Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Decuong quantrihoc ôn tập kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.53 KB, 6 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
----------- o0o -----------

CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------- o0o -----------

CHƯƠNG TRìNH KHUNG TRìNH Độ ĐạI HọC
NGàNH ĐàO TạO: QUảN TRị KINH DOANH Mỏ
QUảN TRị KINH DOANH
QUảN TRị KINH DOANH Địa chất-dầu khí
Kế toán doanh nghiệp
1. Tên học phần: Quản trị học
2. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 75%
- Thảo luận: 25%
5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1; Tin học đại cương
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng thực tiễn của nó như,
bao gồm: Khái niệm và bản chất của quản trị; Nhà quản trị; Môi trường quản trị; Các lý thuyết quản
trị (cổ điển và hiện đại); Các chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Học
phần còn cập nhật một số vấn đề mới quản trị học hiện đại như các khuynh hướng quản trị hiện đại,
quản trị sự thay đổi ... và chú trọng phát triển các năng lực của nhà quản trị như: năng lực truyền
thông, năng lực tổ chức và điều hành nhóm, năng lực nhận thức toàn cầu ... nhằm giúp người học
phát triển các năng lực quản trị cần thiết để thích ứng với những đòi hỏi của thực tế quản trị hiện tại
và tương lai.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Sinh viên phải chuẩn bị cho buổi học trên lớp bằng cách đọc trước các tài liệu theo yêu cầu


một cách cẩn thận, dành thời gian để làm các bài tập và ví dụ.
- Thời gian yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp là theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
- Sinh viên phải hoàn thành các bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn theo tiến
độ và yêu cầu về chuyên môn đã quy định. Mỗi sinh viên phải hoàn thành 2 bài viết cá nhân
- Tất cả các sinh viên trong lớp phải tham gia thảo luận theo nhóm. Kết quả sẽ được đánh giá
qua bảng báo cáo và trình bày tại lớp vào một buổi học theo kế hoạch giảng dạy.
8. Tài liệu học tập
- Tài liệu chính: Quản trị học Giáo trình do Bộ môn Quản trị kinh doanh mỏ - Khoa Kinh
tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Mỏ - Địa chất biên soạn năm 2007
- Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Thanh Hội và Phan Thắng - Quản trị học - NXB Thống kê, Hà nội, 1999

[1]


2. Đoàn Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Quản trị học, NXB Tài chính, Hà nội 2002
3. A.J.Dubrin - Essentials of Management - SWCP - 1999
4. R.L.Daft; S.R.Hiatt - Management - HBCP - 1997
5. D.H.Holt; S.M.Leshnower - International management - HBCP - 1998
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Dự lớp theo quy chế của Bộ giáo dục và Đào tạo
- Thảo luận tại lớp
- Dự kiểm tra giữa kỳ
- Thi hết học phần.
10. Thang điểm: 10 điểm
11. Mục tiêu của học phần:
- Trang bị cho sinh viên một cách hệ thống và cập nhật các lý thuyết quản trị, làm rõ các
nguyên tắc và chức năng quản trị; nhận thức rõ những thách thức đối với nhà quản trị từ những thay
đổi của môi trường và hiểu rõ cách thức để vượt qua chúng

- Mô tả các quyết định được thực hiện bởi các nhà quản trị khi điều hành tổ chức.
- Giải quyết các vấn đề quản trị thông qua việc sử dụng các tình huống và dự án.
- Phát triển các năng lực quản trị thông qua giải quyết tình huống và làm việc nhóm nhằm giúp
người học có khả năng thích ứng với những đòi hỏi của thực tế từ môi trường kinh doanh biến động.
12. Nội dung chi tiết học phần:

QUảN TRị HọC

Biên soạn: ThS. GV. Đào Anh Tuấn
Đơn vị công tác: Bộ môn QTDN mỏ. Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
Chương 1. QUảN TRị Và NHà QUảN TRị
1.1 Định nghĩa về quản trị
1.1.1. Khái niệm về tổ chức
1.1.2. Khái niệm quản trị
1.1.3 Các chức năng quản trị
1.2 Nhà quản trị
1.2.1 Định nghĩa nhà quản trị
1.2.2 Phạm vi và cấp bậc quản trị
1.2.3 Các kỹ năng quản trị
1.3 Năng lực của nhà quản trị
1.3.1 Năng lực truyền thông
1.3.2 Năng lực hoạch định và điều hành
1.3.3 Năng lực làm việc nhóm
1.3.4 Năng lực hành động chiến lược
1.3.5 Năng lực nhận thức toàn cấu
1.4. Sự phát triển của các tư tưởng quản trị
1.4.1. Các quan điểm quản trị truyển thống
1.4.2. Các quan điểm quản trị hiện đại

