc theo
yêu cầu của người thiết kế hay chủ cơng trình.
Các chỉ số cơng năng cần đánh giá được chỉ rõ trong bảng dưới đây

Các chỉ số công năng cần đánh giá trước và sau khi sửa chữa kết cấu
Cơng năng kiểm tra
Độ an tồn (khả năng
chịu tải)

Chỉ số cơng năng
Mơmen uốn;

Loại hình kết cấu áp dụng

-

Mọi kết cấu với các dạng
hư hỏng khác nhàu

-

Kết cấu có các yêu cầu
theo chức năng kiểm tra;

-

Kết cấu có yêu cầu thẩm
mỹ

Lực cắt;
Lực dọc;
Lực xoắn;
Lực gây sụp đổ hoặc mất ổn định kết
cấu

Theo chức năng kết cấu:

o

Chống thấm (Lượng nước thấm qua
kết cấu, mật độ thấm ẩm);

o

Cách nhiệt ( mức truyền nhiệt qua
kết cấu);

o

Chống cháy (mức chịu lửa của kết
cấu khi có cháy);

o

Chống ồn, bụi (mức ồn, bụi);

o

Mỹ quan bên ngoài (mật độ rêu
mốc);

Mùi (do rêu mốc)


Theo tiện nghi cho người sử dụng:


-

Mọi kết cấu với các dạng
hư hỏng khác nhàu.

Theo tác động xấu đến mối trường
xung quanh:

-

Các kết cấu có nguy cơ ăn
mịn, han rỉ cốt thép.

o

Khả năng bong rơi lớp bảo vệ cốt
thép;

-

Kết cấu thường xuyên tiếp
xúc với chất thải.

o

Mức tác động xấu đến mơi trường;

-


Kết cấu bị lún.

o

Ảnh hưởng đến cơng trình lân cận

o

Nghiêng, lệch, võng, lún.

o

Vết nứt (mật độ và bề rộng vết nứt)

o

Chấn rung

6.6. Quản lý kỹ thuật công tác bảo trì
(a)

Cần phải có một chiến lược bảo trì ngay từ khi quyết định đầu tư xây dựng cơng trình. Chiến lược
này cần được soạn thảo dựa trên các văn bản pháp quy hiện hành do Nhà nước Việt Nam, Bộ Xây
dựng ban hành và các tiêu chuẩn cần thiết khác.

(b)

Sau khi xây dựng xong cơng trình, cần tiến hành ngay việc kiểm tra ban đầu để phát hiện các dấu
hiệu khuyết tật làm ảnh hưởng xấu đến công năng kết cấu. Các khuyết tật này cần được khắc phục
ngay trước khi đưa cơng trình vào sử dụng.


(c)

Trong suốt thời gian làm việc của cơng trình, cơng tác bảo trì cần được duy trì theo nội dung của
TCXDVN 9343:2012. Trong trường hợp phát hiện thấy kết cấu bị hư hỏng đến mức phải sửa chữa
thì cần tiến hành ngay cơng tác kiểm tra, đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra biện pháp sửa chữa.

(d)

Việc kiểm tra, xác định cơ chế xuống cấp, đánh giá mức độ hư hỏng và đề ra giải pháp sửa chữa
kết cấu phải do các đơn vị và chuyên gia chuyên ngành có năng lực phù hợp thực hiện. Các giải
pháp sửa chữa cần được xác định trên cơ sở các số liệu kiểm tra trước đó và có sử dụng các bản
vẽ thiết kế, bản vẽ hồn cơng, các kết quả kiểm tra chất lượng, vật liệu đã sử dụng, các biên bản và
sổ nhật ký thi cơng của cơng trình. Việc thi cơng sửa chữa, gia cường, nâng cấp, hoặc phá dỡ kết
cấu đã bị hư hỏng cần phải được các đơn vị thi cơng có năng lực chun mơn phù hợp thực hiện.

(e)

Mọi diễn biến của cơng tác bảo trì cần được ghi chép và lưu giữ để sử dụng lâu dài. Chủ cơng trình
sẽ lưu giữ các ghi chép này cùng với các bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật khác liên quan đến việc bảo
trì.

7.

Cơng tác kiểm tra

7.1. Kiểm tra ban đầu
7.1.1. Nguyên tắc chung
Kiểm tra ban đầu được thực hiện ngay sau khi cơng trình được thi cơng xong và bắt đầu đưa vào
sử dụng.