[2]



Chương 2. MÔI TRƯờNG tổ chức
2.1. Khái niệm môi trường tổ chức
2.2. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
2 .2.1 Môi trường quốc tế
2.2.2 Môi trường công nghệ
2 .2.3 Môi trường văn hóa xã hội
2.2.4. Môi trường kinh tế
2 .2.5 Môi trường chính trị - pháp luật
2.2.6 Môi trường tự nhiên
2.3. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô
2 .3.1. Khách hàng
2.3.2 Đối thủ cạnh tranh
2.3.4 Nhà cung cấp
2.3.5 Thị trường lao động
Chương 3. HOạCH ĐịNH
3.1 Khái niệm hoạch định
3 .1.1. Khái niệm hoạch định
3.1.2. ý nghía của hoạch định
3 .1.3 Phân loại hoạch định
3.2 Mục tiêu: nền tảng của hoạch định
3.2.1. Khái niệm mục tiêu
3.2.2. Vai trò của mục tiêu
3.2.3. Quản trị theo mục tiêu MBO ( Management by Objectives)
3.3 Hoạch định chiến lược
3.3.1. Tiến trình hoạch định chiến lược
3.3.2. Các công cụ hoạch định chiến lược của tổ chức
3.4 Hoạch định tác nghiệp
3.4.1. Khái niệm

3.4.2. Tiến trình hoạch định tác nghiệp
Chương 4.Tổ CHứC
4.1 Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức
4.1.1 Tổ chức và chức năng tổ chức
4.1.2 Cơ cấu tổ chức
4.1.3. Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
4.2. Phương pháp phân chia bộ phận trong cơ cấu tổ chức
4.2.1. Phân chia theo tầm hạn quản trị
4.2.2. Phân chia theo thời gian
4.2.3. Phân chia theo chức năng
4.2.3. Phân chia theo lãnh thổ
4.2.4. Phân chia theo sản phẩm
4.2.5. Phân chia theo khách hàng
4.2.6. Phân chia theo quy trình hay thiết bị
4.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị

[3]


4.3.1. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
4.3.2. Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng
4.3.3. Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến chức năng
4.3.4. Cơ cấu tổ chức theo ma trận
4.3.5. Cơ cấu tổ chức phân chia theo địa dư
4.3.6. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
4.4. Thiết kế cơ cấu tổ chức
4.4.1. Nghiên cứu các yếu tổ tác động lên cơ cấu tổ chức
4.4.2. Chuyên môn hóa
4.4.3. Xây dựng các bộ phận và phân hệ của tổ chức
4.4.4. Thể chế hóa cơ cấu tổ chức

Chương 5. LãNH ĐạO
5.1 Khái niệm về lãnh đạo
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Nhà quản trị và người lãnh đạo
5.2 Các lý thuyết về lãnh đạo
5.2.1. Lý thuyết đặc điểm về lãnh đạo
5.2.2.Lý thuyết hành vi về lãnh đạo
5.2.3. Cách tiếp cận hiện đại về lãnh đạo
5.3. Các nội dung cơ bản của lãnh đạo trong tổ chức
5.3.1.Hiểu rõ con người trong tổ chức
5.3.2. Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp
5.3.3.Xây dựng nhóm làm việc
5.4.4. Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
5.4.5. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo
5.4. Động viên và khuyến khích trong tổ chức
5.4.1. Khái niệm về động cơ thúc đẩy
5.4.2. Vai trò của động viên và khuyến khích trong lãnh đạo tổ chức
5.4.3. Các lý thuyết về động cơ và động viên trong lãnh đạo tổ chức
5.5. Lãnh đạo nhóm làm việc trong tổ chức
5.5.1. Nhóm trong tổ chức là gì?
5.5.2. Phân loại nhóm làm việc
5.5.3. Thành lập nhóm
5.5.4. Nâng cao hiệu quả làm việc của nhóm
5.5.5. Các kỹ thuật lãnh đạo nhóm
Chương 6. KIểM TRA
6.1. Khái niệm, bản chất, vài trò và nội dung của kiểm tra quản trị
6.1.1. Khái niệm kiểm tra
6.1.2. Bản chất của kiểm tra