Đối với những công trình đang tồn tại mà chưa có kiểm tra ban đầu thì bất kỳ lần kiểm tra đầu tiên
nào cũng có thể coi là kiểm tra ban đầu.
Yêu cầu của kiểm tra ban đầu là thiết lập các số liệu đo đầu tiên của kết cấu, phát hiện kịp thời
những sai sót ban đầu của kết cấu và khắc phục ngay để đưa kết cấu vào sử dụng. Thông qua kiểm
tra ban đầu để suy đốn khả năng có thể xuống cấp cơng trình theo tuổi thọ thiết kế đã dự kiến.
Kiểm tra ban đầu do chủ đầu tư cùng với các đơn vị thiết kế, thi công và giám sát chất lượng thực
hiện.

7.1.2. Biện pháp kiểm tra ban đầu


Kiểm tra ban đầu được tiến hành trên toàn bộ kết cấu cơng trình họăc một bộ phận của kết cấu.
Phương pháp kiểm tra chủ yếu bằng trực quan, kết hợp với xem xét các bản vẽ thiết kế, bản vẽ
hồn cơng và hồ sơ thi cơng (sổ nhật ký cơng trình, các biên bản kiểm tra đã có)

7.1.3. Nội dung kiểm tra ban đầu
Kiểm tra ban đầu gồm có những công việc sau đây:
o Khảo sát kết cấu để thu nhập số liệu về những vấn đề sau đây:
-

Sai lệch hình học của kết cấu

-

Độ nghiêng, lún, biến dạng của kết cấu.

-

Xuất hiện vết nứt


-

Tình trạng bong rộp

-

Tình trạng rỉ cốt thép

-

Biến màu mặt ngồi

-

Chất lượng bê tơng

-

Các khuyết tật nhìn thấy

-

Sự đảm bảo về cơng năng sử dụng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt, …)

-

Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có). Số liệu đo của hệ thống tại thời điểm kiểm
tra ban đầu.

o Xem xét hồ sơ hồn cơng để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu ( bản vẽ thiết kế, bản vẽ

hồn cơng, sổ nhật ký cơng trình, các biên bản kiểm tra).
o Tiến hành thí nghiệm bổ sung nếu cần để nhận biết rõ hơn về tình trạng cơng trình đối với cơng
trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu.
o Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra. Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm
kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý.
o Tiến hành vận hành hệ thống theo dõi để ghi số đo ban đầu đối với các kết cấu có găn các hệ
thống theo dõi lâu dài.
o Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ cơng trình.
Trên cơ sở các số liệu khảo sát và sau khi những sai sót kết cấu đã được khắc phục, cần suy đoán
khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật kết cấu, khả năng bền môi trường (đối với mơi trường xâm
thực và mối trường khí hậu nóng ẩm), khả năng có thể nghiêng lún tiếp theo, và khả năng suy giảm
cơng năng.
Tùy theo tính chất và điều kiện mơi trường làm việc của cơng trình, người thực hiện kiểm tra ban
đầu có thể đặt trọng tâm cơng tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền
lâu dài của cơng trình.
Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng kết cấu có thể đảm bảo tuổi thọ kết
cấu trong điều kiện sử dụng bình thường hay không, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền
lâu cơng trình.

7.1.4. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Tồn bộ kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng kết cấu, suy đoán khả năng làm việc của kết cấu, số
đo ban đầu

7.2. Kiểm tra thường xuyên
7.2.1. Nguyên tắc chung
Kiểm tra thường xuyên được tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thường ngày sau kiểm tra
ban đầu. Chủ cơng trình cần có lực lượng chun trách thường xun quan tâm đến việc kiểm tra
thường xuyên.



Kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ kết cấu ở những chỗ có thể quan sát được.
Mục đích là để nắm được kịp thời tình trạng làm việc của kết cấu, những sự cố hư hỏng có thể xảy
ra (đặc biệt là ở những vị trí xung yếu, quan trọng) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng
để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn.