[4]



6.1.3. Vai trò của kiểm tra
6.1.4. Nội dung và mức độ kiểm tra
6.2. Quy trình kiểm tra
6.2.1. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn kiểm tra
6.2.3.Đo lường và đánh giá sự thực hiện
6.2.3.Điều chỉnh các hoạt động
6.3. Các hình thức kiểm tra
6.3.1. Theo quá trình hoạt động
6.3.2. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra
6.3.3. Theo tần suất của các cuộc kiểm tra
6.3.4. Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng kiểm tra
6.4. Các phương pháp kiểm tra chủ yếu
6.4.1. Kiểm tra tài chính
6.4.2. Kiểm tra hành vi
6.4.3. Kiểm tra trên cơ sở tự động hóa
6.5.Đánh giá kết quả kiểm tra quản trị
6.5.1. Mô hình chi phí lợi ích
6.4.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kiểm tra
Chương 7. MộT Số VấN Đề CủA QUảN TRị HọC HIệN ĐạI
7.1. Quản trị trong môi trường toàn cầu
7.1.1. Toàn cầu hóa và nhà quản trị
7.1.2. Quản trị các mối quan hệ toàn cầu
7.1.3. Phong cách làm việc của nhà quản trị trong môi trường toàn cầu
7.1.4.Quản trị các nhóm toàn cầu
7.2. Quản trị sự thay đổi của tổ chức.
7.2.1.Thay đổi và lý do cần phải thay đổi.
7.2.2. Các kiểu thay đổi tổ chức
7.2.4. Hoạch định sự thay đổi trong tổ chức

7.2.5 Phương pháp thực thi sự thay đổi
7.2.6. Phương pháp giám sát sự thay đổi trong tổ chức
7.3. Quản trị xung đột.
7.3.1. Khái niệm
7.3.2. Nguồn gốc của xung đột trong tổ chức.
7.3.3. Các hình thức xung đột.
7.3.4. Các biện pháp giải quyết và loại trừ xung đột.
7.4. Quản trị rủi ro và khủng hoảng trong tổ chức
7.4.1.Quan niệm về rủi ro và quản trị rủi ro.
7.4.2 Phân loại rủi ro
7.4.3 Nội dung quản trị rủi ro
7.4.5. Khái niệm khủng hoảng và quản trị khủng hoảng
7.4.6. Các loại khủng hoảng
7.4.7. Quản trị khủng hoảng trong tổ chức

[5]


TàI LIệU THAM KHảO
[1]. Nguyễn Thanh Hội và Phan Thắng - Quản trị học - NXB Thống kê

Hà nội, 1999

[2]. Đoàn Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Quản trị học, NXB Tài chính,

Hà Nội 2002

[3]. Vũ Đình Cự và Trần Xuân Sầm - Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức
quốc gia. Hà Nội 2006


NXB Chính trị

[4].Thosmas L.Friedman - Thế giới phẳng - NXB Trẻ. Hà Nội 2006
[5]. Thosmas L.Friedman - Chiếc Lexus và Cây Ô liu: Hiểu thêm về toàn cầu hóa. NXB Trẻ. Hà Nội
2006
[6].Đoàn Thị Hồng Vân - Quản trị rủi ro và khủng hoảng - NXB Thồng Kê

Hà Nội 2005

[7]. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân - Giáo trình quản trị nhân lực - NXB Lao động - Xã
hội - Hà Nội 2004
[8]. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải - Quản trị chiến lược - NXB Thống Kê 2007
[9].A.J.Dubrin - Essentials of Management - SWCP - 1999
[10]R.L.Daft; S.R.Hiatt - Management - HBCP - 1997
[11]D.H.Holt; S.M.Leshnower - International management - HBCP - 1998
[12].Terence Brake - Essential Managers Managing Globaylly
[13 Robert Heller - Essential Managers Managing Tearms
[14]. Robert Heller - Essential Managers Managing Change.

[6]



×