7.2.2. Nội dung kiểm tra thường xuyên
Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:
o Tiến hành quan sát kết cấu hàng ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp gõ để nghe
và suy đoán. Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chun ngành xây dựng
và được giao trách nhiệm rõ rang.
o Thường ngày quan tâm xem xét những vị trí sau đây của kết cấu để phát hiện sớm những dấu
hiệu xuống cấp:
-

Vị trí có mơmen uốn và lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất

-

Vị trí khe co giãn

-

Chỗ liên kết các phần tử của kết cấu

-

Vị trí có nguồn nước thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi

-


Những chỗ chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời

-

Vị trí có tiếp xúc với mơi trường xâm thực

o Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:
-

Sự nghiêng lún

-

Biến dạng hình học của kết cấu

-

Xuất hiện vết nứt, sứt mẻ, giảm yếu tiết diện

-

Xuất hiện bong rộp

-

Xuất hiện thấm

-

Rỉ cốt thép


-

Biến màu mặt ngồi

-

Sự suy giảm cơng năng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt…)

-

Tình trạng hệ thống đả theo dõi lâu dài (nếu có)

o Xử lý kết quả kiểm tra:
-

Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay.

-

Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết
tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời. Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý
cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu.

7.2.3. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:
o Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo nếu có
o Biện pháp khắc phục và kết quả đã khắc phục hư hỏng xảy ra
o Số liệu kiểm tra chi tiết nếu có
o Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

o Tình trạng kết cấu sau khi đã khắc phục hư hỏng
o Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ cơng trình lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra
ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau.

7.3. Kiểm tra định kỳ


7.3.1. Nguyên tắc chung
Kiểm tra định kỳ được tiến hình đối với mọi kết cấu bê tông cốt thép
Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử
dụng mà việc kiểm tra ban đầu và kiểm tra thường xuyên khó nhận biết được. Từ đó có biện pháp
xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ cơng trình.
Chủ cơng trình cần cùng với người thiết kế xác định chu trì kiểm tra định kỳ trước khi đua kết cấu
vào sử dụng. Quy mô kiểm tra của mỗi kỳ sẽ tùy theo trạng thái cụ thể của kết cấu và điều kiện tài
chính để quyết định.

7.3.2. Biện pháp kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ được tiến hành trên toàn bộ kết cấu. Đối với các kết cấu quá lớn thì có thể phân
khu kiểm tra định kỳ, mỗi khu vực kiểm tra một kỳ.
Chủ cơng trình có thể mời các đơn vị và chun gia tư vấn có chun mơn thuộc ngành xây dựng
và có tay nghề thích hợp để thực hiện việc kiểm tra định kỳ.
Đầu tiên kết cấu được khảo sát trực quan bằng nhìn và gõ nghe. Khi nghi ngờ có hư hỏng hoặc suy
thối chất lượng thì có thể sử dụng thiết bị thử nghiệm khơng phá hủy hoặc khoan lõi bê tông để
kiểm tra.

7.3.3. Quy định về chu kỳ kiểm tra
Chu kỳ kiểm tra định kỳ kết cấu được quy định như sau:
o Cơng trình đặc biệt quan trọng: 2-3 năm
o Cơng trình thường xun có rất đơng người làm việc hoặc qua lại: 3-5 năm
o Cơng trình cơng nghiệp và dân dụng khác: 5-10 năm

o Cơng trình thường xun chịu ăn mịn khí hậu biển và ăn mịn hóa chất: 1-2 năm

7.3.4. Nội dung kiểm tra định kỳ
Kiểm tra định kỳ được tiến hành theo trình tự nội dung giống như kiểm tra ban đầu nêu trong mục
7.2.2.

7.3.5. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Toàn bộ kết quả thực hiện kiểm tra định kỳ cần ghi chép và lưu giữ theo chỉ dẫn ở mục 7.3.4.

7.4. Kiểm tra bất thường
7.4.1. Nguyên tắc chung
Kiểm tra bất thường được tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu hư hỏng do tác động đột ngột của các
yếu tố như bão, lũ lụt, động đất, trượt lở đất, va chạm với tàu xe, cháy…
Yêu cầu của kiểm tra bất thường là nắm bắt được hiện trạng hư hỏng của kết cấu, và đưa ra kết
luận về yêu cầu sửa chữa.
Chủ cơng trình có thể tự kiểm tra bất thường hoặc thuê một đơn vị hoặc chuyên gia có năng lực phù
hợp để thực hiện.

7.4.2. Biện pháp kiểm tra bất thường
Kiểm tra bất thường được thực hiện trên toàn bộ hoặc một bộ phận kết cấu tùy theo quy mô hư
hỏng đã xảy ra và yêu cầu sửa chữa của chủ cơng trình.
Kiểm tra bất thường được thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan, gõ nghe. Khi cần có thể
dùng các cơng cụ đơn giản như thước mét, quả dọi…


Người thực hiện kiểm tra bất thường cần đưa ra được kết luận có cần kiểm tra chi tiết hay khơng.
Nếu khơng thì đề ngay ra giải pháp sửa chữa phục hồi kết cấu. Nếu cần thì tiến hành kiểm tra chi
tiết và đề ra giải pháp sửa chữa.

7.4.3. Nội dung kiểm tra bất thường

Kiểm tra bất thường bao gồm những công việc sau đây:
o Khảo sát bằng trực quan, gõ nghe và dùng một số công cụ đơn giản để nhận biết ban đầu về tình
trạng hư hỏng của kết cấu. các hư hỏng sau đây cần được nhận biết:
-

Sai lệch hình học kết cấu

-

Mức nghiêng lún

-

Mức nứt, gãy

-

Các khuyết tật nhìn thấy khác

-

Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có)

o Phân tích các số liệu phải khảo sát để đi đến kết luận có tiến hành kiểm tra chi tiết hay không, quy
mô kiểm tra chi tiết. Nếu cần kiểm tra chi tiết thì thực hiện theo chỉ dẫn ở mục 5.2.2. nếu
khơng thì đề ra giải pháp sửa chữa để phục hồi kết cấu kịp thời.
o Đối với những hư hỏng có nguy cơ gây nguy hiểm cho người và cơng trình xung quanh thì phải có
biện pháp xử lý khẩn cấp trước khi tiến hành kiểm tra chi tiết và đề ra giải pháp sửa chữa.
o Thực hiện sửa chữa.


7.4.4. Ghi chép và lưu giữ hồ sơ
Hồ sơ lưu trữ gồm có: Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết minh giải pháp sửa chữa hoặc
gia cường, nhật ký thi công, các biên bản kiểm tra, các bản vẽ. các tài liệu này cần được chủ cơng
trình lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ của các đợt kiểm tra trước đây.

7.5. Kiểm tra chi tiết
7.5.1. Nguyên tắc chung
Kiểm tra chi tiết được thực hiện sau khi qua các kiểm tra ban đầu, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra
định kỳ, kiểm tra bất thường thấy là có yêu cầu cần phải kiểm tra kỹ kết cấu để đánh giá mức độ
xuống cấp và đề ra giải pháp sửa chữa.
Chủ cơng trình có thể tự thực hiện hoặc thuê các đơn vị và cá nhân chuyên gia có năng lực phù
hợp để thực hiện kiểm tra chi tiết.

7.5.2. Biện pháp kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết được tiến hành trên toàn bộ kết cấu hoặc một bộ phận kết cấu tùy theo quy mô hư
hỏng của kết cấu và mức yêu cầu phải kiểm tra.
Kiểm tra chi tiết được thực hiện bằng các thiết bị thí nghiệm chuyên dùng để đánh giá lượng hóa
chất lượng vật liệu sử dụng và mức xuống cấp của kết cấu. Phương pháp thí nghiệm cần được
thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành.
Người thực hiện kiểm tra chi tiết phải có phương án thực hiện bao gồm quy mô kiểm tra, mức kết
quả kiểm tra cần đạt thời gian và kinh phí thực hiện. Phương án này phải được chủ cơng trình chấp
nhận trước khi thực hiện.

7.5.3. Nội dung kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết cần có những nội dung sau đây:
o Khảo sát chi tiết toàn bộ hoặc bộ phận hư hỏng của kết cấu: Yêu cầu của khảo sát là phải thu
được các số liệu lượng hóa về tình trạng hư hỏng của kết cấu. Cụ thể là lượng hóa bằng số
liệu và bằng ảnh những vấn đề sau đây:
-


Sai lệch hình học kết cấu và chi tiết kết cấu;


-

Mức biến dạng kết cấu;

-

Mức nghiêng, lún;

-

Vết nứt (mật độ, chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và hướng vết nứt);

-

Vết gãy (đặc điểm, vị trí, mức nguy hiểm)

-

Ăn mịn cốt thép (mật độ rỉ, mức độ rỉ, tổn thất tiết diện cốt thép);

-

Ăn mịn bê tơng (ăn mịn xâm thực, ăn mòn cacbonat, mức độ ăn mòn, chiều sâu xâm
thực vào kết cấu, độ nhiểm hóa chất, v.v…);

-


Chất lượng bê tông (cường độ, độ đặc chắt, bong rộp);

-

Biến màu mặt ngịai;

-

Các khuyết tật nhìn thấy;

-

Sự đảm bảo cơng năng kết cấu (chống thấm, cách âm, cách nhiệt.v.v…);

-

Tình trạng làm việc của hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có). Số liệu đo của hệ thống tại
thời điểm kiểm tra chi tiết.

o Phân tích cơ chế xuống cấp của kết cấu:
Trên cơ sở các số liệu khảo sát nêu trên và các kết quả kiểm tra hồ sơ lưu trữ công trình, xác
định cơ chế tạo nên mỗi lọai hư hỏng. Có thể huy nạp một số dạng cơ chế điển hình sau đây:
Nứt gãy kết cấu:

Do vượt tải; biến dạng nhiệt ẩm; lún; chất lượng bê tông.

Suy giảm cường độ bê tông:

Do độ đặc chắc bê tông; bảo dưỡng bê tơng và tác động
mơi trường; xâm thực.


Biến dạng hình học kết cấu:

Do vượt tải; tác động môi trường; độ cứng kết cấu.

Rỉ cốt thép:

Do ăn mịn mơi trường xâm thực; cacbonat hóa bề mặt bê
tơng; nứt bê tơng; thấm nước.

Biến màu bề mặt:

Do tác động môi trường.

Thấm nước:

Do độ chặt bê tông, nứt kết cấu mối nối.

o Đánh giá mức độ xuống cấp của kết cấu: Trên cơ sở các số liệu kiểm tra và cơ chế xuống cấp
đã phân tích, cần đánh giá xem kết cấu có cần sửa chữa hay không, và sửa chữa đến mức
nào.
o Lựa chọn giải pháp sửa chữa hoặc gia cường: Giải pháp sửa chữa hoặc gia cường cần được
lựa chọn trên cơ sở cơ chế xuống cấp đã được phân tích sáng tỏ. Giải pháp sửa chữa hoặc
gia cường đề ra phải đạt được yêu cầu là khôi phục được bằng hoặc cao hơn công năng ban
đầu của kết cấu và ngăn ngừa việc tiếp tục hình thành cơ chế xuống cấp sau khi sửa chữa.
Quy mô sửa chữa phụ thuộc vào tầm quan trọng của kết cấu, tuổi thọ còn lại của cơng trình,
khả năng tài chính và u cầu của chủ cơng trình.
o Thực hiện sửa chữa hoặc gia cường:
-


Chủ cơng trình có thể tự thực hiện sửa chữa, gia cường hoặc chọn một đơn vị có năng
lực phù hợp để thực hiện.

-

Đơn vị thực hiện sửa chữa hoặc gia cường cần có kế hoạch chủ động về vật tư, nhân
lực, tiến độ và biện pháp thi công, giám sát chất lượng trước khi bắt đầu thi công.

-

Việc sửa chữa hoặc gia cường phải đảm bảo ảnh hưởng ít nhất đến mơi trường xung
quanh và đ61n người sử dụng. Những thí nghiệm kiểm tra chất lượng cần thiết phải
được thực hiện trong q trình thi cơng.


-

Mọi diễn biến của công tác sửa chữa hoặc gia cường phải được ghi vào sổ nhật ký thi
công và lưu giữ lâu dài.

7.5.4. Ghi chép và lưu trữ hồ sơ
Mọi diễn biến của công tác kiểm tra chi tiết nêu trong mục 5.5.3 đều phải được ghi chép đầy đủ
dưới dạng biên bản, sổ nhật ký, bản vẽ để lưu giữ lâu dài.
Chủ cơng trình lưu giữ hồ sơ kiểm tra chi tiết bao gồm: Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá, thuyết
minh giải pháp sửa chữa hoặc gia cường, nhật ký thi công, các biên bản kiểm tra, các bản vẽ. các
tài liệu này cần được chủ cơng trình lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ của các đợt kiểm tra trước đây.




×